Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Chuyên đề thực tập chuyên ngành: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.82 MB, 88 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN ` S1) KHOA BAT DONG SAN VA KINH TE TÀI NGUYÊN q

CHUYEN DE

THUC TAP CHUYEN NGANH DE TAI:

ĐÁNH GIA HIEU QUA SAN XUẤT KINH DOANH CUA CONG

TY TNHH SAN XUAT VA THUONG MAI HAI LONG.

<small>Ho tén sinh vién : Nguyén Thi Minh Ngoc</small>

<small>Mã sinh viên : 11173425</small>

<small>Lớp : Kinh tế tài nguyên 59Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Thị Minh</small>

<small>Hà Nội - 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>MỤC LỤC</small>

DANH MỤC SƠ DO, BIEU DO DANH MỤC BANG

CHUONG I.: CƠ SO LÝ LUẬN VE HIỆU QUA SAN XUẤT KINH DOANH...4

1. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: ...--.s--sc 5° ss 4 2. Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh: ...--.s--- 5 3. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: ... 6 4. Ban chat và phân loại hiệu qua sản xuất kinh doanh: ...---s--s<se<s 7

<small>5. Các phương pháp phân tích hiệu qua : ... 55-5 5< 55 5 91 53559 5584 958 9</small>

6. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 13 7.Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. ... 14 7.1 Phân tích kết quả đầu ra: ...---¿-+- 2+ +¿+E++2E++EE+2EE2EEEEEEEEESEkrrrkrrkrerkree 14

7.2 Phân tích yêu tố đầu vào...--- ¿+2 x+Sx+2E2E12E1E7121121127171711211211 1111 ee 15

<small>7.3 Tính tốn các chỉ tiêu hiệu QUả:... -. 5 6 6E E31 E911 1911901151119 1 tt re 17</small>

7.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh:...---: 20 8. Phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.22

CHUONG II.: ĐẶC DIEM CƠ BAN CUA CÔNG TY TNHH SAN XUẤT VA

THUONG MẠI HAI LONG ...-- 5-52-5252 2E 2E 2EE2EEE2E2E122122121 21211212 re. 25 2.1. Q trình thành lập và phát trién của Cơng ty ...----c--s-s-sccsscssess 25

<small>2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ÝY...d- œ5 S5. 9 90060050050 27</small>

2.3 Cơ cầu tô chức bộ máy của Cơng ty ...--- 2 s-ssssvsseessrssesersserssrssrssre 28

2.4. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Cơng (y...---s--s-sssssesecsesse 29 2.5. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng fy...--.----«-<«- 30 2.6 Đặc điểm về lao động...---s- << s£ 9£ s£SsESsESsESEseEseEseEsEESESsEs95959752se25E 32

2.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại

<small>Hải LOIE,... G5 (<5 < 5 9 9... 0... 0. 00.0 00.00.001.000 091009 0008400000460 0090 33</small>

2.8 Những thuận lợi và khó khăn đối với hoạt động sản xuất của Công ty... 34

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

CHUONG III: THUC TRẠNG HIEU QUA SAN XUẤT KINH DOANH CUA

CONG TY TNHH SAN XUAT VA THUONG MAI HAI LONG GIAI DOAN

<small>2017-2019 ...cscssccssscsscscscsscsecsccsssecnscssscssssscsecssssssecssssssecssssssecsssecsessesecsecsesessecsesecsecseseese 36</small>

3.1. Khái quát về tình hình tài sản và nguồn vốn kinh doanh của Công ty TNHH Sản xuất và Thương Mai Hai Long ...-- 5-2 5£ se ssssesse ssessessesserserssss 36

3.2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH San

Xuất và Thương Mại Hải Long...--- 5c 5< << se ssssessessevssvsseesseesserssrsssse 39

<small>3.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ...- .-- 5 5+5 <++<+scc<xx 39</small>

3.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty TNHH Sản Xuất và

<small>Thương Mại Hải Long giai đoạn 20177-201...- -- 525 S3: * + +EEsekreereereseres 54</small>

3.2.3 Thực trạng hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh...-.-¿- - s s+x+E+x+t+E+Eerszxsxers 57 *So sánh với Công ty Cé phần Kính Viglacera Dap Cầu...---c-- 59 3.3 Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Sản Xuất

<small>và Thương Mai Hải Long giao đoạn 2017-2019 ... 55-5555 555 5s se seesessses 61</small>

3.3.1. Những ưu điểm...----¿- 2 £+kStềEEÉEEEE12E121121121111111111111121111 11111110. 61 3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ...----¿- ¿+ +++++2E++Ex++zx+zzxrrxrerseee 62

CHUONG IV: MỘT SO GIẢI PHAP GÓP PHAN NÂNG CAO HIỆU QUA SAN

XUAT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SAN XUẤT VÀ THUONG MẠI

;9009) | ... 64 4.1. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương

<small>mại Hải Long trong thời gian toi ú... co 0-5 <5 9 9.9. 9.0.0 04. 600400689806096 64</small>

4.1.1. Bối cảnh kinh tế -xã hội...---2-22 221 E2 2 12E127171121121171711211 2111. 64 4.1.2. Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương

4.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công

<small>LY G000 cọ. Họ lọ lọ 00. 00 00010001... 001.0000910... 10.01.000091009 0000100000916 0090 69</small>

4.2.1.. Đây mạnh hoạt động tiên thụ, tăng doanh thu... .-- 5-55 +++<£+<cx+s+sxss 69 4.2.2. Tăng cường quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận... 70 4.2.3. Biện pháp tăng cường và day mạnh công tác quản trị các khoản thanh toán, thu hồi các khoản nỢ...-.- ¿St St+x‡EEESE2EEEEEESESEEEE2E55111211551511121115112111 512.1. xeE 72

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.2.4. Các biện pháp về quản trị tiền mặt...--- 2-22 +¿+++2x++£x++zxrzxxsrxecrxrre 73 4.2.5. Tiếp tục nâng cấp, đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị...-- 2 + + +2 74 4.2.6. Dao tạo, phát trién nguồn nhân lực ...--- 2-22 ++x+£x+zE++Exerxerxezreee 75

<small>4.2.7. Chú trọng hồn thiện cơng tác quản lý tài chính, phân tích tài chính doanhnghiệp và nâng cao trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp ...-- -- 76</small>

4.3. Điều kiện thực hiện các giải phápp ...--.---s- << se se csecsessessesseseesersersesse 78 4800.005... 79

TÀI LIEU THAM KHẢO... 2-2 52©2E2EE2EE£EEE£EE2EXE2E12711271211711 71.21. Lee 81

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

STT VIẾT TẮT VIET DAY DU <small>1 BCTC Báo cáo tài chính</small> 2 LNST Lợi nhuận sau thuế

3 NWC/NVLDTX Nguồn vốn lưu động thường xuyên

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG

Bảng 2. 1 Quy mô lao động của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương mai Hải

<small>Long nam 020 11ẼẺ178... 32</small>

Bảng 2. 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất và

<small>Thương mại Hải Long giai đoạn 200177-201...- 5 5< + *++x£+seseEseeeeeseese 33</small>

Bang 3. 1 Tình hình tài sản của Cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải

<small>Long giai doan 2017 - 2019 111577... ... 36</small>

Bang 3.2 Nguồn vốn lưu động thường xuyên...--- 2 2 2 ++£s+£x+rxerszez 39

Bảng 3.3. Quy mô và cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty...-+- 40 Bang 3.4. Bảng quy mô tiền của công ty giai đoạn 2017-20109...--- 42

Bảng 3.5. Cơ cau nhóm khách hàng của doanh nghiệp ...--- 5252 47 Bảng 3. 6. Cơ cau hàng tồn kho tại công ty giai đoạn 2017 - 2019... 49 Bảng 3. 7. Tình hình xuất — nhập kho nguyên vật liệu của công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long giai đoạn 20177-2019...-- 2 55s cscse>sz 51

Bang 3. 8. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dung vốn lưu động của công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mai Hải Long... - c5 5555 s+*v+eeseeeees 52 Bang 3. 10 . Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty

TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long...-- 2-2 2 s2E2E22E22£zzzzze: 57Bảng 3. 11. Một số chỉ tiêu tài chính so với cơng ty Cổ phần Kính ViglaceraĐáp Cau năm 20 19... --2- 2-55 SE2E22E12E1921971717112112112112111111 11111. 1xcecre. 60

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BIEU DO VÀ SƠ DO

Biểu đồ 3. 1: Cơ cấu tài sản của cơng ty...---:¿©5¿+c<+cx+EeExerkerkrrrrrrerrees 37 Biểu đồ 3. 2: Ty trọng vốn bằng tiền của công ty...---¿- 2c: s+cscrxrrseres 43 Biểu đồ 3.3: Tỷ trong các khoản phải thu của công ty ...---:-5¿5¿ 45 Biểu đồ 3.4: Sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh... 58

Sơ đồ 2.1: Cơ cau tổ chức bộ máy quản lý của Công ty sản xuất và thương mại

<small>¡000.17 ... ... 28</small>

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tô chức bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH sản xuất và

<small>throng mai Hai Long 1n... 29</small>

Sơ đồ 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất...-- 2-2 2 2 s+£E+£Ee£EzEezEerxee 30

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

LOI MO ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

<small>Trong quá trình từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế</small>

thị trường ngày càng phát triển mở ra những cơ hội và thách thức lớn cho doanh

<small>nghiệp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại phải có những chiến lược kinh doanh phù</small>

hợp, ứng xử một cách linh hoạt. Xuất phát từ những yêu cầu, đi hỏi và quy luật “đào thải” của nền kinh tế thị trường, các nhà quản tri phải biết tối đa hóa lợi nhuận và

sử dụng chi phí hợp lý sao cho đạt được hiệu quả cao nhất..

Giải quyết vấn đề đó chỉ có một cách là thơng qua phân tích, nghiên cứu, đánh giá tồn bộ q trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên số liệu của kế tốn tài chính. Chỉ có thơng qua phân tích thì doanh nghiệp mới khai thác hết những tiềm ân, khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện. Qua phân tích ta mới thấy được những nguyên nhân, nguồn gốc các vấn đề phát sinh và các giải pháp có thê cải tiễn quản lý và đưa doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển hơn nữa đồng thời

<small>đem lại lợi nhuận.</small>

Phân tích hoạt động kinh doanh giúp các nhà quản trị đánh giá đúng đắn về các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để nắm bắt các xu thế biến động của thị trường và đồng thời có những điều chỉnh kịp thời để hạn chế những rủi ro nhằm đưa

<small>doanh nghiệp ngày càng đi lên.</small>

Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và thương mại kính cường lực đứng đầu miền Bắc. Mục tiêu hàng đầu của công ty là nâng cao hiệu quả kinh doanh, gia tăng lợi nhuận. Song vẫn còn ton tại nhiều mặt hạn chế, khi lợi nhuận sau thuế hàng năm của doanh nghiệp thu được còn khá

thấp, việc quản lý chi phí chưa được chặt chẽ, kém hiệu qua dẫn đến những thiệt hại cho

công ty, có thê đến từ những khâu cơ bản như nhập sai kích cữ tắm kính khách hàng yêu cầu, hay việc dé vỡ thất thốt vật tư. Từ đó, van đề tăng cường quản trị vốn kinh doanh

của công ty đã và đang được đặt lên hàng đầu.

Với vai trò đặc biệt quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh đoanh

của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long, tác giả đã đi sâu nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và lựa chọn đề tài nghiên cứu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

“Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương

<small>mại Hải Long”.</small>

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Đánh giá thực trạng tình hình hoạt động tại Cơng ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long trong thời gian qua đề tìm ra điểm mạnh, điểm yếu trong cơng tác sản xuất kinh doanh, phân tích các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác sản xuất kinh doanh, từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh

<small>doanh tại Cơng ty.</small>

- Hệ thống hóa về mặt lý luận những vấn đề cơ bản về hiệu quả sản xuất

<small>kinh doanh của doanh nghiệp.</small>

- Phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long .

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh tại

Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long . 3. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

a. Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là: Hoạt động sản xuất kinh doanh

và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH sản xuất và thương mại

<small>Hải Long.</small>

<small>b. Phạm vi nghiên cứu:</small>

- Về không gian: Nghiên cứu tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại

Hải Long thơng qua các báo cáo tài chính của công ty và các tài liệu khác về thông

<small>tin tài chính.</small>

- Về thời gian: Số liệu nghiên cứu thực hiện từ năm 2017 — 2019, đề xuất giải

<small>pháp cho giai đoạn 2020- 2022.4. Phương pháp nghiên cứu</small>

-Phương pháp kế thừa: Kế thừa kết quả nghiên cứu và các tài liệu về hoạt động sản

xuất kinh doanh tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long

-Phương pháp khảo sát thực tiễn: Khảo sát quá trình sản xuất và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long

<small>-Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

-Phương pháp phân tích kinh tế.

-Phương pháp chuyên gia, trao đổi với những người có kinh nghiệm như các nhà khoa

<small>học, các cán bộ quản lý.</small>

-Phương pháp điều tra thu thập số liệu từ các phịng, ban trong Cơng ty.

5. Kết cầu của đề tài

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cầu thành 4 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Chương 2. Đặc điểm cơ bản của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải <small>Long</small>

Chương 3. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long giai đoạn 2017-2019

Chương 4. Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

<small>tại công ty</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>CHƯƠNG I</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HIEU QUA SAN XUẤT KINH DOANH

1. Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế, gắn với cơ chế thị trường có quan hệ với tat cả các yêu tô trong quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, vốn,

máy móc, nguyên vật liệu... nên doanh nghiệp chỉ có thé đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yêu tố cơ bản của q trình kinh doanh có hiệu quả. Khi dé cập đến hiệu quả

<small>kinh doanh nhà kinh tế dựa vào từng góc độ xem xét dé đưa ra các định nghĩa khác</small>

Đối với các doanh nghiệp dé đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh cần phải

chú trọng đến điều kiện nội tại, phát huy năng lực hiệu qua của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý nhằm dat được kết quả tối đa và chi phí tối thiểu. Tuy nhiên dé hiểu rõ bản chất của hiệu qua cũng cần phân biệt khái niệm hiệu quả va kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .

Ta có thé rút ra khái niệm về hiệu quả như sau: “ Hiéw quả là sự so sánh kết quả dau ra và yếu tổ nguồn lực dau vào”. Sự so sánh đó có thê là sự so sánh tương đối

và so sánh tuyệt đối.

Kết quả đầu ra thường được biểu hiện bằng GTTSL, DT, LN

Yét tố nguồn lực đầu vào là lao động, chi phi, tài sản và nguồn vốn

Bên cạnh đó người ta cũng cho rằng “ Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các ngn lực và trình độ chỉ phí nguồn lực đó trong q trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh”. Hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày nay càng trở lên quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ ban dé đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

K: Kết quả thu được C: Nguồn lực đầu vào

Nếu căn cứ vào nguồn lực bỏ ra dé thu kết quả thì chỉ tiêu hiệu quả tương đối

<small>được xác định:</small>

Ta có thé hiểu:

Kết quả đầu ra được đo băng các chỉ tiêu sau: GTTSL, Tổng DT, LN...

Nguồn lực đầu vào bao gồm: Lao động, chỉ phí, vốn, thiết bị , máy móc ... 2. Phân biệt giữa kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh đoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động thiết bi máy móc,

nguyên nhiên liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu, mong muốn mà doanh nghiệp đề ra.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ tơ chức và được xác định bằng tỷ số giữa kết quả đạt được và chi hpi bỏ ra dé đạt được kết quả đó. Nó là thước do ngày càng quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản dé đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Hiệu quả sản xuất kinh doanh càn cao càng có điệu kiện mở mang và phát triển đầu tơ mua sắm máy móc thiết bi, nâng cao đời sống cho người lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ

<small>với nha nước.</small>

Ngoai ra chúng ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu qua

<small>kinh doanh và kết quả kinh doanh.</small>

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau quá trình sản xuất kinh doanh nhất định. Trong quá trình kinh doanh thì kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. kết quả băng chỉ tiêu định tính như số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu lợi nhuận... và cũng có thể phản ánh bằng chỉ tiêu định lượng như uy tín, chất lượng sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Về hình thức Hiệu quả kinh doanh ln là ln là phạm trù so sánh thé hiện

moi tương quan giữa kết qua dat được và nguồn lực bỏ ra. Kết quả chỉ là cái cần thiết

để tính tốn và phân tích hiệu quả, muốn đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh phải dựa trên kết quả từng lĩnh vực. Vì vậy hai khái niệm này độc lập khác nhau nhưng lại có mối liên hệ mật thiết với nhau.

3. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: * Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:

- Sự cần thiết khách quan: Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, dé tồn tại và phát triển địi hỏi các doanh nghiệp phải có lãi. Dé đạt được kết

quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần xác định phương hướng muctiéu trong đầu tư. Muốn vậy cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và su hướng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở

<small>phân tích kinh doanh.</small>

- Thời kỳ chủ nghĩa dé quéc, sự tích tu co ban dẫn đến so tích tụ sản xuất, các

Cơng ty ra đời sản xuất phát triển cực kỳ nhanh chóng cả về quy mô lẫn hiệu quả, Với

sợ cạnh tranh gay gắt và khốc liệt. Để chiến thắng trong cạnh tranh, đảm bảo quản lý

tốt các hoạt động của Công ty đề ra phương án giải pháp kinh doanh có hiệu quả, nhà tư bản nhận thông tin từ nhiều nguồn, nhiều loại và u cầu độ chính xác cao. Với địi hỏi này cơng tác hạch tốn khơng thê đáp ứng được vì vậy cần phải có mơn khoa học phân tích kinh tế độc lập với nội dung phương pháp nghiên cứu phong phú.

- Ngày nay với những thành tự to lớn về sự phát triển kinh tế — Văn hố, trình

<small>độ khoa học kỹ thuật cao thì phân tích hiệu quả càng trở lên quan trọng trong quá trìnhquản lý doanh nghiệp bởi nó giúp nhà quả lý tìm ra phương án kinh doanh có hiệu quả</small>

nhất về Kinh tế0- Xã hội — Môi trường.

- Trong nền kinh tế thị trường dé có chiến thang địi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên áp dụng các tiến bộ khoa học, cải tiền phương thức hoạt động, cải tiến tô

chức quản lý sản xuất và kinh doanh nhằm nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả. Tóm lại: Phan tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh giúp cho nhà quản

lý đưa ra những quyết định về sự thay đơi đó, dé ra những biệt pháp sát thực dé tăng

cường hoạt động kinh tế và quả lý doanh nghiệp nhằm huy động mọi khả năng tiềm

tàng về vốn, lao động, đất đai... vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

* ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Đối với nền kinh tế quốc dân: hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế quan trọng, phản ánh yêu cầu quy luật tiết kiệm thời gian phản án trình độ sử dụng các nhuồn lực, trình độ sản xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất trong cơ chế thị trường. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng cao, quan hệ sản xuất càng hoàn thiện, càng nâng cao hiệu quả. Tóm lại hiệu quả sản xuất kinh doanh đem lại cho quốc gia sự phân bó, sử dụng các nguồn lực ngày càng hợp lý và đem lại hiệu

<small>quả cao cho doanh nghiệp.</small>

-Đối với bản thân doanh nghiệp: Hiệu quả kinh doanh xét về mặt tuyệt đối chính là lợi nhuận thu được. Nó là cơ sở đẻ tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên. Đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường thì việc nâng cao hieu quả kinh doanh đóng vai trị quan trọng trong sự tồn tại va sự phát triển của doanh nghiệp. Ngồi ra nó cịn giúp doanh

nghiệp cạnh tranh trên thị trường, đầu tư, mở rộng, cải tạo, hiện đại hoá cơ sở vật chất

kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh.

- Đối với người lao động: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là động lực thúc đây kích tích người lao động hăng say sản xuất, luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống

lao động thúc day tăng năng suất lao động và góp phan nâng cao hiệu quả kinh doanh. 4. Bản chất và phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh:

* Bản chất của hiệu quả:

<small>- Theo nghĩa tổng quát thì hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh trình độ quản</small>

ly, đảm bảo thực hiện có kết qua cao về nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra với chi phí nhỏ

- Phạm trù kinh tế được hiểu trên hai góc độ đó là địng tính và định lượng.

<small>+ Về định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã</small>

hội biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với chỉ phí bỏ ra. Nếu xét tổng hợp thì người ta chỉ thu lại được hiệu quả kinh tế khi kết quả thu về lớn hơn chỉ phí bỏ

<small>ra, chênh lệch càng lớn thì hiệu quả càng cao.</small>

<small>+ Về mặt định tính: Mức độ hiệu quả kinh tế thu được phản ánh trình độ năng</small>

lực quản lý sản xuất kinh doanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>Hai mặt định tính và định lượng của hiệu quả kinh doanh không được tách rời</small>

- Hiệu quả kinh tế không đồng nhất với kết quả kinh tế. Kết quả kinh tế là phạm trù so sánh, thé hiện mối quan tâm giữa cái bỏ ra và cái thu về. Kết qua chỉ là yếu tố

cần thiết dé phân tích đánh giá hiệu quả tự bản thân mình, kết quả chưa thé hiện được nó tạo ra ở mức độ nào và chi phí nào, có nghĩa riêng kết quả chưa thể hiện được chất

<small>lượng tạo ra nó.</small>

Bản chất hiệu quả kinh tế là thể hiện mục tiêu phát triển kinh tế và các hoạt

động sản xuất kinh doanh , tức là thoả mãn tốt hơn nhu cầu của thị trường. Vì vậy nói

đến hiệu quả là nói đến mức độ thoả mãn nhu cầu với việc lựa chọn và sử dụng các nguồn lực có giới hạn tức là nói đến kết quả kinh tế trong việc thoả mãn nhu cầu.

Tóm lại: Vẫn đề nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất xã hội và toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh khác là một yêu cầu cơ bản nhất của mục tiêu phát trién.

<small>* Phân loại hiệu quả:</small>

Hiệu quả là một phạm trù lớn mang tính tổng hợp vì vậy trong việc tiếp cận, phân tích và đánh giá chỉ tiêu này cần nhận thức rõ về tính đa dạng các chỉ tiêu hiệu

<small>quả và phân loại các chỉ tiêu hiệu quả theo các căn cứ sau:</small>

- Căn cứ vào nội dung và tính chất của các kết quả nhằm đáp ứng nhu cầu đa

dạng của mục tiêu, người ta phân biệt hiệu quả kinh tế và các loại hiệu quả khác.

+ Các loại hiệu quả khác nhau: Hiệu quả xã hội về cải thiện điều kiện làm việc,

đời sống, bảo vệ môi trường cho đến các mặt về chính trị, an ninh, quốc phịng...

Nói chung vai trò xã hội ngày càng tăng nhưng hiệu quả kinh tế có vai trị quyết định nhất, nó chi phối và là tiền đề dé thực hiện các yêu cầu xã hội khác.

<small>+ Hiệu quả kinh tế: là mối quan hệ giữa kết quả sản xuất kinh doanh và kinh tế</small>

đạt được so sánh với chi phí bỏ ra trong việc sử dụng các nguồn lực. Hiệu quả kinh tế là tác dụng của người lao động xã hội đạt được trong quả trình sản xuất và kinh doanh cũng như quá trình tái tạo sản xuất xã hội trong việc tạo ra của cải vật chất và các dịch

- Căn cứ theo yêu cầu tổ chức xã hội và tổ chức quan lý kinh tế của các cấp

quản lý trong nền kinh tế quốc dân: Phân loại hiệu quả theo cấp hiệu quả của ngành nghé, tiềm lực và theo những don vị kinh tế bao gồm:

<small>8</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

+ Hiệu quả kinh tế quốc dân , hiệu quả kinh tế vùng (Địa phương) + Hiệu quả kinh tế sản xuất xã hội khác.

+ Hiệu quả kinh tế khu vực phi sản xuất (Giáo dục, y tế...) + Hiệu quả kinh tế Doanh nghiệp (Được quan tâm nhất)

<small>5. Các phương pháp phân tích hiệu quả :</small>

a) Phương pháp so sánh: là phương pháp lâu đời nhất và áp dụng rộng rãi nhất. So sánh trong phần kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được

lượng hố có cùng một nội dung, một tính chất tương tự nhau.

Phương pháp so sánh có nhiều dạng:

- So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch

- So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ, các năm

- So sánh số liệu thực hiện với các thông số kỹ thuật — kinh tế trung bình

hoặc tiên tiến.

- So sánh số liệu của xí nghiệp mình với các số kiệu của các xí nghiệp tương ứng hoặc với các đối thủ cạnh tranh.

- So sánh các thông số kỹ thuật — kinh tế của các phương án kinh tế khác

Ưu điểm lớn nhất của phương pháp so sánh là cho phép tách ra được những nét

<small>chung, nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt</small>

phát triển, hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả dé tìm ra giải pháp quản lý tốt nhất và tối ưu nhất trong mỗi trường hợp cụ thé.

<small>Doi hỏi có tính ngun tắc khi áp dụng phương pháp so sánh là:</small>

* Các chỉ tiêu hay các kết quả tính tốn phải tương dương nhau về nội dung

Ví dụ: Tổng sản lượng, tổng chỉ phí lưu thơng, tơng lợi nhuận...

Phân tích băng số tuyệt đối cho thấy khối lượng và quy mô của hiện tượng kinh tế. Các số tuyệt đối được so sánh phải có cùng một nội dung phản ánh, cách tính toán

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị do lường của hiện tượng. Vì thế dung lượng ứng

dụng tuyệt đối trong phân tích so sánh nằm trong một khuôn khổ nhất định.

Số tương đối là số biểu thị dưới dạng sỐ phần trăm tỉ lệ hoặc hệ số. Sử dụng sé

tương đối có thé đánh giá được sự thay đổi kết cấu các hiệ tượng kinh tế đặc biệt cho

phép liên kết các chỉ tiêu khơng tương đương dé phân tích so sánh. Chang hạn thiết lập mỗi quan hệ giữa hai chỉ tiêu khối lượng hàng hoá tiêu thụ và lợi nhuận đẻ suy diễn, nếu tăng khối lượng hàng hố lên 1% thì có thể tăng tổng lợi nhuận lên1%. Tuy nhiên

số tương đối không phản ánh được chất lượng bên trong cũng như quy mô của hiện

tượng kinh tế. Bởi vậy trong nhiều trương hợp, khi so sánh cần kết hợp đồng thời cả số

tuyệt đối lẫn số tương đối.

Số bình quân là số phản ánh mặt trung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự phát triển

không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng kinh tế. Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt đối (năng suất lao động bình quân. Vốn lưu động bình

quân...). Cũng có thé biểu thị dưới dang số tương đối (ty suất phí bình qn, tỷ suất doanh lợi...). Sử dung số bình qn cho phép nhận định tơng qt về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật...

Tuy nhiên vẫn lưu ý rằng số lượng mã số bình quân phản ánh không tồn

tại trong thực tế. Bởi vậy khi sử dụng nó cần tính tới cả các khoảng dao động tối đa.

b) Phương pháp thay thé liên hoàn :

Thay thế liên hoàn là thay thế lần lượt số liệu gốc hoặc số liệu kế hoạch băng SỐ liệu thực tế của nhân tố ảnh hưởng tới một chỉ tiêu kinh tế được phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố. Phương pháp thay thế liên hồn có thé áp dụng được khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và giữa các nhân tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm s6. Thay thế liên hồn thường được sử dụng dé tính tốn mức

ảnh hưởng của các nhân tố tác động cùng một chỉ tiêu được phân tích. Trong phương

pháp này, nhân tơ thay thé là nhân tố được tính mức ảnh hưởng, cịn các nhân tơ khác giữ ngun, lúc đó so sánh mức chênh lệch hàm số giữa cái trước nó và cái đã được thay thé sẽ tính được mức ảnh hưởng của nhân tô được thay thé.

Gia sử chỉ tiêu A có mối quan hệ với 2 nhân tố, và mối quan hệ đó có thé biểu thị dưới dạng hàm SỐ :

<small>A =fŒX.Y)</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>và Ao = f (Xo, Yo)Al =f (Xl, Y1)</small>

Dé tính tốn ảnh hưởng của các nhân tô X và Y, tới chi tiêu A. Thay thé lần lượt X, Y. Lúc đó, giả sử thay thé nhân tô X trước Y ta co:

- Mức ảnh hưởng của nhân tố X đến chỉ tiêu A : <small>*Ax=f(XI, Yo) -f(Xo, Yo)</small>

- Mức ảnh hưởng của nhân tố Y đến chỉ tiêu A :

Có thé nhận thấy, bằng cách tương tự trên, nếu ta thay thế nhân tố Y trước,

nhân t6 X sau, ta có :

<small>* Ay =f (Xo, Y1) - f (Xo, Yo)*Ax=f (Xl, Y1) -f (Xo, YI)</small>

Như vậy, khi trình tự thay thé khác nhau, có thé thu được các kết quả khác nhau về mức ảnh hưởng của cùng một nhân tô tới cùng một chỉ tiêu. Day là nhược điểm nồi

<small>bat của phương pháp nay.</small>

Xác định trình tự thay thế liên hoàn hợp lý là một yêu cầu khi sử dụng phương pháp này. Trật tự thay thế liên hoàn trong các tài liệu thường được qui định như sau :

- Nhân tố khối lượng thay thé trước, nhân tố trọng lượng thay thé sau :

- Nhân tô ban dau thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thé sau. Khi có thé phân biệt rõ ràng các nhân tố ảnh hưởng thì vận dụng nguyên tắc trên trong thay thế liên hoàn là khá thuận tiện. Trong trường hợp, cùng một lúc có nhiều nhân tố chất lượng,

khối lượng... tức nhiều nhân tố có cùng tính chất như nhau, việc xác định trật tự thay

thế trở nên khó khăn, một số tài liệu đã được phương pháp tốn tích phân, vi phân thay

<small>cho phương pháp này.</small>

<small>Với ví dụ nêu trên ta có : A = f(X, Y).</small>

Khi chi têu thực tế so với chi tiêu gốc (A1 so với Ao) chênh lệch khơng q 5 -10% thì kết quả tính tốn được trong bất kỳ trình tự thay thế nào cũng xấp xỉ bằng

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nhau. Một sự biến dạng nữa của phương pháp này là phương pháp số chênh lệch. Trong phương pháp này để xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố, người ta sử dụng số chênh lệch so sánh của từng nhân tổ đề tính tốn.

<small>Cũng với vi dụ trên, ta có : A=f (x, y)</small>

với trật tự thay thế x trước, y sau:

<small>AAx=f(Ax. yo) voiA X= X1 - XoA Ay =f (X1.. Ay) voi A Y= Y1 - Yo</small>

Phương pháp số chênh lệch ngắn gon, đơn giản. Tuy nhiên, khi sử dung. Cần chú ý : Dau anh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu được phân tích trùng với dau của số chênh lệch nhân tổ đó nếu trong hàm số biéu thị mối liên hệ của nhân tố với chỉ tiêu là

dau nhân (x) hoặc dấu cộng (+); Dau anh hưởng của các nhân tổ tới chỉ tiêu được phân

tích trùng với dau của số chênh lệch nhân tơ đó nếu trong hàm số biểu thị mối liên hệ của nhân tố với chỉ tiêu là dấu chia (:) hoặc dấu trừ (-).

c) Phương pháp liên hệ cân đổi :

Đây là phương pháp mơ tả và phân tích các hiện tượng kinh tế khi giữa chúng

tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc cần phải tồn tại sự cân bằng. Phương pháp liên hệ cân đối được sử dụng rộng rãi trong phân tích tài chính; phân tích sự vận động của hàng hoá, vật tư nhiên liệu; xác định điểm hồ vốn; phân tích cán cân thương mại...

d) Phương pháp do thị :

Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế dưới dạng khác nhau

của đồ thị : biểu đồ tròn, các đường cong của đồ thị.

Ưu điểm của phương pháp này là có tính khái qt cao. Phương pháp đồ thị đặc biệt có tác dụng khi mơ tả và phân tích các hiện tượng kinh tế tổng quát, trừu tượng.

Vi dụ : Phân tích bằng đồ thị quan hệ cung cầu hàng hố, quan hệ giữa chi phi và qui mơ sản xuất kinh doanh... khi các mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế được biểu thị bằng một hàm số (hoặc một hệ phương trình) cụ thể, phương pháp đồ thị cho phép xác định các độ lớn của đối tượng phân tích cũng như sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng.

e) Phương pháp phân tổ :

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Là một phương pháp thống kê và được áp dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế,

đặc biệt trong phân tích kinh tế vĩ mơ. Phân tổ là sự phân chia các bộ phận, cau thành

của hiện tượng được nghiên cứu theo các dấu hiệu cơ bản của hiện tượng đó. Phương pháp phân tổ cho phép nghiên cứu các hiện tượng trong mối liên kết tương quan hoặc

<small>phụ thuộc, tách ra từ những tác dụng ảnh hưởng tới chỉ tiêu được phân tích những</small>

nhân tố xác định hơn, tìm ra những qui luật và xu hướng đặc trưng cho các hiện tượng kinh tế và diễn biến kinh tế... Phương pháp này còn dùng dé thăm dị nghiên cứu thị

<small>trường hàng hố, phân nhóm bạn hàng, khách hàng...J) Phương pháp so sánh tương quan :</small>

Đây là một phương pháp thống kê dùng để nghiên cứu các mối liên hệ tương quan phi tuyến giữa các hiện tượng kinh tế. So sánh tương quan thường được sử dụng

dé định dạng các mối quan hệ kinh tế và lượng hoá chúng qua thực nghiệm thống kê

trên số lớn, tìm hiểu xu thế phát triển cũng như tính qui luật trong sự phát triển và liên hệ của các hiện tượng kinh tế khác nhau.

<small>g) Các phương pháp tốn học ứng dụng khác :</small>

Hiện nay, trong phân tích kinh tế áp dụng rất nhiều các phương pháp toán học ứng dụng, số lượng các phương pháp toán học ứng dụng trong phân tích kinh tế ngày càng tăng. Phổ biến là các phương pháp toán qui hoạch tuyến tính, lý thuyết trị chơi, lý thuyết phục vụ đám đơng.

Tóm lại, tuỳ theo đối tượng phân tích và cách thể hiện thông tin trong từng trường hợp cụ thé mà người ta lựa chọn một hay nhiều phương pháp kế trên dé thực hiện phân tích hoạt động kinh tế.

6. Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh

<small>*Các chỉ tiêu sử dụng đánh giá khả năng sinh lời:</small>

-Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE):

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu <small>bình quân x 100</small>

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn chủ

sở hữu đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

-Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA):

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) = Lợi nhuận sau thuế/ Tài sản bình quân x <small>100</small>

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nhiệp bỏ ra 100 đồng tài sản đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

-Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS):

Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) = Lợi nhuận sau thuế / Tổng doanh

thu(doanh thu thuần) x 100

Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh

thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế *Chỉ tiêu về co cau vốn

Hệ số no/ Tong tài sản

Hệ số nợ = Tổng nợ/ tổng tài sản

Hệ số nợ đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp so với tài sản . Nếu tỷ

số này quá nhỏ , chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Hệ sỐ nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ càng cao. Ngược lại, nếu hệ số nợ cao phản ánh doanh nghiệp khơng có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay dé có vốn kinh doanh. Điều nay hàm ý là mức độ rủi ro của

<small>doanh nghiệp cao hơn.</small>

Hệ số nợ/ Vốn chủ sở hữu

Hệ số no/VCSH = Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu

Ty số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động nợ và vốn chủ sở hữu.Tỷ số càng cao chứng tỏ doanh nghiệp phụ thuốc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ là rủi

ro tài chính của doanh nghiệp cao. Nhưng, nếu tỷ số này quá thấp, lại chứng tỏ là doanh nghiệp chưa biết cách vay nợ dé kinh doanh và khai thác lợi ích hiệu quả.

7.Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

7.1 Phân tích kết quả dau ra:

<small>a) Doanh thu: Doanh thu của doanh nghiệp trong thời ky xem xét (thường là 1</small>

năm) là tổng giá trị hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán được trong thời kỳ đó (đã xuất hố đơn bán hàng):

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Doanh thu = © Giá bán x Số lượng bán hang

<small>Doanh thu được chia làm 3 loại:</small>

- Với giá bán có tính thuế GTGT thì doanh thu được gọi là doanh thu có thuế

- Với giá bán chưa tinh thuế GTGT thì doanh thu được gọi là doanh thu chưa có thuế GTGT

- Doanh thu chưa có thuế và đã khầu trừ các khoản liên quan (giảm giá, chiết

khấu, hàng trrả lại...) thì được gọi là doanh thu thuần.

<small>b) Chỉ phí:</small>

Dé phân tích hiệu quả sử dụng chi phí ta cần phân tích các chỉ tiêu doanh thu trên tổng chi phí, lợi nhuận trên tổng chị phí.

Doanh thu: Tổng số tiền doanh nghiệp thu được do bán hàng hoà và dịch vụ trong một ky sản xuất kinh doanh, đây là chỉ tiêu phan ánh kết quả SXKD.

<small>Lợi nhuận: Bằng lợi nhuận trước thuế trừ đi các khoản thuế, đây là chỉ tiêu</small>

phản ánh kết quả quá trình kinh doanh. Phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đề phân tích được các chỉ tiêu trên cần phải dựa vào các căn cứ sau đây:

- Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp trong một kỳ sản xuất.

- Các báo cáo tài chính kế tốn tổng hợp thường được trình bày đưới dạng so

sánh, bao gồm số liệu của năm báo cáo và số liệu của một trong những kỳ hạch tốn

trước đó. Các số liệu so sánh rất có ích trong việc tính tốn và phân tích xu hướng biến đổi hiệu quả và các mỗi quan hệ .

Trên cơ sở đó ta sẽ đánh giá khái quát mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh

quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác ta cũng sẽ nghiên cứu sự

biến động của các chỉ tiêu tức là ta xem trong kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh vừa

qua của doanh nghiệp có tăng lên hay giảm đi so với các số liệu của kỳ trước được lấy làm kỳ gốc của doanh nghiệp. Điều này giúp ta đánh giá được thực trạng và triển vọng

<small>của từng doanh nghiệp so với nên kinh tê qc dân.</small>

7.2 Phân tích vếu tơ dau vào

<small>a) Các chỉ tiêu danh giá hiệu quả sử dung lao động:</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>- Năng suât lao động của một công nhân viên:</small>

Tổng giá trị sx tạo ra trong kỳ

<small>NSLD của một CNV trong ky = </small>

---Tổng số CNV làm việc trong kỳ

Chỉ tiêu nay cho biết 1 công nhân viên trong ky làm ra được bao nhiêu đồng

<small>- Chỉ tiêu thời gian sử dụng lao động</small>

Tổng thời gian lao động thực tế

<small>Thời gian sử dụng lao động = </small>

---Tổng thời gian lao động kế hoạch

Chỉ tiêu này cho biết trình độ sử dụng lao động của doanh nghiệp, số lao động

của doanh nghiệp đã được sử dụng hết chưa, tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực lao động

của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra biện pháp khắc phục nhằm tăng hiệu quả sử dụng

nguồn lao động trong doanh nghiệp.

- Chỉ tiêu năng suất lao động.

Doanh thu thuần

Năng suất lao động =

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Nguyên giá TSCD</small>

<small>Lợi nhuận</small>

<small>Lợi nhuan/TSCD = ---Nguyên giá TSCD</small>

Công thức cho ta biêt cứ một đồng nguyên giá TSCD tham gia vào quá trình sản xuất

thì đem lại bao nhiêu đồng doanh thu và lợi nhuận.

<small>* Tài sản lưu động:</small>

- Sức sản xuất của tài sản lưu động:

<small>Doanh thu</small>

Sức sản xuất của TSLD = ---~--~----=~~====~====================

<small>Tài sản lưu động bình quân trong kỳ</small>

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng tài sản lưu động tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng đồng tải sản lưu

<small>động tăng:</small>

<small>- Sức sinh lợi của tài sản lưu động:</small>

Lợi nhuận thuần

<small>Sức sinh lợi của TSLD = </small>

<small>---Tài sản lưu động bình quân</small>

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lưu động sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ số này càng cao càng tốt. Chứng tỏ hiệu quả cao trong việc sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Lợi nhuận</small>

<small>Sức sinh lợi của TSLD = </small>

<small>---Tài sản lưu động bq</small>

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Sức sinh lợi của tài sản cô định:

<small>Lợi nhuận</small>

<small>Sức sinh loi của TSCD = </small>

---Tai san cé dinh bq

Chi tiéu nay cho biét mot đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

<small>+ Do trình độ thành thạo kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo của cơng nhân.</small>

+ Do trình độ cơ giới hố, tự động hố cao hay thấp tình trạng máy móc thiết bị

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Chỉ tiêu này cho biết một đồng TSCD bq tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

<small>- Sức sinh lợi của tài sản lưu động:</small>

- Hiệu suất sử dụng lao động:

Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng lao động =

---Tổng lao động bq trong kỳ

- Hiệu suất sử dụng tai san cé dinh:

Doanh thu thuan trong ky

Hiệu suất sử dụng TSCD =

---Nguyên giá tài sản cô định bq trong kỳ

- Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động:

Doanh thu thuần trong kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

7.4 Các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là việc nhận thức vạch ra một cách đúng đắn những yếu t6 tác động đến kết quả nhất định trong việc phân tích kinh doanh.

Như vậy việc xác định ảnh hưởng của các nhân tố khơng những cần phải chính xác mà cịn can phải kịp thời không những chỉ xác định các nhân tơ đối tượng với hiện tượng kinh tế mà cịn phải xác định sự tác động qua lại giữa các nhân tố đó.

a) Theo tính tất yếu của nhân tổ : có 2 loại

- Nhân tố chủ quan: Như giá thành, mức phí lao động, thời gian lao động là nhân tố tuỳ thuộc nội lực của doanh nghiệp.

- Nhân tố khách quan: Giá cả thị trường, thuế suất, mức lương tối thiểu

<small>hoặc trung bình...tác động từ ngồi vào người kinh doanh.</small>

Phân tích hiệu quả kinh doanh theo các yếu tố chủ quan và khách quan nhăm đánh giá nỗ lực của bản thân và tìm ra biện pháp tăng hiệu quả kinh doanh.

b) Theo tính chất của nhân té: có 2 loại

- Nhân tố số lượng: Phản ánh quy mô sản xuất như số lao động, số lượng vật tư, khối lượng sản phẩm, doanh thu bán hàng.

- Nhân tố chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh như: giá thành đơn

VỊ sản phẩm, lãi suất, mức doanh lợi, hiệu quả sử dụng vốn.

Phân tích kết quả kinh doanh theo các nhân tố chất lượng và số lượng vừa giúp cho việc đánh giá phương hướng kinh doanh, chất lượng kinh doanh, vừa giúp cho việc xác định các trình tự sắp xếp va thay thế các nhân tổ khi tính tốn mức độ anh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh doanh.

c) Theo xu hướng tác động của các nhân tố : có 2 loại.

- Nhân tố tích cực: Có tác dụng làm tăng quy mơ kết quả kinh doanh.

- Nhân tố tiêu cực: Có tác dụng xấu đến kết quả kinh doanh.

Trong phân tích cần xác định xu hướng và bù trừ độ lớn của các nhân tố

tích cực dé xác định ảnh hưởng tổng hợp các loại nhân to.

Chú ý: Việc phân loại nhân tố phải tuỳ thuộc vào mối quan hệ của nhân tố với

<small>chỉ tiêu phân tích.</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Ví dụ: Số ngày làm việc của nhân tô số lượng trong chỉ tiêu mức lao động sống. Song lại là chỉ tiêu chất lượng trong khi nghiên cứu ảnh hưởng của số lao động, sử dụng thời gian lao động “Tổng sản lượng”.

d) Các nhân tổ ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh.

Các yêu tố thuộc môi trường kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh nghiệp không thé kiêm sốt được. Nhân tơ mơi trường kinh doanh bao gồm nhiều nhân tố như là: Đối thủ cạnh tranh, thị trường, cơ cau nghành, tập quán, mức thu nhập bình

<small>quân của dân cư ...</small>

* Đối thủ cạnh tranh bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (Cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng nhất ) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp ( Sản xuất và tiêu thụ sản

phẩm có khả năng thay thé ). Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc

nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều. bởi vì doanh nghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm dé day mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay của

vốn, yêu cầu doanh nghiệp phải tô chức lại bộ máy hoạt động phù hợp tối ưu hơn, hiệu

quả hơn dé tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, chủng

loại, mẫu mã ... Như vậy đối thủ cạnh trạnh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh

doanh, tạo ra động lực phat triển doanh nghiệp. Việc xuất hiện cảng nhiều đối thủ cạnh

<small>tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ càng khó khăn và sẽ</small>

bị giảm một cách cân đối.

* Thị trường: Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp. Nó là yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất mở

<small>rộng của doanh nghiệp.</small>

Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình sản xuất như

ngun vật liệu, máy móc thiết bị....Cho nên nó có tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sản xuất.

Cịn đối với thị trường đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ SỞ chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp, thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vịng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh

<small>doanh của doanh nghiệp.</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

* Nhân tổ vị trí địa lý: Day là nhân tố không chi tác động đến công tác nâng

cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mà còn tác động đến các mặt khác trong

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như :

Giao dịch, vận chuyền, sản xuất .... Các nhân tố này tác động đến hiệu quả kinh

<small>doanh thông qua sự tác động lên các chi phí tương ứng.</small>

8. Phương hướng, biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu cơ bản của mọi doanh nghiệp. Vì nó là điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tơn tại trong điều kiện bình thường thì hoạt động sản xuất kinh

doanh ít nhất cũng phải bu đắp các chi phí bỏ ra. Cịn doanh nghiệp muốn phát triển

thì kết quả kinh doanh chăng những phải bù đắp những chi phí mà cịn phải dư thừa dé tích luỹ cho q trình tái sản xuất mở rộng. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn, trong thời gian ngắn và sự tác động của những kết quả tới việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội càng mạnh thì kết quả sản xuất kinh doanh càng cao và ngược lại. Sự phát triển tất u đó địi hỏi phải phan dau nâng cao hiệu quả sản

xuất kinh doanh của mình.

Tuy nhiên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động

tong hop cua nhiéu yếu tố, nhiều khâu, cho nên muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh

doanh phải giải quyết tổng hợp, đồng bộ nhiều van đề, nhiều biện pháp có hiệu lực.

Trước hết các mặt hoạt động xủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải luôn giải quyết tốt những vấn đề cơ bản sau:

- Nam bắt nhu cau thị trường và kha năng đáp ứng của doanh nghiệp để xây

dựng chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp nhất.

- Chuan bi các điều kiện, yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh, cho sản pham chất lượng cao và hạ giá thành sản phẩm.

- Tổ chức quá trình tiêu thụ để đạt doanh thu lớn nhất với chiphí thấp và trong thời gian ngắn nhất.

Như vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, trên góc độ chung thì doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Bang mọi biện pháp có thé dé tăng kết quả sản xuất kinh doanh cả về hiện

<small>vật và giá trỊ.</small>

- Giảm chi phí bỏ ra cả về hiện vật và giá trị dé đạt được kết quả ấy.

- Giảm độ dai thời gian trong việc đạt được những kết quả sản xuất kinh doanh

<small>trên một đơn vi chi phi.</small>

Đi vào chỉ tiết từng chỉ tiêu hiệu quả, để nâng cao hiệu quả về một mặt nào

tương ứng với chỉ tiêu hiệu quả nào đó ta lại có những biện pháp cụ thể khác nhau:

a) Tăng sản lượng sản phẩm sản xuất nhằm giảm chỉ phí cố định cho một

đơn vị sản phẩm.

Qua nghiên cứu thực tế đi đến một kết luận căn bản như sau: hầu hết các doanh nghiệp đều có hàm tổng chi phí trong ngắn hạn là hàm tuyến tinh ứng với từng khoảng sản lượng nhất định.

<small>TC = FC + Q.AVC</small>

Với hàm tổng phí là tuyến tính do đó hàm chi phí bình qn có dạng hypecbol (giảm

dần theo sản lượng):

Vậy mức sản lượng sản xuất có hiệu quả nhất của doanh nghiệp là theo công

suất tối đa của thiết kế. ở góc độ sản xuất thì mức sản lượng tối ưu là công suất thiết kế, nhưng trong thực tế để tiêu thụ được sản lượng sản phẩm thì cịn tuỳ thuộc vào thị trường có thể chấp nhận được hay khơng. Chính vì vậy, trong cơ chế thị trường một yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là với một mức giá của thị trường đã ấn định, người quản lý doanh nghiệp làm sao tiêu thụ được càng nhiều sản phẩm (trong giới

hạn của cơng suất thiết kế) thì càng có hiệu quả. Việc tiêu thụ sản lượng càng nhiều

càng tốt, không chỉ phụ thuộc vào cơng việc sản xuất mà cịn phụ thuộc vào công tác tiếp thị của doanh nghiệp. Một trong các hướng dé tang san luong tiéu thu cua doanh

<small>nghiép do la:</small>

<small>- Tang cường công tac quảng cáo.</small>

- Mở rộng hệ thống đại lý bán hàng và cửa hàng giới thiệu sản phẩm.

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Thực hiện kinh doanh tổng hợp. - Nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Giảm giá bán sản phẩm.

- Nâng cao chất lượng bán hàng.

- Làm tốt công tác dịch vụ sau bán hàng.

b) Tiết kiệm tổng chỉ phí cỗ định và chỉ phí bién doi bình qn ( giảm tiêu hao lao động sống và lao động vật hoá), bằng các giải pháp:

- Đồi mới công nghệ sản xuất.

- Cải tiến tổ chức sản xuất và tổ chức lao động. - Đổi mới công tác quản lý doanh nghiệp.

Một trong các hướng đổi mới cơng tác quản lý doanh nghiệp đó là tiến hành

<small>hạch tốn chi phí nội bộ.</small>

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

CHUONG II.

ĐẶC DIEM CƠ BAN CUA CÔNG TY TNHH SAN XUẤT

VÀ THƯƠNG MẠI HAI LONG

2.1. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty

Tên công ty: Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long Địa chỉ: Tiểu khu Mỹ Lâm - Phú Xuyên - Hà Nội

Số điện thoại: 04.22186409

<small>Fax: 04.33765463</small>

<small>Email: Hailong @ hailongglass.vn</small>

Công ty được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0500417176

ngày 15/01/2010 (đăng ký thay đổi lần 7) của Sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội.

Công ty TNHH sản xuất và thương mại Hải Long được thành lập vào ngày 30 tháng 05 năm 2001 theo GPĐKKD số 0500417176 của Sở kế hoạch - Đầu Tư TP Hà Nội. Cơ sở sản xuất được xây dựng tại Tiểu Khu Mỹ Lâm - Phú xuyên - Hà nội, và

<small>nhà máy tại: Khu cơng nghiệp Hà Bình Phương — Văn Bình - Thường Tín - Ha Nội.</small>

Vốn điều lệ ban đầu: 20.000.000.000 VND (Hai mươi tỷ đồng chan)

Tổng số vốn kinh doanh: 200.000.000.000 VND (Hai tram tỷ déngchan)

Là đơn vị đầu tiên đưa kính cường lực đến với thị trường miền Bắc.

Ngày thành lập 30/5/2001. Từ năm 2001-2004 là giai đoạn đầu cơng ty mới đi vào sản xuất kinh doanh, cịn gặp nhiều khó khăn cả về thị trường tiêu thụ và nguồn vốn kinh doanh, luôn bị động. Sản phẩm chủ yếu của công ty trong thời gian này chỉ là kính an tồn và kính ơ tơ nhưng chỉ sản xuất với số lượng nhỏ.

Năm 2003 công ty được cấp giấy chứng nhận quản lý theo tiêu chuẩn ISO

Năm 2005 đầu tư mua mới máy móc thiết bị hiện đại, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải tiến chất lượng, kiểu dáng và mẫu mã được khách hàng biết đến với thương <small>hiệu HAILONGGLASS.</small>

Cuối năm 2008, công ty đã xây dựng xong một nhà máy mới chuyền về khu Hà Bình Phương, đầu tư dây chuyền sản xuất thiết bị hiện đại, mặc dù trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế suy thối.

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Năm 2010 cơng ty tham gia hội trợ triển lãm dé quảng bá sản phẩm của công ty

tại Hà Nội và nhận được giấy khen của Ủy ban nhân dân huyện Phú Xuyên về thành

tích đã đạt được và đóng góp hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp đã tạo ra.

Năm 2011 công ty có được một phần lớn thị trường tại phía bắc và xâm nhập

đến các thị trường khác như trong nam và đặc biệt là xuất khâu ra nước ngoài.

Năm 2012 mở thêm hai văn phòng đại diện ở 315A Trần Khát Trân - Hai Bà

Trưng - Hà nội và 126 Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy — Hà Nội góp phần đưa các mặt hàng của doanh nghiệp được phơ biến rộng rãi.

<small>Năm 2013 mở thêm ba văn phịng đại diện ở 185 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên</small>

— Hà Nội, 369 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân — Hà Nội, và 223 Lach Tray — Ngô Quyền — Thành Phó Hải Phịng.

Năm 2014 là một năm khó khăn đối với ngành kính trong nước nói chung, khi nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu dừng hoạt động, do sự xâm nhập của các doanh nghiệp

<small>nước ngoài và thị trường Việt Nam, nhưng với lượng thị trường lớn mà doanh nghiệp</small>

<small>duy trì được trong các năm qua, vẫn làm doanh nghiệp có khả năng trụ vững trước</small>

<small>sóng gid này.</small>

Năm 2015 , Công ty TNHH SX & TM Hải Long đã thành lập Cơng ty Cổ phần

<small>kính an tồn Việt Nhật và phát triển thêm thương hiệu mới.</small>

Ngày 05/12/2016 đã khởi công xây dựng Nhà máy sản xuất kính an tồn cao cấp, đến ngày 28/11/2017 đã hoàn thành và đi vào hoạt động.

Nhà máy có tơng diện tích 12ha ( 120.000 m?) trong đó điện tích nhà xưởng là

<small>8,2ha ( 82.000 m2) cịn lại là các cơng trình phụ trợ, sân đường và vường hoa cây cảnh.</small>

Kính an tồn VSG trở thành nhà gia cơng Kính lớn nhất khu vực Đơng Nam Á.

<small>Từ năm 2018 tới nay, công ty TNHH SX và TM Hải Long vẫn luôn không</small>

ngừng nỗ lực để phục vụ khách hàng ngày càng, cung cấp cho thị trường những sản phẩm ưu việt hơn và để vươn ra thị trường Quốc tế...

<small>Sứ mệnh:</small>

+ Với xã hội: Luôn gan lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích chung của xã hội, hoạt động của công ty luôn hướng tới những giá trị hoàn mỹ về cộng đồng.

+ Với khách hàng: Lợi ích khách hàng ln là ưu tiên số 1 chính là thơng điệp hồi

<small>đáp của chúng tơi dành cho sự tin tưởng, ủng hộ thương hiệu Kính An Toán Hải Long</small>

trong suất thời gian qua.

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Với người lao động: Vận hành hiệu quả, phát triển bền vững nhằm gia tăng giá

<small>trị đài hạn cho người lao động. Duy trì và phát huy mơi trường làm việc văn minh, tạo</small>

nhiều cơ hội và điều kiện dé mỗi cá nhân đều có thể phát triển tài năng, nhiệt huyết xây dựng một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

+ Với bản thân Tập đoàn: Trở thành nhà gia cơng kính số 1 Đơng Nam A. Tầm nhìn:

<small>+ Với nội lực và giá trị thương hiệu hon 18 năm qua, Tập đồn Kính Hai Long</small>

tiếp tục khang định vị thé nhà cung cấp kính an tồn số 1 Việt Nam và trên đà vương tầm quốc tế. Chất lượng vượt trội thể hiện thương hiệu, uy tín xứng tầm với đăng cấp

<small>Kính Hải Long.</small>

Giá trị cốt lõi:

+ Trách nhiệm: Cam kết thực hiện trách nhiệm, phụng sự va lan tỏa những giá tri tốt đẹp với xã hội cộng đồng, khách hàng, đối tác và người lao động trên ngun tắc

<small>hịa hợp lợi ích hai bên.</small>

<small>+ Giá tri: Mỗi việc chúng ta làm chỉ có giá trị khi thực sự mang lại lợi ích cho</small>

khách hàng bởi tơn chỉ của Tập đồn Kính Hải Long là - “Khách hàng là trên hết”

+ Bản sắc: Con người Hải Long mang trong mình bản sắc nhân ái, đồn kết, đam

<small>mê, cơng hién, tận tụy, hết long vì lợi ích chung.</small>

+ Phát triển: Hành trình phát triển của cơng ty dựa trên nền tảng bền vững, chuyên

<small>nghiệp, hiệu quả.</small>

<small>2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty</small>

- Chức năng, ngành nghệ kinh doanh, sản phẩm chủ yếu của công ty:

+ Sản xuất, gia công, xuất nhập khâu các mặt hàng về kính dán an tồn, kính

<small>cường lực, kính hộp cách nhiệt cách âm dùng cho ngành xây dựng và dùng cho</small>

các loại phương tiện giao thông. Các sản phâm khác về kính và các phụ tùng ơ

+ Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu, phụ kiện cho ngành kính và ngành xây dựng. Các loại hoá chất, nhựa, cao su, keo, màng phim...

+ Các sản phâm chủ yếu của cơng ty là: Kính cường lực, kính dán an tồn, kính

<small>phản quang, kính cường lực sơn màu, kính hộp cách âm cách nhiệt.</small>

+ Cùng với đó là sản xuất các mẫu hàng theo thiết kế của khách hàng, và lắp

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>- Năng lực sản xuât:</small>

<small>+ Kính dán an tồn: 3.000.000.000 m”/năm, khả năng cung ứng: 8.800</small>

<small>+ Kính cường lực: 3.290.000.000 m”/năm, kha năng cung ứng: 9.400 m?/ngày.+ Kính hộp: 450.000 m”/năm, khả năng cung ứng: 1.285 m”/ngày.</small>

+ Kính 6 tơ: 360.000 tam/nam, khả năng cung ứng: 1.000 tắm/ngày.

2.3 Cơ cấu tô chức bộ máy của Công ty

* Cơ cau tô chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH sản xuất và thương mai

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

*Ban giám đốc: bao gồm I giám đốc và 3 phó giám đốc.

<small>+ Giám đốc: là người giữ vai trị chủ đạo trong công ty do đặc thù là công ty</small>

TNHH nên chức danh giám đốc không phải được bổ nhiệm mà do tự giám đốc đăng

ký với cơ quan có thâm quyền về chức danh và con dau kèm theo. Do đó giám đốc là

người có thâm quyền cao nhất, có nhiệm vụ điều hành tất cả các hoạt động của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật .

<small>+ Phó giám đốc: Là người giúp việc và tư vấn cho giám đốc trong mọi hoạt</small>

động quản lý cũng như sản xuất của doanh nghiệp.

* Các phòng ban chức năng: Được phân công theo từng chức năng cụ thể các phòng ban này chịu trách nhiệm trước ban giám đốc của công ty về công việc cũng

<small>như tham mưu cho lãnh đạo.</small>

So dé 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty TNHH sản xuất và thương

<small>mại Hải Long</small>

2.4. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề chất lượng sản phẩm Công ty kính

Hải Long đã liên tục đầu tư thiết bị, đây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại của

Germany, với nguồn ngun liệu của Cơng ty liên doanh Kính nổi Việt Nam ( VFG) và kính nhập khẩu từ Mỹ, Thái Lan, Bỉ, Indonesia... Kính Hải Long đã, đang, và sẽ

khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường trong và

<small>ngoài nước ngày một tăng.</small>

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

2.5. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty - Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty: (bao gồm 2 nơi)

- Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:

+ Nhà máy sản xuất ( tại Thường Tín-Hà Nội).

+ Cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Hải Long (Tiểu khu Mỹ Lâm-Phú

<small>Xuyên-Hà Nội).</small>

Đặc điểm chủ yếu của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng mà không sản xuất đại trà hàng loạt. Công ty đã sản xuất được các sản phẩm kính dán an tồn, kính cường lực dành cho kiến trúc xây dựng và cho các phương tiện giao thơng vận tải

<small>như ơ tơ, tàu thun...với các kích cỡ và chủng loại đa dạng, các sản phâm của công ty</small>

đến nay đã và đang được nhiều khách hàng trong và ngoài nước biết đến thương hiệu. - Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của cơng ty: Sau đây là

<small>một sơ các quy trình sản xuât các sản phâm chủ yêu của công ty.</small>

So đồ 2.3: Quy trình cơng nghệ sản xuất

+Cắt kính: Kính tam nguyên khổ được đưa qua máy cắt dé cắt theo quy cách

<small>đơn đặt hàng.</small>

<small>+Mai kính: dé tạo độ trịn nhãn, đảm bảo an tồn khi thi cơng, và tạo mặt phẳng</small>

<small>trước khi cho vào lị.</small>

+Khoan kính và rửa: Khoan theo các vi trí cho q trình lắp đặt, làm sạch in logo cường lực của Kính Hải Long (bằng sơn men) và kiểm tra các thơng số kỹ thuật

<small>xem có đáp ứng phù hợp trước khi cho vào lị. Vì khi cho vào lị sẽ khơng tác độngmài khoan kht cat nữa.</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>+Đốt kính: Kính được đưa vào lị tơi kính để gia nhiệt đến điểm biến dạng khi</small>

đó từ 500 đến 700 độ C và được nhanh chóng đưa ra khỏi lị và làm nguội bằng luồng

khí lạnh một cách đồng đều và chính xác để đơng cứng các ứng suất nén trên bề mặt kính và đồng thời giữ nguyên chất lượng kính.

+Nhập kho: Sau khi ra khỏi dây chuyền, kính được mang đến một kho riêng để

<small>bảo quản.</small>

+Kiểm tra, kiểm định: Có một bộ phận thường xuyên kiểm tra hàng trước khi xuất kho, về các tiêu chuẩn chat lượng và số lượng.

+Xuất kho: Bộ phận kho sẽ phụ trách giao hàng cho khách theo đúng hợp đồng

đã ký kết.

Trong các bước ở trên: Đốt kính là q trình có chi phí đắt nhất, gây tốn kém nhất. Chi phi dé duy trì lị đốt kính hoạt động là rất lớn do giá dầu FO dé chạy máy rat đắt và đây cũng là khâu quan trọng nhất, nếu như hỏng, sản phẩm đầu ra sẽ biến thành

bột cát, gây ton hại và làm mắt trắng thành quả hoạt động của doanh nghiệp.

- Các đặc điểm yếu tố đầu vào và thị trường đầu ra:

Nguyên liệu đầu vào chủ yếu của công ty:

<small>e Vat liệu chính: Kính các loại (3ly, 5 ly, 1 phân...) giá thành cao.e - Vật liệu phụ: nhựa, cao su,...</small>

e Nhién liệu: gas, than, điện, dầu,..tốn kém chi phí.

<small>e Vat liệu khác: Bao bì, bao gói, nhãn mác.</small>

Vật tư sử dụng chủ yếu của công ty được lấy từ nhập khâu và mua từ các nhà cung cấp trong nước, đây đều là các loại vật tư dé kiếm giá thành thường ít biến động

mạnh do có các đối tác quen thuộc, có được sự tin tưởng giữa hai bên.

Thị trường đầu ra:

e Thi trường tiêu thụ: chủ yếu của công ty là trong nước, với các sản phẩm

thiết thực phục vụ người dân, các cơng trình xây dựng. Ngồi ra cơng ty cũng xuất

khẩu sản phẩm sang nước ngồi. Chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng.

e Vi thế cạnh tranh: Không cần khâu trung gian, dây chuyền sản xuất hiện đại công nghệ mới. Giá cả phù hợp. Các doanh nghiệp cùng ngành đang khó trụ nỗi.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

2.6 Đặc điểm về lao động

Lao động là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh, giữ vai trò quyết định đến quá trình sản xuất kinh doanh. Hiểu được điều

<small>này Cơng ty luôn luôn chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi nghiệp</small>

vụ, xuất sắc trong công việc, đồng thời cũng luôn quan tâm đến đời sống CBCNV.

Số lượng và cơ cau lao động của công ty: Lực lượng lao động của cơng ty có thế mạnh về đội ngũ công nhân lành nghề:

Bảng 2. 1 Quy mô lao động của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương mại Hải

<small>Long năm 2019</small>

Cán bộ, công nhân viên trực tiếp 820 <small>sản xt</small>

(Ngn: Từ phịng nhân sự của cơng ty) Với 890 người, trong đó cán bộ, cơng nhân viên trực tiếp sản xuất là 820 người nên công ty có thể đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, số lượng cán bộ, cơng nhân viên giản tiếp chỉ chiếm 7.87% < 15% nên chi phí quản lý doanh

nghiệp sẽ khơng q tốn kém. Đối với một doanh nghiệp sản xuất như Kính Hải Long, quy mơ cơ cấu lao động có cán bộ, cơng nhân viên trực tiếp sản chiếm phần lớn trên

tổng số là hồn tồn hợp lý, góp phần đáp hiện thực khả năng sản xuất và nhu cầu

<small>cung ứng hàng hóa của công ty.</small>

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

2.7 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại <small>Hải Long</small>

Bảng 2. 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất và

<small>Thương mại Hải Long giai đoạn 2017-2019</small>

(Nguồn báo cáo tài chính Cơng ty, giai đoạn 2017-2019)

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm có xu hướng tăng, năm

2017 doanh thu đạt 518,168,264 nghìn đồng, đến năm 2018 tăng lên 599,478,018 nghìn đồng tăng 81,309,754 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 15.69%. Đến năm

2019 tiếp tục tăng 80,655,481 nghìn đồng so với năm 2018 (tương ứng tỷ lệ tăng là 13.45%), đạt mức doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ là 680,133,499 nghìn đồng, doanh nghiệp đã duy trì được đà tăng trưởng tốt qua các năm khi giá các sản phẩm về kính cường lực giữa các năm không biến động nhiều.

Giá vốn hàng bán có xu hướng biến động tương ứng theo doanh thu, năm 2017, giá vốn hàng bán là 495,299,300 nghìn đồng, đến năm 2018 tăng 79,441,435 nghìn

<small>33</small>

</div>

×