Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Công khai thông tin về môi trường theo luật bảo vệ mt 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.53 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ CÔNG KHAI THÔNG TIN VỀ </b>

<b>MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM (DƯỚI GÓC ĐỘ PHÁP LÝ) </b>

<b> Ngành: Luật Kinh Tế</b>

<b>. Học phần: Luật Môi Trường Giảng viên phụ trách học phần: </b>

<b>NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 1LỚP: Luật Kinh Tế K44E</b>

THỪA THIÊN HUẾ , năm 2022

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

MỤC LỤC...1

A – PHẦN MỞ ĐẦU...2

B – PHẦN NỘI DUNG...2

<b>I – MỘT VÀI VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI...2</b>

1.1. Công khai thông tin về mơi trường là gì?...2

1.2. Mục đích...2

<b>II. – THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ CÔNG KHAI THÔNG TIN VỀ MÔITRƯỜNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM...3</b>

2.1. Quy định của Pháp luật về công khai thông tin môi trường...3

2.2. Thực tiễn về công khai thông tin môi trường tại Việt Nam...8

2.3. Những ưu điểm, bất cập về công khai thông tin hiện nay tại Việt Nam...8

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

A – PHẦN MỞ ĐẦU

Môi trường sống là nơi con người sinh tồn, vì thế các vấn đề về mơi trường luôn là những thông tin được sự quan tâm của nhiều người. Nhất là khi môi trường đã bị tác động quá nhiều dẫn đấn xảy ra nhiều vấn đề về môi trường. Ở nước ta hiện nay đang đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, các hoạt động sản xuất công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ cũng đang ngày càng trở nên đa dạng và cũng vì thế mà hiện nay đang tạo ra những tác động, áp lực rất lớn lên mơi trường. Từ đó cũng đặt ra vấn đề về công khai thông tin về môi trường, môi trường là khơng của riêng ai và nó được Nhà nước quản lý và bảo vệ. Chính bởi vì thế mà địi hỏi phải có một mạng lưới thơng tin mơi trường thống nhất, vì thơng tin mơi trường có tác động mạnh mẽ đến việc thực thi các quy định của pháp luật về môi trường của cộng đồng dân cư, vì mơi trường cũng là một quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh, trong đó có vấn đề về công khai thông tin về

<i><b>môi trường để mọi người có thể tiếp cận. Vậy nên, đề tài về “Đánh giá vấn đề công</b></i>

<i><b>khai thông tin về môi trường hiện nay tại Việt Nam (dưới góc độ pháp lý)” sẽ được</b></i>

nhóm chúng mình thuyết trình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

B – PHẦN NỘI DUNG

<b>I – MỘT VÀI VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI1.1. Công khai thông tin về mơi trường là gì?</b>

Cơng khai được hiểu theo từ điển tiếng Việt là việc khơng giữ kín mà để cho mọi người đều có thể biết. Từ đó có thể hiểu công khai thông tin là việc cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân công khai thông tin để người dân có thể tiếp cận được.<small>1</small>

<b>1.2. Mục đích</b>

Mục đích công khai thông tin môi trường là đảm bảo quyền được thông tin về môi trường của người dân. Đây là cơ sở để cộng đồng dân cư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình cũng như thực hiện các quyền tham vấn, giám sát, khiếu nại, tố cáo liên quan đến môi trường. Việc công khai, minh bạch đầy đủ các thông tin môi trường sẽ giúp cho người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, đồng thời chú trọng đổi mới hình thức thực hiện theo quy định của pháp luật và phù hợp với tình hình địa phương. Ngồi ra, cơng khai thơng tin mơi trường sẽ giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng như tổ chức, cá nhân liên quan nhận được những báo cáo chính thức về thơng tin môi trường thuộc đối tượng bị quản lý hoặc đối tượng có ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng, qua đó đảm bảo hiệu quả cơng tác bảo vệ mơi trường cũng như bảo vệ quyền lợi của cộng đồng dân cư.<small>2</small>

<b>II. – THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ CÔNG KHAI THÔNG TIN VỀ MÔITRƯỜNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM.</b>

<b>2.1. Quy định của Pháp luật về công khai thông tin môi trường.</b>

<b>Theo quy định tại khoản 3 Điều 114 Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020quy định về việc công khai thông tin về môi trường như sau:</b>

a) Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp thơng tin về môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

b) Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm cung cấp thông tin về môi trường thuộc trách nhiệm thu nhận, lưu trữ và quản lý cho Bộ Tài nguyên và Môi trường thông qua hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia hoặc báo cáo theo quy định của pháp luật;

c) Chủ dự án đầu tư, cơ sở có trách nhiệm cung cấp thông tin về môi trường quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường thông qua hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia hoặc báo cáo theo quy định của pháp luật;

d) Các cơ quan, tổ chức, cá nhân công khai thông tin về môi trường theo quy định trên cổng thông tin của cơ quan, tổ chức hoặc bằng hình thức khác, bảo đảm thuận tiện cho đối tượng có liên quan tiếp nhận thơng tin. Việc cơng khai thông tin về môi trường phải tuân thủ quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.

<b>Điều 102 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định về công khai thông tinnhư sau:</b>

1. Chủ dự án đầu tư, cơ sở, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp thực hiện công khai báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt kết quả thẩm định, giấy phép môi trường theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường như sau:

a) Công khai trên trang thông tin điện tử của chủ dự án đầu tư, cơ sở, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoặc tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp;

b) Thời điểm công khai chậm nhất là 10 ngày sau khi có quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo hoặc sau khi được cấp giấy phép môi trường.

2. Chủ dự án đầu tư, cơ sở, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp thuộc đối tượng phải quan trắc tự động, liên tục nước thải, bụi, khí thải cơng nghiệp hoặc quan trắc nước thải, bụi, khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

thải cơng nghiệp định kỳ thực hiện công khai kết quả quan trắc theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường như sau:

a) Công khai kết quả quan trắc chất thải tự động, liên tục (bao gồm so sánh với giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm đã được cấp phép) trên trang thông tin điện tử của chủ dự án đầu tư, cơ sở, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoặc công khai trên bảng thông tin điện tử đặt tại cổng dự án, cơ sở. Vị trí đặt bảng thơng tin điện tử phải thuận lợi cho người dân theo dõi, giám sát. Thời điểm cơng khai ngay sau khi có kết quả quan trắc và công khai kết quả liên tục trong thời gian 30 ngày;

b) Công khai phiếu kết quả quan trắc chất thải của kỳ quan trắc gần nhất trên trang thông tin điện tử của chủ dự án đầu tư, cơ sở, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp hoặc công khai trên bảng thông tin điện tử đặt tại cổng dự án, cơ sở. Thời điểm công khai chậm nhất là 10 ngày sau khi có kết quả quan trắc chất thải định kỳ cho đến thời điểm công khai kết quả quan trắc định kỳ mới theo quy định.

3. Chủ cơ sở thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại thực hiện công khai thông tin về loại, số lượng chất thải nguy hại thu gom, xử lý, phương pháp xử lý; thông tin về tên, địa chỉ chủ nguồn thải chất thải nguy hại được thu gom, xử lý và các thông tin về môi trường khác theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường như sau:

a) Công khai trên trang thông tin điện tử của chủ cơ sở hoặc tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở hoạt động;

b) Thời điểm công khai chậm nhất là 05 ngày sau khi phát hành báo cáo công tác bảo vệ môi trường của năm, liên tục hằng năm trong suốt thời gian cơ sở hoạt động.

4. Cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, cơ quan cấp giấy phép môi trường thực hiện công khai quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

a) Cơng khai trên trang thơng tin điện tử của mình, trừ các thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật;

b) Thời điểm công khai chậm nhất là 05 ngày sau khi ban hành quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường, giấy phép môi trường.

5. Cơ quan cấp giấy phép môi trường thực hiện công khai báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường như sau:

a) Công khai trên trang thông tin điện tử của cơ quan thẩm định;

b) Thời điểm công khai chậm nhất là 05 ngày sau khi hồ sơ hợp lệ được tiếp nhận, cho đến khi giấy phép môi trường được cấp.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện công khai kết quả quan trắc chất lượng môi trường đất, khơng khí, nước mặt, nước dưới đất, nước biển, trầm tích, mơi trường thủy sinh của nguồn nước mặt theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường như sau:

a) Công khai trên trang thông tin điện tử hoặc bảng thông tin điện tử của cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường trực thuộc;

b) Đối với quan trắc tự động, liên tục, thời điểm công khai thực hiện ngay sau khi có kết quả quan trắc và công khai kết quả trong thời gian 30 ngày;

c) Đối với quan trắc định kỳ, thời điểm công khai chậm nhất là 05 ngày sau khi có báo cáo kết quả quan trắc cho đến thời điểm công khai kết quả quan trắc định kỳ mới theo quy định.

7. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện công khai thông tin về các nguồn thải vào môi trường nước mặt và các nguồn có nguy cơ gây ra sự cố môi trường trên địa bàn theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường như sau:

a) Công khai trên trang thông tin điện tử của cơ quan chuyên môn về môi trường cấp tỉnh;

b) Thông tin phải được công khai định kỳ hàng năm, thời điểm công khai chậm nhất là 05 ngày sau khi có văn bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt danh mục

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

các nguồn ơ nhiễm hoặc nguồn có nguy cơ gây ra sự cố mơi trường, cho đến khi có văn bản mới cập nhật, thay thế.

8. Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường các cấp thực hiện cơng khai kế hoạch ứng phó sự cố môi trường; thông tin về sự cố môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường như sau:

a) Công khai trên trang thông tin điện tử cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường trực thuộc;

b) Thời điểm công khai chậm nhất là 05 ngày sau khi kế hoạch hoặc báo cáo được ban hành cho đến khi có văn bản mới cập nhật, thay thế hoặc đến khi sự cố được khắc phục đối với thông tin về sự cố môi trường.

9. Tổ chức, cá nhân cung ứng và được chi trả tiền dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên thực hiện công khai đề án chi trả dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên, kèm theo bản đồ mô tả ranh giới, mốc giới, diện tích khu vực cung ứng dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên; danh sách các tổ chức, cá nhân sử dụng và phải trả tiền dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên; danh sách đối tượng được chi trả, số tiền được chi trả, kế hoạch chi trả theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường như sau:

a) Công khai trên trang thông tin điện tử của tổ chức, cá nhân cung ứng và được chi trả tiền dịch vụ hệ sinh thái tự nhiên, hoặc trang thông tin điện tử của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh, hoặc niêm yết tại trụ ở Ủy ban nhân dân cấp xã;

b) Thông tin phải được công khai định kỳ hàng quý, hàng năm. Thời điểm công khai chậm nhất là 05 ngày sau khi đề án hoặc hồ sơ danh sách tổ chức, cá nhân được phê duyệt.

10. Thông tin môi trường bắt buộc phải công khai theo quy định của pháp luật khác có liên quan thì việc cơng khai được thực hiện theo quy định của pháp luật đó.

<b>Theo quy định tại Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 45/2022/NĐ-CP về xử lývi phạm hành chính trong cơng khai thơng tin môi trường như sau: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi công khai dữ liệu, thông tin về môi trường, kết quả quan trắc môi trường không đúng, không đầy đủ theo quy định; không cung cấp, cập nhật thông tin mơi trường của mình vào cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia và cấp tỉnh theo quy định;

b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm không công khai thông tin, dữ liệu về môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 10; điểm b khoản 1, điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 11; điểm h khoản 1 Điều 31; khoản 1 Điều 32; khoản 1 Điều 33; điểm b khoản 1 Điều 40; khoản 1 Điều 53; khoản 1 Điều 54 Nghị định này;

c) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi không công khai kết quả quan trắc chất thải của dự án đầu tư, cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp theo quy định của pháp luật;

d) Phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng đối với hành vi gian dối khi cung cấp thông tin môi trường trong trường hợp phải công khai thông tin cho cộng đồng theo quy định.

<b>2.2. Thực tiễn về công khai thông tin môi trường tại Việt Nam</b>

Với hệ thống thông tin đại chúng ngày càng hiện đại và phổ biến, cộng với chính sách cũng như quy định của pháp luật về vấn đề công khai thông tin về môi trường đến cho mọi người. Các cá nhân, cơ quan, tổ chức luôn tuân thủ pháp luật về thực hiện việc công khai thông tin về môi trường đến cho người dân qua nhiều hình thức khác nhau mà mọi người có thể tiếp cận và cũng đã được pháp luật quy định. Kể cả những vùng sâu vùng xa thì các cơ quan nhà nước cũng có những cách thức, biện pháp phù hợp để cơng khai thông tin đến cho người dân như: thông qua loa truyền thanh, thông qua các cuộc họp, dịch thông tin ra các thứ tiếng dân tộc thiểu số để niêm yết công khai thông tin tại trụ sở Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp xã và Nhà văn hóa thơn, tổ dân phố sinh hoạt văn hóa cộng đồng hoặc để cơng khai đọc các thơng tin trên hệ thống truyền thanh cấp xã vào các phương tiện thông tin đại chúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

của địa phương,…<small>3</small>. Chính vì thế quyền tiếp cận thơng tin về môi trường của người dân luôn được bảo đảm.

<b>2.3. Những ưu điểm, bất cập về công khai thông tin hiện nay tại Việt Nam.</b>

<i><b>2.3.1. Ưu điểm</b></i>

<i>2.3.1.1. Về mặt pháp luật </i>

<i>Thứ nhất, Theo đó, Luật BVMT 2020 đặt ra nguyên tắc cho các cơ quan, tổ</i>

chức, cá nhân công khai thông tin về môi trường theo quy định trên cổng thông tin của cơ quan, tổ chức hoặc bằng hình thức khác, bảo đảm thuận tiện cho đối tượng có liên quan tiếp nhận thơng tin.

<i>Thứ hai, Luật BVMT năm 2020 cũng quy định cụ thể về nghĩa vụ của các cơ</i>

quan nhà nước, các tổ chức kinh tế trong việc xây dựng báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; báo cáo đánh giá tác động môi trường; báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh; báo cáo hiện trạng môi trường của ngành, lĩnh vực và báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia... Nội dung các báo cáo này chứa đựng những thơng tin hữu ích về hiện trạng môi trường, nguyên nhân và những nhân tố tác động lên các thành phần môi trường và sức khỏe con người như: Hiện trạng môi trường khu đô thị, dân cư tập trung, khu kinh doanh, dịch vụ, làng nghề; các khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thối; danh mục các cơ sở gây ơ nhiễm môi trường nghiêm trọng; những vấn đề môi trường bức xúc... Mặt khác, Luật BVMT năm 2020 cũng quy định rõ nghĩa vụ pháp lý trong thống kê, lưu trữ số liệu, thông tin về môi trường (khoản 2 Điều 114).<small>4</small>

<i>2.3.1.2. Về mặt thực tiễn</i>

<i>Thứ nhất, Có thể thấy rằng, thông tin môi trường được công khai chủ yếu là</i>

những thơng tin do cơ quan có thẩm quyền nắm giữ như Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các cấp, Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ. Vì vậy, những thơng tin này được thu thập, xử lý một cách thường xuyên, định kỳ và thống kê, lưu trữ dưới những hình thức thích hợp cho khả năng tiếp cận của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Thứ hai, hệ thống truyền thông, thông tin đại chúng ngày càng phổ biến và hiện</i>

đại, dân trí cũng như sự quan tâm của người dân về các vấn đề môi trường ngày càng cao nên việc công khai thông tin về các vấn đề môi trường luôn được dễ dàng và nhiều người tiếp cận đến.

<i><b>2.3.2. Bất cập.</b></i>

Tuy nhiên vấn đề công khai thông tin về mơi trường hiện nay ở Việt Nam cũng có những hạn chế:

<i>2.3.2.1. Về mặt pháp luật</i>

<i>Thứ nhất, Luật hiện hành chưa giải thích hay xác định cụ thể về tiêu chí, điều</i>

kiện của thơng tin được tiếp cận và khơng được tiếp cận.

Quyền tiếp cận thơng tin cũng có giới hạn nhất định. Luật tiếp cận thông tin ở các quốc gia, trong đó có Việt Nam đều quy định về những thông tin, tài liệu mật liên quan đến an ninh quốc gia, bí mật kinh doanh, nghề nghiệp… không được công bố công khai hay không được tiếp cận. Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo vệ bí mật nhà nước năm

<i>2018 quy định: “Bí mật nhà nước là thơng tin có nội dung quan trọng do người đứngđầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xác định căn cứ vào quy định của Luật này, chưacông khai, nếu bị lộ, bị mất có thể gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc”. Bí mật</i>

nhà nước được quy định cả thông tin về tài nguyên và môi trường, theo đó “Thơng tin về tài ngun và mơi trường bao gồm tài nguyên nước, môi trường, địa chất, khống sản, khí tượng thủy văn, đất đai, biển, hải đảo, đo đạc và bản đồ”. Tuy nhiên, do các quy định hiện hành chưa giải thích hay xác định cụ thể về tiêu chí, điều kiện của thơng tin được coi là "thông tin gây nguy hại hoặc ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, quốc phịng, an ninh quốc gia, quan hệ quốc tế, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng; tính mạng, cuộc sống hoặc tài sản của người khác", hay

<i>thơng tin nào là "cần thiết vì lợi ích công cộng, sức khỏe của cộng đồng" nên rất khó</i>

hình dung nội hàm thơng tin mơi trường bị hạn chế cơng khai. Do đó, việc xác định những yếu tố cần thiết hoặc gây ảnh hưởng, nguy hại đều xác định trên yếu tố chủ quan. Điều này dẫn đến tâm lý e ngại cho chính cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi cơng khai thơng tin mơi trường, thậm chí đây có thể được coi là lý do để từ chối công khai thông tin.

</div>

×