Tải bản đầy đủ (.pdf) (236 trang)

Bình luận khoa học Bộ luật Lao động (Năm 2012) - Lưu Bình Nhưỡng chủ biên, Nguyễn Xuân Thu, Đỗ Thị Dung (Phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.74 MB, 236 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

_ BÌNH LUẬN KHOA HỌC BO LUẠT LAO DONG

<small>(Nm 2012)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ỌCGĨP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

TS. L¯U BÌNH NH¯ỠNG (Chú biên)

TS. NGUYEN XUAN THU - TS. Ỗ THI DUNG

BINH LUAN KHOA HOC

BO LUAT LAO DONG

(Nm 2012)

TRUNG TÂM THÔNG TIN THU VIỆN

TR¯ỜNG ẠI HOC LUẬT HẠ NỘI

PHÒNG Gps Lb NHA XUAT BAN LAO DONG

<small>Hà Nội - 2015</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

NHÓM TÁC GIÁ BIÊN SOẠN

CHỦ BIÊN: TS. L°u Bình Nh°ỡng

<small>Phó chánh vn phịng, kiêm Vụ tr°ởng </small>

<small>-Tr°ởng Ban UI, Vn phòng Ban Chỉ dao</small>

<small>cải cách t° pháp Trung °¡ng, nguyên</small>

Phó tr°ởng Khoa Pháp luật kinh tế kiêm

<small>Tr°ởng bộ môn Luật Lao ộng, Tr°ờngại học Luật Hà Nội</small>

* Ts. Nguyễn Xuân Thu - Pho giám

ốc Học viện T° pháp, nguyên Giảng

<small>viên bộ môn Luật Lao ộng, Khoa Pháp</small>

luật kinh tế, Tr°ờng ại học Luật Hà Nội

* TS. ỗ Thi Dung - Giảng viên

<small>chính, bộ môn Luật Lao ộng, Khoa</small>

Pháp luật kinh tế, Tr°ờng ại học Luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

LỜI NĨI ẦU

N® 18 thang 6 nm 2012, Quốc hội khoá XIII, Kỳ hop thứ 3 ã chính thức thơng qua Bộ luật Lao ộng (Luật số 10/2012/QH13),

với 17 ch°¡ng, 242 iêu, là một trong những vn bản quy phạm pháp luật ồ sộ của Việt Nam. Bộ luật Lao ộng nm 2012 ra ời thay thé cho

<small>Bộ luật Lao ộng nm 1994, trở thành vn bản quy phạm pháp luật quan</small>

trọng. iều chỉnh quan hệ lao ộng và các quan hệ có liên quan chặt chẽ/

mật thiết với quan hệ lao ộng: quy ịnh những nguyên tắc, tiêu chuẩn

lao ộng, quản lý lao ộng, tạo c¡ sở pháp lý trực tiếp cao nhất xây dựng

và phát triển quan hệ lao ộng hài hoa, ôn ịnh trong nền kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng XHCN của Việt Nam, ồng thời giúp Nhà n°ớc quản

ly, sử dụng, bảo vệ nguồn lực lao ộng, nguồn lực quan trọng nhất bảo ảm cho sự phát triển kinh tế, xã hội.

Trên quan iểm kế thừa và sửa ôi các quy ịnh của Bộ luật Lao ộng ci, ồng thời pháp iển hoá các quy ịnh hiện hành, bố sung các

<small>quy ịnh mới, Bộ luật Lao ộng nm 2012 °ợc nhìn nhận là Bộ luật</small>

t°¡ng ối hồn thiện, chứa ựng nhiều quy ịnh cn bản khắc phục °ợc

những hạn chế, bat cập của Bộ luật Lao ộng nm 1994. ồng thời, °a

vào l)nh vực lao ộng, l)nh vực quan trọng nhất của con ng°ời, cing nh° °a vào ời sống xã hội những nội dung mới mang tính khn mẫu,

những ịnh h°ớng, tinh thần mới, thé chế hoá °ợc quan iểm, °ờng lỗi của ảng về quyền con ng°ời, bảo vệ quyền con ng°ời, quyền công dân trong l)nh vực lao ộng, quan ly lao ộng, phát huy ức tính cần cù, trí tuệ và tâm huyết của ng°ời Việt Nam trong lao ộng sản xuất, cơng tác, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Dé góp phần giúp ọc giả, nhất là ng°ời lao ộng, ng°ời sử dụng lao

<small>ộng, cán bộ cơng ồn, các c¡ quan nhà n°ớc có liên quan hiểu rõ h¡n,</small>

<small>sâu sắc h¡n các quy ịnh của Bộ luật Lao ộng, ể vận dụng, thực hiện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hiệu quả công việc, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình chúng tơi xin giới thiệu cn “Bình luận Khoa học Bộ luật Lao ộng”

<small>do nhóm tác giả là giảng viên, nguyên giảng viên Bộ môn Luật lao ộng,Tr°ờng ại học Luật Hà Nội biên soạn.</small>

Mặc dù ã có nhiều cỗ gang, song, chắc chắn cuốn sách này không

thể tránh khỏi những khiếm khuyết, chúng tơi rất mong nhận °ợc ý kiến

<small>góp y phê bình của ộc giả.</small>

Nhà xuất bản Lao ộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

LỜI GIỚI THIỆU

B: luật Lao ộng dau tiên của Việt Nam °ợc ban hành nm 1994

khang ịnh “Lao ộng là hoạt ộng quan trọng nhất tạo nên của cải vật chất và tỉnh thân cho xã hội”. ó là một khng ịnh mang tính tun ngơn, chứa ựng triết lý quan trọng về con ng°ời, sự lao ộng của con <small>ng°ời, cho chúng ta thêm quý trọng lao ộng, ng°ời lao ộng, tự hào về</small>

sự lao ộng công hiến của bản thân qua nm tháng ối với gia ình, xã hội và rộng h¡n là ối với nhân loại. Theo P. ng Ghen thì khơng có lao

ộng ồng ngh)a với khơng có con ng°ời và xã hội lồi ng°ời.

Lao ộng mang tính xã hội là hình thức lao ộng °ợc tô chức ở tầm cao, v°ợt khỏi tầm của lao ộng gia ình và các hình thức tổ chức bậc thấp khác. Quan hệ lao ộng công nghiệp dần trở thành loại quan hệ kinh té - xã hội có vai trị quan trọng bậc nhất, quyết ịnh sự phát triển xã hội. Chính các quan hệ lao ộng công nghiệp mà ng°ời ta vẫn gọi là “quan hệ công nghiệp (Industrial Relations) trở thành ối t°ợng chủ yếu nhất của luật lao ộng. Trong thời ại phát triển kinh tế thị tr°ờng, hội nhập kinh tế, tồn cầu hố, nhất là tồn cầu hố quan hệ lao ộng, luật lao ộng càng ngày càng có vai trò quan trọng, trở thành l)nh vực iều chỉnh pháp luật ặc thù bảo vệ ng°ời lao ộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời sử dụng lao ộng: xác ịnh các tiêu chuẩn lao ộng, nguyên tắc vận hành

và tơ chức quản lý lao ộng. Từ ó, tạo dựng mối quan hệ lao ộng hài

hồ, ơn ịnh, gop phan én dinh va phat triển nền kinh tế, xã hội, xây

<small>dựng xã hội vn minh, hiện ại.</small>

Từ nm 1994 Quốc hội ã thông qua Bộ luật Lao ộng ầu tiên của

n°ớc ta. Trải qua nhiều lần sửa ổi, bé sung vào các nm 2002, 2006, 2007 nhằm áp ứng yêu cầu iều chỉnh pháp luật ối với quan hệ lao

<small>ộng và các quan hệ có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao ộng, nm</small>

2012 Quốc hội XIII, kỳ hop thứ 3 ã nhất trí thơng qua Bộ luật Lao ộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

mới. ây là một vn bản quy phạm pháp luật quan trọng bậc nhất, có tính

khái quát cao, tổng hợp các van dé quan trọng nhất về quan hệ lao ộng,

các nguyên tắc, tiêu chuẩn và iều kiện lao ộng, phục vụ cho việc xác

lập, duy trì mối quan hệ lao ộng: xác ịnh quyên, ngh)a vụ, lợi ích, trách nhiệm của các chủ thể có liên quan ké cả Nhà n°ớc trong l)nh vực lao

ộng. Có thé nói, Bộ luật Lao ộng là sự tong quát nhất về quy tắc lao ộng là h°ởng thụ hợp pháp trong xã hội cơng nghiệp, do ó rất cần thiết

ối với mọi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp và Nhà n°ớc.

Hiểu biết thấu áo về các quy ịnh của pháp luật lao ộng nói chung, của Bộ luật Lao ộng nói riêng chính là sự giác ngộ về quyên,

lợi ích của bản thân, của c¡ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên, dé

hiểu rõ, hiểu sâu các quy ịnh mang tính nguyên lý, khái quát cao của

Bộ luật Lao ộng là một sự không may dé dàng. Cuốn Bình luận Khoa học Bộ luật Lao ộng của nhóm tác giả có nhiều nm kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy, t° vấn về luật lao ộng biên soạn trên c¡ sở phân tích, bình luận sâu từng iều luật, giải thích từ ngữ phù hợp với quy ịnh có tính chun ngành thuộc l)nh vực pháp luật lao ộng rất dễ hiểu. Nội dung và hình thức của cuốn sách có thể áp ứng mọi ối t°ợng ọc giả, nhất là ng°ời lao ộng, ng°ời sử dụng lao ộng, cán bộ

Cơng ồn, cán bộ, cơng chức, viên chức Nhà n°ớc... có liên quan ến

<small>việc thực hiện luật lao ộng; các sinh viên, nhà khoa học có quan tâm</small>

ến việc học tập nghiên cứu pháp luật lao ộng.

Với h¡n bốn trm trang viết, cuốn sách chắc chắn là tài liệu rất bd ích, giúp ọc giả có thêm kiến thức chuyên ngành, sự hiểu biết sâu sắc, chính xác h¡n ối với từng iều của Bộ luật Lao ộng, từ ó vận dụng vào hoạt ộng chun mơn, có thêm hiểu biết ể thực hiện úng, ây ủ các quyền và ngh)a vụ, ồng thời cớ thêm bản l)nh ể tự bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính áng của bản thân va c¡ quan, tổ chức,

<small>doanh nghiệp khi tham gia quan hệ lao ộng.Xin tran trọng giới thiệu cùng ọc gia!</small>

GS. TS. Lê Hong Hạnh

Tong biên tập Tap chí Luật boc và Phát triển

<small>Hội Luật gia Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bộ luật Lao ộng quy ịnh tiêu chuẩn lao ộng; quyên, ngh)a vụ,

trách nhiệm của ng°ời lao ộng, ng°ời sử dụng lao ộng, tô chức ại

diện tập thé lao ộng, tổ chức ại diện ng°ời sử dụng lao ộng trong

<small>ˆ A ` , a , PA of A ^</small>

<small>quan hệ lao ộng và các quan hệ khác liên quan trực tiép dén quan hệ lao</small>

ộng; quản lý nhà n°ớc vẻ lao ộng. <small>Bình luân"</small>

ối với các bộ luật/ luật lao ộng thì việc xác ịnh phạm vi iều

chỉnh là van dé °ợc quan tâm hàng dau. Vi, nếu không xác ịnh °ợc

phạm vi iều chỉnh thì khơng thé xây dựng °ợc bộ luật/ luật ó, nói tom lại là sẽ khơng có ph°¡ng h°ớng, ối t°ợng cho các quy phạm pháp luật. Trong nội dung của luật lao ộng, các tiêu chuẩn lao ộng là quan trọng

nhát, liên hệ tới không chi số phận của bộ luật/ luật lao ộng mà ó chính là c¡ sở nền tảng của lao ộng, quan hệ lao ộng, mơi tr°ờng lao ộng,

quản lý lao ộng... Vì thể, có n°ớc quy ịnh thành luật riêng (Luật về tiêu

chuẩn lao ộng). Thông th°ờng, các tiêu chuẩn lao ộng °ợc chia

thành nhiều nhóm khác nhau, tuy nhiên tựu trung có hai nhóm: nhóm tiêu

<small>! Thái Lan, Nhật Ban, Hoa Ky, Dai Loan...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

chuẩn lao ộng cn bản (quan trọng nhất) và nhóm các tiêu chuẩn lao ộng khác. Theo quan iểm của Tổ chức Lao ộng quốc tế (ILO) nhóm

tiêu chuẩn lao ộng quan trọng nhất gồm: quyền tự do kết hợp/ liên kết; việc xoá bỏ lao ộng c°ỡng bức, lao ộng bắt buộc; xóa bỏ lao ộng trẻ

em; bình ẳng việc làm và nghề nghiệp... Bộ luật Lao ộng Việt Nam một mặt quy ịnh phạm vi iều chỉnh gồm các tiêu chuẩn lao ộng, mặt khác quy ịnh các qun, ngh)a vụ có tính ngun tắc và các quyền, ngh)a vụ cụ thể trong một số tr°ờng hợp; trách nhiệm pháp ly! của các bên trong quan hệ lao ộng và các chủ thé khác có liên quan của quan hệ lao ộng, các quan hệ liên quan mật thiết với quan hệ lao ộng (quan hệ về tạo và giải quyết việc làm, quan hệ giữa tô chức ại diện của ng°ời lao

ộng — Cơng ồn, với tổ chức của ng°ời sử dụng lao ộng/ng°ời lao

ộng: quan hệ về bảo hiểm xã hội; quan hệ giải quyết tranh chấp lao

ộng, giải quyết ình cơng; quan hệ giữa Nhà n°ớc và các chủ thể của quan hệ lao ộng về quản lý nhà n°ớc về lao ộng; quan hệ bảo hiểm xã hội). Bên cạnh ó Bộ luật cịn quy ịnh về nội dung, ph°¡ng thức, hậu

quả pháp lý của việc quản lý nhà n°ớc về lao ộng. Nh° vậy, phạm vì

iều chỉnh của Bộ luật Lao ộng nm 2012 gồm ba vấn ề chính: (1) các

tiêu chuẩn lao ộng: (2) quyển, ngh)a vụ, trách nhiệm của các chủ thẻ;

(3) quản lý nhà n°ớc về lao ộng. Trong ba nội dung nêu trên, việc quy

ịnh về các tiêu chuẩn lao ộng và quyên, ngh)a vụ, trách nhiệm của các chủ thể là những vấn ề mang tính bản chất, trực tiếp thuộc về quan hệ

lao ộng, l)nh vực lao ộng. Việc quản ly nhà n°ớc về lao ộng vừa là một vấn dé của quan hệ lao ộng, vừa mang yếu tố khách quan của chủ

thể quản lý xã hội, giúp cho quan hệ lao ộng °ợc xác lập, phát triển

<small>úng ịnh h°ớng, hiệu quả.</small>

iều 2. ối t°ợng áp dụng

1. Ng°ời lao ộng Việt Nam, ng°ời học nghề, tập nghề và ng°ời lao

<small>ộng khác °ợc quy ịnh tại Bộ luật này.</small>

' Trên thực tế ng°ời ta hay nhằm lẫn giữa ngh)a vụ và trách nhiệm hoặc hiểu ngh)a vụ

<small>ồng ngh)a với trách nhiệm. Tuy nhiên, trong nhiều tr°ờng hợp ngh)a vụ khác với trách</small>

<small>nhiệm, ví dụ do không thực hiện ngh)a vụ trả l°¡ng cho ng°ời lao ộng thì ng°ời sử dụng</small>

<small>lao ộng có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý.</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>2. Ng°ời sử dụng lao ộng.</small>

<small>3. Ng°ời lao ộng n°ớc ngoài làm việc tại Việt Nam.</small>

4. C¡ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp ến quan hệ

<small>lao ộng.</small>

<small>Bình luan:</small>

ối t°ợng áp dụng là sự cụ thê hoá các chủ thể o Bộ luật Lao ộng

xác ịnh, cùng với phạm vi áp dụng, ối t°ợng áp dụng chỉ rõ ối t°ợng

nào °ợc quyên có ngh)a vụ áp dụng, khắc phục °ợc tỉnh trạng nhầm

lẫn, chồng lần phạm vi áp dụng của Bộ luật Lao ộng. Ví dụ, học nghề là

quan hệ tiền lao ộng cing °ợc áp dụng dé giải quyết quyền lợi cho các

<small>bên; Bộ luật áp dụng cả tr°ờng hợp ng°ời lao ộng là ng°ời n°ớc ngoài</small>

<small>làm việc tại Việt Nam...</small>

Theo iều 2 Bộ luật Lao ộng, các ối t°ợng áp dụng gồm nhiều

loại chủ thé khác nhau, ké cả cá nhân, doanh nghiệp, t6 chức có liên quan trực tiếp ến quan hệ lao ộng: gồm cả ng°ời Việt Nam và ng°ời n°ớc ngồi. Trong ó, các chủ thé chính yếu là ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng. Việc quy ịnh ối t°ợng áp dụng sẽ góp phần làm rõ ối

t°ợng chịu sự chi phối hiệu lực của Bộ luật, cùng với phạm vi iều chỉnh

xác ịnh chính xác phạm vi không gian, chủ thể ể áp dụng pháp luật

<small>chính xác, hiệu quả.</small>

iều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Bộ luật này, các từ ngữ d°ới ây °ợc hiểu nh° sau:

1. Ng°ời lao ộng là ng°ời từ ủ 15 tuôi trở lên, có khả nng lao ộng,

làm việc theo hợp ồng lao ộng, °ợc trả l°¡ng và chịu sự quản lý, iều

<small>hành của ng°ời sử dụng lao ộng.</small>

2. Ng°ời sử dụng lao ộng là doanh nghiệp, c¡ quan, tổ chức, hợp

<small>tác xã, hộ gia ình, cá nhân có th m°ớn, sử dụng lao ộng theo hợp</small>

ồng lao ộng: nếu là cá nhân thì phải có nng lực hành vi dân sự day ủ.

3. Tập thể lao ộng là tập hợp có tơ chức của ng°ời lao ộng cùng

<small>làm việc cho một ng°ời sử dụng lao ộng hoặc trong một bộ phận thuộc</small> c¡ cầu tổ chức của ng°ời sử dụng lao ộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4. Tổ chức ại diện tập thể lao ộng tại c¡ sở là Ban chap hành cơng

ồn c¡ sở hoặc Ban chấp hành cơng ồn cấp trên trực tiếp c¡ sở ở n¡i

<small>ch°a thành lập cơng ồn c¡ sở.</small>

5. Tổ chức ại diện ng°ời sử dung lao ộng là tỗ chức °ợc thành lập

hợp pháp, ại iện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ng°ời sử dụng

<small>lao ộng trong quan hệ lao ộng.</small>

<small>6. Quan hệ lao ộng là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuêm°ớn, sử dụng lao ộng, trả l°¡ng giữa ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụnglao ộng.</small>

1. Tranh chấp lao ộng là tranh chấp về quyền, ngh)a vụ và lợi ích

<small>phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao ộng.</small>

Tranh chấp lao ộng bao gồm tranh chấp lao ộng cá nhân giữa ng°ời lao ộng với ng°ời sử dụng lao ộng và tranh chấp lao ộng tập thể giữa tập thé lao ộng với ng°ời sử dụng lao ộng.

8. Tranh chấp lao ộng tập thể về quyên là tranh chấp giữa tập thé

<small>lao ộng với ng°ời sử dụng lao ộng phát sinh từ việc giải thích và thực</small>

hiện khác nhau quy ịnh của pháp luật về lao ộng, thoả °ớc lao ộng tập thể, nội quy lao ộng, quy chế và thoả thuận hợp pháp khác.

9. Tranh chấp lao ộng tập thể về lợi ích là tranh chap lao ộng phát sinh từ việc tập thé lao ộng yêu cầu xác lập các iều kiện lao ộng mới so với quy ịnh của pháp luật về lao ộng, thoả °ớc lao ộng tập thẻ, nội quy lao ộng hoặc các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác trong quá trình th°¡ng l°ợng giữa tập thé lao ộng với ng°ời sử dụng lao ộng.

<small>10. C°ỡng bức lao ộng là việc dùng vi lực, e dọa dùng vi</small>

lực hoặc các thủ oạn khác nhằm buộc ng°ời khác lao ộng trái ý muốn

<small>của họ.</small>

Bình luân:

Nh° phân bình luận tại iều 2, ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng là hai chủ thể chính, có vị trí quan trọng nhất của luật lao ộng, vì

vậy Bộ luật Lao ộng tr°ớc hết quy ịnh rõ những ặc iểm của hai chủ

thé này.

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1. ối với ng°ời lao ộng cần chú ý ba ặc iểm: (1) phải ủ 15 ti trở lên; (2) có khả nng lao ộng/ làm việc theo hợp ồng lao ộng và

°ợc trả l°¡ng (hợp ồng lao ộng °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng III Bộ luật

Lao ộng); (3) phải chịu sử quản lý của ng°ời sử dụng lao ộng. ộ tuôi

15 °ợc quy ịnh trên c¡ sở dự liệu khoa học và thực tiễn về mặt hình thức nng lực của cá nhân. Với một ng°ời bình th°ờng, từ khi sinh ra ến

khi ạt ủ 15 ti ã có sự tr°ởng thành nhất ịnh về thé trạng (chiêu cao, cân nặng...), sức khoẻ; theo thời gian ó có thể °ợc học hành, trang bị kiến thức, có nhận thức ể có thể tự mình làm việc kiếm sống. Nếu tham gia quan hệ lao ộng làm việc theo hợp ồng lao ộng, ng°ời lao ộng biết mình phải chịu sự quản lý của ng°ời sử dụng lao ộng ể tuân

theo sự iều hành, mệnh lệnh, sự chỉ ạo, h°ớng dẫn và có thể bị ng°ời

sử dụng lao ộng xử lý bng các biện pháp, trách nhiệm kỷ luật lao ộng, trách nhiệm vật chất theo quy ịnh của Bộ luật Lao ộng, thậm chí phải biết mình có thé bị truy cứu các trách nhiệm pháp lý khác, kể cả trách nhiệm hình sự. ây chính là ặc iểm tạo nên sự khác biệt giữa quan hệ lao ộng theo hợp ồng lao ộng với hợp ồng khốn việc dân sự, theo

<small>ó ng°ời nhận khốn khơng chịu sự quản lý của ng°ời khốn việc, °ợc</small>

quyền chủ ộng, tự do thực hiện cơng việc theo thoả thuận với ng°ời

khoán việc. Việc áp ứng các iều kiện cn bản về thé lực và trí lực

là òi hỏi cần thiết của ng°ời lao ộng khi b°ớc vào quan hệ lao ộng

một cách ộc lập. ó vừa là yêu câu của ng°ời sử dụng lao ộng, ồng thời là cái mà ng°ời lao ộng mong muốn “sở hữu” khi bat ầu cuộc sống lao ộng.

2. ối với ng°ời sử dụng lao ộng có hai ặc iềm quan trọng: (1)

có thuê m°ớn, sử dụng lao ộng theo hợp ồng lao ộng: (2) có nng lực hành vi dân sự day ủ theo quy ịnh của pháp luật dân sự (nếu là cá nhan).' Nh° vậy, trừ tr°ờng hợp ng°ời sử dụng lao ộng là cá nhân pháp luật mới quy ịnh về ộ ti, cịn nói chung thì nng lực thuê m°ớn, sử dụng lao ộng là quan trọng nhất. iều này hoàn toàn phù hợp với quy ịnh về việc quản lý của ng°ời sử dụng lao ộng ối với ng°ời lao ộng

<small>' °ợc quy ịnh tại iều 17 Bộ luật Dân sự hiện hành, theo ó “Nng lực hành vi dân</small>

<small>sự của cá nhân là khả nng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền,</small>

<small>ngh)a vụ dân sự.”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

ã nêu ở trên. Nếu thiếu nng lực quản lý thì ng°ời sử dụng khơng thể tun chọn, iều hành ng°ời lao ộng, nhất là với số l°ợng lớn hoặc rất lớn ng°ời lao ộng, không thé xử lý °ợc hiệu qua các van dé phát sinh trong quá trình lao ộng, có thé phải chịu hậu quả lớn nếu dé ng°ời lao ộng bị tai nạn lao ộng, bệnh nghề nghiệp, bỏ việc, phản ứng, ỉnh

3. Ve tập thể lao ộng, theo quy ịnh của Bộ luật Lao ộng, tập thé

lao ộng là một c¡ cấu có tinh tổ chức nh°ng không giống các tổ chức khác ở chỗ tập thé lao ộng không phải là một tổ chức chính thức, khơng có quyết ịnh thành lập hoặc cơng nhận, khơng có ng°ời lãnh ạo, iều

hành mà chỉ có ng°ời ại diện (theo khoản 4 của iều này tổ chức ại

diện của tập thé lao ộng tại c¡ sở là Ban chấp hành cơng ồn c¡ sở hoặc Ban chấp hành cơng ồn cấp trên trực tiếp c¡ sở ở n¡i ch°a thành lập công doan c¡ sở). Sự thừa nhận một tập thé lao ộng ở cấp ộ doanh

nghiệp hay cấp ộ nhỏ h¡n (bộ phận thuộc doanh nghiệp) là có tính mặc

nhiên. Các thành viên của tập thé lao ộng là tất cả những ng°ời lao ộng

có quan hệ lao ộng với ng°ời sử dụng lao ộng ã tuyển dụng vào làm

việc. Khơng cần có việc tô chức kết nạp, làm thủ tục gia nhập, khai trừ, kỷ luật ối với thành viên tập thé lao ộng. Vi vậy, tập thé lao ộng tr°ớc

hết là một khái niệm chỉ một tập hợp ng°ời lao ộng trong phạm vi

doanh nghiệp là một c¡ cấu mặc ịnh, không có tính cố kết chặt chẽ nh°ng có mục tiêu chung là quyền lợi về lao ộng. Chính vi vậy, néu °ợc tơ chức tốt bởi ng°ời có uy tín, có ph°¡ng pháp tơ chức, ộng viên phù hợp, có tính cộng ồng trách nhiệm và qun lợi thì mới phát huy tác

<small>dụng, mới có sức mạnh và hiệu quả trong hành ộng. Ng°ợc lại, sẽ phântán, vơ chính phủ, không phát huy °ợc hiệu lực và sự ảnh h°ởng vì</small>

<small>khơng huy ộng °ợc sự tham gia ơng ảo, tập trung của các thành viên</small>

là ng°ời lao ộng trong các hành ộng tập thê.

Quy ịnh vẻ tập thể lao ộng tại iều này của Bộ luật Lao ộng có hạn chế là mới chỉ quy ịnh quy mô ở cắp ộ doanh nghiệp và bộ phận thuộc c¡ cầu doanh nghiệp mà ch°a quy ịnh tập thê lao ộng ở phạm vi rộng h¡n v°ợt trên tam doanh nghiệp (tập thé lao ộng ngành, ịa

ph°¡ng, toàn quốc). Tuy nhiên, từ iều 87 ến iều 89 của Bộ luật lại quy ịnh về “thoả °ớc lao ộng tập thể ngành”. iều này cho thấy sự

ngầm ịnh về loại tập thể lao ộng ngành, tức là tập thể lao ộng °ợc

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hình thành từ sự tập hợp của ng°ời lao ộng trong nhiều doanh nghiệp thuộc một ngành kinh tế quốc dân, với cấp ộ “ngành” khác nhau.

4. Về tô chức ại diện tập thê lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng:

Theo khoản 4 iều này, tô chức ại diện tập thể lao ộng là cơng ồn, tức là tổ chức °ợc thành lập hợp pháp theo iều lệ Cơng ồn

Việt Nam. Tuy nhiên, cing nh° quy ịnh vé tập thé lao ộng, quy ịnh

này cing còn hạn chế là mới chỉ quy ịnh t6 chức cơng ồn tại doanh

nghiệp (cơng ồn c¡ sở) ại diện cho tập thể lao ộng cấp doanh nghiệp và bộ phận thuộc doanh nghiệp; cơng ồn cấp trên c¡ sở ại diện cho tập thể lao ộng n¡i ch°a thành lập công oàn c¡ sở. iêu luật này của

Bộ luật ch°a ề cập tới việc cơng ồn cấp nao ại diện cho tập thé lao ộng ở cấp ộ cao h¡n (ví dụ cấp ngành).

ối với tổ chức ại diện ng°ời sử dụng lao ộng, Bộ luật quy ịnh là “tổ chức °ợc thành lập hợp pháp, ại diện và bảo vệ quyên, lợi ích hợp

<small>pháp của ng°ời sử dụng lao ộng trong quan hệ lao ộng” nh°ng khơng</small>

quy ịnh ó là loại tổ chức nào nh° ã quy ịnh về tổ chức cơng doan.

Quy ịnh nêu trên cho phép hiệu ó là tô chức do những ng°ời sử dung

<small>lao ộng tự nguyện thành lập ra với mục ích chung là bảo vệ những lợi</small>

quyền hợp pháp của họ. Tuy nhiên, vẫn là ch°a day ủ khi Bộ luật khơng

có quy ịnh cụ thé h¡n về cách thức, thủ tục thành lập, thẩm quyền công nhận tổ chức và hoạt ộng của tổ chức ại diện ng°ời sử dụng lao ộng,

vì vậy cần có quy ịnh bé sung về những vấn ể nay dé bảo ảm tinh

chính danh, tạo thuận lợi cho ng°ời sử dụng lao ộng tự tin thành lập tổ

<small>chức của mình phục vụ cho mục tiêu xây dựng quan hệ lao ộng và quảnlý nhà n°ớc.</small>

5. Khoản 6 iều này quy ịnh “Quan hệ lao ộng là quan hệ xã hội

<small>phát sinh trong việc thuê m°ớn, sử dụng lao ộng, trả l°¡ng giữa ng°ời</small>

lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng”. ây là quan hệ “gốc”, quan trọng

nhất và là ối t°ợng iều chỉnh của pháp luật lao ộng. Trong ó, chủ thể

<small>của quan hệ lao ộng là ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng có</small>

nng lực pháp luật và nng lực hành vi ể xác lập, duy trì, chấm dứt quan hệ lao ộng: khách thể của quan hệ lao ộng là sức lao ộng của ng°ời lao ộng trong quá trình lao ộng; ối t°ợng của quan hệ lao ộng là việc làm có trả l°¡ng, do ng°ời lao ộng thực hiện bng chính hành vi của

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

mình. Thực ra quy ịnh này nên °ợc gọi tên day ủ là “quan hệ xã hội

giữa ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng thông qua hợp ồng lao

ộng” sẽ bao hàm ây ủ vì nó dẫn chiếu ến “hợp ồng lao ộng” - hình thức pháp lý của quan hệ lao ộng, sẽ giúp cho việc hiéu úng ban chất của mối quan hệ nay mà không bị nhằm lẫn giữa quan hệ này với quan hệ “dịch vụ dân sự”.' Quan hệ lao ộng do luật lao ộng iều chỉnh gồm nhiều loại khác nhau tuỳ vào sự phân loại và hình thức thể hiện. Theo

phạm vi khu vực, có quan hệ lao ộng thuộc khu vực kết cầu (thuộc khu

vực nha n°ớc, các tổ chức xã hội, tô chức kinh tế) và quan hệ lao ộng thuộc khu vực phi kết cầu (vi dụ quan hệ giữa ng°ời lao ộng giúp việc

<small>gia ình với chủ hộ/ ại diện hộ gia ình, cá nhân thuê m°ớn ng°ời giúp</small>

<small>việc); theo loại hình ¡n vị sử dụng lao ộng có quan hệ lao ộng trong</small>

công ty, tổ chức, hợp tác xã... hoặc cá nhân sử dụng lao ộng; theo yếu tố quốc tế, có quan hệ lao ộng trong n°ớc, quan hệ lao ộng có yếu tố

n°ớc ngồi (giữa ng°ời lao ộng Việt Nam với ¡n vị sử dụng có yếu tố

n°ớc ngồi nh° ại sử quan, lãnh sự quán, công ty, tổ chức n°ớc ngoài và quốc tế, ng°ời n°ớc ngoài tại Việt Nam; quan hệ giữa ng°ời lao ộng là ng°ời n°ớc ngoài với ng°ời sử dụng lao ộng trên lãnh thé Việt Nam).

Quan hệ lao ộng °ợc xác lập, duy trì, cham dứt theo hop déng lao

ộng, tức là chủ yếu trên c¡ sở sự thoả thuận giữa ng°ời lao ộng va

<small>ng°ời sử dụng lao ộng. Tuy nhiên, có tr°ờng hợp quan hệ lao ộng bị</small>

thay ôi, chấm ứt phụ thuộc vào lý do ngoại cảnh hoặc lý do ặc biệt khơng phụ thuộc ý chí của hai bên nh° chiến tranh, thiên tai, sự chết... Từ quan hệ lao ộng sẽ làm phát sinh các quan hệ khác gắn với quan hệ lao ộng. Có quan hệ có tính t°¡ng ối ộc lập (ví dụ quan hệ tạo việc làm, giải quyết việc làm; quan hệ dạy nghề, học nghề, quan hệ bảo hiểm xã hội...) nh°ng cing có quan hệ nh° là một phần nội dung của quan hệ lao

<small>ộng (quan hệ trả l°¡ng, quan hệ xử lý kỷ luật lao ộng...).</small>

6. Về tranh chấp lao ộng, theo các khoản 7, 8, 9 iều này tranh chấp

lao ộng °ợc hiểu là sự xung ột/ tranh chấp phát sinh giữa ng°ời lao ộng, tập thé lao ộng với ng°ời sử dụng lao ộng. ối t°ợng của tranh

chấp lao ộng là quyên, ngh)a vụ, lợi ích, hiểu một cách ngắn gọn là

<small>! Xem các iều 518, 519, 520, 521, 522, 523, 524, 525, 526 Bộ luật Dân sự nm 2005.</small>

<small>ló</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

“quyển” và “lợi ích” giữa các bên chủ thể nêu trên. iều áng l°u ý là,

nêu phân loại dựa vào tinh chất của hệ thống chủ thé của tranh chấp thi tranh chấp lao ộng bao gồm hai loại: “tranh chấp lao ộng cá nhân” và

“tranh chấp lao ộng tập thể”; theo tiêu chí ối t°ợng của tranh chấp có

hai loại: “tranh chấp lao ộng về quyền” và “tranh chấp lao ộng về lợi ích”. ó là hai tiêu chí gồm bốn loại tranh chấp quan trọng cần quy ịnh, nghiên cứu ề xử lý cho phù hợp, bảo ảm hiệu quả. Trên c¡ sở phân loại ó, Bộ luật Lao ộng ã quy ịnh về c¡ chế giải quyết tranh chấp lao

ộng cá nhân, c¡ chế giải quyết tranh chấp lao ộng tập thể; c¡ chế giải quyết tranh chấp lao ộng vẻ quyền và c¡ chế giải quyết lao ộng về lợi

ich. Tuy khoản 8, khoản 9 chỉ quy ịnh về tranh chấp lao ộng tập thé về

quyền và tranh chấp lao ộng tập thé về lợi ích, nh°ng cần phải hiểu rằng

khơng chỉ tranh chap tập thé mới có hai loại là tranh chấp về “quyền” và

tranh chấp về “lợi ich” mà ké cả tranh chấp lao ộng cá nhân cing có hai

loại nêu trên. Nh°ng vì tranh chấp lao ộng cá nhân có quy mô nhỏ, th°ờng gây hiệu ứng không lớn ối với hệ thống quan hệ lao ộng và nên kinh tế - xã hội nh° tranh chấp lao ộng tập thé nên không cần quy ịnh c¡ chế riêng dé giải quyết từng loại tranh chấp cá nhân ó mà tuỳ thuộc vào mỗi tranh chấp cá nhân cụ thể ng°ời ta sẽ có cách thức giải quyết cụ

thê nhằm bảo ảm úng pháp luật và ạo lý.

7. Theo khoản 10 iều này, “cwỡng bức lao ộng là việc dùng vi

lực, e dọa dùng vi lực hoặc các thủ oạn khác nhm buộc ng°ời khác

lao ộng trái ý muốn của họ”. C°ỡng bức lao ộng là hành vi bị nghiêm cam, °ợc quy ịnh trong luật lao ộng Việt Nam và luật lao ộng quốc tế. ây chính là một trong những tiêu chuẩn lao ộng quốc tế quan trọng bậc nhất °ợc nội luật hoa.' Sở di có việc cấm lao ộng c°ỡng bức là do

hình thức này hồn toàn trái với nguyên tắc xác lập quan hệ lao ộng là

<small>! Trong Tuyên bố nm 1998 của Tổ chức Lao ộng quốc tế (ILO) về các nguyên tắcc¡ bản và các quyển tại n¡i làm việc (Declaration on Fundamental Principles an Rights at</small>

<small>work), ã coi tiêu chuẩn loại trừ tat cả các hình thức lao ộng c°ỡng bức hoặc lao ộng bắt</small>

<small>buộc (elimination all forms of forced and compulsory labour) là yêu cầu cn bản ổi vớiquan hệ lao ộng. Day là một trong bốn tiêu chuẩn lao ộng quốc tế quan trọng nhất (gồm:</small>

<small>Tự do kết hợp/ liên kết và công nhận hiệu quả quyển th°¡ng l°ợng tập thé; loại bỏ mọi hìnhthức lao ộng c°ỡng bức hoặc lao ộng bắt buộc; xố bỏ có hiệu quả lao ộng trẻ em: loại</small>

<small>bỏ in Nêu EE # 3 8 a</small>

<small>sự phân biệt ôi xử trong tuyên dung lao ộng và việ min TÂM THÔNG TIN TH¯ VIEN</small>

¯ỜNG ẠI HOC LUAT, HA NỘI

prone pets - * ee

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>phải dựa trên c¡ sở sự thoả thuận hợp pháp giữa hai bên. Việc c°ỡng bức</small>

lao ộng một mặt trái với ý chí của chủ thể ng°ời lao ộng, mặt khác sẽ biến ng°ời lao ộng thành loại lao ộng nô lệ, t°ớc oạt tự do của ng°ời lao ộng. Về tính cụ thể, lao ộng c°ỡng bức khơng chỉ là sự biêu hiện ở hình thức “buộc ng°ời khác lao ộng trái ý muốn của họ” mà còn ở nội

dung công việc, ng°ời bị c°ỡng bức lao ộng có thể phải thực hiện

những cơng việc nặng nhọc, ộc hại, nguy hiểm; có thể bị buộc phải làm

<small>việc v°ợt thời gian, với c°ờng ộ lao ộng cao; không °ợc trả l°¡ng</small>

hoặc °ợc trả l°¡ng khơng t°¡ng xứng với tính chất, hiệu quả công việc; không °ợc bảo hộ lao ộng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế... cing nh° có thé bị hạn chế các quyển hợp pháp khác. Việc cam lao ộng c°ỡng bức là quy ịnh rat tiền bộ của luật lao ộng Việt Nam.

iều 4. Chính sách của Nhà n°ớc về lao ộng

1. Bảo ảm quyên và lợi ích chính áng của ng°ời lao ộng; khuyến

khích những thoả thuận bảo ảm cho ng°ời lao ộng có những iều kiện

thuận lợi h¡n so với quy ịnh của pháp luật về lao ộng: có chính sách ể ng°ời lao ộng mua cổ phan, góp vốn phát triển sản xuất, kinh doanh.

2. Bảo ảm quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời sử dụng lao ộng, quản lý lao ộng úng pháp luật, dân chủ, công bằng, vn minh và nâng

<small>cao trách nhiệm xã hội.</small>

3. Tạo iều kiện thuận lợi ối với hoạt ộng tạo ra việc làm, tự tạo

việc làm, dạy nghề và học nghề dé có việc làm; hoạt ộng sản xuất, kinh

doanh thu hút nhiều lao ộng.

4. Có chính sách phát triển, phân bố nguồn nhân lực; dạy nghề, ào

tạo, bồi d°ỡng và nâng cao trình ộ kỹ nng nghé cho ng°ời lao ộng, °u ãi ối với ng°ời lao ộng có trình ộ chun môn, kỹ thuật cao áp ứng

yêu câu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc.

5. Có chính sách phát triển thị tr°ờng lao ộng, a dạng các hình thức kết nối cung cầu lao ộng.

6. H°ớng dẫn ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng ối

thoại, th°¡ng l°ợng tập thể, xây dựng quan hệ lao ộng hài hoà, dn

ịnh và tién bộ.

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

7. Bảo ảm nguyên tac bình ng giới; quy ịnh chế ộ lao ộng và

chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao ộng nữ, lao ộng là ng°ời khuyết tật,

ng°¡i lao ộng cao tuổi, lao ộng ch°a thành niên.

<small>Bình ln:</small>

Chính sách của Nhà n°ớc về lao ộng thể hiện sự quan tâm toản

diện ến các van dé thuộc l)nh vực lao ộng xã hội nhằm ịnh h°ớng phát triển mối quan hệ lao ộng trên các ph°¡ng diện cụ thé: bảo vệ toan

diện ng°ời lao ộng; bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời lao ộng;

khuyến khích tạo và giải quyết việc làm; dạy nghé, phát triển thị tr°ờng

lao ộng; bảo ảm các chính sách khác về lao ộng. ây °ợc coi nh° “tun ngơn” mang tính quyền lực nhằm bao ảm c¡ sở chính trị - pháp

<small>ly cho luật lao ộng và quan hệ lao ộng.</small>

Trong chính sách của Nhà n°ớc về lao ộng có một số nội dung can

<small>l°u ý sau ây ề thực hiện úng và hiệu quả:</small>

J. Nhà n°ớc bảo ảm quyền và lợi ích “chính áng” của ng°ời lao ộng; khuyến khích những thoả thuận bảo ảm cho ng°ời lao ộng có những iều kiện thuận lợi h¡n so với quy ịnh của pháp luật về lao ộng; có chính sách ể ng°ời lao ộng mua cỗ phan, góp vốn phát triển sản xuất, kinh doanh. Nh° vậy, khơng chỉ những qun và lợi ích “hợp pháp” mới °ợc bảo ảm. Tính “chính áng” thể hiện sự hợp lý của các quyền

và lợi ích, ví dụ khi sản xuất kinh doanh phát triển, lợi nhuận tng cao thì

việc ịi hỏi tng mức thù lao, tiền th°ởng của ng°ời lao ộng °ợc coi là lợi ích “chính áng”, cần °ợc xem xét bảo ảm. Luật lao ộng “khuyến khích những thoả thuận bảo ảm cho ng°ời lao ộng có những iều kiện thuận lợi h¡n so với quy ịnh của pháp luật về lao ộng” ồng ngh)a với

việc bảo vệ các khuyến khích loại này, ồng thời không chấp nhận hoặc

sẽ áp dụng các biện pháp loại trừ các thoả thuận gây bắt lợi cho ng°ời lao

<small>ộng. Sở d) có quy ịnh nêu trên là vì mặc dù quan hệ lao ộng °ợc xác</small>

lập trên c¡ sở thoả thuận, song vị thế của hai chủ thể là khác nhau, ng°ời

lao ộng ln ở vị trí yem thé, bap bénh vé việc làm, tiên l°¡ng; ng°ời

sử dụng lao ộng là ng°ời có quyền lực, có tải sản, nm quyển quyết ịnh số phận của ng°ời lao ộng. iều ó dễ dẫn ến những thoả thuận

<small>mang tính c°ỡng bức, tức là khơng hồn tồn dựa trên ý chí tự nguyện,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

tự do, buộc ng°ời lao ộng phải chịu ựng thiệt thòi về các quyên, lợi ích

chính áng (ví dụ thoả thuận về việc ng°ời lao ộng “cam kết? khơng sinh con trong vịng 5 nm từ khi °ợc tuyển dụng). iều ó khơng chỉ hạn chế hoặc t°ớc bỏ quyển và lợi ích liên quan ến lao ộng mà còn vi phạm quyền con ng°ời theo Hiến pháp, iều °ớc quốc tế mà Việt Nam là

<small>thành viên.</small>

Bộ luật quy ịnh Nhà n°ớc “có chính sách dé ng°ời lao ộng mua cỗ

phần, góp vốn phát triển sản xuất, kinh doanh”. Quy ịnh này khơng hồn tồn tạo cho ng°ời lao ộng từ vị trí ng°ời làm cơng dân v°¡n lên “làm chủ” nh°ng có tác dụng tạo iều kiện ể ng°ời lao ộng tham gia phát triển doanh nghiệp và ồng thời gắn bó h¡n với doanh nghiệp. Nh° vậy sẽ dẫn ến việc “lao — t° l°ỡng lợi”, góp phân phát triển quan hệ lao

<small>ộng hai hoa, quan hệ xã hội van minh.</small>

2. Bảo ảm sự phát triển của thị tr°ờng lao ộng. Việc bảo ảm phát

triển thị tr°ờng lao ộng là yêu cầu quan trọng, bởi vì quan hệ lao ộng

hiện nay là một bộ phận cầu thành, gắn chặt với sự vận hành và tình

trạng diễn biến của thị tr°ờng lao ộng. Bán thân thị tr°ờng lao ộng và quan hệ lao ộng nói riêng là ối t°ợng quan tâm của q trình và hoạt ộng quản lý nhà n°ớc vì mục tiêu tng tr°ởng và phát triển.

3. Nhà n°ớc có trách nhiệm trong việc xác lập, duy trì, phát triển

quan hệ lao ộng hài hòa, én ịnh, hạn chế xung ột. Việc ể quan hệ lao

<small>ộng trong trạng thái xung ột sẽ gây nên những xung ột xã hội khác,</small>

thậm chí cả xung ột trong gia ình, xung ột quốc tế. Do ó, việc thực hiện vai trị xây dựng, vận hành c¡ chế giải quyết xung ột trong lao ộng và ình cơng là van dé cần thực hiện trong c¡ chế thị tr°ờng.

<small>4. Bộ luật Lao ộng và Nhà n°ớc phải bảo ảm thực hiện chính sách</small>

xã hội trong lao ộng, lay môi tr°ờng lao ộng, quan hệ lao ộng, ¡n vị

sử dụng lao ộng làm ịa chỉ và iều kiện thực hiện chính sách xã hội.

Phải bảo ảm cho môi tr°ờng lao ộng xứng áng là n¡i diễn ra các hình thức sinh hoạt xã hội vn minh của con ng°ời; hạn chế và xóa bỏ tình trang phân biệt, kỳ thị, xâm hại thể xác và tinh thần của con ng°ời. Bộ

luật vì vậy xác ịnh “nguyên tắc bình ding giới; quy ịnh chế ộ lao

ộng và chính sách xã hội nhằm bảo vệ lao ộng nữ, lao ộng là ng°ời khuyết tật, ng°ời lao ộng cao tuôi, lao ộng ch°a thành niên”.

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

iều 5. Quyền và ngh)a vụ của ng°ời lao ộng

1. Ng°ời lao ộng có các quyền sau ây:

a) Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng

cao trình ộ nghề nghiệp và khơng bị phân biệt ơi xử;

b) H°ởng l°¡ng phù hợp với trình ộ kỹ nng nghề trên c¡ sở thoả

<small>thuận với ng°ời sử dụng lao ộng; °ợc bảo hộ lao ộng, làm việc trong</small>

iều kiện bảo ảm về an toàn lao ộng, vệ sinh lao ộng: nghỉ theo chế

ộ, nghỉ hang nm có l°¡ng và °ợc h°ởng phúc lợi tập thé;

c) Thành lập, gia nhập, hoạt ộng cơng ồn, tơ chức nghề nghiệp và tơ chức khác theo quy ịnh của pháp luật; yêu cầu và tham gia ối thoại

với ng°ời sử dụng lao ộng, thực hiện quy chế dân chủ và °ợc tham van

tại n¡i làm việc dé bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình; tham gia

<small>quan ly theo nội quy của ng°ời sử dụng lao ộng;</small>

d) ¡n ph°¡ng chấm dứt hợp ồng lao ộng theo quy ịnh của pháp luật;

<small>) ình cơng.</small>

<small>2. Ng°ời lao ộng có các ngh)a vụ sau ây:</small>

a) Thực hiện hợp ồng lao ộng, thoả °ớc lao ộng tập thé;

b) Chấp hành ký luật lao ộng, nội quy lao ộng, tuân theo sự iều

<small>hành hợp pháp của ng°ời sử dụng lao ộng;</small>

c) Thực hiện các quy ịnh của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp

luật về bảo hiểm y tế.

<small>Bình luân:</small>

Các quyền và ngh)a vụ nêu tại iều này mang tính khn mẫu ể các bên của quan hệ lao ộng cụ thé hoá trong mối quan hệ cụ thé của họ. ối với ng°ời lao ộng, quyên tự do việc làm là quan trọng bậc nhất, kế ến là quyền h°ởng l°¡ng, °ợc bảo ảm an toàn, vệ sinh lao ộng. Các

quyền khác (tham gia cơng ồn, ình cơng...) cing quan trọng nh°ng

xét cho cùng là c¡ sở dé bảo vệ các quyên lợi của ng°ời lao ộng. Các

<small>ngh)a vụ của ng°ời lao ộng °ợc Bộ luật quy ịnh cing có ý ngh)a xác</small>

ịnh nguyên tắc chung cho việc quản ly va bảo ảm quyền, lợi ích của

<small>ng°ời sử dụng lao ộng, trong ó bảo ảm tuân theo ky luật lao ộng là</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

rất quan trọng giúp ng°ời sử dụng lao ộng có cn cu quan lý lao ộng dé duy tri quan hệ lao ộng t°¡ng ối ơn ịnh vì mục tiêu sản xuất kinh

doanh. Theo iều luật này, ng°ời lao ộng °ợc quy ịnh có nm nhóm quyền c¡ bản gồm: các quyên liên quan ến chon lựa và thực hiện việc làm, nghề nghiệp; các quyền liên quan ến chế ộ bảo ảm trong lao ộng gồm thù lao và các chế ộ bảo ảm khác; các quyên liên quan ến

việc tƠ chức; quyền ¡n ph°¡ng tự mình cham dứt quan hệ lao ộng và

quyền ình cơng. Các quyền nêu trên mang tính khái quát và °ợc cụ thể

hoá, chỉ tiết hoá trong các iều luật khác. iều áng chú ý là tại khoản 1

iều 5 của Bộ luật ã nhân mạnh hai nhóm quyền: ¡n ph°¡ng cham dứt

hợp ơng lao ộng và ình cơng. Trên bình diện chung, chấm dứt hợp

ồng lao ộng thuộc nhóm quyên liên quan ến việc làm, nghề nghiệp, là

một nội dung của quyền tham gia xác lập, duy trì chấm dứt quan hệ lao ộng. Cịn ình cơng khơng thê tách rời quan hệ lao ộng và vấn ề tổ chức của ng°ời lao ộng. Tuy nhiên, có lẽ nhà làm luật cho rng, ó là những quyền cần °ợc dé cao nên ã quy ịnh riêng nhằm “tạo iểm nhắn” gây sự chú ý, chú trọng ối với cả ng°ời lao ộng và ng°ời sử <small>dụng lao ộng, từ ó ịnh h°ớng ph°¡ng thức xử sự úng cho hai bêncủa quan hệ lao ộng trong t°¡ng lai khi cùng nhau xác lập quan hệ lao</small>

ộng. Mặt khác, việc nhắn mạnh quyền ¡n ph°¡ng chấm dứt hợp ồng

lao ộng cho phép ng°ời lao ộng quyên tự quyết về việc lựa chọn việc

làm, công việc, mối quan hệ lao ộng cụ thể. Tuy nhiên, ¡n ph°¡ng cham dứt hợp ồng lao ộng không phải là quyền tự do tuyệt ối, vi trong tr°ờng hợp sử dụng quyền này trái pháp luật thì ng°ời lao ộng vẫn

phải chịu trách nhiệm, tức là không °ợc loại trừ trách nhiệm. Về quyền

ình cơng, ây là một trong những quyền c¡ bản của ng°ời lao ộng, là

quyền ối trọng có ý ngh)a và tác dụng mạnh mẽ nhất trong quan hệ lao

ộng giúp ng°ời lao ộng gây sức ép, ấu tranh với ng°ời sử dụng lao

ộng nhằm bảo vệ, ịi hỏi các lợi ích chính áng tr°ớc pháp luật. Tuy

nhiên, ình cơng khơng phải là quyền °ợc thực hiện mang tính ¡n lẻ của mỗi ng°ời lao ộng. Trái lại, quyền ình cơng là loại quyền nng

mang tính tập thế, phải °ợc thực hiện trên ph°¡ng thức tô chức và kết

hợp, với yêu sách nhất ịnh, do tổ chức cơng ồn lãnh ạo bằng cách tiến hành nghỉ việc tập thé. Vì thế, néu một hoặc một vài ng°ời lao ộng

nghỉ việc thì khơng có c¡ sở xác ịnh là ang sử dụng quyền ình cơng

và có thê bị xử lý theo pháp luật, nội quy lao ộng.

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Theo khoản 2 iều này Bộ luật nêu ba nhóm ngh)a vụ c¡ bản của

<small>ng°ời lao ộng:</small>

1. Nhóm thứ nhất gồm các yêu cầu ng°ời lao ộng thực hiện các

thoả thuận cá nhân (hợp ồng lao ộng) và thoả thuận tập thể (thoả °ớc

<small>lao ộng tập thể), là hai loại thoả thuận quan trọng, quyết ịnh quan hệ</small>

lao ộng của hai bên. Trong các thoả thuận của hợp ồng lao ộng ã nêu rõ những ngh)a vụ cụ thể cho từng bên phù hợp với ặc iểm, tính chất nguyện vọng mang tính cá nhân. Về ph°¡ng diện chung nhất, mang tính bản chất, ngh)a vụ theo hợp ồng lao ộng của các mỗi quan hệ lao ộng là giống nhau. Nh°ng ối với mỗi hợp ồng cụ thé sẽ ghi nhận những nội

dung, quyên, ngh)a vụ, trách nhiệm cụ thẻ, tuỳ thuộc vào van dé hai bên quan tâm. Ví dụ: ối với hợp ồng giữa A ký với cơng ty B có thoả thuận

<small>A sẽ làm việc cho công ty B trong thời hạn khơng d°ới [0 nm tính từ</small>

ngày ký hợp ồng, trong tr°ờng hợp B làm việc từ ủ 15 nm trở lên sé °ợc công ty hỗ trợ mua nhà trả góp ở mức 30%...ối với hợp ồng giữa cơng ty B với chị H lại có thoả thuận chị H cam kết chỉ làm việc cho

công ty nhiều nhất là 15 nm. Mặc dù hai ngh)a vụ có tính chất nh° nhau <small>là xác ịnh thời gian làm việc của ng°ời lao ộng, song không giống</small>

nhau ở ngh)a vụ cụ thể. iều ó cho thấy tính phong phú và phức tạp

trong hệ thống quyền và ngh)a vụ của hợp ồng lao ộng giữa các bên, vì

thế nó °ợc °a lên loại ngh)a vụ ầu tiên của ng°ời lao ộng. ối với

<small>thoả °ớc, việc quy ịnh của Bộ luật là mang tính khái qt và t°ợng</small>

tr°ng, bởi vì các ngh)a vụ của thoả °ớc lao ộng tập thể vừa ràng buộc cá nhân, lại vừa rằng buộc tập thể, có những loại ngh)a vụ một ng°ời lao

ộng cá thể khơng thé thực hiện, ví dụ ngh)a vụ khơng °ợc tụ tập ông

ng°ời trong giờ làm việc hoặc tập thẻ lao ộng cam kết không lãn công d°ới bat kỳ hình thức nao. Tuy nhiên, giữa thoả °ớc lao ộng tập thé và hợp ồng lao ộng có mối quan hệ chặt chẽ, khống chế và bd sung cho nhau, do ó việc thực hiện nghiêm chỉnh những ngh)a vụ ó là iều kiện quan trọng nhất bảo ảm hệ thống quản lý lao ộng và hiệu quả hoạt

<small>ộng của doanh nghiệp.</small>

2. Nhóm ngh)a vụ thứ hai ề cập ến việc tuân thủ sự quản lý, iều hành của ng°ời sử dụng lao ộng. Luật lao ộng một mặt yêu câu ng°ời lao ộng, và ng°ời sử dụng lao ộng thực hiện các cam kết, mặc khác do

ặc iểm và yêu cầu của sản xuất, kinh doanh với những mục tiêu “nng

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

suất - chất l°ợng - hiệu quả”, vi sự én ịnh và trật tự doanh nghiệp, c¡

quan, tổ chức, vì sự an tồn của sản nghiệp, tài sản ầu t° nên pháp luật quy ịnh ng°ời sử dụng lao ộng °ợc quyền quản lý ng°ời lao ộng. Sự quản lý này dé cao quyền nng chỉ huy, iều hành, giám sát, xử lý, thng

<small>th°ởng ng°ời lao ộng và buộc ng°ời lao ộng phải tuân thủ những hành</small>

ộng quản lý ó. Tuy nhiên cing cần phải l°u ý rằng, vì có quyền quản

<small>lý và ¡n ph°¡ng buộc ng°ời lao ộng thực hiện các ngh)a vụ nên ng°ời</small>

sử dụng lao ộng phải bảo ảm các iều kiện lao ộng và chịu trách

nhiệm tr°ớc những hậu quả do quản lý gây ra ối với ng°ời lao ộng.

3. Nhóm ngh)a vụ thứ ba là yêu câu ng°ời lao ộng thực hiện các quy ịnh của pháp luật có liên quan gồm pháp Luật Báo hiểm xã hội, bảo

hiểm y tế. Nội dung của quy ịnh này ề cập tới ngh)a vụ ối với Nhà n°ớc — chủ thé thứ ba trong quan hệ lao ộng. Thực hiện ngh)a vụ này

òi hỏi ng°ời lao ộng tuân thủ, thực thi úng và ầy ủ quy ịnh về óng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các quy ịnh có liên quan ến hai l)nh vực bảo hiểm nêu trên (khai báo, sử dụng thẻ, giám ịnh, các thủ tục khác có liên quan, khơng thực hiện các iều cắm nhằm trục lợi...).

iều 6. Quyền và ngh)a vụ của ng°ời sử dụng lao ộng 1. Ng°ời sử dụng lao ộng có các qun sau ây:

a) Tuyển dụng, bố trí, iều hành lao ộng theo nhu cau san xuất,

<small>kinh doanh; khen th°ởng và xử ly vi phạm kỷ luật lao ộng;</small>

b) Thành lập, gia nhập, hoạt ộng trong tổ chức nghề nghiệp và tô

<small>chức khác theo quy ịnh của pháp luật;</small>

c) Yêu cau tap thé lao dong ối thoại, th°¡ng l°ợng, ky kết thoả °ớc lao ộng tập thé; tham gia giải quyết tranh chấp lao ộng, ình cơng; trao ơi với cơng ồn về các van dé trong quan hệ lao ộng, cải thiện ời sống vật chất và tỉnh than của ng°ời lao ộng;

<small>) óng cửa tạm thời n¡i làm việc.</small>

<small>2. Ng°ời sử dụng lao ộng có các ngh)a vụ sau ây:</small>

a) Thực hiện hợp ồng lao ộng, thoả °ớc lao ộng tập thể và thoả

<small>thuận khác với ng°ời lao ộng, tôn trọng danh dự, nhân pham của ng°ời</small>

<small>lao ộng:</small>

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

b) Thiết lập c¡ chế và thực hiện ối thoại với tập thể lao ộng tại

doanh nghiệp và thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ ở c¡ sở;

€) Lập số quản lý lao ộng, số l°¡ng và xuất trình khi c¡ quan có

<small>thâm qun yêu câu;</small>

d) Khai trình việc sử dụng lao ộng trong thời hạn 30 ngày, kế từ ngày bat ầu hoạt ộng và ịnh kỳ báo cáo tình hình thay ối về lao ộng

trong quá trình hoạt ộng với c¡ quan quản lý nhà n°ớc vẻ lao ộng ở ịa

<small>) Thực hiện các quy ịnh khác của pháp luật về lao ộng, pháp luậtvề bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tẾ.</small>

<small>Bình luân:</small>

ỗi với ng°ời sử dụng lao ộng, iều luật này quy ịnh bốn nhóm

quyên va nm nhóm ngh)a vụ. Bốn nhóm qun gơm: quyền tun dụng

và quản lý lao ộng: quyền thành lập, gia nhập, hoạt ộng hiệp hội; quyén yêu cau giải quyết các van dé trong lao ộng và quyền bề x°ởng.

1. Nhóm quyền vẻ tuyển dụng va quan lý lao ộng là quan trọng

nhất, thể hiện sự chủ ộng, tính quyết ịnh của ng°ời sử dụng lao ộng,

bảo dam dé ng°ời sử dung lao ộng có iều kiện tiến hành và phát triển

sản xuất kinh doanh, tạo công n việc làm cho ng°ời lao ộng. Mặc dù

Bộ luật quy ịnh việc thiết lập quan hệ lao ộng phải trên c¡ sở thoả thuận nh°ng xét cho cùng thì việc tuyển dung ai vào làm việc là hoàn

toàn do ng°ời sử dụng lao ộng quyết ịnh. Khi ã giao kết hợp ồng lao

ộng, ng°ời lao ộng trở thành ối t°ợng quản lý, phải tuân theo những

mệnh lệnh, sự chỉ huy, iều khiển của ng°ời lao ộng và không thé sử dụng quyên binh ẳng ể tiếp tục thoả thuận hoặc từ chối việc thực hiện ngh)a vụ °ợc giao. ây chính là iểm ặc thù của quan hệ lao ộng mà

quan hệ khoán việc dân sự khơng có. Dé bảo vệ những qun, lợi ích của

minh, pháp luật hiện hành cho ng°ời sử dụng lao ộng quyền tô chức và

hoạt ộng hiệp hội. ây là loại quyền nng mang tính mới, tiến bộ, pha hợp với quan hệ lao ộng trong nên kinh tế thị tr°ờng, thé hiện sự công bảng của pháp luật ối với các chủ thể của quan hệ lao ộng. Ng°ời sử dụng lao ộng có quyền yêu câu các chủ thé có liên quan giải quyết các van dé phát sinh trong quá trình lao ộng, nhất là các tranh chấp lao ộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

và ình cơng, °ợc quyền óng cửa tạm thời n¡i làm việc nhm bảo vệ

các quyền, lợi ích và sự an tồn của doanh nghiệp, c¡ quan, tổ chức. Về lý luận, việc óng cửa tạm thời doanh nghiệp dẫn tới hậu quả hạn chế

quyền làm việc (tức là hạn chế quyên kiếm sống) của ng°ời lao ộng, nhất là ối với ng°ời lao ộng khơng có hành ộng làm tốn hại doanh nghiệp. Vì vậy, ó khơng phải là quyền °ợc sử dụng rộng rãi mà phải

°ợc pháp luật kiếm soát.

2. Về ngh)a vụ, Bộ luật quy ịnh hai nhóm c¡ bản, gồm: nhóm thử

nhất ề cập tới ngh)a vụ thực hiện mối quan hệ lao ộng: nhóm thứ hai là

các ngh)a vụ thực hiện pháp luật lao ộng. ồng quy với ngh)a vụ của ng°ời lao ộng, ng°ời sử dụng phải thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết trong hợp ồng lao ộng, thoả °ớc lao ộng tập thé, ó là ngh)a vụ cn

bản, quan trọng nhất với t° cách là chủ thé quan hệ lao ộng. Bên cạnh ó, vì là ng°ời °ợc qun quản lý lao ộng, ng°ời sử dung lao ộng có <small>ngh)a vụ tơn trọng danh dự, nhân phẩm của ng°ời lao ộng, không y thélà ng°ời nm tai sản, nm quyền quan ly ể chà ạp, làm tốn hại danh</small>

<small>dự, nhân phẩm của ng°ời lao ộng với t° cách của ng°ời bị lệ thuộc,</small>

ng°ời làm thuê. ồng thời, vẫn phải bảo ảm sự bình ẳng ối với ng°ời

lao ộng nhằm xây dựng, thực hiện mối quan hệ lao ộng hai hoa, ồn

ịnh. ối với các ngh)a vụ thuộc nhóm thứ hai, pháp luật ịi hỏi ng°ời sử dụng lao ộng tuân thủ các nguyên tic, thủ tục, nội dung có liên quan ến việc sử dụng lao ộng, bảo ảm dân chủ trong doanh nghiệp, bảo ảm các iều kiện lao ộng, chịu sự kiểm soát và chịu trách nhiệm tr°ớc

các c¡ quan nhà n°ớc về việc sử dụng lao ộng.

iều 7. Quan hệ lao ộng

1. Quan hệ lao ộng giữa ng°ời lao ộng hoặc tập thể lao ộng với ng°ời sử dụng lao ộng °ợc xác: lập qua ối thoại, th°¡ng l°ợng, thoả

thuận theo ngun tắc tự nguyện, thiện chí, bình dang, hgp tac, ton trong

quyên và lợi ich hợp pháp của nhau.

2. Cơng ồn, tổ chức ại diện ng°ời sử dụng lao ộng tham gia

cùng với c¡ quan nhà n°ớc hỗ trợ xây dựng quan hệ lao ộng hai hoa, én

ịnh và tiến bộ; giám sát việc thi hành các quy ịnh của pháp luật về lao ộng; bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời lao ộng, ng°ời sử

<small>dụng lao ộng.</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Bình luan:</small>

Quy ịnh tại iều 7 Bộ luật khng ịnh những nguyên tắc của việc xác lập (°¡ng nhiên là cả duy trì, chấm ứt quan hệ lao ộng), trên nền

tảng ối thoại, th°¡ng l°ợng, thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, thiện chí, bình ng, hợp tác, tơn trọng qun và lợi ích hợp pháp của nhau.

<small>Pháp luật khơng cho phép xác lập quan hệ lao ộng qua c°ỡng bức, lừa</small>

dối hoặc có hảnh vi t°¡ng tự trái với ý chí của mỗi bên, ặc biệt nghiêm

cam ng°ời su dung lao ộng sử dụng, lợi dung, lam dụng sự ảnh h°ởng,

quyền lực ể buộc ng°ời lao ộng làm việc cho mình, vì iều ó sẽ tạo

<small>nền sự no dich tra hình trong quan hệ lao ộng, trong xã hội vn minh.</small>

Sở d) pháp luật ặt ra những yêu câu nêu trên là do ã dự liệu °ợc ảnh h°ởng mang tính quyết ịnh một chiều trong quan hệ lao ộng. Ng°ời sử dụng lao ộng th°ờng ứng trên lập tr°ờng “ông chủ” ể chỉ huy, do ó

rất dễ dàng có thái ộ thiếu úng ắn, xâm hại tới danh dự, nhân phẩm, thậm chí cả thân thé ng°ời lao ộng. |

2. Bên cạnh việc xác ịnh các nguyên tắc chung nhm iều chỉnh

các van dé thuộc quan hệ giữa hai bên (ng°ời lao ộng và ng°ời sử ụng lao ộng), Bộ luật cịn dé cao vai trị của tổ chức cơng ồn trong lao

ộng: “Cơng ồn, tổ chức ại diện ng°ời sử dụng lao ộng tham gia

cùng với c¡ quan nhà n°ớc hỗ trợ xây dựng quan hệ lao ộng hài hồ, ơn ịnh và tiễn bộ; giám sát việc thi hành các quy ịnh của pháp luật về lao ộng; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời lao ộng, ng°ời sử dụng lao ộng”. Theo tinh than của iều luật này, cơng ồn khơng chỉ

°ợc nhìn nhận là tổ chức ại diện, bảo vệ quyên, lợi ích của ng°ời lao

<small>ộng mà còn ứng ở vai trò “tham gia” với c¡ quan nhà n°ớc trong xâydựng quan hệ lao ộng và “giám sát” việc thi hành pháp luật lao ộng.</small>

<small>Việc quy ịnh vai trị của cơng ồn trong quan hệ lao ộng chính là biện</small>

pháp °a tổ chức ại diện của ng°ời lao ộng vao thực hiện quá trình quản lý lao ộng nhằm tng c°ờng hiệu lực của luật lao ộng và hiện

<small>thực hóa vai trị xã hội của cơng ồn.</small>

<small>' Pháp luật của một số quốc gia còn quy ịnh cả các hành vi thiếu úng ắn, thiếu</small>

<small>công bng trong lao ộng, chủ yêu áp dụng ôi với ng°ời sử dụng lao ộng (Unfair LabourPractices) nh° là hành vi cam ông thời làm c¡ sở xử phạt nêu vi phạm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

iều 8. Các hành vi bị nghiêm cắm

1. Phân biệt ối xử về giới tính, dân tộc, mau da, thành phần xã hội,

tình trạng hơn nhân, tín ng°ỡng, tơn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì

<small>lý do thành lập, gia nhập và hoạt ộng công oản.</small>

2. Ng°ợc ãi ng°ời lao ộng, quấy rối tình dục tại n¡i làm việc.

<small>3. C°ỡng bức lao ộng.</small>

4. Lợi dụng danh ngh)a dạy nghé, tập nghề dé trục lợi, bóc lột sức lao ộng hoặc dụ dỗ, ép buộc ng°ời học nghề, ng°ời tập nghề vào hoạt

<small>ộng trái pháp luật.</small>

5. Sử dụng lao ộng ch°a qua ào tạo nghề hoặc ch°a có chứng chỉ kỹ nng nghề quốc gia ối với nghé, công việc phải sử dụng lao ộng ã °ợc ào tạo nghề hoặc phải có chứng chỉ kỹ nng nghề quốc gia.

6. Dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối ể lừa gạt ng°ời lao ộng

<small>hoặc lợi dụng dịch vụ việc làm, hoạt ộng °a ng°ời lao ộng i làm</small>

việc ở n°ớc ngoài theo hợp ông dé thực hiện hành vi trái pháp luật.

<small>7. Sử dụng lao ộng ch°a thành niên trái pháp luật.</small>

Bình luận:

Nếu nhìn vào các hành vi bị Bộ luật nghiêm cấm thực hiện có thể

thấy rõ quan iểm của nhà làm luật là tập trung bảo vệ ng°ời lao ộng.

Các hành vi bị cắm tập trung ở các nhóm: phân biệt ối xử, ng°ợc ãi,

c°ỡng bức, lợi dụng, ép buộc, dụ dé, lửa gat, sử dụng ng°ời lao ộng trái

pháp luật, ều bám sát các tiêu chuẩn lao ộng quốc tế c¡ bản, nội dụng

cắm ều thuộc về hành vi của ng°ời sử dụng lao ộng ối với ng°ời lao ộng. Trong các hành vi nêu trên, hành vi phân biệt ối xử là nghiêm

trọng nhất, tiếp ến là hành vi ng°ợc ãi, quay rối tình dục, c°ỡng bức sử

dụng lao ộng. Các loại hành vi nêu trên ã °ợc Tô chức Lao ộng quốc tế ặc biệt nghiêm cam, trong ó hành vi phân biệt ối xử và c°ỡng bức

lao ộng là hai loại hành vi nghiêm trọng ã °ợc Tổ chức Lao ộng quốc tế nêu trong Tuyên bố chung về các nguyên tắc c¡ bản và các quyền

tại n¡i làm việc nm 1998. Hành vi “quấy rối tình dục” là hành vi lần ầu

tiên °ợc ghi trong Bộ luật Lao ộng của Việt Nam, chủ yếu mang tính

chất phịng ngừa do tính phức tạp của quan hệ lao ộng, quan hệ chủ thợ

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

n¡i công sở, doanh nghiệp trong kinh tế thị tr°ờng. Bên cạnh những hành vị cắm liên quan ến thê chat, tinh than, pháp luật còn nghiêm cam ng°ời sử dụng lao ộng sử dụng quyên lực va tính lệ thuộc của ng°ời lao ộng ể trục lợi, bóc lột. ¡n cử nh° việc buộc ng°ời lao ộng làm những việc

<small>trái luân ly, làm việc với c°ờng ộ cao, kéo dài thời gian, ặc biệt trong</small>

giai oạn thử việc, tập nghệ, sử dụng lao ộng vị thành niên; lợi dụng

chiêu trò quảng cáo ể lừa gạt ng°ời lao ộng sau ó thối thác trách nhiệm. Tình trang vi phạm những iêu cam của pháp luật ã và ang tồn tại trong thực tế, tuy nhiên dé phát hiện, xử lý là không dé dàng, do ó rat can sự hợp tác của Cơng ồn và ng°ời lao ộng n¡i ng°ời sử dụng lao

<small>ộng có vi phạm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

CH¯ NG II

VIỆC LÀM

iều 9. Việc làm, giải quyết việc làm

<small>1. Việc làm là hoạt ộng lao ộng tạo ra thu nhập mà không bị pháp</small>

luật cắm.

<small>2. Nhà n°ớc, ng°ời sử dụng lao ộng và xã hội có trách nhiệm thamgia giải quyết việc làm, bao ảm cho mọi ng°ời có kha nng lao ộngều có c¡ hội có việc làm.</small>

<small>Bình luận:</small>

Việc làm °ợc quy ịnh từ khi ban hành Bộ luật Lao ộng ầu tiên

(nm 1994), °ợc coi là quy ịnh có ý ngh)a quan trọng không chỉ ối

với ng°ời lao ộng làm việc theo hợp ồng lao ộng mà cịn có ý ngh)a ối với tất cả mọi loại lao ộng trong xã hội, là quy ịnh có tính ngun tắc về ối t°ợng của lao ộng xã hội. Tuy nhiên, khi nghiên cứu, áp dụng quy ịnh nêu trên cần chú ý may iểm sau ây:

<small>1. Việc làm là một danh từ chỉ hiện t°ợng, sự việc qua ó ng°ời sử</small>

dụng lao ộng cam kết, phân công, chuyên giao cho ng°ời lao ộng tham <small>gia quan hệ lao ộng với mình thực hiện. Ng°ời lao ộng (sẽ) sử dụng</small>

thé lực, trí lực, với những kỹ nng, kỹ thuật, kinh nghiệm, trách nhiệm và cả tinh cảm của chính mình ể tiến hành thực hiện việc làm, tạo ra sản phẩm vật chất, tỉnh thần, tạo ra giá trị và giá trị sử dụng cho xã hội. Ng°ời thực hiện việc làm (lao ộng) ồng thời tạo ra thu nhập cho chính

<small>bản thân mình. Thu nhập của ng°ời lao ộng thơng qua hoạt ộng laoộng với một việc làm hợp pháp là loại thu nhập hợp pháp và minh bạch</small>

nhất, sạch sẽ nhất, áng °ợc trân trọng nhất trong xã hội.

<small>` A ` ` Ae a A ˆ L4 A A ay2. Vi việc làm là ôi t°ợng của lao ộng nên có thé suy luận rang,</small>

<small>30</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

khơng có việc làm ồng ngh)a với việc khơng có lao ộng. Sự suy luận này cho thay không thé ồng nhất “việc làm” và “lao ộng”/ “hoạt ộng

<small>lao ộng”. Việc làm là những cơng việc, hình thức cơng việc, qua ó</small>

ng°ời lao ộng tác ộng (thực hiện hành vi lao ộng), phải là thành tố cấu thành hệ thống ngành nghề của nên kinh tế quốc dân. Số l°ợng việc làm tng, giảm, thay ổi tuỳ thuộc nhu cầu sản xuất, nhu cầu tiêu dùng xã hội. Việc làm có tính quyết ịnh ến số l°ợng lao ộng và vừa ảnh h°ởng

ến chat l°ợng lao ộng. Diéu nay có thé thấy rõ khi một don vi dử dụng

lao ộng cn cứ sé l°ợng công việc can thực hiện ể tuyển mộ ng°ời lao ộng va cing cn cứ vào các công việc ó dé lựa chọn ng°ời lao ộng với tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp.

3. Nh° trên ã dé cập, việc làm là ối t°ợng của quan hệ lao ộng,

do ó việc làm phải bảo ảm tính cụ thể, không trái pháp luật và ạo ức xã hội. Việc làm là thứ “àng hoàng”, “tử tê, phải °ợc xã hội thừa nhận và tơn trọng với tính chất ối t°ợng là c¡ sở của hoạt ộng/hành vi lao ộng - cái °ợc coi là ph°¡ng tiện kiếm sống của con ng°ời, chỉ có con ng°ời mới thực hiện hoạt ộng lao ộng, cái ể phân biệt “con

<small>ng°ời” ở mọi thời ại với “con vật” d°ới mọi hình thức. Việc làm khơng</small>

chỉ là c¡ sở ánh giá khía cạnh vật chất (tính nặng nhọc, l°ợng giá trị tạo ra từ việc thực hiện việc làm, l°ợng giá trị ầu t° tạo việc làm, loại tiêu

chuẩn lao ộng có thể thực hiện việc làm...) mà việc làm cịn phản ánh

khía cạnh tỉnh thần, một ặc tr°ng rất quan trọng trong quan hệ lao ộng.

ó là, sự cao quý, niềm vinh dự, sự hãnh diện, niềm hạnh phúc, vui, buồn...của con ng°ời ối với việc làm; sự nhìn nhận và ánh gia của xã

hội ối với sự công hiến của ng°ời lao ộng qua thực hiện việc làm ó.

Vì vậy, việc làm không chỉ là ể thực hiện hành vi lao ộng - “ph°¡ng

tiện kiếm sống”, mà còn là c¡ hội khang ịnh minh, c¡ hội phát triển của con ng°ời. Bất cứ hình thái nào giống việc làm nh°ng khơng hợp pháp,

trai luân ly (vi dụ: việc ốc công ánh ập, chửi rua công nhân; việc

buôn bán, vận chuyén...ma tuý, việc trộm cắp dé kiếm tiên...) thì khơng

thé coi là “việc làm” theo úng ngh)a của từ nay.

<small>ôi với Nhà n°ớc, chủ thê quản lý xã hội, ông thời là “ng°ời sử</small>

<small>' Tổ chức lao ộng Quốc tế ã °a ra hai khái niệm mới về việc làm là: việc làm nhân</small>

<small>van/dang hoàng/tử tế (decentwork) và việc làm xanh/sạch sẽ (greenwork).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

dụng lao ộng” lớn nhất trong xã hội, việc tạo ra việc làm, nâng cao giá trị của việc làm là vơ cùng quan trọng. Vì, mọi thu nhập chủ yếu của Nhà n°ớc ều từ hoạt ộng lao ộng. Sinh hoạt quan trọng nhất của Nhà n°ớc

<small>và của các doanh nghiệp chính là sự vận ộng tạo việc làm và thực hiện</small>

việc làm. Vì vậy, chính sách tạo và giải quyết việc làm là chính sách có ý

ngh)a sống cịn của Nhà n°ớc và xã hội.

Tuy nhiên, Nhà n°ớc không phải là chủ thể duy nhất tạo việc làm. iều quan trọng nhất là Nhà n°ớc có chính sách hợp lý, trong từng giai oạn phát triển kinh tế - xã hội, cn cứ vao bối cảnh thực tiễn và dy báo xu h°ớng phát triển, nhu cầu phát triển, Nhà n°ớc quy ịnh, h°ớng dẫn, khuyến khích, hỗ trợ các chủ thể trong xã hội tham gia giải quyết việc làm, tạo thêm c¡ hội việc làm cho ng°ời lao ộng (ầu t° thành lập doanh nghiệp, mở rộng sản xuất, kinh doanh, mở thêm ngành nghề mới, miễn giảm thuế, cho vay °u ãi...). Từ những nm 1980 Nhà n°ớc ã có

<small>chính sách °a ng°ời lao ộng i làm việc ở n°ớc ngoài; những nm</small>

1990 Nhà n°ớc thông qua các ạo luật về doanh nghiệp... ó chính là triển khai những chính sách lớn nhằm tạo và giải quyết việc làm, tạo

<small>thêm c¡ hội việc làm cho ng°ời lao ộng. Với vai trò, chức nng của</small>

minh, Nhà n°ớc không thé tạo và giải quyết việc làm cho ng°ời lao ộng mà iều quan trọng là tạo “c¡ hội” việc làm bình dang cho ng°ời lao

ộng. Từ ó, ng°ời lao ộng °ợc quyền tự do lựa chọn việc làm, nghề

<small>nghiệp phù hợp với khả nng và nguyện vọng của mình.</small>

iều 10. Quyền làm việc của ng°ời lao ộng

1. °ợc làm việc cho bất kỳ ng°ời sử dụng lao ộng nào và ở bất kỳ

n¡i nào mà pháp luật không cam.

2. Trực tiếp liên hệ với ng°ời sử dụng lao ộng hoặc thông qua tô

chức dịch vụ việc làm ể tìm việc làm theo nguyện vọng, khả nng, trình ộ nghé nghiệp va sức khoẻ của mình.

<small>Bình luận:</small>

Qun làm việc khơng phải là một tao quyên mới của pháp luật

nh°ng là quy ịnh °ợc ghi nhận rõ ràng trong Bộ luật Lao ộng. Quyên làm việc của ng°ời lao ộng là một ặc quyền xã hội - pháp lý cn ban

<small>32</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

giúp cho ng°ời lao ộng °ợc tiền hành xác lập quan hệ lao ộng và thực hiện hành vi lao ộng hợp pháp. Xét trên bình diện xã hội, làm việc kiếm

song và phát triển là quyền tự nhiên của con ng°ời. Tuy nhiên, ở mỗi giai

oạn lịch sử thì quyền này °ợc ghi nhận với hình thức và mức ộ quan tâm có khác nhau. Trong thời kỳ tập trung, bao cấp, với sự tập trung cao

ộ và bao cấp toàn diện, việc làm cing do Nhà n°ớc chịu trách nhiệm

<small>chm lo. Ng°ời lao ộng °ợc Nhà n°ớc phân công làm việc trong khu</small>

vực kết cấu. Hành vi “phân công” ó một mặt thé hiện trách nhiệm của Chính phủ ối với ng°ời dân, song mặt khác lại là sự bao cấp, biến ng°ời

lao ộng thành chủ thể thụ ộng trong việc tiếp nhận, thực hiện việc làm.

Quyền làm việc do ó, là quyền làm việc bị ộng.

Ngày nay, cùng với việc phát huy dân chủ, Nhà n°ớc chủ yếu chm lo chính sách việc làm, tạo c¡ hội về việc làm cho ng°ời lao ộng, do ó

quyển làm việc °ợc dé cao, tôn trọng, ng°ời lao ộng °ợc quyén chủ

<small>ộng trong lựa chọn công việc, lựa chọn ng°ời sử dụng lao ộng, n¡i làm</small>

việc, có qun tự mình hoặc thông qua những chủ thể hợp pháp ể tiếp

<small>cận việc làm phù hợp với khả nng, nguyện vọng của bản thân và gia</small>

ình. iều hết sức quan trọng là, nếu tr°ớc kia việc giao kết hợp ồng lao

ộng. nhất là ở các thành phố lớn, phụ thuộc rất nhiều vào việc ng°ời lao

ộng có hộ khẩu th°ờng trú, thì dan dần với việc tôn trọng quyền kiếm sông của con ng°ời, luật lao ộng ã phá bỏ hoàn toàn rào cản pháp lý về

n¡i th°ờng trú ể bảo ảm rộng nhất quyền làm việc của ng°ời lao ộng. Nói tóm lại, quyền lao ộng là quyền khơng có phên giậu, cát cứ vùng miền, khơng biên giới. Do chính là iểm tiến bộ v°ợt bậc của luật lao

ộng Việt Nam hiện ại với mục tiêu bảo ảm, bảo vệ quyền có cơng n

việc làm, quyền tự do lao ộng ể m°u cầu cuộc sống và sự phát triển

<small>con ng°ời.</small>

Tự do làm việc của ng°ời lao ộng còn là một triết lý thể hiện rõ

mối quan hệ giữa tự do t° t°ởng, tự do sáng tạo và hành vi lao ộng. Một hoat ộng lao ộng (làm việc) thiếu tự do tất sẽ giảm sút hiệu quả, thậm

chí tạo nên sự o ép, c°ỡng bức tỉnh thần, từ ó có thể gây nên xung ột trong mỗi quan hệ lao ộng. Việc bảo ảm quyển tự do làm việc của

ng°ời lao ộng, về khía cạnh triết học, cịn là sự giải phóng lao ộng,

một thứ °ớc vọng xa xỉ trong các chế ộ bóc lột lao ộng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

iều 11. Quyền tuyển dụng lao ộng của ng°ời sử dụng lao ộng

Ng°ời sử dụng lao ộng có quyền trực tiếp hoặc thông qua tô chức

dich vụ việc làm, doanh nghiệp cho thuê lại lao ộng dé tuyên dụng lao ộng, có quyên tng, giảm lao ộng phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh

<small>Bình luận:</small>

ối xứng với quyên tự do làm việc của ng°ời lao ộng chính là quyên tự do tuyển dụng lao ộng của ng°ời lao ộng. Hai thứ tự do ó bảo ảm cho hai chủ thê của quan hệ lao ộng sáp lại gần nhau h¡n, hình

thành nên mỗi quan hệ hợp ồng lao ộng khá bền vững và có mục tiêu

rõ ràng. T°¡ng tự nh° ng°ời lao ộng, ng°ời sử dụng lao ộng °ợc

pháp luật cho quyên chủ ộng lựa chọn ph°¡ng thức tuyền chọn lao ộng

phục vụ cho hoạt ộng sản xuất kinh doanh. Một trong những nội dung mới °ợc Bộ luật Lao ộng lần này là ghi nhận quyền tuyên dụng lao

<small>ộng thông qua doanh nghiệp cho thuê lại lao ộng. Ng°ời sử dụng lao</small>

ộng còn °ợc quyền tng, giảm số l°ợng lao ộng phủ hợp với nhu cầu

thực tiễn nhằm bảo ảm sản xuất kinh doanh hiệu quả, tránh °ợc những hậu quả do tuyển dụng lao ộng hoặc do có biến ộng về sản xuất kinh

doanh dẫn ến việc phải iều chỉnh lực l°ợng lao ộng. Nếu nhìn rộng

rãi, Nhà n°ớc ã có sự ánh giá úng mức và quan tâm thích áng ến

yếu tố bảo vệ quyền và lợi ich trong sản xuất kinh doanh của ng°ời sử dụng lao ộng thông qua việc cho phép ng°ời sử dụng lao ộng quyển

chủ ộng về tuyên dụng lao ộng.

iều 12. Chính sách cia Nhà n°ớc hỗ trợ phát triển việc làm

1, Nhà n°ớc xác ịnh chỉ tiêu tạo việc làm tng thêm trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 05 nm, hng hm. Cn cứ iều kiện kinh tế -xã hội trong từng thời kỳ, Chính phủ trình Quốc hội quyết ịnh ch°¡ng

trình mục tiêu quốc gia về việc làm va dạy nghề.

2. Có chính sách bảo hiểm thất nghiệp, các chính sách khuyến khích

ể ng°ời lao ộng tự tạo việc làm; hỗ trợ ng°ời sử dụng lao ộng sử

dụng nhiều lao ộng nữ, lao ộng là ng°ời khuyết tật, lao ộng là ng°ời

dan tộc ít ng°ời dé giải quyết việc làm.

<small>34</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

3. Khuyến khích, tạo iều kiện thuận lợi cho các tơ chức, cá nhân

<small>trong n°ớc và n°ớc ngồi dau t° phát triên sản xuat, kinh doanh dé tao</small>

<small>việc làm cho ng°ời lao ộng.</small>

4. H6 trợ ng°ời sử dụng lao ộng, ng°ời lao ộng tìm kiểm và mở

<small>rộng thị tr°ờng lao ộng ở n°ớc ngoài.</small>

5. Thanh lập Quỹ quốc gia về việc làm dé hỗ trợ cho vay °u ãi tạo

<small>việc làm và thực hiện các hoạt ộng khác theo quy ịnh của pháp luật.</small>

<small>Bình luan:</small>

iều 12 Bộ luật là một iều luật mang tính tun ngơn và có giá trị

nhân vn cao. Quy ịnh tại iều này cho thấy Bộ luật không chỉ iều

chinh mỗi quan hệ lao ộng một cách ¡n lẻ, máy móc, phiến iện. Ng°ợc lại, cho thấy Nhà n°ớc rất quan tâm và thé hiện tính trách nhiệm

trong giải quyết các van dé xã hội trong lao ộng, vốn là các van dé hóc búa, th°ờng bị chỉ trích khi n°ớc ta bắt ầu vận hành nên kinh tế thị

tr°ờng. ã có ý kiến yêu câu tách bạch giữa vẫn ẻ xã hội (bảo hiểm thất

nghiệp. giải quyết việc làm cho lao ộng nữ, lao ộng là ng°ời khuyết tật, lao ộng là ng°ời dân tộc ít ng°ời; lập Quỹ quốc gia về việc làm, hỗ

trợ cho việc tìm kiếm, mở rộng thị tr°ờng lao ộng...) với van dé sử dụng lao ộng nhằm mục tiêu có lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, Nhà n°ớc ã lựa chọn một áp án cân bằng lợi ích giữa hai thái

cực ó. Việc Nhà n°ớc ặt chỉ tiêu tạo việc làm mới, giao Quốc hội quyết ịnh ch°¡ng trình mục tiêu quốc gia về việc làm, có chính sách hỗ trợ và khuyến khích tạo việc làm, khuyến khích sử dụng lao ộng ặc

thù, các ối t°ợng chính sách xã hội nếu mới nhìn bề ngồi thì d°ờng

nh° ã trao thêm nhiệm vụ bất khả thi cho luật lao ộng. Nh°ng nếu ánh giá một cách cơng bằng thì ó là chính sách thơng minh và có tính

<small>tồn diện. Việc quy ịnh, thực hiện những nội dung mang tính xã hội và</small>

nhân vn nh°: bảo hiểm thất nghiệp, tạo iều kiện cho các cá nhân, tổ chức ầu t° phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm, chính sách thị tr°ờng lao ộng và ặc biệt là lập quỹ việc làm... chính là sự bảo ảm rất quan trọng ối với các chủ thé của quan hệ lao ộng, nhất là các doanh

nghiệp, tổ chức, cá nhân sử dụng lao ộng, nhằm cùng lúc giải quyết

<small>°ợc hai mục tiêu có tính nhân bản của xã hội: vừa phát triển sản xuất</small>

<small>kinh doanh vừa bảo ảm ời sống của ng°ời lao ộng, thực hiện công</small>

bằng xã hội. Nhà n°ớc ã triển khai thực hiện úng triết lý vì con ng°ời,

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

sự phát triển con ng°ời là nên tảng của mọi sinh hoạt xã hội, coi sinh

hoạt lao ộng, sinh hoạt sản xuất là sinh hoạt quan trọng nhất quyết ịnh

sự tổn tại xã hội, coi quan hệ lao ộng, quan hệ sản xuất là nên tảng của

<small>quan hệ xã hội. Chính sách nêu trên của Nhà n°ớc làm cho ng°ời lao</small>

ộng tự tin h¡n khi tiếp cận việc làm, mặt khác, ộng viên °ợc mọi nguôn lực của cá nhân, tô chức và của Nhà n°ớc vào q trình sản xuất

<small>kinh doanh thơng qua chính sách lao ộng việc làm.</small>

iều 13. Ch°¡ng trình việc làm

1. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng (sau ây

gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) xây dựng ch°¡ng trình việc làm của ịa ph°¡ng trình Hội ồng nhân dân cùng cấp quyết ịnh.

2. C¡ quan nhà n°ớc, doanh nghiệp, tơ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và ng°ời sử dụng lao ộng khác trong phạm vi nhiệm vụ, qun hạn

<small>của mình có trách nhiệm tham gia thực hiện ch°¡ng trình việc làm.</small>

Bình luân:

Bộ luật Lao ộng quy ịnh nhiệm vụ và quyền hạn của ịa ph°¡ng

trong chính sách việc làm, coi chính quyền và c¡ quan dân cử cấp tỉnh là

cấp có trách nhiệm xây dựng, quyết ịnh ch°¡ng trình việc làm ở ịa ph°¡ng là nhằm gắn van dé tạo việc làm, giải quyết việc làm với van dé xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tại ịa ph°¡ng.

iều ó bảo ảm tính phủ hợp với tình hình vận ộng của hệ thống kinh

tế, xã hội, truyền thống, phong tục, iều kiện phát triển vn hoá và khả

nng cung ứng lao ộng, nhu cầu tuyển dụng lao ộng của các ¡n vị sử

dụng lao ộng trên ịa ban. Bộ luật cing yêu cầu các chủ thé khác, kế cả

<small>ng°ời sử dụng lao ộng, có trách nhiệm tham gia thực hiện ch°¡ng trình</small>

khi ã °ợc hội ồng nhân dân thơng qua. Quy ịnh nêu trên ã xác ịnh các ¡n vị sử dụng lao ộng là chủ thể khơng ứng ngồi cuộc mà phải

<small>tích cực thực hiện ch°¡ng trình việc làm ở ịa ph°¡ng.</small>

iều 14. Tổ chức dịch vụ việc làm

1. Tổ chức ịch vụ việc làm có chức nng t° vẫn, giới thiệu việc làm

<small>3ó</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

va dạy nghề cho ng°ời lao ộng; cung ứng và tuyển lao ộng theo yêu

câu của ng°ời sử dụng lao ộng; thu thập, cung cấp thông tin về thị

<small>tr°ờng lao ộng và thực hiện nhiệm vụ khác theo quy ịnh của pháp luật.</small>

2. Tổ chức dịch vụ việc làm bao gôm trung tam dich vụ việc làm va

<small>doanh nghiệp hoạt ộng dịch vụ việc làm.</small>

<small>Trung tam dịch vụ việc làm °ợc thành lập, hoạt ộng theo quy ịnh</small>

<small>của Chính phủ.</small>

<small>Doanh nghiệp hoạt ộng dịch vụ việc làm °ợc thành lập và hoạt ộng</small>

theo quy ịnh của Luật Doanh nghiệp và phải có giấy phép hoạt ộng dịch vụ việc làm do c¡ quan quản lý nhà n°ớc về lao ộng cấp tỉnh cấp.

3. Tổ chức dịch vụ việc làm °ợc thu phí, miễn, giảm thuế theo quy

ịnh của pháp luật về phí, pháp luật về thuế.

<small>Bình ln:</small>

Trong thực tiễn, ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng trực tiếp và gián tiếp tìm gặp và thiết lập quan hệ lao ộng. Ngày nay, cùng với sự ra ời và phát triển của các tổ chức dịch vụ việc làm, các bên của quan hệ

lao ộng có thêm kênh kết nối và “bộ lọc” trung gian cho quan hệ lao ộng. Theo quy ịnh tại iều 14 Bộ luật, các tổ chức dịch vụ việc làm

(gồm trung tâm dịch vụ việc làm và oanh nghiệp hoạt ộng dịch vụ việc làm) có ba nhóm chức nng c¡ bản. ó là: (1) chức nng t° van, giới

thiệu việc làm và dạy nghề cho ng°ời lao ộng; (2) chức nng cung ứng và tuyển lao ộng theo yêu cầu của ng°ời sử dụng lao ộng: (3) chức

nng thu thập, cung cấp thông tin vẻ thị tr°ờng lao ộng. Chức nng thứ

nhất phục vụ cho nhu cầu của ng°ời lao ộng, giúp ng°ời lao ộng có những hiểu biết về việc làm, có kỹ nng làm việc và tiếp cận với việc

làm. Chức nng thức hai thực hiện hoạt ộng tuyên mộ lao ộng cho

ng°ời sử dụng lao ộng. Còn chức nng thứ ba nhằm thực hiện các hoạt

ộng thu thập, cung cấp thông tin về thị tr°ờng lao ộng, từ ó giúp cho Nhà n°ớc, các bên của quan hệ lao ộng có thông tin, t° liệu dé xem xét,

ánh giá, quyết ịnh chính sách lao ộng, việc làm, chính sách ầu t° và quyết ịnh tham gia quan hệ lao ộng. Việc quy ịnh hai loại hình tơ chức dịch vụ việc làm sẽ tạo thêm c¡ hội cho việc xúc tiến việc làm trong và ngoai n°ớc, bảo ảm thuận lợi cho cả quá trình sản xuất kinh doanh và nhu cầu về công n việc làm của ng°ời lao ộng trong xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

CH¯ NG III

HOP DONG LAO ỘNG

Mục 1. GIAO KÉT HỢP ÔNG LAO ỘNG

iều 15. Hợp ồng lao ộng

<small>Hợp ồng lao ộng là sự thoả thuận giữa ng°ời lao ộng và ng°ời Sử</small>

dụng lao ộng về việc làm có trả l°¡ng, iều kiện làm việc, quyên và

<small>ngh)a vụ của mỗi bên trong quan hệ lao ộng.</small>

Bình luân:

iều 15 quy ịnh về ịnh ngh)a hợp ồng lao ộng. ây là một ịnh

ngh)a bao quát khá ầy ủ các khía cạnh pháp lý về hợp ồng lao ộng,

bao gồm: bản chất, chủ thé, ối t°ợng, nội dung và hình thức của hợp

ồng lao ộng.

Ban chất của hợp ồng lao ộng là sự thỏa thuận cá nhân giữa ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng về các vẫn dé thuộc mỗi quan hệ lao

ộng (quan hệ lao ộng cá nhân), là cn bản của hợp ồng lao ộng. ây

cing là một trong những tiêu chí quan trọng ể phân biệt với thỏa °ớc

lao ộng tập thể mà bản chất của nó là sự thỏa thuận tập thê giữa ại diện

của tập thé lao ộng và ại diện của ng°ời sử dụng lao ộng về các vẫn

dé thuộc quan hệ lao ộng (quan hệ lao ộng tập thể).

Doi t°ợng của hợp ơng lao ộng là việc làm có tra công. Mặc dù xét

về bản chất kinh tế, hợp ồng lao ộng cing là một loại hợp ồng mua bán

của ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng, nh°ng hàng hóa mà hai bên

trao ổi trong mối quan hệ nay là một loại hàng hóa ặc biệt (sức lao ộng của ng°ời lao ộng), không xác ịnh °ợc bằng các biện pháp ịnh l°ợng

thông th°ờng (cân, ong, o, ếm...) và không chuyển giao °ợc quyền sở

<small>hữu từ ng°ời bán (ng°ời lao ộng) sang ng°ời mua (ng°ời sử dụng lao</small>

<small>38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

ộng) bng biện pháp thông th°ờng nh° các hàng hóa khác. Nếu coi sức lao

ộng của ng°ời lao ộng là déi t°ợng trực tiếp của hop ồng lao ộng thi không thê thực hiện °ợc việc mua - bán với ối t°ợng này. Vì vậy, về hình thức biéu hiện. phải coi việc làm có trả l°¡ng là ối t°ợng của hợp ồng lao ộng, thông qua việc làm với (các) công việc cụ thé và với hoạt ộng nghé nghiệp gan liền với việc làm, ng°ời lao ộng mới dan dân “chuyển” °ợc sức lao ộng của mình cho ng°ời sử dụng lao ộng thơng qua những kết quả lao ộng của mình và ng°ời sử dụng lao ộng mới dân dân “nhận” °ợc sức lao ộng của ng°ời lao ộng thông qua việc chiếm hữu kết quả lao ộng do ng°ời lao ộng tạo ra. iều này làm cho hợp ồng lao ộng trở thành loại hợp ông ặc biệt nhất.

Chủ thé của hợp ông lao ộng bao gồm hai bên: cá nhân ng°ời lao

ộng và ng°ời sử dụng lao ộng (Xem bình luận iều 3 Bộ luật Lao ộng về ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng).

Nội dung của hợp ông lao ộng bao gồm các quyền và ngh)a vụ pháp lý: của ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng ã giao kết hợp ông lao ộng (Xem bình luận iêu 23 Bộ luật Lao ộng).

Hình thức của hợp ồng lao ộng thông th°ờng là vn bản, trong tr°ờng hợp hợp ồng lao ộng có thời hạn d°ới 3 tháng thi hai bên có thê giao kết bằng lời nói (Xem bình luận iêu 16 Bộ luật Lao ộng).

Tuy nhiên, xét trên ph°¡ng diện lý luận và thực tiễn, hợp ồng lao ộng cịn có hình thức là hành vi cụ thể của các bên. Mặt dù Bộ luật

khơng quy ịnh rõ hình thức hợp ồng hành vi nh°ng trong thực tiễn ã

và ang tôn tại loại hợp ồng này. Mặt khác, theo quy ịnh của Bộ luật Dân sự hiện hành, các hợp ồng dân sự gồm ba loại: vn bản, lời nói và hành vi cụ thể. Loại hợp ồng hành vi cụ thể th°ờng xuất hiện khi hai

bên không giao kết hợp ồng nh°ng bằng các hành vi cụ thể tham gia

<small>thực hiện quan hệ lao ộng (ng°ời lao ộng tự nguyện làm việc, ng°ời sửdụng lao ộng tự nguyện trả l°¡ng...).</small>

iều 16. Hình thức hợp ồng lao ộng

1. Hợp ồng lao ộng phải °ợc giao kết bng vn ban và °ợc làm

<small>thành 02 bản, ng°ời lao ộng giữ 01 bản, ng°ời sử dụng lao ộng giữ 01</small>

bản, trừ tr°ờng hợp quy ịnh tại khoản 2 iều này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

2. ối với công việc tạm thời có thời hạn d°ới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp ồng lao ộng bng lời nói.

<small>Bình luận:</small>

Hình thức của hợp ồng lao ộng °ợc hiểu là cách thức chuyên tải

các nội dung của hợp ồng lao ộng mà ng°ời sử dụng lao ộng và ng°ời

lao ộng ồng thuận lựa chọn trên c¡ sở quy ịnh của pháp luật. iều l6 Bộ luật Lao ộng quy ịnh hai loại hình thức của hợp ồng lao ộng là

hợp dong lao ộng bằng vn bản và hợp ơng lao ộng bằng lời nói.

1. Hợp ồng lao ộng bằng vn bản

Hợp ồng lao ộng bng vn bản có thể °ợc sử dụng trong mọi tr°ờng hợp khi ng°ời sử ụng lao ộng và ng°ời lao ộng giao kết hợp ồng. Tuy nhiên, theo quy ịnh thì hầu hết các tr°ờng hợp khi giao kết hợp ồng lao ộng hai bên phải sử dụng hình thức vn bản (chỉ trong tr°ờng hợp ký hợp ông dé thực hiện công việc tam thời có thời hạn d°ới 3 thang hai bên mới có thé giao kết hợp ơng lao ộng bằng lời nói).

ề h°ớng dẫn hai bên soạn thảo, ký kết hợp ồng lao ộng, tr°ớc ây Bộ Lao ộng — Th°¡ng binh và Xã hội ã ban hành mẫu hợp ồng lao ộng kèm theo Thông t° số 21/2003/TT-BLTBXH ngày 22/9/2003 h°ớng dẫn thi hành Nghị ịnh số 44/2003/N-CP ngày 09/5/2003 h°ớng

dẫn thi hành một số iều của Bộ luật Lao ộng về hợp ồng lao ộng. ồng thời, Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội cing phát hành bản hợp ồng lao ộng chính thức ể áp ứng nhu cầu cho các ¡n vị sử dụng lao ộng không muốn tự soạn hợp ồng lao ộng. Ng°ời sử dụng

lao ộng có thé mua ban hop ồng lao ộng chính thức do Bộ Lao ộng ~ Th°¡ng binh và Xã hội phát hành dé sử dụng hoặc tự soạn hợp ồng lao

ộng trên c¡ sở mẫu do Bộ Lao ộng - Th°¡ng binh và Xã hội ban hành.

Tr°ờng hợp tự soạn hợp ồng lao ộng, cần l°u ý phải soạn trên giấy A4,

các iều khoản của hợp ồng lao ộng không °ợc thé hiện bằng hai loại

mực khác nhau và giữa các tờ rời của hợp ồng lao ộng phải óng dấu giáp lai của ¡n vị sử dụng lao ộng (nếu có).

Hợp ồng lao ộng bng vn bản phải °ợc làm thành 02 bản nh°

<small>nhau, ng°ời sử dụng lao ộng giữ 01 bản, ng°ời lao ộng giữ 01 bản.</small>

Tr°ờng hợp có một bên là ng°ời n°ớc ngồi thì bản hợp ồng lao ộng

<small>40</small>

</div>

×