Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

đề tài thiết kế hệ thống điện mặt trời cho nhà dân hệ hòa lưới bám tải công suất 6 4 kw

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 69 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ </b>

<b>BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN </b>

<b>---***--- </b>

<b>BÁO CÁO MÔN HỌC: </b>

<b>NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO </b>

<b>ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI CHO NHÀ DÂN HỆ HỊA LƯỚI BÁM TẢI CƠNG SUẤT 6,4 KW </b>

<b>Sinh viên thực hiện : Vũ Đức Du </b>

<b>Ngô Minh Quang Đậu Văn Sơn </b>

<b>Nguyễn Quang Huy </b>

<b>Giáo viên hướng dẫn :An Thị Hoài Thu Anh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC </b>

<b><small>CHƯƠNG 1 : ... 0</small></b>

<b><small>TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN MẶT TRỜI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN... 1</small></b>

<b><small>1: Nguồn năng lượng tái tạo: ... 1</small></b>

<b><small>1.1: Khái niệm: ... 1</small></b>

<b><small>1.2: Phân loại năng lượng tái tạo: ... 3</small></b>

<b><small>1.3: Tìm hiểu về pin mặt trời : ... 15</small></b>

<b><small>1.4: Tiêu chuẩn thiết kế điện mặt trời ... 23</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 2: ... 24</small></b>

<b><small>KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI ... 24</small></b>

<b><small>2: Cấu trúc hệ thống điện NLMT cơ bản:... 24</small></b>

<b><small>2.1:Cấu trúc điện mặt trời độc lập ... 24</small></b>

<b><small>2.2: Cấu trúc điện mặt trời nối lưới ... 25</small></b>

<b><small>2.3: Các thành phần cơ bản của hệ thống điện mặt trời độc lập ... 27</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 3: ... 35</small></b>

<b><small>THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN MẶT TRỜI ĐỘC LẬP CHO NHÀ ANH CHỊ CƯỜNG THẮM ĐỘC LẬP ... 35</small></b>

<b><small>3: Phương pháp tính tốn phụ tải điện... 37</small></b>

<b><small>3.1Lựa chọn và tính tốn các thiết bị cho hệ thống điện NLMT của nhà dân: ... 40</small></b>

<b><small>3.2: Tính toán bộ điều khiển sạc (solar charge controller): ... 43</small></b>

<b><small>4.2: Nguyên lý hoạt động của hệ thống điện mặt trời hòa lưới áp mái ... 55</small></b>

<b><small>4.3: Cấu tạo hệ thống pin năng lượng mặt trời hòa lưới 1pha -6.4KW ... 57</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b><small>4.5: Kết luận và đánh giá ... 61</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BẰNG PHẦN MỀM HELIOSCOPE ... 62</small></b>

<b><small>5.1: Sơ đồ đơn tuyến ... 62</small></b>

<b><small>5.2 mô phỏng 3D ... 62</small></b>

<b><small>5.3 Biểu đồ sản lượng ... 63</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>DANH MỤC HÌNH VẼ </b>

<small>Hình 1.1: Nguồn gốc năng lượng từ bức xạ ... 2 </small>

<small>Hình 1.2: Một số nguồn năng lượng tái tạo chính ở Việt Nam ... 6 </small>

<small>Hình 1.3: Pin mặt trời ... 15 </small>

<small>Hình 1.4: Quá trình tạo module. ... 16 </small>

<small>Hình 1.5 : Cấu tạo module. ... 17 </small>

<small>Hình 1.6: Hệ 2 mức năng lượng ... 18 </small>

<small>Hình 1.7: Các vùng năng lượng ... 19 </small>

<small>Hình 1.8: Nguyên lý hoạt động của Pin mặt trời. ... 20 </small>

<small>Hình 2.1: Sơ đồ điện năng lượng mặt trời cơ bản. ... 22 </small>

<small>Hình 2.2. Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ ... 23 </small>

<small>Hình 2.3. Hệ thống điện mặt trời nối lưới khơng lưu trữ ... 24 </small>

<small>Hình 3.1. Mặt bằng thiết kế ... 33 </small>

<small>Hình 3.2. Tấm Pin mặt trời cơng suất 535 w ... 37 </small>

<small>Hình 3.3.Bộ điều khiển sạc 150A ... 39 </small>

<small>Hình 3.4. pin lithium 48v-100Ah. ... 41 </small>

<small>Hình 4.1. Hệ thống điện năng lượng mặt trời hồ lưới 6.4KW tại nhà anh chị Thắm Cường Hình 4.2. Hệ thống điện năng lượng mặt trời 6.4kw-hộ gia đình ... 51 </small>

<small>Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống điện mặt trời hịa lưới ... 52 </small>

<small>Hình 4.4. Hệ thống điện mặt trời hịa lưới ... 52 </small>

<small>Hình 4.5.Giám sát hệ thống 6.4KW theo dõi sản lượng từng giờ, từ ngày, tháng, năm từ xa qua điện thoại thông minh ... 56 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>BÁO CÁO MÔN HỌC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1 : </b>

<b>TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN MẶT TRỜI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN </b>

<b>1: Nguồn năng lượng tái tạo: </b>

<b>1.1: Khái niệm: </b>

- Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo tiêu chuẩn của con người là vô hạn. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong các sử dụng lỹ thuật. Các quy trình này thường được thúc đẩy đặc biệt là từ mặt trời.

- Trong cách nói thơng thường, năng lượng tái tạo được hiểu là nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác năng lượng mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vơ hạn. Vơ hạn có hai nghĩa: Hoặc là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành can kiệt vì sự sử dụng của con người (thí dụ như năng lượng mặt trời) hoặc là năng lượng tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (thí dụ như năng lượng sinh khối) trong các quy trình còn diễn tiến trong một thời gian dài trên trái đất.

- Theo ý nghĩa về vật lý, năng lượng không được tái tạo mà trước tiên là do Mặt trời mang lại và được biến đổi thành cá dạng năng lượng hay các vật mang năng lượng khác nhau. Tùy theo trường hợp mà năng lượng này được sử dụng ngay tức khắc hay được tạm thời dự trữ.

- Việc sử dụng khái niệm “ tái tạo” theo cách nói thơng thường là dùng để chỉ đến các chu kỳ tái tạo mà đối với con người là ngắn đi rất nhiều (thí dụ như khí sinh học so với năng lượng hóa thạch). Trong cảm giác về thời gian của con người thì Mặt trời sữ cịn là một nguồn cung cấp năng lượng trong một thời gian gần như là vô tận. Mặt trời cũng là nguồn cung cấp năng lượng liên tục cho nhiều quy trình diễn tiến trong bầu sinh quyển Trái đất. Những quy trình này có

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

thể cung cấp năng lượng cho con người và cũng mang lại nhưng cái gọi là nguyên liệu tái tăng trưởng. Luồng gió thổi, dịng nước chảy và nhiệt lượng của Mặt Trời đã được con người sử dụng trong quá khứ. Quan trọng nhất trong thời

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

đại công nghiệp là sức nước nhìn theo phương diện sử dụng kỹ thuật và theo phương diện phí tổn sinh thái.

- Ngược lại với việc sử dụng các quy trình này là việc khai thác các nguồn năng lượng như than đá hay dầu mỏ, những nguồn năng lượng mà ngày nay được tiêu dùng nhanh hơn là được tạo ra rất nhiều. Theo ý nghĩa của định nghĩa tồn tại "vô tận" thì phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch), khi có thể thực hiện trên bình diện kỹ thuật, và phản ứng phân rã hạt nhân (phản ứng phân hạch) với các lò phản ứng tái sinh (breeder reactor), khi năng lượng hao tốn lúc khai thác uranium hay thorium có thể được giữ ở mức thấp, đều là những nguồn năng lượng tái tạo mặc dù là thường thì chúng khơng được tính vào loại năng lượng này.

<b>1.2: Phân loại năng lượng tái tạo: </b>

<b>Một số nguồn năng lượng tái tạo chủ yếu: </b>

- Nguồn gốc từ bức xạ của mặt trời:

<i><b>Hình 1.1: Nguồn gốc năng lượng từ bức xạ. </b></i>

xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời đến Trái Đất. Chúng ta sẽ tiếp tục nhận được dòng năng lượng này cho đến khi phản ứng hạt nhân trên Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng 5 tỷ năm nữa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Có thể trực tiếp thu lấy năng lượng này thông qua hiệu ứng quang điện, chuyển năng lượng các photon của Mặt Trời thành điện năng, như trong pin Mặt Trời. Năng lượng của các photon cũng có thể được hấp thụ để làm nóng các vật thể, tức là chuyển thành nhiệt năng, sử dụng cho bình đun nước Mặt Trời, hoặc làm sôi nước trong các máy nhiệt điện của tháp Mặt Trời, hoặc vận động các hệ thống nhiệt như máy điều hòa Mặt Trời

+ Năng lượng của các photon có thể được hấp thụ và chuyển hóa thành năng lượng trong các liên kết hóa học của các phản ứng quang hóa. Một phản ứng quang hóa tự nhiên là quá trình quang hợp. Quá trình này được cho là đã từng dự trữ năng lượng Mặt Trời vào các nguồn nhiên liệu hóa thạch khơng tái sinh mà các nền công nghiệp của thế kỷ 19 đến 21 đã và đang tận dụng. Nó cũng là quá trình cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sinh học tự nhiên, cho sức kéo gia súc và củi đốt, những nguồn năng lượng sinh học tái tạo truyền thống. Trong tương lai, q trình này có thể giúp tạo ra nguồn năng lượng tái tạo ở nhiên liệu sinh học, như các nhiên liệu lỏng (diesel sinh học, nhiên liệu từ dầu thực vật), khí (khí đốt sinh học) hay rắn.

+ Năng lượng Mặt Trời cũng được hấp thụ bởi thủy quyển Trái Đất và khí quyển Trái Đất để sinh ra các hiện tượng khí tượng học chứa các dạng dự trữ năng lượng có thể khai thác được. Trái Đất, trong mơ hình năng lượng này, gần giống bình đun nước của những động cơ nhiệt đầu tiên, chuyển hóa nhiệt năng hấp thụ từ photon của Mặt Trời, thành động năng của các dòng chảy của nước, hơi nước và khơng khí, và thay đổi tính chất hóa học và vật lý của các dòng chảy này.

+ Thế năng của nước mưa có thể được dự trữ tại các đập nước và chạy máy phát điện của các công trình thủy điện. Một dạng tận dụng năng lượng dòng chảy sơng suối có trước khi thủy điện ra đời là cối xay nước. Dòng chảy của biển cũng có thể làm chuyển động máy phát của nhà máy điện dùng dòng chảy của biển.

+ Dịng chảy của khơng khí, hay gió, có thể sinh ra điện khi làm quay tuốc bin gió. Trước khi máy phát điện dùng năng lượng gió ra đời, cối xay gió đã

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

được ứng dụng để xay ngũ cốc. Năng lượng gió cũng gây ra chuyển động sóng trên mặt biển. Chuyển động này có thể được tận dụng trong các nhà máy điện dùng sóng biển.

+ Đại dương trên Trái Đất có nhiệt dung riêng lớn hơn khơng khí và do đó thay đổi nhiệt độ chậm hơn khơng khí khi hấp thụ cùng nhiệt lượng của Mặt Trời. Đại dương nóng hơn khơng khí vào ban đêm và lạnh hơn khơng khí vào ban ngày. Sự chênh lệch nhiệt độ này có thể được khai thác để chạy các động cơ nhiệt trong các nhà máy điện dùng nhiệt lượng của biển.

+ Khi nhiệt năng hấp thụ từ photon của Mặt Trời làm bốc hơi nước biển, một phần năng lượng đó đã được dự trữ trong việc tách muối ra khỏi nước mặn của biển. Nhà máy điện dùng phản ứng nước ngọt - nước mặn thu lại phần năng lượng này khi đưa nước ngọt của dịng sơng trở về biển.

+ Nhiệt năng của Trái Đất, gọi là địa nhiệt, là năng lượng nhiệt mà Trái Đất có được thơng qua các phản ứng hạt nhân âm ỉ trong lịng. Nhiệt năng này làm nóng chảy các lớp đất đá trong lòng Trái Đất, gây ra hiện tuợng di dời thềm lục địa và sinh ra núi lửa. Các phản ứng hạt nhân trong lòng Trái Đất sẽ tắt dần và nhiệt độ lòng Trái Đất sẽ nguội dần, nhanh hơn nhiều so với tuổi thọ của Mặt Trời.

+ Địa nhiệt dù sao vẫn có thể là nguồn năng lượng sản xuất công nghiệp quy mô vừa, trong các lĩnh vực như: Nhà máy điện địa nhiệt và sưởi ấm địa nhiệt.

- Nguồn gốc từ động năng hệ Trái đất – Mặt trăng:

+ Trường hấp dẫn không đều trên bề mặt Trái Đất gây ra bởi Mặt Trăng, cộng với trường lực qn tính ly tâm khơng đều tạo nên bề mặt hình elipsoit của thủy quyển Trái Đất (và ở mức độ yếu hơn, của khí quyển Trái Đất và thạch quyển Trái Đất). Hình elipsoit này cố định so với đường nối Mặt Trăng và Trái Đất, trong khi Trái Đất tự quay quanh nó, dẫn đến mực nước biển trên một điểm của bề mặt Trái Đất dâng lên hạ xuống trong ngày, tạo ra hiện tượng thủy triều.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Sự nâng hạ của nước biển có thể làm chuyển động các máy phát điện trong các nhà máy điện thủy triều. Về lâu dài, hiện tượng thủy triều sẽ giảm dần mức độ, do tiêu thụ dần động năng tự quay của Trái Đất, cho đến lúc Trái Đất ln hướng một mặt về phía Mặt Trăng. Thời gian kéo dài của hiện tượng thủy triều cũng nhỏ hơn so với tuổi thọ của Mặt Trời.

- Các nguồn năng lượng tái tạo nhỏ:

Ngoài các nguồn năng lượng nêu trên dành cho mức độ cơng nghiệp, cịn có các nguồn năng lượng tái tạo nhỏ dùng trong một số vật dụng:

+ Một số đồng hồ đeo tay dự trữ năng lượng lắc lư của tay khi con người hoạt động thành thế năng của lị xo, thơng qua sự lúc lắc của một con quay. Năng lượng này được dùng để làm chuyển động kim đồng hồ.

+ Một số động cơ có rung động lớn được gắn tinh thể áp điện chuyển hóa biến dạng cơ học thành điện năng, làm giảm rung động cho động cơ và tạo nguồn điện phụ. Tinh thể này cũng có thể được gắn vào đế giầy, tận dụng chuyển động tự nhiên của người để phát điện cho các thiết bị cá nhân nhỏ như PDA, điện thoại di động...

+ Hiệu ứng điện động giúp tạo ra dòng điện từ vòi nước hay các nguồn nước chảy, khi nước đi qua các kênh nhỏ xíu làm bằng vật liệu thích hợp.

+ Các ăngten thu dao động điện từ (thường ở phổ radio) trong môi trường sang năng lượng điện xoay chiều hay điện một chiều. Một số đèn nhấp nháy gắn vào điện thoại di động thu năng lượng sóng vi ba phát ra từ điện thoại để phát sáng, hoạt động theo cơ chế này.

1.3: Tiềm năng, tình hình sử dụng năng lượng tái tạo ở việt nam

Với điều kiện thiên nhiên và thổ nhưỡng, Việt Nam được đánh giá là quốc gia không chỉ phong phú về nguồn năng lượng hóa thạch mà cịn rất tiềm năng nguồn năng lượng tái tạo (NLTT). Thậm chí, theo đánh giá của ông Roman Ritter, một chuyên gia về năng lượng tái tạo, Việt Nam có thể đảm bảo 100% điện từ NLTT

năm, với lượng bức xạ mặt trời 150 Cal/cm2/ năm. Đó là một nguồn năng lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

khá dồi dào mà không phải ở đâu cũng có được. Về gió, khu vực miền Trung, hải đảo có tốc độ gió trung bình 4m/s ở độ cao 12m có thể lắp đặt các tuabin gió. Về điện địa nhiệt có hơn 300 nguồn nước khống nóng có nhiệt độ từ 30 – 1050

200 – 400 MW điện.

NLTT có tiềm năng khai thác. NL gió: tiềm năng 8% diện tích toàn lãnh thổ hiện khai thác 1.25MW; NL mặt trời: tiềm năng 4-5kWh/m2/d, hiện khai thác 1.2KW; Thủy điện nhỏ: hiện khai thác 300MW/4000MW tiềm năng; NL sinh khối: hiện khai thác 150MW/800MW tiềm năng; Rác thải: hiện khai thác 2.4MW/350MW tiềm năng; Khí sinh học: hiện khai thác 2MW/150MW tiềm năng; NL địa nhiệt: hiện khai thác 0MW/340MW tiềm năng.

<i><b>Hình 1.2: Một số nguồn năng lượng tái tạo chính ở Việt Nam. </b></i>

suốt chiều chiều dài của đất nước. Với vị trí địa lí như vậy, chúng ta đã có nguồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tài nguyên năng lượng tái sinh vơ tận: năng lượng mặt trời, gió, sóng biển, thủy triều…. Địa hình của nước ta có nhiều núi cao, dốc đứng rất thuận lợi để xây dựng các nhà máy thủy điện. Đồng thời nước ta có tiềm năng lớn về nguyên liệu để sản xuất khí sinh học. Đồng thời Việt Nam là nước có tên trên bản đồ địa nhiệt thế giới. Tuy vậy, Việt Nam mới chỉ khai thác được 25% nguồn năng lượng tái sinh (trong đó có năng lượng mặt trời) và cịn lại 75% vẫn chưa được khai thác.

<b>Năng lượng sinh khối: </b>

+ Việt Nam là một nước nơng nghiệp, có ngun liệu để sản xuất năng lượng sinh học khá dồi dào. Những sản phẩm từ chăn nuôi, trồng trọt sẽ cung cấp nguyên liệu khổng lồ cho sản xuất khí sinh học. Khí sẽ được sử dụng trực tiếp đun nấu hoặc phát điện. Trong cả nước, sản phẩm phụ của nơng nghiệp có khả năng cung cấp nhiên liệu cho điện sinh khối từ 8 – 11 triệu tấn. Riêng sản lượng trấu có thể thu gom ở Đồng bằng sơng Cửu Long lên tới 1,4 đến 1,6 triệu tấn. Theo tính tốn, cứ 2-4kg nhiên liệu sinh khối tương đương với 1kg than. Như vậy nếu sử dụng vỏ trấu làm nhiên liệu thì gía thành chỉ bằng 5 – 10% so với dùng than. Vùng Tây Nguyên có thể cho phụ phẩm từ cà phê 0,3 đến 0,5 triệu tấn. Đặc biệt là chất thải từ các nhà máy mía đường đã cho chúng ta nguồn nguyên liệu sinh khối rất lớn. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn khoảng từ 10 – 15% tổng lượng bã mía khơng được sử dụng. Vùng Tây bắc có 55.000 đến 60.000 tấn mùn cưa từ công nghiệp khai thác và chế biến gỗ.

+ Ngoài sản phẩm phụ của nông nghiệp, một số vùng đang trồng cây lấy dầu Jatropha xuất xứ từ Ấn Độ làm nguồn cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất ethanol.

Để sản xuất khí sinh học, người ta chế tạo các thiết bị sinh học, các thiết bị này bao gồm:

+ Bộ phận phân hủy: Là nơi chứa nhiên liệu đảm bảo thuận lợi cho quá trình phân hủy chất hữu cơ trong mơi trường hiếm khí. Đây là bộ bộ phận chủ yếu của thiết bị.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Bộ phận chứa khí: Khí sinh ra từ bộ phận phân hủy được thu và chứa ở đây. Yêu cầu cơ bản của bộ phận này là phải kín khí.

+ Lối vào: Là nơi nạp nhiên liệu vào bộ phận phân hủy

+ Lối ra: Nguyên liệu sau khi bị phân hủy được lấy ra qua lối này, nhường chỗ cho nhiên liệu mới bổ sung.

Bioga và đã thử nghiệm thành công ở Hậu Giang. Hầm ủ cải tiến đã giảm giá thành so với hầm ủ cũ. Nguyên liệu chủ yếu là cây Lục bình (bèo tây). Loại cây này đang rất phát triển trong các kênh, rạch, sông ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Chất thải rắn của hầm khí này được dùng để ni cá .

động lực, trường Đại học Bách khoa, thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu dùng bioga để phát điện. Kết quả nghiên cứu được thử nghiệm ở các trang trại Hồng Sinh, Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương. Theo kết quả nghiên cứu đối với hộ gia đình, ni từ 8 đến 12 con lợn/bị có thể dùng cơng nghệ này để phát điện. Chi phí lắp đặt một động cơ có cơng suất 2,5Kw từ 8-10 triệu đồng.

cho ngành chăn nuôi ở một số tỉnh Việt Nam” do chính phủ Hà Lan tài trợ. Mục tiêu của Dự án là xây dựng 12.000 hầm khí bioga tại các hộ dân cư của 12 tỉnh.

dào. Công ty mơi trường TP. Hồ Chí Minh đã lắp đặt trạm xử lí rác thải thành điện ở Gị Cát. Rác sau khi chơn, ủ sẽ thu khí ga. Khí này sẽ được đưa vào tram phát điện. Theo thiết kế, sản lượng điện mỗi ngày sẽ là 3.200Wh. Lượng điện này sẽ bán cho công ty điện lực. Cơng trình này đưa vào sử dụng từ tháng 4/2005. Tổng vốn đầu tư là 4,5 tỷ đồng, công nghệ của Hà Lan. Khả năng cung cấp khí ga trong vòng 20 năm. Trước mắt, chỉ khai thác một phần khí ga thành điện, lâu dài sẽ khai thác khí ga có từ 2500 tấn rác/mỗi ngày từ bãi rác này.

+ Sau hơn 10 năm nghiên cứu các nhà khoa học của Viện cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã bước đầu hồn chỉnh cơng nghệ sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

điện từ phế phụ phẩm nông nghiệp. Áp dụng kết quả nghiên cứu này, trong tương lai chúng ta sẽ sản xuất điện từ vỏ trấu, mùn cưa, lõi ngơ, bã mía… Nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp ở nước ta phong phú, tổng sản lượng có thể lên tới hàng triệu tấn. Nếu tập trung những phế phụ này có thể sản xuất điện phục vụ cho vùng nông thôn, miền núi,vùng sâu, vùng xa.

+ Dây truyền sản xuất điện do Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch , bao gồm 6 bộ phận: (1) Nồi hơi và lò đốt; (2) Tuốc bin hơi; (3) Máy phát; (4) Thiết bị trao đổi nhiệt; (5) Máy sấy tầng sôi; (6) Máy sấy thấp. Giá thành cho dây truyền khoảng 1.500 USD/MW, rẻ hơn điện được xuất tư nhiên liệu hóa thạch khoảng 10-30%. Hiện nay, Viện Cơ điện Nông thôn và Công nghệ sau thu hoạch đã xây dựng được 7 lò sấy và phát điện ở Long An, Kiên Giang, TP Hồ Chí Minh, Gia Lai. Đây mới chỉ là các lò sấy và phát điện ở giai đoạn thử nghiệm. Muốn áp dụng rộng rãi vào sản xuất, cần có sự hỗ trợ của Nhà nước và các doanh nghiệp.

<b>Năng lượng của gió, sóng biển, thủy triều: </b>

Vị trí địa lí, nước ta có bờ biển chạy dài dọc theo đất nước. Do vậy tiềm năng của nguồn năng lượng của gió, sóng biển, thủy triều là rất lớn.

+ Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ biển dài, Việt Nam có một thuận lợi cơ bản để phát triển NL gió. Theo một nghiên cứu về NL gió của Ngân hàng thế giới, Việt Nam có tới 8,6% diện tích lãnh thổ được đánh giá có tiềm năng từ “tốt” đến “rất tốt” để xây dựng các trạm điện gió cỡ lớn. Tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360MW tức là bằng hơn 200 lần công suất của Thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Nếu xét tiêu chuẩn để xây dựng các trạm điện gió cỡ nhỏ phục vụ cho phát triển kinh tế ở những khu vực khó khăn thì Việt Nam có đến 41% diện tích nơng thơn có thể phát triển điện gió loại nhỏ.

+ NL gió tại Việt Nam trong thời gian tới chỉ mới được khai thác một số lượng nhỏ với sản lượng đầu ra dao động từ 150-200W. Lượng điện tạo ra được sử dụng chủ yếu cho bơm nước tưới tiêu và nạp pin năng lượng. Hiện thời, hơn 1,500 turbin gió với năng suất từ 15-200W đã được lắp đặt tại các vùng nông

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thôn và hải đảo tại Việt Nam cho tiêu dùng hộ gia đình. Tổng cơng suất lắp đặt cho các hệ thống điện gió ở Việt Nam là 9.5MW.

+ Hiện nay có nhiều nhà đầu tư nước ngồi và các cơng ty Việt Nam đang xây dựng các dự án về trang trại gió ở Việt Nam với công suất từ 6MW đến 150MW. Hơn 20 dự án điện gió hiện đang được tiến hành với khả năng tạo ra một sản lượng điện dự kiến là 20.000MW.Tuy nhiên, không dự án nào trong số các dự án này đã được đưa vào hoạt động và kết nối với lưới điện quốc gia.Quá trình chậm thực hiện sản xuất điện gió là do chi phí cao dẫn đến giá bán điện cao.

+ Theo đánh giá sơ bộ, vùng biển Quảng Ninh có tiềm năng điện thủy triều lớn nhất cả nước, ước tính khoảng 3,65GWH/km2 (1GW = 1 triệu KW). Tiềm năng này giảm dần dọc theo ven biển từ phía Bắc vào đến miền Trung, đến Nghệ An là khoảng 2,48GWH/km2 và khu vực Thừa Thiên - Huế nhỏ nhất (vào khoảng 0,3GWh/km2).

+ Tuy nhiên, nguồn năng lượng thủy triều lại tăng dần khi vào sâu những tỉnh phía Nam, đặc biệt tại Phan Thiết đạt vào khoảng 2,11GWh/km2 và đạt cực đại tại khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu với 5,23GWh.km2.

+ Như tính tốn được đưa ra, có thể thấy vùng biển Đông Bắc Việt Nam (thuộc địa phận của tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải Phòng) là khu vực có tiềm năng phát triển điện thủy triều ổn định và lớn nhất nước với công suất lắp máy có thể lớn tới 550MW, chiếm tới 96% tiềm năng kỹ thuật nguồn điện thủy triều của Việt Nam

<b>Năng lượng địa nhiêt: </b>

+ Theo khảo sát, Việt Nam có 264 nguồn nước nóng, phân bố rải rác trên khắp vùng lãnh thổ. Những vùng có tiềm năng lớn là Tây Bắc, Đơng Bắc, Trung Bộ. Các nguồn nước nóng như: Kim Bơi (Hịa Bình), Lệ Thủy (Quảng Bình), Mộ Đức, Nghĩa Thắng, Nghĩa Thuận, Thạch Trụ (Quảng Ngãi), Hội Vân (Bình Định), Tu Bông, Đản Thạch (Khánh Hòa), Sen Yên (Phú Yên), KonDu (Kon Tum).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Trong đó các nguồn nước nóng có nhiệt độ thấp khoảng 40<small>o</small>C chiếm đa số, chỉ có 4 nguồn có nhiệt độ trên 100<small>o</small>C. Theo nghiên cứu của chuyên gia ngưới Đức Thomas Mathews cho biết: các nguồn nước nóng có nhiệt độ trên

dùng để dưỡng bệnh và phục vụ khách du lịch.

<b>Năng lượng mặt trời: </b>

+ Vị trí địa lý đã ưu ái cho Việt Nam một nguồn năng lượng tái tạo vô cùng lớn, đặc biệt là năng lượng mặt trời. Trải dài từ vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc, Việt Nam nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao. Trong đó, nhiều nhất phải kể đến thành phố Hồ Chí Minh, tiếp đến là các vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Lào Cai) và vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh)…

+ Việt Nam có vị trí địa lí đặc biệt, có nhiều lợi thế để khai thác năng lượng mặt trời. Nguồn năng lượng mặt trời hầu như sử dụng quanh năm. Năng

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

trung bình cả năm trong khoảng 1.800 đến 2.100 giờ. Tiềm năng điện mặt trời tốt nhất ở các vùng Thừa Thiên-Huế trở vào nam. Vùng Tây Bắc gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai… và vùng Bắc Trung Bộ gồm các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… có năng lượng mặt trời khá lớn. Như vậy, các tỉnh thành ở miền Bắc nước ta đều có thể sử dụng hiệu quả. Cịn ở miền Nam, từ Đà Nẵng trở vào, năng lượng mặt trời rất lớn và phân bố tương đối điều hịa quanh năm. Trừ những ngày có mưa rào, có thể nói hơn 90% số ngày trong năm có thể sử dụng năng lượng mặt trời để đun nước nóng dùng cho sinh hoạt. Số giờ nắng trung bình cả năm trong khoảng 2.000 đến 2.600 giờ. Đây là khu vực ứng dụng năng lượng mặt trời rất hiệu quả.

Về ứng dụng điện năng ở việt nam có các cơng trình tiêu biểu:

- Khu vực phía Nam ứng dụng các dàn PMT phục vụ thắp sáng và sinh hoạt văn hoá tại một số vùng nông thôn xa lưới điện. Các trạm điện mặt trời có cơng suất từ 500 - 1.000 Wp được lắp đặt ở trung tâm xã, nạp điện vào ắc qui cho các hộ gia đình sử dụng. Các dàn PMT có cơng suất từ 250 - 500 Wp phục vụ thắp sáng cho các bệnh viện, trạm xá và các cụm văn hoá xã. Đến nay có khoảng 800 - 1.000 dàn PMT đã được lắp đặt và sử dụng cho các hộ gia đình, cơng suất mỗi dàn từ 22,5 - 70 Wp. Khu vực miền Trung có bức xạ mặt trời khá tốt và số giờ nắng cao, rất thích hợp cho việc ứng dụng PMT. Hiện tại ở khu vực miền Trung có hai dự án lai ghép với PMT có cơng suất lớn nhất Việt Nam, đó là:

+ Dự án phát điện ghép giữa PMT và thuỷ điện nhỏ, công suất 125 kW được lắp đặt tại xã Trang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai, trong đó cơng suất của hệ thống PMT là 100 kWp (kilowatt peak) và của thuỷ điện là 25 kW. Dự án được đưa vào vận hành từ cuối năm 1999, cung cấp điện cho 5 làng. Hệ thống

+ Dự án phát điện lai ghép giữa PMT và động cơ gió phát điện với cơng suất là 9 kW, trong đó PMT là 7 kW. Dự án trên được lắp đặt tại làng Kongu 2, huyện Đak Hà, tỉnh Kon Tum, do Viện Năng lượng thực hiện. Cơng trình đã được đưa vào sử dụng từ tháng 11/2000, cung cấp điện cho một bản người dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tộc thiểu số với 42 hộ gia đình. Hệ thống điện do sở Công thương tỉnh quản lý và vận hành.

Định, Quảng Ngãi và Khánh Hồ, hộ gia đình cơng suất từ 40 - 50 Wp. Các dàn đã lắp đặt ứng dụng cho các trung tâm cụm xã và các trạm y tế xã có cơng suất từ 200 - 800 Wp. Hệ thống điện sử dụng chủ yếu để thắp và truyền thông; đối tượng phục vụ là người dân, do dân quản lý và vận hành.

nhanh, phục vụ các hộ gia đình ở các vùng núi cao, hải đảo và cho các trạm biên phịng. Cơng suất của dàn pin dùng cho hộ gia đình từ 40 - 75 Wp. Các dàn dùng cho các trạm biên phịng, nơi hải đảo có cơng suất từ 165 - 300 Wp. Các dàn dùng cho trạm xá và các cụm văn hố thơn, xã là 165 - 525 Wp.

trợ:

+ Dự án PMT cho đơn vị bộ đội tại các đảo vùng Đông Bắc. Tổng công suất lắp đặt khoảng 20 kWp. Dự án trên do Viện Năng lượng và Trung tâm Năng lượng mới Trường đại học Bách khoa Hà Nội thực hiện. Hệ thống điện sử dụng chủ yếu để thắp sáng và truyền thông, đối tượng phục vụ là bộ đội, do đơn vị quản lý và vận hành

+ . Dự án PMT cho các cơ quan hành chính và một số hộ dân của huyện đảo Cô Tô. Tổng công suất lắp đặt là 15 kWp. Dự án trên do Viện Năng lượng thực hiện. Cơng trình đã vận hành từ tháng 12/2001.

Wp phục vụ cho trạm xá, trụ sở xã, trường học và khoảng 10 hộ gia đình. Dự án trên được lắp đặt tại xã Sĩ Hai, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

Quốc, tỉnh Lạng Sơn đã hoàn thành vào tháng 11/2002. Tổng công suất dự án là 3.00 Wp, cung cấp điện cho trung tâm xã và trạm truyền hình, chủ yếu để thắp sáng và truyền thông; đối tượng phục vụ là người dân, do dân quản lý và vận hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Trung tâm Hội nghị Quốc gia sử dụng ĐMT: Tổng công suất pin mặt trời 154 kWp là cơng trình ĐMT lớn nhất ở Việt Nam. Hệ thống pin mặt trời hòa vào mạng điện chung của Trung tâm Hội nghị quốc gia.

nhiệt, đun nấu:

+ Việt Nam cũng đang triển khai nhiều chương trình tiết kiệm năng lượng, trong đó đặc biệt chú trọng phát triển mơ hình bình đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời. Trung tâm tiết kiệm năng lượng Hà Nội hiện đang thực hiện dự án lắp đặt thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời, góp phần tiết kiệm năng lượng khu vực phía Bắc. Hiện trung tâm đang triển khai chương trình ở các tỉnh thành Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Sơn La, lắp đặt thí điểm 100 thiết bị ở quy mơ hộ gia đình. Cả nước hiện có khoảng 2,5 triệu bình đun nước nóng bằng điện có cơng suất trong khoảng 2 đến 5 kW.

+ Từ năm 2000 – 2005, Trung tâm Nghiên cứu thiết bị áp lực và năng lượng mới (Đại học Đà Nẵng), phối hợp với Tổ chức phục vụ năng lượng mặt trời triển khai Dự án “Bếp năng lượng mặt trời” cho các hộ dân tại làng Bình Kỳ 2, Phường Hịa Q, Quận Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng). Bên cạnh đó, Trung tâm nghiên cứu năng lượng mới cũng nghiên cứu năng lượng mặt trời để đun nước nóng và đưa loại bình đun nước nóng này vào ứng dụng tại một số tỉnh: Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam Định, Thanh Hóa, Sơn La…

<b>1.3: Tìm hiểu về pin mặt trời : </b>

<b>1.3.1: Pin mặt trời, cấu tạo và nguyên lý hoạt động: </b>

Pin mặt trời là phương pháp sản xuất điện trực tiếp từ năng lượng mặt trời qua thiết bị biến đổi quang điện. Pin mặt trời có ưu điểm là gọn nhẹ có thể lắp bất kỳ ở đâu có ánh sáng mặt trời, đặc biệt là trong lĩnh vực tàu vũ trụ. Ứng dụng năng lượng mặt trời dưới dạng này được phát triển với tốc độ rất nhanh, nhất là ở các nước đang phát triển. Ngày nay con người đã ứng dung pin mặt trời trong lĩnh vực hàng không vũ trụ để chạy xe và trong sinh hoạt thay thế dần nguồn năng lượng truyền thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>1.3.2: Cấu tạo của Pin mặt trời: </b>

Hiện nay vật liệu chủ yếu cho pin mặt trời là các silic tinh thể. Pin mặt trời từ tinh thể silic chia thành 3 loại:

- Một tinh thể hay đơn tinh thể module sản xuất dựa trên quá trình Czochralski. Đơn tinh thể loại này có hiệu suất tới 16%. Chúng thường rất đắt do được cắt từ các thỏi hình ống, các tấm đơn thể này có các mặt trống ở góc nối các module.

<i><b>Hình 1.3: Pin mặt trời </b></i>

- Đa tinh thể làm từ các thỏi đúc- đúc từ silic nung chảy cẩn thận được làm nguội và làm rắn. Các pin này thường rẻ hơn các đơn tinh thể, tuy nhiên hiệu suất kém hơn. Tuy nhiên chúng có thể tạo thành các tấm vuông che phủ bề mặt nhiều hơn đơn tinh thể bù lại cho hiệu suất thấp của nó.

- Dải silic tạo từ các miếng phim mỏng từ silic nóng chảy và có cấu trúc đa tinh thể. Loại này thường có hiệu suất thấp nhất, tuy nhiên loại này rẻ nhất trong các loại vì khơng cần phải cắt từ thỏi silicon.

- Một lớp tiếp xúc bán dẫn pn có khả năng biến đổi trược tiếp năng lượng bức xậ mặt trời thành điện năng nhờ hiệu ứng quang điện bên trong gọi là pin mặt trời. Pin mặt trời được sản xuất và ứng dụng phổ biến hiện nay là các pin mặt trời được chế tạo từ vật liệu tinh thể bán dẫn silicon(Si) có hóa trị 4. Từ tinh

<b>thể Si tinh khiết, để có vật liệu tinh thể bán dẫn Si loại n người ta pha tạp chất </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>donor là photon có hóa trị 5. Cịn có thể có vật liệu bán dẫ tinh thể loại p thì tạp </b>

chất acceptor được dùng để pha vào Si là Bo có hóa trị 3. Đối với pin mặt trời từ vật liệu tinh thể Si khi bức xạ mặt trời chiếu đến thì hiệu điện thể hở mạch giữa 2 cực khoảng 0,55V và dòng điện đoản mạch của nó khi bức xạ mặt trời có

.

chế tạo pin mặt trời bằng vật liệu Si vơ định hình (a- Si). So với pin mặt trời tinh thể Si thì pin mặt trời a-Si giá thành rẻ hơn nhưng hiệu suất thấp hơn và kém ổn định.

người ta đang nghiên cứu và thử nghiệm các loại vật liệu khác có nhiều triển vọng như Sunfit cadmi-

arsenit (GaAs)…

mặt trời gồm nhiều cơng đoạn khác nhau, ví dụ để chế tạo pin mặt trời từ Silicon đa tinh thể cần qua nhiều cơng đoạn như hình 3.6 cuối cùng ta được module.

<i><b>Hình 1.4: Quá trình tạo module. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>Hình 1.5 : Cấu tạo module. </b></i>

<b>1.3.3: Hoạt động của Pin mặt trời: </b>

Pin mặt trời làm việc theo nguyên lý là biến đổi trực tiếp năng lượng bức xạ mặt trời thành điện năng nhờ hiệu ứng quang điện.

Hiệu ứng quang điện:

- Hiệu ứng quang điện được phát hiện đầu tiên năm 1839 bởi nhà vật lý Pháp Alexandre Edmond Becquerel. Tuy nhiên cho đến năm 1883 một pin năng lượng mới được tạo thành bởi Charles Fritts, ông phủ lên mạch bán dẫn selen một lớp cực mỏng vàng để tạo nên mạch nối. Thiết bị chỉ có hiệu suất 1%, Russell Ohl xem là người tạo ra pin năng lượng mặt trời đầu tiên năm 1946. Sau đó Sven Ason Berglund đã có các phương pháp liên quan đến việc tăng khả năng cảm nhận ánh sáng của pin.

- Xét một hệ hai mức năng lựng điện tử (hình 1):

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>Hình 1.6: Hệ 2 mức năng lượng. </b></i>

nhận bức xạ mặt trời, lượng tử ánh sáng photon có năng lượng hv (trong đó h là hằng số Planck, v là tần số ánh sáng) bị điện tử hấp thụ và chuyển lên mức năng

hv = E <small>1 </small>- E <small>2 </small>

- Trong các vật thể rắn, do tương tác rất mạnh của tinh thể lên điện tử vịng ngồi, nên các mức năng lượng của nó bị tách ra nhiều mức năng sát nhau và tạo

<b>thành các vùng năng lượng (hình 2). Vùng năng lượng thấp bị các điện tử chiếm đầy khi ở trạng thái cân bằng gọi là vùng hóa trị, mà mặt trên của nó có </b>

Cách ly giữa 2 vùng hóa trị và vùng dẫn là một vùng có độ rộng với năng lượng

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><small>v </small></i>

<i><b>Hình 1.7: Các vùng năng lượng. </b></i>

- Khi nhận bức xạ mặt trời, photon có năng lượng hv tới hệ thống và bị điện tử ở vùng hóa trị hấp thu và nó có thẻ chuyển lên vùng dẫn để trở thành điện tử tự do (e <small>− </small>), để lại ở vùng hóa trị một lỗ trống có thể coi như hạt mang điện

dẫn điện.

- Hiệu ứng lưởng tử của quá trình hấp thụ photon có thể mơ tả bằng phương trình:

<small> +  → − + +</small>

- Điều kiện để điện tử có thể hấp thụ năng lượng của photon và chuyển từ

quá trình phục hồi, chuyển động đến mặt của các vùng năng lượng: điện tử e

<small>−</small>giải phóng năng lượng để chuyển đến mặt của vùng dẫn E <i><sub>c </sub></i>, còn lỗ trống h

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

ngắn 10 <small>− </small> <small>−</small> giây và gây ra dao đọng mạnh (photon). Năng lượng bị tổn hao do q trình phục hịi sẽ là E <i><small>ph </small></i>=hv- E <i><small>g </small></i>.

- Tóm lại khi vật rắn nhận tia bức xạ mặt trời, điện tử ở vùng hóa trị hấp thụ năng lượng photon hv và chuyển lên vùng dẫn tạo ra cặp hạt dẫn điện tử - lỗ

<i>điện bên trong. </i>

<i><b>Hình 1.8: Nguyên lý hoạt động của Pin mặt trời. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>1.4: Tiêu chuẩn thiết kế điện mặt trời </b>

1. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7447-7-712:2015 (IEC 60364-7- 712:2002) về Hệ thống nguồn quang điện sử dụng năng lượng mặt trời (PV).

2. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10896:2015 (IEC 61646:2008) về Mô- đun quang điện màng mỏng mặt đất (PV) – Chất lượng thiết kế và phê duyệt kiểu.

3. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11855-1:2017 (IEC 62446-1:2016) về Hệ thống quang điện

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>CHƯƠNG 2: </b>

<b>KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỆ THỐNG ĐIỆN MẶT TRỜI </b>

<b>2: Cấu trúc hệ thống điện NLMT cơ bản: 2.1:Cấu trúc điện mặt trời độc lập </b>

<i><b>Hình 2.1: Sơ đồ điện năng lượng mặt trời cơ bản. </b></i>

Bao gồm các thiết bị chính sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>Nguyên lý hoạt động hệ thống điện mặt trời độc lập </b>

Các tấm pin năng lượng mặt trời có nhiệm vụ hấp thụ bức xạ mặt trời và chuyển thành dòng điện một chiều (DC). Dòng điện DC này được nạp vào hệ thống lưu trữ (ắc quy) thông qua bộ điều khiển sạc. Cuối cùng thông qua bộ chuyển đổi điện áp DC – AC (inverter). Dòng điện một chiều được chuyển đổi thành dòng điện xoay chiều sử dụng cho các thiết bị điện dân dụng thường ngày.

Với nguyên lý hoạt động độc lập hoàn toàn. Hệ thống độc lập được ứng dụng rộng rãi trên nhiều vùng tại nhiều quốc gia. Ứng dụng cụ thể cho các vùng khơng có điện lưới, vùng hải đảo xa xơi. Vùng có điện nhưng khơng ổn định.

<b>2.2: Cấu trúc điện mặt trời nối lưới </b>

<b><small>Hệ thống điện mặt trời nối lưới khơng lưu trữ: </small></b>

<i><b>Hình 2.2. Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Ngun lý hoạt động :

chuyển hóa thành dịng điện 1 chiều (DC). Nguồn điện này sẽ được chuyển hóa thành dịng điện xoay chiều thơng qua bộ INVERTER

của tòa nhà và nguồn điện lưới . Nhờ có INVERTER mà hệ thống sẽ ưu tiên sử dụng điện từ năng lượng mặt trời trước:

+ Vào ban ngày, khi lượng bức xạ mặt trời tốt, tòa nhà sẽ sử dụng 100% điện năng từ điện mặt trời.

+ Vào buổi chiều, tối: Nếu điện năng từ điện mặt trời tạo ra nhỏ hơn nhu cầu điện của tòa nhà, điện năng sẽ được lấy bổ sung từ điện lưới để bù vào lượng thiếu.

<b>Hệ hống điện mặt trời nối lưới có lưu trữ: </b>

<i><b>Hình 2.3. Hệ thống điện mặt trời nối lưới không lưu trữ: </b></i>

<small>Cũng như bất cứ hệ thống điện mặt trời nào, hệ thống điện năng lượng mặt trời hịa lưới có lưu trữ cho phép bạn lấy năng lượng từ ánh sáng mặt trời để chuyển đổi thành điện năng. Tuy nhiên ở hệ thống này thì sẽ chuyển bất cứ năng lượng dư thừa nào vào pin. Sau khi pin được lưu trữ ,sạc ,thì bất kỳ phần dư thừa nào tiếp theo sẽ tiếp </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>tục quay trở lại lưới điện và lượng dư điện này sẽ được bán với giá như điện mặt trời hịa lưới. </small>

<small>Khi mặt trời lặn, ngơi nhà hoặc cơ sở kinh doanh của bạn sẽ sử dụng điện đã được lưu trữ ở hệ thống pin (Ắc quy). Nếu trog lúc này các thiết bị điện hoạt động vượt mức điện lượng điện dự trữ trong pin thì gia đình bạn có thể lấy điện từ điện lưới để sử dụng. </small>

<b>2.3: Các thành phần cơ bản của hệ thống điện mặt trời độc lập 2.3.1 Pin mặt trời: </b>

Tấm pin mặt trời RED SUN (solar cells panel) biến đổi quang năng hấp thụ từ mặt trời để biến thành điện năng.

Một số thông tin cơ bản về tấm pin mặt trời RED SUN: Hiệu suất: từ 15% - 18%

Công suất: từ 25Wp đến 175 Wp

Số lượng cells trên mỗi tấm pin RED SUN: 72 cells

Kích thước cells: 5 – 6 inchs Loại cells: monocrystalline và polycrystalline Chất liệu của khung: nhơm

Tuổi thọ trung bình của tấm pin RED SUN: 30 năm

Có khả năng kết nối thành các trạm điện mặt trời công suất lớn không hạn chế, có thể hịa lưới (grid), hoặc hoạt động độc lập như 1 hệ thống back-up điện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Trong một ngày nắng, mặt trời cung cấp khoảng 1 kW/m² đến mặt đất (khi mặt trời đứng bóng và quang mây, ở mực nước biển).

Công suất và điện áp của một hệ thống sẽ phụ thuộc và cách chúng ta nối ghép các tấm pin mặt trời RED SUN lại với nhau.

Các tấm pin mặt trời RED SUN được lắp đặt ở ngồi trời để có thể hứng được ánh nắng tốt nhất từ mặt trời nên được thiết kế với những tính năng và chất liệu đặc biệt, có thể chịu đựng được sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu, nhiệt độ…

<b>2.3.2: Bộ điều khiển sạc: </b>

Là thiết bị thực hiện chức năng điều tiết sạc cho ắc-quy, bảo vệ cho ắc-quy chống nạp quá tải và xả quá sâu nhằm nâng cao tuổi thọ của bình ắc-quy, và giúp hệ thống pin mặt trời sử dụng hiệu quả và lâu dài. - Bộ điều khiển còn cho biết tình trạng nạp điện của Panel mặt trời vào ắc-quy giúp cho người sử dụng kiểm soát được các phụ tải.

- Bộ điều khiển còn thực hiện việc bảo vệ nạp quá điện thế (>13,8V) hoặc điện thế thấp (<10,5V). Mạch bảo vệ của bộ điều khiển sẽ thực hiện việc ngắt mạch khi bộ điều khiển xác nhận bình ắc-quy đã được nạp đầy hoặc điện áp bình quá thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>2.3.3: BATTERY (Ắc-quy): </b>

- Là thiết bị lưu trữ điện để sử dụng vào ban đêm hoặc lúc trời ít hoặc khơng cịn ánh nắng.

- Ắc-quy có nhiều loại, kích thước và dung lượng khác nhau, tùy thuộc vào công suất và đặc điểm của hệ thống pin mặt trời. Hệ thống có cơng suất càng lớn thì cần sử dụng ăc-quy có dung lượng lớn hoặc dùng nhiều bình ắc-quy kết nối lại với nhau.

<b>2.3.4: DC-AC INVERTER: </b>

- Là bộ biến điện nghịch lưu. Inverter chuyển đổi dòng điện 12V DC từ ăc- quy thành dòng điện AC (110VAC, 220VAC). Được thiết kế với nhiều cấp công suất từ 0.3kVA – 10kVA.

</div>

×