Tải bản đầy đủ (.pdf) (358 trang)

Giáo trình Luật thi hành án dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.54 MB, 358 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH LUẬT THI HANH ÁN DÂN SỰ

Đồng chú biên: TS.Trần Phương Thao và TS. Dinh Thị Hằng

HÀ NỘI - 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

GIÁO TRÌNH LUAT THI HANH ÁN DÂN SỰ

Đồng chú biên: TS. Trần Phương Thao TS. Đinh Thị Hằng

<small>Hà Nội, 2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI NÓI ĐÀU

Thi hành án dân sự có ý nghĩa củng có kết quả giải quyết vụ việc của Tòa án,

Trọng tại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh trên thực , bảo vệ trên thực tế quyền,

lợi ích hợp pháp của các chủ thể, vì thế ngành luật Thi hành án dân sự có vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bao gồm tất cả các quy định của nhà nước về những nguyên tác, trình tự, thủ tục thi hành bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sản thu lợi bắt chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án, quyết định hình sự, phần tài sản trong bản án, quyết định hành chính của Tịa án, quyết định của Tịa án giải quyết phá sản, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử ly vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản của bên phải thi hành án và phán quyết của Trọng tài thương mại; hệ thống tổ chức thi hành án dân sự và Chấp hành viên; quyền và nghĩa vụ của người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động thi hành án dân sự, Luật Thi hành án dân sự đã cung cấp một hệ thống CƠ SỞ pháp lý không thể thiếu cho hoạt động thi hành án dân sự, từ đó có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các chủ thể trên thực tế. Nhận thức được <small>thi hành án dân Sự, Trường Đại học Mở Hà</small>

sự ột mơn học, được giảng day trong

vai trị, vị trí, ý nghĩa quan trọng | của Li

Nội đã xác định Luật Thi hành án dé

<small>chương trình đào tạo của trường, cung cấp cho người học luật những kiến thức cơ bản,</small> không thể thiếu về Luật Thi hành án dân sự. Để có một nguồn tài liệu giảng dạy, nghiên cứu cơ bản, đồng thời dé giúp người học luật có được những kiến thức cơ bản về môn học luật Thi hành án dân sự, Trường xin trân trọng giới thiệu cuốn giáo trình <small>Luật Thi hành án dân sự đã được biên soạn theo sát các quy định của pháp luật thihành án dân sự Việt Nam hiện hành.</small>

Giáo trình Luật Thi hành án dân sự gồm hai phần nội dung: Phdn thir nhát, Những van đề chung về Luật Thi hành án dân sự; Phẩn thir hai, Thủ tục Thi hành án dân sự và các biện pháp bảo đảm, cưỡng chế thi hành án dân sự. Phần thứ nhất trình bày những vấn đề chung của luật Thi hành án dân sự như khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự; thời hiệu và thấm quyền thi hành án dan sự; các chủ thể trong thi hành án dân sự; dân sự; miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự, bao đảm tài chính từ ngân sách nhà nước dé thi hành án dân sự, phí và chỉ phi trong thi hành án dan sự. Phan thứ hai của giáo trình trình bày các kiến thức cơ bản về thủ tục thi hành án dân sự nói chung; thủ tục thi hành án dân sự trong một số trường hợp cụ thé; các biện pháp bảo đảm, cưỡng chế thi hành án dân

<small>iii</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sự và giải quyết khiếu nại, tố cáo, kháng nghị về thi hành án dân sự. Trong những nội dung đó, ở những van dé chính, quan trong, tập thé tác gia đã biên soạn, trình bày dưới cả phương diện lý luận và phương diện thực tiễn áp dụng dé người học có thé dé dàng tiếp thu được các kiến thức cơ bản về luật thi hành án dân sự.

Ở Việt Nam, Luật Thi hành án dân sự đã được ban hành lần đầu tiên vào ngày 14/11/2008 nhưng đến ngày 25/11/2014 Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự. Sự thay đôi này cũng là một trong các yếu tố để Trường Đại học Mở Hà Nội phải nhanh chóng xuất bản Giáo trình Luật Thi hành án dân sự Việt Nam để phục vụ cho việc giảng day, dao tạo luật của trường. Trường đã giao nhiệm vụ cho tập thê tác giả và sau một thời gian chuẩn bị, thực hiện với rất nhiều cố gắng, tập thể tác giả đã biên soạn xong cuốn Giáo trình Luật Thi hành án dân sự. Trường Đại học Mở Hà Nội xin trân trọng giới thiệu cuốn giáo trình này như một tài liệu học tập, giảng dạy về Luật Thi hành án dan sự và hy vọng cuốn giáo trình này <small>phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu luật tại Trường Đại học Mở Hà Nội theo các hệ</small> đào tạo khác nhau trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù tập thê tác giả đã At nhiều nỗ lực nhưng do biên soạn với một thời gian chưa phải là nhiều, trong bối cảnh chúng ta vẫn chưa có đủ hệ thống các văn bản hướng dẫn cụ thể nên một số van dé đã trình bay trong giáo trình vãi

trình này cịn có những khiếm khuyết, hạn chế nhất đị

kiến đóng góp của các quý ban đọc dé trường có thể tiếp tục chỉnh lý, giúp cho ấn phẩm được hoàn thiện hơn trong những lân tái bản sau.

<small>Trường Đại học Mở Hà Nội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

LỜI NÓI ĐÀU. <small>MỤC LỤC....</small>

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Phần thứ nhất

NHUNG VAN DE CHUNG CUA LUẬT THI HANH AN DÂN SỰ... " Chương I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUAT THI HANH AN DÂN SỰ VIỆT NAM.1 I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, VAI TRO CUA LUAT THI HANH ÁN DAN SỰ... <small>1. Khái niệm ..</small>

<small>2. Ý nghĩa, vai trò của luật thi hành án dân sự Việt Nam</small>

II. DOI TƯỢNG DIEU CHỈNH VÀ PHƯƠNG PHAP DIEU CHỈNH CUA LUẬT THI HANH ÁN DAN SỰ VIỆT NAM..

1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Thi hành án dân sự 2. Phương pháp điều chỉnh...

II. LƯỢC SỬ PHÁT TRIEN-VA NGUON CUA LUAT TI LHÀNH ÁN DÂN SỰ

VIỆT NAM

<small>1. Lược sử phát triên của luật thi hành án dân sự Vi</small> 2; Nguồn của luật thi hành án dân sự Việt Nam IV. QUAN HỆ PHÁP LUAT THI HANH ÁN DÂN SỰ 1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự 2. Thành phần của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự

V. XÃ HỘI HÓA THI HANH ÁN DAN SỰ.

1. Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu xã hội hóa thi hành án dân sự <small>2. Nội dung xã hội hóa thi hành án dân sự....</small>

CÂU HỎI ÔN TẬP....

Chương II. CÁC CHỦ THẺ TRONG THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ

I. CƠ QUAN, TO CHỨC,CÁ NHÂN CÓ THÂM QUYỀN THI HANH ÁN DÂN SỰ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

II. DUONG SỰ, NGƯỜI ĐẠI DIỆN CUA DUONG SỰ TRONG THI HANH ÁN DÂN SỰ...

<small>1. Đương sự trong thi hành án dân sự ....</small>

<small>2. Người đại diện của đương sự x</small> III. CO QUAN, TO CHỨC, CA NHÂN KHAC TRONG THI HANH AN DAN SỰ..65 1. Tòa án, trong tài, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh

2. Ủy ban nhân dân các cấp 3. Tổ chức thâm định giá

4. Tổ chức bán đấu giá tài sản...- ¿+ 2 22 2122 22122111211 251 251211511211 tr re 67 CÂU HỎI ÔN TẬP. 8 Chương II. NGUYÊN TAC, THỜI HIỆU YÊU CAU VÀ THAM QUYEN THI

HÀNH ÁN DÂN SỰ

I, NGUYEN TAC CUA LUAT THI HANH ÁN DAN SỰ..

1. Khái niệm và ý nghĩa của nguyên tắc của Luật thi hành án đân sự Việ 2. Nội dung các nguyên tắc của Luật thi hành án dân sự Việt Nam II. THỜI HIỆU YEU CẢU THỊ HANH ÁN DÂN SỰ,

1. Khái niệm, ý nghĩa chà tai hiệu yêu ‘cau thí h

2. Cách tinh thời hiệu yêu cầu thi hành án dân SỰ. 3. Khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự . II. THÂM QUYỀN THI HANH ÁN DÂN SỈ

1. Khái niệm và ý nghĩa của việc quy định thâm quyền thi hành án dan si 2. Thâm quyền thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án dân sự các cấp 3. Tham quyền thi hành án dân sự theo lãnh thé..

CÂU HỎI ÔN TẬP

Chương IV. MIỄN GIẢM NGHĨA VỤ THỊ HÀNH ÁN, BẢO ĐẢM TÀI CHÍNH TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DE THI HANH AN, PHÍ VÀ CHI PHÍ THI HANH ÁN DÂN SỰ... "

I. MIEN VÀ GIẢM NGHĨA VU THI HANH ÁN DÂN SỰ...

1. Cơ sở, khái niệm và ý nghĩa của việc miễn và giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự....97 2. Nguyên tắc và các trường hợp được miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dan sự ... 99 3. Tham quyền và thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự

<small>vii</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

II. BẢO DAM TÀI CHÍNH TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DE THI HANH AN DÂN SỰ

<small>1. Cơ sở, khái niệm và ý nghĩa của việc quy định bảo đảm tài chính từ ngân sách nhànước đề thi hành án dân sự...</small>

2. Đối tượng, điều kiện, phạm vi, mức và nguồn kinh phí ngân sách bảo đảm tài chính để thi hành án dân sự

3. Thủ tục thực hiện bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án dân sự II. PHÍ VA CHI PHÍ THI HANH AN DAN SỰ

<small>1. Phí thi hành án dan sự....2. Chi phí thi hành án dân sự....</small> CÂU HỎI ÔN TẬP

PHAN THỨ HAI " THỦ TỤC THI HANH ÁN DÂN SU; BIEN PHÁP BẢO DAM, CUGNG CHE THI HANH AN DAN SU; KHIEU NẠI, TO CAO, KHANG NGHỊ VA XỬ LY VI PHAM VE THI HANH AN DAN SU

Chương V. THU TG:THEHÀNH;

I. THỦ TỤC CAP, CHUYEN GIAO, GIẢI THICH BAN ÁN, QUYÉT ĐỊNH DE THI

HANH AN DÂN SỰ..

1. Thủ tục cấp, chuyền giao bản án, quyết định dé thi hành án...

2. Thủ tục chuyền giao bản án, quyết định...- ¿si sc + ssssrserrrrerrrrreres 133 II. THỦ TỤC YÊU CAU VÀ NHAN DON YÊU CAU THI HANH ÁN DAN SỰ. 135 1. Thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự....

2. Thủ tục nhận đơn yêu. cầu thi hành án dân sự... vee II. THU TỤC RA QUYET ĐỊNH THI HANH AN, THU HOI, SỬA DOI, BO SUNG, HUY BO QUYET ĐỊNH THI HANH AN DÂN SU...

1. Thủ tục ra quyết định thi hành án dân sự...

2. Thủ tục thu hồi, sửa đổi, bô sung, hủy bỏ quyết định thi hành án

IV. THỦ TỤC THONG BAO, GUI QUYET ĐỊNH THI HANH ÁN, XÁC MINH DIEU KIỆN THI HANH AN, XÁC ĐỊNH VIỆC CHƯA CO DIEU KIEN THI HANH A 140 <small>1. Thủ tục thông báo, gửi quyết định thi hành án....</small>

<small>viii</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

2. Thủ tục xác minh điều kiện thi hành án và xác định việc chưa có điều kiện thi hành <small>án dân sự</small>

V. TƠ CHỨC THI HANH QUYÉT ĐỊNH THI HANH ÁN DÂN SỰ... <small>1. Áp dụng biện pháp tự nguyện thi hành án dan sư</small>

2. Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án

vi. CÁC THỦ TỤC KHAC PHÁT SINH TRONG THI HANH ÁN... 152 <small>1B a6: Quan Đi Satis các 0110 nu 00 013100 S014 2SEAEMS/SW.SCNGSEIGMDSYSitSgutsrvieftgoeml</small> 2. Ủy thác thi hành án dân sw...

<small>3. Hoan thi hành án, tạm đình chỉ thi hành án, đình chỉ thi hành án..</small>

QUÁ THI HANH AN; KET T THÚC- THI HANH ÁN...

1. Thanh toán tiền, trả lại tài san thi hành án.... 2. Xác nhận kết quả thi hành án

3. Kết thúc thi hành án CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Đặc điểm của thi hành khoản tịch thu sung quỹ nha nước, tiêu huỷ tài sản và hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữ trong các bản án, quyết định hình sự...

<small>2. Thủ tục thi hành các khoản tịch thu sung quỹ nhà nước, tiêu huỷ tài sản và hoàn trả</small> tiền, tài sản kê biên, tạm giữ trong các bản án, quyết định hình sự(1)....

II. THI HANH QUYET ĐỊNH BIEN PHAP KHAN CAP TẠM THỜI 1. Đặc điểm của thi hành quyết định biện pháp khan cấp tạm thời. 2. Thủ tục thi hành quyết định biện pháp khan cấp tạm thdi.... III. THI HANH QUYÉT ĐỊNH GIÁM BOC THÂM, TAI THÂM 1. Đặc điểm của thi hành quyết định giám đốc thẩm, tai thâm.... 2. Thủ tục thi hành quyết định giám đốc thâm, tái thẩm.... IV. THI HANH QUYÉT ĐỊNH VE PHA SAN

1. Đặc điểm của thi hành quyết định về phá sản <small>ix</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Thủ tục thi hành quyết định về phá sản

V. THI HANH ÁN NGHĨA VỤ LIÊN DOI, TRONG TRƯỜNG HỢP CHUYEN GIAO QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ THI HANH AN VÀ KHI CĨ SỰ THAY ĐƠI TÀI SAN TẠI THỜI DIEM THI HANH ÁN.

<small>1. Thi hành án nghĩa vụ liên đới..</small>

<small>2. Thi hành án trong trường hợp chuyên giao quyên và nghĩa vụ thi hành án dân sự 195</small> 3. Thi hành án khi có sự thay đổi giá tài sản tại thời điểm thi hành án

CÂU HỎI ÔN TẬP.... oi Chương VII. BIEN PHAP BAO DAM VA BIEN PHAP CƯỠNG CHE THI HANH AN DAN SU sii

I. BIEN PHAP BAO DAM THI HANH AN DAN SỰ

1. Khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc áp dụng biện pháp bao đảm thi hành án dân sự200 <small>2. Các biện pháp bao đảm thi hành án dân sự..</small>

II. CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHÉ THỊ HÀNH ÁN DÂN SỰ 1. Khái niệm, ý nghĩa của biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự

<small>2. Điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện phap cưỡng chế thi HÀnh 8 án dân sự... 218</small>

3. Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự

<small>CÂU HỎI ÔN TẬP _</small> Chương VIII. KHIEU NẠI, TO CAO, KHÁNG NGHỊ VÀ XỬ LÝ VI PHAM VE THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

I. KHIEU NẠI VE THI HANH ÁN DÂN SỰ.

1. Khái niệm và ý nghĩa của khiếu nại về thi hành án dân sự...

2. Người có quyền khiếu nại về thi hành án dân sự và người bị khiếu nại.... 3. Đối tượng của khiếu nại về thi hành án dan sự

4. Thời hiệu khiếu nại về thi hành án dân sự.... 5. Hình thức và thủ tục khiếu nại về thi hành án dân s

6. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người bị khiếu nại và người có thâm quyền <small>giải quyết khiêu nại vé thi hành án dân sw 291293305305309</small> 7. Giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự

II. TO CÁO VE THỊ HANH ÁN DAN SỰ

1. Khái niệm. đặc điểm, ý nghĩa của tố cáo thi hành án dân sự

<small>2. Quyên và nghĩa vụ của người tô cáo và người bị tô cáo vê thi hành án dân sự</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3. Giải quyết tố cáo về thi hành án dân sự. II. KHÁNG NGHỊ VE THI HANH ÁN DÂN SỰ

1. Khái niệm, ý nghĩa của kháng nghị về thi hành án dân sự... 2. Thâm quyền và thời hạn kháng nghị về thi hành án dân sự 3. Đối tượng kháng nghị về thi hành án dan sv...

4. Giải quyết kháng nghị về thi hành án dân sw... IV. XỬ LÝ VI PHAM VE THI HANH AN DÂN SU...

1. Khai niệm, ý nghĩa của việc xử lý vi phạm về thi hành án dân sự 2. Tham quyền, nguyên tắc, thời hiệu xử lý vi phạm về thi hành án 3. Hình thức xử lý vi phạm về thi hành án dan sự.

4. Thủ tục xử lý vi phạm về thi hành án dân sự CÂU HOI ÔN TẬP...

TÀI LIEU THAM KHẢO...

<small>xi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

DANH MỤC TỪ VIET TAT Biện pháp khẩn cấp tạm thời

Bộ luật Tố tụng Dân sw Bộ luật Tố tụng hình sự <small>Luật cạnh tranh</small>

<small>Luật thi hành án dân sự năm 2008, đượcsửa đơi, bơ sung năm 2014</small>

<small>Luậ</small> Tổ chức Tịa án nhân dân Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân <small>Luật trọng tài thương mại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội

xiii

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Phần thứ nhất

NHUNG VAN DE CHUNG CUA LUẬT THI HANH AN DÂN SỰ

<small>Chuong I</small>

KHAI QUAT CHUNG VE LUAT THI HANH AN DAN SỰ VIET NAM

MUC TIEU

- Nắm được va so sánh được giữa khái dân sự Việt Nam với một số khía niệm có liên quanh.

<small>m thi hành án dân sự, luật thi hành án</small> - Nam và so sánh được đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của Luật thi hành án dân sự Việt Nam với một số ngành luật liên quan.

- Nắm được lịch sử phát triển và nguồn của Luật thi hành án dân sự Việt Nam. - Nắm được chủ trương xã hội hóa thi hành án dân sự ở Việt Nam.

TÀI LIEU BO TRỢ

-- Giáo trình Luật Thi hành ấn dẫn sự Việt Nam của trường Đại học Luật Hà

<small>năm 2019Nội, Nxb. Cơng an nhân dân, Hà</small>

<small>- Giáo trình Kỹ năng thi hành án dân sự Việt Nam của Học viện Tư pháp, Nxb.</small> Thống kê, Hà Nội, năm 2005.

<small>- Giáo trình nghiệp vụ thi hành án dân sự Việt Nam của Học viện Tư pháp</small> (Phần chung), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, năm 2016.

- Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Luật thi hành án dân sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2007.

<small>- Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, NxbCông an nhân dân, Hà Nội, năm 2010.</small>

NOI DUNG:

I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, VAI TRO CUA LUAT THI HANH AN DÂN SỰ <small>1. Khái niệm</small>

<small>a. Khai niệm thi hành án dân sw</small>

Trong xã hội loài người, việc tham gia vào các quan hệ dân sự dé nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng trong đời sống dân sinh là nhu cầu tat yếu của mỗi

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>chủ thé. Đề điều chỉnh các quan hệ xã hội trong đời sống dân sinh này theo một trật tựdo nhà nước mong muốn, nhà nước đã ban hành ra hệống các quy tắc xử sự, bao</small> gồm quyền và nghĩa vụ của các bên trong các quan hệ dân sự. Nói một cách cụ thể hơn, pháp luật dân sự đã quy định chuẩn mực pháp lý cho việc ứng xử và địa vị pháp lý của các chủ thể trong quan hệ nhân thân và tải sản phát sinh từ các quan hệ dân sự, <small>hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là quan hệ dân sự).</small> Các chuẩn mực ứng xử hay các quy tắc sử sự này được nhà nước đặt ra chung cho các chủ thể, tuy nhiên do mỗi chủ thé có thé có thé có trình độ, năng lực nhận thức, ý thức pháp luật khác nhau nên khi họ tham gia và thực hiện quyền, nghĩa vụ trong các quan hệ dan sự đã dẫn đến một thực tế là có chủ thé thực hiện đúng, có chủ thé thực hiện chưa đầy đủ, có chủ thể không thực hiện. Việc thực hiện không đúng hoặc không thực <small>dân sự trong quan hệ dân sự đã làm ảnh</small> hưởng hoặc gây thiệt hại cho các chủ thể còn lại trong quan hệ dân sự và đó cũng

hiện quyền, nghĩa vụ của một bên chủ t

chính là nguyên nhân làm phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp, dẫn đến nhu cầu cần được bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể trong quan hệ dân sự. Với các phương thức giải quyết đa dạng như tự thoả thuận, hòa giải, trọng tài hay tố tụng tại tòa án đã được pháp luật ghỉ nhận như hiện nay, chủ thé có nhu cầu cần bảo vệ các quyền, lợi ích dân Sự CĨ quyền lựa chọn phương thức quyết phù hợp, nhất với mình. Thực tiễn cho

thấy phương thức bả yen, lợi rong các ( dưan hệ đân cà li phương thức tố

<small>tụng tại Tòa án là phương thức được chủ thể dân sự lựa chọn nhiều bởi phương thức</small> giải quyết này có nhiều ưu điểm nồi trội mà một trong những ưu điểm nỗi trội nhất đó là bản án, quyết định của Tòa án được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước, bằng vai trò của cơ quan thi hành án dân sự. Ngoài ra, với các chủ thể kinh doanh, thương mại thì phương thức giải quyết bởi trọng tài thương mại hay giải quyết bởi Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh cũng ngày càng được lựa chọn nhiều hơn.

Theo quy định tại Điều 2 Luật tổ chức Tồ án nhân dân (LTCTAND) năm 2014 <small>thì Toa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,</small> thực hiện quyền tư pháp. Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, do vậy kết quả giải quyết các vụ việc dan sự dân sự của tòa án phải được bao đảm hiệu lực thi hành. Điều 106 Hiến Pháp năm 2013 của Việt Nam đã khăng định “Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”. Cụ thé hóa tinh than này, Điều 19 Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam năm 2015 (BLTTDS) quy định nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tịa án, trong đó nhắn mạnh “Tịa án có quyền u

<small>2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cầu cơ quan thi hành án thông báo tiến độ, kết quả thi hành bản án, quyết định của tòa án. Cơ quan thi hành án trực tiếp tổ chức thi hành bản án, quyết định của tịa án có <small>trách nhiệm trả lời cho Tịa án”. Ngồi ra, theo quy định tại Điêu 67 Luật Trọng tài</small> thương mại năm 2010 (LTTTM), Điều 115, Điều 116 Luật Cạnh tranh năm 2018 (LCT) thì bên được thi hành có quyền u cầu cơ quan thi hành án dân sự tô chức thi hành quyết định của trọng tài, của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

Nhu vậy, một trong các phương thức khá hữu hiệu nhằm bảo đảm hiệu lực pháp luật của các bản án, quyết định dân sự là thông qua hoạt động thi hành án dân sự của cơ quan, tổ chức có thâm quyền thi hành án dân sự. Điều này có nghĩa q trình bảo vệ quyền, lợi ích dân sự hợp pháp của các chủ thể dân sự bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn giải quyết vụ việc dân sự tại Tòa án, trọng tại, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và giai đoạn thi hành án dân sự (sau khi có bản án, quyết định của tòa án, trọng tài, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh). Giai đoạn bảo vệ qun, lợi ích dân sự trong q trình tố tụng tại tòa án rất quan trọng bởi giai đoạn này được thực hiện tốt, có hiệu quả <small>thì mới có cơ sở pháp lý cho giai đoạn sau là thi hành án dân sự. Tuy nhiên, giai đoạn</small> bảo vệ quyền, lợi ích dân sự trong q trình thi hành án mới là giai đoạn mang tính quyết định, mới có tính thực tế bởi một bản án, quyết định sẽ chẳng có ý nghĩa khi nó khơng được thi hành trên thực tế. Như vậy, thi hành án dân sự là giai đoạn không thể

thiếu trong quá trình bảo vệ quyền, lợi ích dân sự hợp pháp của các chủ thể dân sự, là

khâu cuối cùng, đánh dấu điểm thúc trong quy trình giải quyết vụ việc dân sự.

Vé khái niệm thi hành án dân sự thì khái niệm này có thể dưới góc độ giải thích về mặt ngơn ngữ. Theo giải thích trong hầu hết các Từ điển Tiếng Việt thì thi hành là việc thực hiện trên thực tế nên thi hành án dân sự có thé hiểu được hiéu là việc thực hiện trên thực tế các án dân sự theo quy định của pháp luật. Tham khảo quy định tại Điều | và Điều 2 LTHADS thì án dân sự bao gồm bản án, quyết định của Tòa án giải quyết vụ việc về dan sự, hơn nhân gia đình, kinh doanh thương mại và lao động; phần dân sự trong bản án bản án, quyết định hình sự; phần tài sản trong bản án, hành chính; quyết định giải quyết phá sản; quyết định công nhận (hay không công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định của Tịa án, trọng tài nước ngồi; quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản của bên phải thi hành và phán quyết, quyết định của Trọng tài thương mại. Như vậy, thi hành án dân sự không chỉ là thực hiện các bản án, quyết định của Tòa án mà còn thực hiện cả quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quyết định của trọng tài thương mại. Ở Việt Nam, trước ngày 01/7/2003, thi hành án dân sự chỉ là thi hành các bản án, quyết định dân sự của tòa án. Từ ngày 01/7/2003, thi hành án dân sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

còn bao gồm thi hành cả quyết định giải quyết của trọng tài thương mại Việt Nam. Sau đó, theo Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 (Điều 2), LCT năm 2004 (Điều 121) và LTTTM năm 2010 ra đời thay thế Pháp

thì đối tượng của thi hành án dân sự ngồi các bản án, quyết định dân sự của tòa án, quyết định giải quyết của trọng tài thương mại còn là quyết định giải quyết vụ việc <small>nh trọng tài thương mại Việt Nam</small>

cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh. Sở dĩ thi hành án dân sự còn thi hành cả các quyết định của trọng tài thương mại, của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh bởi kết quả giải quyết vụ việc dân sự bằng phương thức tòa án, trọng tài hay Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đều thể hiện cách thức giải quyết hợp pháp do pháp luật

ghi nhận và do chính chủ thể của quyền, lợi ích dân sự lựa chọn nên nhà nước đều tôn

trọng các kết quả giải quyết này, đều bảo đảm thi hành chứ không chỉ bảo đảm thi hành riêng bản án, quyết định của tòa án.

Như vậy, hiêu một cách ngắn gọn nhất, theo nghĩa chung nhất thì: Thử hành án dân sự là việc thực hiện các bản án, quyết định dân sự của Tòa án, Trọng tài, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh. Các bản án, quyết định này sẽ là đối tượng của thi hành án dan sự khi có hiệu lực pháp luật và trong một số trường hợp còn là bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật nhưng được pháp luật quy định được thi hành <small>ngay.</small>

Thi hành án dan s sự Bao gồm các heat th thực hiện bản én, quyết định dan sự

<small>được pháp luật quy định. Các hoạt động này mang tính tư pháp rõ nét mặc dù trong thihành án dân sự cơ quan, tổ chức có thâm quyền thi hành án dân sự không xem xét lại</small> vụ việc dân sự, không ra quyết định giải quyết nội dung của vụ v'

động thi hành án dân sự mang tinh tư pháp bởi thi hành án dân gắn liền với hoạt động <small>dân sự. Các hoạt</small> tư pháp, tổ chức thực hiện quyết định giải quyết vụ việc của cơ quan tư pháp, nhằm thực hiện trên thực tế kết quả giải quyết của các cơ chế tài phán nhằm bảo vệ quyền, <small>lợi ích hợp pháp đã được luật nội dung ghi nhận. Trong nghiên cứu khoa học Luật thi</small> hành án dân sự, cịn có quan điểm cho rằng hoạt động thi hành án dân sự mang tính hành chính bởi hoạt động này thể hiện rõ tính chấp hành, điều hành. Cũng còn một quan điểm khác cho rằng hoạt động thi hành án dân sự đan xen thể hiện tính hành chính và tính tư pháp bởi hoạt động này vừa có tính chấp hành, điều hành nhưng vừa là chấp hành và điều hành chủ yếu đối với kết quả giải quyết của cơ quan tư pháp là Tịa án. Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau nhưng thực tiễn hoạt động thi hành án dân sự cho thấy hoạt động thi hành án dân sự có tính tư pháp là rõ hơn cả.

<small>Ngồi những đặc điêm như thi hành án dân sự là việc thực hiện các bản án,</small> ' Điều 57 Pháp lệnh trọng tài thương mại Việt Nam.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

quyết định dân sự của tòa án, trọng tài, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; gắn liền, : với các hoạt động giải quyết vụ ệc dân sự của tòa án, trọng tài, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thì thi hành án dân sự cịn có những đặc điểm đặc thù khác khá <small>nơi bật, đó là thi hành án dân sự thường mang tính tài sản. Đặc thù này chính là tiêu</small> chí rõ nét nhất để phân biệt thi hành án dân sự với thi hành án hình sự hoặc thi hành án hành chính. Tính tài sản là đặc điểm chủ yếu, nỗi bật của quan hệ pháp luật dân sự nên

đến quan hệ thi hành án dân sự thì đối tượng hướng đến hay mục đích thi hành án dân sự của các bên vẫn là thực hiện quyền, nghĩa vụ về tài sản trên thực tế.

Mặc dù là giai đoạn tiếp nối, sau giai đoạn giải quyết về nội dung vụ việc dân sự nhưng thi hành án dân sự vẫn thể hiện tính độc lập vốn có của mình. Khơng chỉ là một hoạt động đơn lẻ, thi hành án dân sự thực chất là một quá trình khá chặt chẽ, phức tạp, bao gồm nhiều thủ tục, hoạt động khác nhau. Q trình này có sự tham gia của nhiều chủ thể nên chịu tác động bởi nhiều phía chủ thê khác nhau. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cuối cùng là thi hành được án dân sự, với quyền và nghĩa vụ của mình,

<small>in sự ln thé</small>

các chủ thể trong q trình thi hành án ý chí độc lập, có vị thê độc lập với các chủ thé khác. Đặc biệt, đối với chủ thé có tham quyền tổ chức thi hành án là cơ quan thi hành án dân sự, hay cụ thé hon là Chấp hành viên, các chủ thé này ln có vị thể độc lập, không bị chi phối, tác động bởi bat cứ chủ thé nào. Các hoạt động thi hành án của họ chỉ có thê bị tác động, bị quyết định bởi thực tiễn thi hành án. Tùy vào thực tiễn thi hành án, cơ quan thi hành án hay chấp hành viên sẽ có quyết định, hành vi <small>phù hợp. Vì thi hành án dân sự mang tính tư pháp nên tính độc lập đương nhiên cũng</small> được thể hiện qua các hoạt động thi hành án dân sự - một đặc điêm đặc trưng của hoạt động tư pháp. Tính độc lập chính là yếu tố đảm bảo, quyết định tới hiệu quả của thi <small>hành án dân sự.</small>

Với đặc thù là tính độc lập, thi hành án dân sự cịn có đặc điểm ln gắn liền với vai trò, thâm quyền chủ yếu, nồi bật của cơ quan thi hành án dân sự. Cơ quan thi <small>hành án dân sự là một cơ quan của nhà nước, cùng với các cơ quan khác của nhà nước</small> thực hiện quyền tư pháp của nhà nước nhưng độc lập với các cơ quan tư pháp khác của nhà nước qua thảm quyền chuyên biệt là tổ chức thực hiện thi hành án dan sự. Cơ quan thi hành án đân sự có vai trị củng cố kết quả xét xử của tịa án, củng có kết quả giải quyết vụ việc của trọng tài, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh. Như vậy, trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thé trong xã hội, vai trò của cơ quan thi hành án dân sự là rất quan trọng, khơng thể thiếu. Tuy nhiên, ngồi giải pháp phân công một cơ quan trong bộ máy nhà nước, thay mặt nhà nước để thi hành án thì thi hành án dân sự cịn có thé có giải pháp giao cho một tô chức không nhân danh nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nước, không sử dụng quyền lực nhà nước cũng được thi hành án dân sự. Việc giao cho <small>tơ chức thi hành án dân sự chính là biện pháp xã hội hóa thi hành án dân sự. Hiện nay,</small> ở Việt Nam, các văn phòng thừa phát lại đang được giao thực hiện một số công để thi hành án dan sự, được tổ chức thi hành một số vụ việc dân sự theo quy định của pháp luật”.

Thi hành án dân sự thực chất là việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của các chủ

thể trong bản án, quyết định dân sự. Tuy nhiên trong một số trường hợp đề thực hiện được quyền, nghĩa vụ của chủ thể trong bản án, quyết định thì các chủ thé tham gia thi hành án dân sự còn phải tiến hành, thực hiện một số hoạt động có liên quan như yêu cầu cơ quan nhà nước chứng thực bản sao giấy tờ, tài liệu; ủy quyền thi hành án, trước bạ chuyển quyền cho người được thi hành án... Như vậy, xác định một cách đầy đủ, tồn điện nhất thì thi hành án dan sự không chỉ bao gồm các hoạt động thực hiện quyền, nghĩa vụ trong bản án, quyết định mà còn bao gồm cả những hoạt động có tác dụng bồ trợ, nhằm thực hiện quyền, nghĩa vụ dan sự trong bản án, quyết định. Với đặc điểm này có thể thấy mặc dù thi hành án dân sự có tính độc lập nhưng trong một trường hợp vẫn có sự tham gia của một số cá nhân, cơ quan, tô chức liên quan, từ đó phát sinh thêm những mối quan hệ xã hội trong thi hành án đân sự mặc dù trong bản án, quyết định được thi Hanh không đề cập đến

Như vậy, thi hành án dân sự là một quá trình thực hiện bản án, quyết định dân

<small>sự, từ đó làm phát sinh rất nhiều mối quan hệ xã hội, cụ thể là các mối quan hệ xã hộigiữa Cơ quan thi hành án dân sự, Văn phòng thừa phát lại, đương sự, người đại diện</small> của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và những người khác có liên quan đến thi hành án dân sự. Trong các mối quan hệ xã hội đó, có những.

mối quan hệ xã hội được xác lập trên cơ sở ngang bằng về địa vị pháp lý, quyền và

nghĩa vụ nhưng cũng có quan hệ xã hội được xác lập trên cơ sở phụ thuộc, bất bình dang về địa vị, về quyền và nghĩa vụ. Dé điều chỉnh được các quan hệ xã hội này, dé các quan hệ xã hội này thỏa mãn được nhu cầu của mỗi bên trong quan hệ, pháp luật của nhà nước cần phải điều chỉnh bằng một hệ thống các quy định của pháp luật. Vì thế Luật thi hành án dân sự không thể thiếu trong hệ thống pháp luật của nhà nước.

<small>b. Khái niệm Luật thi hành án dân sự Việt Nam</small>

Thi hành án dân sự là việc cơ quan, tổ chức có thâm quyền thực hiện bản án, quyết định dân sự dựa trên quyền lực nhà nước, biến hiệu lực pháp luật của bản án ? Tham khảo Nghị định 61/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/7/2009 về 16 chức, hoạt động

của thừa phát lại; Nghị định số 135/NĐ-CP ngày 18/10/2013 sửa đổi, bồ sung một số điều

của Nghị định 61/2009/NĐ-CP; Nghị định 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 về tổ chức và <small>hoạt động của thừa phát lại.</small>

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quyết định dan sự thành hiệu lực thực tế nên thi hành án dân sự cần phải được thực hiện theo một trình tự hợp lý để đảm bảo tính đúng đắn, hiệu quả, với những thủ tục

bắt buộc vừa bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong thi hành án dân sự, vừa

bảo đảm quyền áp đặt mệnh lệnh, cưỡng chế của nhà nước trong việc tổ chức thi hành án. Có thể thấy cơ sở ban hành ra luật thi hành án dân sự xuất phát từ chính nhu cầu cần phải có một khuôn mẫu chung để các chủ thể tham gia vào thi hành án dân sự đều phải tuân thủ theo, tránh hiện tượng bên chủ thé có quyền lạm quyền, dẫn đến hậu quả việc thi hành án dan sự không khách quan, không công bằng cho các bên trong thi <small>hành án dân sự.</small>

Về bản chat, luật là các quy định của nhà nước, chứa đựng các quy tắc xử, có tính bắt buộc chung, nếu khơng thực hiện sẽ bị cưỡng chế, do đó luật thi hành án dân sự thực chất là quy định các quy tắc xử sự trong quá trình thi hành án dân sy, buộc các chủ thé trong thi hành án dân sự phải tuân theo. Dé tham gia vào quá trình thi hành án dân sự, mỗi chủ thể được luật thi hành án dân sự quy định cụ thể quyền và nghĩa vụ <small>trong từng thủ tục của quá trình thi hành án dân sự. Như vậy luật thi hành án dân sự</small> không quy định quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trong quan hệ dân sự như luật dân sự, cũng không quy định quyền và nghĩa vụ té tung trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, luật thị hành án dan. sự chỉ quy định qu) ụ của các chủ thể

trong quan hệ pháp luậ

tụng dân sự đã được quy định. Với đặc điểm này, luật thi hành án dân sự có vị trí, vai <small>và mghi:</small>

thi hành án dân sự, sau khi các quyên và nghĩa vụ dân sự, tố

trò là một ngành luật hình thức bởi nó chỉ quy định về trình tự, thủ tục, quyền và nghĩa vụ của các chủ thê trong việc thi hành bản án, quyết định. Tính hình thức của ngành luật này khơng chỉ thé hiện qua sự ra đời của ngành luật thi hành án phải sau khi đã có luật dân sự và luật tố tụng dân sự, không chỉ thể hiện qua tính chất ngành luật này bị quyết định bởi luật nội dung là luật dân sự, luật tố tụng dân sự mà còn thể hiện qua chức năng của luật hình thức là bảo vệ, bảo đảm cho luật dân sự và tố tụng dân sự <small>được thực hiện.</small>

Cũng như các ngành luật khác, luật thi hành án dân sự thể hiện các quy tắc xử <small>sự do nhà nước đặt ra trong thi hành án dân sự thông qua các quy phạm pháp luật. Các</small> quy phạm pháp luật này điều chỉnh các mối quan hệ xã hội giữa của các chủ thé phát sinh trong quá trình từ khi có yêu cau thi hành án dân sự đến khi thi hành xong quyền, nghĩa vụ dân sự trong bản án, quyết định dân sự, từ đó bảo vệ được trên thực tế quyền, lợi ích dân sự hợp pháp của chủ thể. Tham gia vào quá trình thi hành án dân sự ngồi người có quyền, nghĩa vụ thi hành án dân sự cịn có thé có những chủ thể khác có liên quan đến thi hành án, với động cơ, mục đích khác nhau, song nhìn chung các chủ thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

tham gia vào quá trình thi hành án dân sự đều có mục đích là quyền, lợi ích hợp pháp sẽ được bảo vệ. Điều này cịn có nghĩa những nội dung cơ bản mà luật thi hành án dân sự phải quy định được, quy định phù hợp đó là trình tự, thủ tục thi hành án, cụ thể hơn là các van đề như quyền yêu cầu thi hành án dân sự, thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự, thẩm quyền tổ chức thi hành án dân sự, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi <small>tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự, các biện pháp thi hành án dân sự được</small> phép sử dụng, thậm chí cả lề khiếu nại, tố cáo, kháng nghị và giải quyết khiếu nại tố cáo, kháng nghị trong thi hành án dân sự khi có chủ thé trong thi hành án dân sự cho rằng có hành vi vi phạm, không đúng trong thi hành án dân sự. Với những nội dung

này, luật thi hành án dân sự được nhìn nhận là một ngành luật độc lập trong hệ thơng. pháp luật Việt Nam, có vai trị khác với các ngành luật gần nó như luật dân sự, luật tố

<small>tụng dân sự.</small>

Từ những giải thích trên, khái niệm luật thi hành án dân sự Việt Nam được hiểu <small>như sau:</small>

Luật thi hành án dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh <small>trong quá trình thi hành án dân sự giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa</small> phát lại với dongs) người đai điện của Khương, S46. 49] tử ôchức, cá nhân có liên

quan đến thi hành án dân sự, nhằm Thực hiện được các quyên, nghĩa vụ trong ban án,

quyết định dân sự của tòa án, trọng tài, hội dong xử ly vụ việc cạnh tranh, từ đó bao vệ được trên thực tế các quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích <small>công cộng và lợi ích của Nhà nước.</small>

2. Ý nghĩa, vai trò của luật thi hành án dân sự Việt Nam

Là một ngành luật độc lập. điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình thi hành bản án, quyết định dan sự nhằm bảo đảm việc thực hi các quy định của nhà nước về quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thẻ trong xã hội, ý nghĩa của luật thi hành án dân sự được xác định gắn liền với các bên chủ thể trong thi hành án dân sự mà trước hết là gắn liền với vai trò én định trật tự trong lĩnh vực dân sự của nhà nước. LTHADS đã tạo cơ sở pháp lý minh bạch cho hoạt động tô chức thi hành án của cơ quan có thâm quyền trong bộ máy nhà nước. Với một khuôn mẫu chung về thi hành án dân sự do nhà nước đặt ra trong LTHADS Việt Nam, việc thi hành án dân sự đảm bảo được thực hiện một cách thống nhất, khách quan tại các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành án dân sự, mặt khác cịn bảo đảm tính thực tế của bản án, quyết định dan sự. Nếu khơng có LTHADS thì có thé trong nhiều trường hợp cơ quan, tổ chức thi hành án lại thực hiện khác nhau, dẫn đến việc thực hiện bản

<small>§</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

án, quyết định khơng cơng bằng, khơng khách quan, từ đó không đảm bảo được trật tự trong lĩnh vực dân sự. Qua LTHADS, nhà nước còn thể hiện rõ quan diém ban án,

quyết định dân sự về quyền, nghĩa vụ dân sự phải được nghiêm túc thi hành, không thể

phụ thuộc hồn tồn vào ý chí chủ quan của các chủ thể có quyền và nghĩa vụ trong thi <small>hành án dân sự.</small>

Ngoài một bên chủ thể là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành án dân sự, chủ thể còn lại trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự còn là đương sự và những. người có quyền, nghĩa vụ liên quan. Dưới góc độ bảo vệ quyền, lợi ích dân sự hợp pháp cho đương sự và những người có quyền, nghĩa vụ liên quan trong thi hành án dân sự thì luật thi hành án dân sự chính là phương thức bảo vệ các quyền, lợi ích dan sự trên thực tế, bảo đảm các quyền, nghĩa vụ được quy định trong luật dân sự hay tố tụng dân sự được thực hiện. Các quy định cụ thể của luật thi hành án dân sự về trình tự, thủ tục thi hành án dân sự chắc chắn sẽ nâng cao hi <small>quả của việc thi hành án, từ đó bảo</small> đảm tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong thi hành án dân sự.

Trong hệ thống pháp luật, LTHADS có ý nghĩa của một ngành luật hình thức vi <small>ngành luật này được ban hành sau luật nội dung, trên cơ sở của ngành luật nội dung.</small> Với các quyền, nghĩa vụ đã được quy định bởi luật nội dung, LTHADS có ý nghĩa bảo vệ cho luật nội dung, bảo dam cho, luật nội: dụng, được thực hi

Từ việc xác định ý nghĩa của LTHADS, vai trò của LTHADS là cùng với các

<small>ngành luật khác vừa cụ thể hóa, vừa bảo đảm cho việc thực hiện đường lối, chính sách</small> của Đảng và Nhà nước về kinh tế, xã hội, từ đó nâng cao hiệu quả thi hành án dân sự, nâng cao hơn ý thức tuân thủ pháp luật của các chủ thé trong xã hội. Quan điểm chi đạo của Đảng và nhà nước thẻ hiện qua các quy định của LTHADS đã góp phần khẳng định rõ hơn định hướng tiếp tục cải cách tư pháp, bao dam quyền con người, đặc biệt

là các quyền, lợi ích dân sự, từ đó. Với mục đích đảm bảo cho bản án, quyết định của

cơ quan, tổ chức có thâm quyền được thi hành trên thực tế, LTHADS cùng với các luật khác góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ cơng bằng xã hội, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của công dân và cao hơn là bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhà <small>nước Việt Nam đã lựa chọn, xây dựng.</small>

II. DOL TUQNG DIEU CHÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP DIEU CHỈNH CUA LUẬT THI HANH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM

1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Thi hành án dân sự <small>a. Khải niệm</small>

Nhà nước quản lý xã hội và điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong nhà nước bằng pháp luật. Với vị thế pháp lý đặc biệt, chỉ có nhả nước mới có khả năng

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

điều chỉnh các quan hệ xã hội bằng pháp luật, vì thế bất cứ ngành luật nào của nhà nước cũng hướng đến các mối quan hệ xã hội đẻ điều chỉnh các quan hệ đó theo mong có điểm chung giống nhau sẽ được điều muốn của nhà nước. Mỗi nhóm quan hệ xã

chỉnh bằng một ngành luật chung giống nhau.

Khác với bản án, quyết định hình sự khi có hiệu lực là bản án, quyết định hình sự đó lập tức được cưỡng chế thi hành, bản án quyết định dân sự khơng có ngày tính cưỡng chế. Khi bản án, quyết định dân sự có hiệu lực pháp luật, các bên đương sự có quyền định đoạt về việc tự nguyện hay không tự nguyện thi hành án. Nếu người có <small>nghĩa vụ dân sự khơng tự nguyện thi hành án thì bên đương sự được thi hành án có</small> quyền đến cơ quan, tổ chức có thâm quyền thi hành án đân sự để yêu cầu thi hành án, từ đó phát sinh các quan hệ giữa Cơ quan, tổ chức có thâm quyền thi hành án với đương sự, người đại diện của đương sự và những người liên quan đến việc thi hành án dân sự. Ngoài ra, khi đương sự nộp đơn yêu cầu thi hành án dân sự thì đương sự phải dựa trên cơ sở các bản án, quyết định của cơ quan, tổ chức có thầm quyền giải quyết vụ việc dân sự, từ đó các mối quan hệ xã hội phát sinh từ khi cơ quan, tổ chức có thâm quyền giải quyết vụ việc dân sự cấp cho đương sự bản án, quyết định cũng thuộc đối

tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự. Như vậy, tất cả những mối quan hệ xã

hội phat sinh trong, quá trình thi-hanh án dan sự đều được điều chỉnh bởi LTHADS.

Để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong, quá trình thi hành án dân sự,

LTHADS phải quy định cụ thé các quyền và nghĩa vụ tố tung của các chủ thé khi tham gia quá trình thi hành án dân sự. Chủ. thể của các quan hệ xã hội này ngoài cơ quan thi <small>hành án dân sự, văn phịng thừa phat lai thì cịn có các đương sự và các cá nhân, co</small> quan, tổ chức khác trong thi hành án dân sự. Các mối quan hệ xã hội này khá da dang, bao. gồm các nhóm quan hệ xã hội giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa <small>phát lại với đương sự; quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát</small> lại với cá nhân, co quan, tơ chức có liên quan đến việc thi hành án; quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại với tòa án, viện kiểm sát, trọng tài, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh; quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng <small>thừa phát lại với nhau và quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa</small> phát lại với cơ quan quản lý cơng tác thi hành án dân sự. Ngồi ra, trong một số trường hợp LTHADS còn điều chỉnh cả mối quan hệ giữa các đương sự với cá nhân, cơ quan, <small>tô chức hữu quan.</small>

Bằng việc quy định quyền, nghĩa vụ của các bên chủ thé trong mối quan hệ xã hội, luật thi hành án dan sự điều chỉnh các quan hệ xã hội này để thi hành án được thực hiện hiệu quả. Mặc dù các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điêu chỉnh của luật thi

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

hành án dan sự khá đa dạng nhưng chủ yếu luật thi hành án dan sự tập trung quy định quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong những quan hệ xã hội có liên quan trực tiếp đến

việc thi hành án dân sự, còn các mối quan hệ xã có liên quan đến việc thi hành án

nhưng không trực tiếp dé thi hành án như quan hệ giữa cơ quan thi hành án với co <small>quan quản lý thi hành án, quan hệ giữa đương sự với co quan nhà nước khi đương sự</small> thực hiện một số cơng việc có liên quan đến việc thi hành án như đăng ký sang tên trước bạ quyền sử dụng đất hay sang tên, công nhận quyền sở hữu nhà ở của nguyên đơn tại cơ quan quản lý nhà dat sau khi toa án xử chấp nhận yêu cầu, sao giấy tờ liên quan đến thi hành án hay công chứng chứng thực việc ủy quyền dé thi hành án... thì LTHADS khơng quy định cụ thé quyền, nghĩa vụ của chủ thé.

<small>Như vậy,</small>

Đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự Việt Nam là tất cả các quan

hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự, bao gồm các mỗi quan hệ xã <small>hội giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại với đương sự, cơ quan,</small> tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thi hành án dân sự.

b. Đặc điểm

Từ khái niệm trên về đối tượng điều chỉnh của LTHADS có thé xác định một trong các tiêu chí rỡ niét dé phan biệt luật thì:hành án ẩn sử Với Ìhhững ngành luật gần

nó là dựa vào các mối quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của LTHADS. Cũng

điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trong xã hội giữa một bên là cơ quan nhà nước với một bên một bên là cá nhân, cơ quan, tổ chức khác như thi hành án hình sự, thi hành

án hành chính... nhưng những mối quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật

<small>thi hành án dân sự có những nét đặc thù như:</small>

~ Tất cả các méi quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của LTHADS đều là những mối quan hệ xã hội phát sinh từ khi đương sự thực hiện quyền yêu cầu thi hành án dân sự đến khi kết thúc quá trình thi hành án dân sự, có nghĩa là LTHADS chỉ điều chỉnh các mối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự.

- Trong mỗi mối quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của LTHADS thì việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ đó đều nhằm mục đích thi

<small>hành án dân sự.</small>

- Trong các mối quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của LTHADS thì

mối quan hệ xã hội co bản và điển hình nhất là mối quan hệ xã hội giữa một bên chủ thể là cơ quan thi hành án dan sự hoặc là văn phòng thừa phát lại có thẩm quyền thi <small>hành án dân sự với bên còn lại là đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tơ chức có liên</small> quan. Vì thé, nếu dựa vào chủ thé để phân nhóm các quan hệ xã hội thuộc đối tượng

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

điều chỉnh của luật thi hành án dân sự thì luật thi hành án dân sự điều chỉnh các nhóm <small>quan hệ xã hội sau:</small>

Thứ nhất, nhóm quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát <small>lại với đương sự.</small>

<small>Thứ hai, nhóm quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát</small> lại với cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan.

<small>Thứ ba, nhóm quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phat lại</small> với tòa án, trọng tài, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.

Thứ tư, nhóm quan hệ giữa các chủ thể kẻ trên với viện kiểm sát vì với thẳm quyền giám sát các hoạt động tuân theo pháp luật của các chủ thể trong quá trình thi hành án dân sự thì tất cả các hoạt động thi hành án của các chủ thể đều đặt dưới sự giám sát của Viện kiểm sát.

2. Phương pháp điều chỉnh <small>a. Khái niệm</small>

Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là cách thức điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó nên về nguyên tắc phương. pháp điều chỉnh của. luật thi hành án dân sự phải được xác định dựa trên đặc thù của

chính các quan hệ xã hội thudc đối tượng ‹

¡ thuộc đối tượng điều chỉnh của LTHADS là mối quan hệ mà các

bên chủ thé có địa vị pháp lý bat bình dang thì phương pháp điều chỉnh mối quan hệ xã

mối quan hệ xã

hội bất bình đẳng đó phải là phương pháp mệnh lệnh, tức là bên có địa vị cao hơn có quyền áp đặt mệnh lệnh đối với bên có địa vị pháp lý thấp hơn. Ngược lại, nếu mối

quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của LTHADS là mối quan hệ mà các bên

chủ thể có địa vị pháp lý bình đẳng thì phương pháp điều chỉnh mối quan hệ xã hội bình đẳng đó phải là phương pháp thỏa thuận, định đoạt.

Từ việc xác định đối tượng điều chỉnh của LTHADS là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự có thể thấy LTHADS điều chỉnh nhiều mối

quan hệ xã hội khác nhau, trong đó có mối quan hệ xã hội mà chủ. thể trong quan hệ đó

là bất bình dang, có mối quan hệ xã hội mà chủ thé trong quan hệ đó là bình đẳng.

<small>Như vậy,</small>

Phương pháp điều chỉnh của luật thi hành án dân sự Việt Nam là các cách thức điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án dan sự, bao gồm <small>phương pháp mệnh lệnh và phương pháp định đoạt, thỏa thuận.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

b. Đặc điểm

Đặc điểm cơ bản nhất của phương pháp điều chỉnh của LTHADS là LTHADS sử dụng phù hợp hai phương pháp dé điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự. Xác định một cách cụ thể thì trong quan hệ giữa cơ quan <small>thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại với các đương sự thì do Cơ quan thi hành</small> án, văn phòng thừa phát lại là cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện quyền lực nhà nước trong việc thi hành án dân sự, cịn đương sự chỉ là chủ thể có quyền u cầu nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nên giữa hai chủ thé này có địa vị pháp lý khác nhau, theo đó đương sự phải phục tùng các yêu cầu, các quyết định của Cơ quan thi hành án, văn phòng thừa phát lại. Đặc biệt, các quyết định của Cơ quan thi hành án dân sự ln có tính mệnh lệnh, các chủ thể khác phải thực hiện, nếu không sẽ bị cưỡng chế thực hiện. Chính tính mệnh lệnh này là yếu tố đảm bảo hiệu quả của việc thi hành án dân sự. Nếu khơng có tính mệnh lệnh, việc thi hành án dân sự khó có thể được thực hiện. Khơng hồn tồn có địa vị pháp lý giống như cơ <small>quan thi hành án dân sự của nhà nước, văn phòng thừa phát ng được nhà nước</small> cho phép tham gia vào việc thi hành án dân sự. Để tham gia vào thi hành án dan sự, văn phòng thừa phát lại cũng được nhà nước giao một số quyền hạn nhất định, vì thế khi đương sự u-edu văn phịng 1 thừa phát! thi hành án cho mình thì địa vị pháp lý

của văn phòng thừa phát lại cao 'hơn địa vị ¡ pháp. lý của đương sự, vi thế đương sự cũng

<small>phải chấp hành các mệnh lệnh, yêu cầu của văn phịng thừa phát lại. Trong q trình</small> thi hành án dân sự, do mối quan hệ xã hội phát sinh phổ biến là mối quan hệ giữa cơ <small>quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại với đương sự nên nhìn chung phương</small> pháp mệnh lệnh là phương pháp chủ yếu được luật thi hành án dân sự sử dung dé điều <small>chỉnh các quan hệ xã hội đó.</small>

Ngồi phương pháp mệnh lệnh để điều chỉnh các mối quan hệ có các chủ thể bắt bình đẳng nhau về địa vị pháp lý thì LTHADS cịn điều chỉnh các quan hệ xã hội các bên chủ thể trong quan hệ có địa vị bình đẳng với nhau phát sinh trong quá trình thi hành án bằng phương pháp định đoạt. Cụ thể như với mối quan hệ giữa đương sự với đương sự trong quá trình thi hành án thì do các bên đều là chủ thé có quyền, lợi ích trong bản án, quyết định được thi hành, có địa vị pháp lý như nhau nên các bên đương sự có quyền định đoạt, thỏa thuận với nhau về việc thi hành án dân sự. Mặc dù đương sự đã yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát thi hành án nhưng trong quá trình thi hành án các bên đương sự vẫn có quyền tự do thương lượng, thỏa thuận dé có thé tự thi hành hoặc khơng u cầu cơ quan, tổ chức có thảm quyền thi <small>hành án nữa. Lý do LTHADS cho phép các đương sự được định đoạt, được thỏa thuận</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

với nhau về việc thi hành án vì thực chất quyền và nghĩa vụ cần phải thi hành chính là quyền và nghĩa vụ của các bên đương sự. Như vậy, xuất phát từ đặc thù của quan hệ dân sự, đặc thù của các chủ thể trong quan hệ dân sự, trong việc thi hành án dân sự, <small>nhà nước thơng qua cơ quan thi hành án dân sự hoặc văn phịng thừa phát lại chỉ can</small> thiệp bảo vệ quyền, lợi ích khi các chủ thé của quyền, lợi ích dan sự đĩ khơng tự định đoạt, thỏa thuận được và cĩ yêu cầu.

Như vậy, tùy thuộc vào đặc thù của mối quan hệ xã hội mà LTHADS sử dụng

phương pháp mệnh lệnh hay định đoạt để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự. Bên cạnh tiêu chí dựa vào đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh cũng là một tiêu chí để phân biệt luật thi hành án dân sự với những ngành luật gần nĩ.

II. LƯỢC SỬ PHÁT TRIEN VÀ NGUON CUA LUẬT THỊ HANH ÁN DÂN SU’

VIỆT NAM

1. Lược sử phát triển của luật thi hành án dân sự Việt Nam

Lược sử phát triển của LTHADS Việt Nam được xác định theo từng giai đoạn phát triển khác nhau của đất nước, cĩ thể chia thành các giai đoạn cụ thể sau:

a. Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954

Ngày 2/9/1943! khi Hồi Chú ch đọ téyen ngơn độc lập, Khạ sinh ra nước Việt

Nam dan chủ cộng hịa nhưng ngay sau đĩ Việt Nam lại tồn quốc kháng chiến chồng. thực dân Pháp dé bảo vệ nền độc lập non trẻ vừa mới giành được. Trong thời kỳ đầu <small>ât</small> sau khi thành lập đất nước, giành được chính quyền này, nhà nước Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn trong việc ban hành các văn bản pháp luật để điều chỉnh các vấn dé <small>phát sinh trong xã hội mới. Ở thời kỳ này nhà nước Việt Nam phải tập trung vào cơng</small> cuộc kháng chiến chống Pháp nên chưa thể chú trọng cơng tác xây dựng văn bản pháp. luật, càng khơng, thể chú trọng vào lĩnh vực thi hành án dân sự. Khơng một văn bản pháp luật riêng biệt nào quy định về thi hành án dân sự nhưng trong một số văn bản pháp luật như Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 về tổ chức các tịa án và các ngạch thâm phán; Sắc lệnh số 130 ngày 19/7/1946 về thể thức thi hành án dân sự;

51/SL ngày 17/4/1946 ấn định thâm quyền của tịa án; Thơng tư của Bộ Tư pháp số 24/BK ngày 26/4/1949 về việc thi hành án hình và hộ... đã cĩ những quy định ban đầu, sơ khai về thi hành án dân sự. Vì chỉ là những quy định ban đầu vé thi hành án dân sự ác lệnh số

nên nhìn chung pháp luật thi hành án dân sự thời kỳ đầu này cịn tản mạn, hiệu lực thấp; việc thi hành án dân sự do ban tư pháp xã, thừa phát lại hoặc do thẩm phán tịa án cấp huyện thực hiện và do nhà nước chủ động. Ở thời kỳ này, ban tư pháp xã nằm trong hệ thống tơ chức của tịa án, cĩ nhiệm vụ, quyền hạn thi hành các mệnh lệnh

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>hoặc án của tòa án. Ngồi ra, ở những nơi có thừa phát lại thì đương sự có thê nhờ</small> thừa phát lại thi hành án. Đối với tham phán của tòa án cấp huyện dưới sự kiểm sốt của biện lý có nhiệm vụ đem chấp hành các án hình về khoản bồi thường hay bồi hồn, các án hộ mà chính tịa án cáp huyện hay tòa án cấp trên đã tuyên.

Mặc dù ở giai đoạn từ năm 1945 đến 1954 các quy định của pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam cịn rải rác, tản mạn, có hiệu lực thấp nhưng những quy định ban đầu này vẫn có ý nghĩa rất quan trọng trong lịch sử phát triển của pháp luật thi hành án dân sự bởi chính các quy định này đã đặt nền móng đầu tiên cho ngành luật thi hành án dân sự, định ra những nguyên tắc cho hoạt động thi hành án dân sự sau này.

b. Giai đoạn từ 1954 đến 1975

Năm 1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc Việt Nam thăng lợi nhưng hai miền Nam Bắc của Việt Nam lại bị chia cắt. Hịa bình lập lại ở miền Bắc, miền Nam Việt Nam lại bị đặt dưới ách thống trị của dé quốc Mỹ và chính quyền ngụy Sài Gòn nên Việt Nam lại phải tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ, đến năm 1975 mới thành công, thống nhất được đất nước. Do bị chia cắt nên Việt Nam giai đoạn 1954 đến 1975 vẫn đứng trước rất nhiều khó khăn nên cơng tác ban hành các văn bản pháp luật vẫn chưa có được những thuận lợi cần có. Ở miền Nam, giai đoạn đầu của thời kỳ này, chính;quyền ngụy;vẫn cho) phép dp dụng dác)vău,bản pháp luật được

ban hành dưới thời Pháp thuộc trước đó đã có như Bộ luật dân sự, thương sự và tố

tụng ban hành kèm theo Nghị định 16/3/1910, Nghị định số 11/BTP-ND ngày 4/2/1950 quy định chỉ tiết về tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của thừa phát lại. Từ năm 1960, chính quyền ngụy Sài Gòn ban hành mị

đến năm 1972 ban hành Bộ luật dan sự và thương sự và tố tụng, trong đó có một số số văn bản mới, đặc biệt quy định về thi hành án.

Ở miền Bắc, từ ngày hịa bình lập lại năm 1954, bên cạnh việc phát triển kinh tế để chỉ viện cho miền Nam kháng chiến, miền Bắc Việt Nam còn phải xây dựng, kiến thiết, vì thế đã bắt đầu chú trọng đến công tác ban hành văn bản pháp luật. Một số quy định trong những văn bản pháp luật thời kỳ này có thể kế đến như Thơng tư của Bộ Tư pháp số 4176/HCTP ngày 28/11/1957 quy định về cưỡng chế thi hành án, Thông tư của Bộ Tư pháp số 4296/DS ngày 09/12/1957 quy định về thứ tự ưu tiên trong chia tiền thi hành án... Từ năm 1959, Việt Nam ban hành một số van bản rat quan trọng như Hiến pháp năm 1959, tiếp đến năm 1960 ban hành LTCTAND, LTCVKSND. Qua các số quy định có liên quan đến thi hành án dân sự được thẻ hiện như <small>văn bản này, mí</small>

bản án, quyết định của các tịa án cấp sơ thấm sẽ có hiệu lực nếu không bị đương sự kháng cáo hoặc không bị viện kiểm sát kháng nghị, bản án, quyết định của các tòa án

<small>1s</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

phúc thẩm và bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân tối cao sẽ có hiệu lực chung thẩm và được thi hành. Trong tổ chức nhân sự tại các tòa án nhân dân địa phương có nhân viên chấp hành làm nhiệm vụ thi hành bản án, quyết định về dân sự, về những khoản bồi thường và tài sản trong các bản án, quyết định về hình sự. Tại thời kỳ này, Tịa án nhân dân tối cao ngồi cơng tác xét xử cịn có nhiệm vụ quản lý công tác thi hành án dân sự và để các hoạt động này tuân theo pháp luật thì Viện kiểm sát nhan dân tối cao và các Viện kiểm sát nhân dân địa phương có nhiệm vụ kiểm sát việc thi hành án. Trên cơ sở của Hiến pháp năm 1959, LTCTAND, LTCVKSND năm 1960, Việt Nam tiếp tục ban hành một số văn bản hướng dẫn về trình tự, thủ tục thi hành án dân sự như Thông tư số 01/TTg ngày 01/01/1966 của Thủ tướng chính phủ về <small>việc các cơ quan, xí nghiệp nhà nước, đơn vị quân đội giúp đỡ thi hành những bản án</small> về hơn nhân và gia đình xử người cơng nhân, viên chức, quân nhân phải cấp tiền nuôi <small>dưỡng vợ con; Thơng tư số 04/NCPL ngày 11/02/1966 của Tịa án nhân dân tối caoviệc bắt chịu phí</small>

<small>hành án các khoản bồi thường: Thơng tư số 442/TC ngày 04/7/1968 của Tịa án nhân</small> dân tối cao về việc đây mạnh công tác thi hành án... Đến ngày 13/10/1972 Chánh án <small>n nuôi con; Thông tư số 01/NCPL ngày 14/4/1966 của về việc chấp</small>

Tòa án nhân dân tối cao ban hành quyết định số 186/TC về tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Chấp, hành viên..

n 1975, mặc dù đã có r g duy định cụ thể hơn

về thi hành án dân sự nhưng nhìn chung các quy định này vẫn tản mạn, hiệu lực thấp,

Như vậy, ở giai đoạn 195.

pháp luật về thi hành án dân sự ở thời ky này vẫn chưa được có bước phát triển rõ nét. <small>Việc thi hành án dân sự do chính thâm phán xét xử thực hiện, thi hành theo hướng nhà</small> nước chủ động và đương sự khơng có quyền định đoạt thi hành án.

c. Giai đoạn từ 1975 đến 1989

Chiến thắng đế quốc Mỹ năm 1975 mang lại niềm vui thống nhất đất nước cho <small>toàn dân tộc Việt Nam. Từ đây công tác ban hành văn bản pháp luật được chú trọng</small> hơn và các văn bản pháp luật ban hành có hiệu lực trên phạm vi tồn quốc. Đứng trước nhiều đổi mới, Việt Nam ban hành Hiến pháp năm 1980. Năm 1981 Việt Nam ban hành LTCTAND và từ đây công tác quản lý thi hành án dân sự được chuyền giao từ Tòa án nhân dân tối cao sang Bộ tư pháp. Năm 1986 Việt Nam thực hiện cơng cuộc đổi mới, nên ngày 18/7/1992 Tịa án nhân dân tối cao và Bộ tư pháp ban hành thông tư liên ngành số 427/TTLN về công tác thi hành án dân sự trong phạm vi cả nước, sau đó Bộ tư pháp ban hành Thơng tư số 637/TTTHA về trình tự, thủ tục thi hành án dân sự. <small>So với giai đoạn trước, giai đoạn này pháp luật thi hành án dân sự đã có những nét</small> khởi sắc hơn, tuy nhiên vẫn chưa có sự phát triển mạnh mẽ, chưa đề cao quyền tự định

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>đoạt của đương sự trong thi hành án dân sự.</small> d. Giai đoạn từ 1989 đến 1993

Trước đòi hỏi của thực tiễn xét xử và thi hành án dân sự, năm 1989 Việt Nam ban hành Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự và Pháp lệnh thi hành án dân sự. Day là văn bản đầu tiên, chuyên sâu quy định về hoạt động thi hành án dân sự. Văn bản này có hiệu lực vào 01/01/1990. Với 07 chương, 43 điều, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989 đã đánh dấu một mốc mới trong lịch sử phát triển của pháp luật thi <small>hành án dân sự. Các nội dung cơ bản của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989 như</small>

thấm quyền, thủ tục thi hành án dân sự, quyền hạn của người thi hành án, xử lý vi

phạm trong thi hành án dân sự đã tạo những cơ sở pháp lý hợp pháp dé hoạt động thi hành án dân sự của nhà nước được khách quan, minh bạch. Ngồi việc đề cao vai trị <small>của nhà nước trong việc thi hành án dân sự, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989</small> còn thể hiện một ưu điểm khá nổi bật là đã bắt đầu đề cao quyền tự định đoạt của đương sự trong thi hành án dân sự. Ngoài ra, các quy định cụ thé về chức danh, nhiệm vụ, quyền han của cán bộ làm công tác thi hành án dân sự đã làm cho hoạt động thi

hành án dân sự được khách quan hơn mặc dù việc thi hành án dân sự vẫn do tòa án

đảm nhiệm nhưng trong quy định của pháp luật đã tách bạch thẩm phán xét xử với thâm phán phụ trách. thi hành á án dan, Mo Hh Mc aN

Sau khi ban hành Pháp lệnh thi hành:án dân sự năm 1989, Việt Nam còn ban

<small>hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành như Thông tư liên ngành của TANDTC, Bộ tài</small> chính, và Uy ban vật giá nhà nước sô 05-89/TTLN ngày 06/12/1989 hướng dẫn thực hiện quy định của PLTHADS về Hội đồng định giá nhà nước; Thông tư liên ngành số 06-89/TTLN ngày 07/12/1989 của TANDTC, VKSNDTC và Bộ tư pháp hướng dẫn thực hiện quy định của PLTHADS; Thông tư liên ngành số 07-89/TTLN ngày 10/12/1989 của TANDTC và Bộ nội vụ hướng dẫn việc bảo vệ cưỡng. chế thi hành án; Thông tư liên ngành số 09-89/TTLN ngày 10/12/1989 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tài chính và Bộ tư pháp hướng dẫn việc xét xử và thi hành án đối với các khoản tiền bồi thường, bồi hồn, thanh tốn tài sản, cấp <small>dưỡng trong các bản án hình sự và dân sự...</small>

d. Giai đoạn từ 1993 đến 2008

Sau một số năm ban hành Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989, đáp ứng nhu cầu đổi mới các hoạt động tư pháp, trong đó có hoạt động thi hành án dân sự, ngày 21/4/1993 Việt Nam tiếp tục ban hành Pháp lệnh thi hành án dân sự mới thay thế Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989 với bảy chương, 50 điều luật. Pháp lệnh này được <small>ban hành do tác động tích cực của một loạt các văn bản pháp lý quan trọng cũng được</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ban hành như Hiến pháp năm 1992, LTCTAND năm 1992, LTCVKSND năm 1992. Một điểm đáng chú ý là Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 đã quy định tịa án khơng chịu trách nhiệm tổ chức thi hành án dân sự nữa mà việc này sẽ do cơ quan thi <small>hành án dân sự thuộc các cơ quan tư pháp địa phương đảm nhiệm. Cơ quan thi hành ándân sự hoạt động khá độc lập với cơ quan tư pháp địa phương bởi cơ quan thi hành án</small>

dân sự có con dấu riêng, tài khoản riêng. Các quy định về thẩm quyền, thủ tục thi hành

án đân sự, quyền hạn của Chấp hành viên và xử lý vi phạm trong thi hành án dân sự trong pháp lệnh năm 1993 này cũng được quy định một cách cụ thể hơn. Một loạt các văn bản hướng dẫn thi hành Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 được ban hành cũng là một bước tiến trong công tác lập pháp về thi hành án dân sự. Các nghị định của chính phủ như Nghị định 69/CP ngày 18/10/1993; Nghị định số 30/CP ngày 02/6/1993; Thông tư liên ngành số 98/TTLN ngày 21/9/1993 của Bộ tư pháp, TANDTC và VKSNDTC; Thông tư 555/TT-THA ngày 24/7/1993; Thông tư số 67/TT-THA ngày 05/7/1996; Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 19/6/1997... đã tạo thuận lợi dang kể cho hoạt động thi hành án dân sự trên thực tế.

Ngoài các văn bản được ban hành phục vụ trực tiếp cho công tác thi hành án dân sự như nêu trên thì một số các văn bản có liên quan cũng được nhà nước ban hành <small>a hội. Pháp lệnh, thủ tục giải quyết</small>

thủ tục giải 'quyết các tranh chấp

<small>lao động năm 1996 đã tiếp tục thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng và nhà</small> để tạo cơ sở pháp lý hợp pháp. cho các hoạt độn,

các tranh chấp kinh tế ban hành. năm 1994, Phap ệ

nước, trong đó có hoạt động thi hành án dân sự, giúp Việt Nam đánh dấu một sự khởi sắc mới trong lĩnh vực lập pháp. Năm 2002, nhà nước ban hành LTCTAND và LTCVKSND mới và tiếp đến năm 2004 với chủ trương phải nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác giải quyết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự, nhà nước ta lần đầu tiên ban hành BLTTDS và tiếp tục ban hành Pháp lệnh thi hành án dân sự mới với số chương cũng như số điều luật lớn hơn là tám chương, 70 điều. Với Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, một số nội dung đã được sửa đôi, bổ sung để phù hợp hơn với tình hình thực tế. Một số nội dung mới lần đầu được đề cập trong văn bản pháp luật về thi hành án dân sự như quyền yêu cầu thi hành án dân sự của người phải thi hành án, phí thi hành án, miễn giảm nghĩa vụ thi hành án, kết thúc thi hành án. Những điểm mới này đã thể hiện quan điểm tiến bộ của nhà nước Việt Nam thời kỳ này trong lĩnh vực thi hành án dân sự là thi hành án dân sự phải có sự kết hợp giữa sự chủ dong của nhà nước với quyền tự định đoạt của đương sự. Sau khi ban hành Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, một số văn bản hướng dẫn đã kịp thời được ban hành như Nghị định số 173/2004/NQ-CP ngày 30/9/2004, Nghị định sé 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004; Thông tư số 117/2005/TT-BQP ngày 12/8/2005, Thông tư liên tịch số

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

02/2005/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA-BTC ngày 17/6/2005, Thông tư số <small>86/2005/TT-BTC ngày 03/10/2005, Thơng tư liên tịch của Bộ tài chính và Bộ tư pháp</small> số 68/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2008...

Ở giai đoạn này, mặc dù các văn bản pháp luật về thi hành án dân sự có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng nhưng trước sự thay đổi nhanh chóng của đời sống dân sự và trước áp lực của việc thực hiện chính sách mở cửa kinh tế quốc tế, Việt Nam cần có một văn bản pháp lý về thi hành án dân sự có hiệu lực cao hơn. Chính vì thế năm 2008, Việt Nam ban hành LTHADS. Có thé khang định từ khi có LTHADS năm 2008, cơng tác thi hành án dân sự đã có sự khởi sắc rõ nét. Tính độc lập của hoạt động thi hành án dân sự được thê hiện rõ hơn, bản án, quyết định dân sự có tính thực tế hơn và như vậy quyền và lợi ích của đương sự được nhà nước bảo vệ tốt hơn.

e. Giai đoạn từ 2009 đến 2014

<small>LTHADS được ban hành 14/11/2008, có hiệu lực ngày 01/7/2009. Với 9</small> u luật, văn bản pháp lý này là cơ sở pháp lý rất quan trọng đề thi chương gồm 153

hành án dân sự, là điểm mốc đáng nhớ của quá trình lập pháp về thi hành án dân sự. Trên cơ sở LTHADS năm 2008, nhiều văn bản hướng dẫn của chính phủ được ban hành phục vụ cho việc triên khai Luật thi hành án dân sự như Nghị định số 58/2009/NĐ-CP nigay,13/7/2009,Nghi định só 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009, Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 9/9/2009, Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013, Thơng tư của Bộ tài chính số 166/2009/TT-BTC ngày 18/8/2009, Thông tư liên tịch của Bộ tư pháp và Bộ tài chính số 04/2009/TTLT-BTC ngày 15/10/2009, Thông tư liên tịch của Bộ tư pháp, TANDTC và VKSNDTC số <small>07/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/3/2010, Thông tư liên tịch của Bộ tài chính và Bộ tư</small> pháp số 184/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 19/12/2011, Thông tư liên tịch số <small>02/2014/TTLT-BTP-BTC- BLĐTBXH-NHNNVN ngày 14/01/2014 của Bộ tư phápvà Bộ tài chính, Bộ lao động thương binh xã hội và Ngân hang nhà nước Việt Nam...</small>

Nhìn chung, với các văn bản pháp luật về thi hành án dân sự được ban hành ở thời kỳ này, pháp luật về thi hành án đã đầy đủ hơn, phù hợp hơn, tuy nhiên vấn đề xã hội hóa thi hành án dân sự vẫn chưa được quy định đầy đủ như nhu cầu của xã hội. Xã <small>hội hóa thi hành án dân sự được đặt ra từ nghị định 61/ND- CP ngày 24/7/2009, thực</small> hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục nhân rộng tại mười ba tỉnh, thành phố. Phải đến Nghị quyết số 107/2015/QH13 mới chấm dứt thí điểm mơ hình xã hội hóa và cho thực hiện chế định thừa phát lại trên phạm vi toàn quốc kể từ ngày 1/1/2016. Ngày 25/11/2014 tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIII đã thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LTHADS năm 2008.

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

fi Giai đoạn từ 2014 đến nay

Kế thừa những kết quả đạt được trong các văn bản tước, phát triển tiếp những vấn dé đã được đặt ra, luật sửa đổi, bd sung một số điều của LTHADS năm 2008 một lần nữa thể hiện thái độ tích cực, nhạy bén của nhà nước trong theo sát thực tiễn xã hội, ban hành kịp thời các văn bản pháp luật đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Để thực hiện theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LTHADS năm 2008, nhà nước đã ban hành kịp thời một số văn bản hướng dẫn cho công tác thi hành án dân sự giai đoạn hiện nay như Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015, Nghị định số <small>67/2015/NĐ-CP ngày 14/8/2015, Thông tư liên tịch của Bộ tư pháp, TANDTC và</small> VKSNDTC số 12/2015/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 15/9/2015, Thông tư liên tịch của Bộ tư pháp và Bộ quốc phịng số 17/2015/TTLT ngày 07/12/2015, Thơng tư của Bộ tư pháp số 02/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016, Thông tư liên tịch của Bộ tư pháp, TANDTC và VKSNDTC số 06/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 31/05/2016, Thông tư liên tịch của Bộ tư pháp và Bộ tài chính số 07/2016/TTLT-BTP-BTC ngày 10/6/2016, Thơng tư liên tịch của Bộ tư pháp, TANDTC và VKSNDTC số <small>11/2016/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 01/8/2016... Bên cạnh đó Quốc hội</small> ó 107/2015/QH13 ngày 26/11/2015 về thực hiện chế định thừa phát lại. Sauanét thời Bian th hiện, một số nghị quyế hi fog dan của chính phủ

cần được sửa đổi cho phù Hợp với tình hình mới riên năm 2020 Việt Nam đã ban hành

<small>Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17/3/2020 (sửa đổi, bổ sung một số nội dung của</small> Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015) và Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 quy định về t6 chức và hoạt động của thừa phát lại.

còn ban hành Nghị quyết

Như vậy, với hệ thống các văn bản pháp luật về thi hành án dan sự được nhà <small>nước ban hành qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, công tác lập pháp của Nam đã</small> có một chặng đường phát triển đáng ghi nhận. Chặng đường phát triển này gắn liền với quá trình phát triển của đất nước.

2. Nguồn của luật thi hành án dân sự Việt Nam

Hiểu theo nghĩa chung nhất thì nguồn của luật là nơi chứa đựng, nơi rút ra các quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra cho các chủ thé trong xã hội, nên nói đến nguồn của luật chủ yếu là nói đến các văn bản pháp luật của nhà nước. Nguồn của LTHADS cũng vậy, là các văn bản pháp luật thi hành án dân sự do cơ quan nhà nước có thẩm quyền <small>ban hành, bao gồm các quy phạm pháp luật chứa đựng những quy tắc xử sự của chủ</small> thể trong quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự. Về thực c <small>văn bản pháp luật thê hiện ý chí nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội nên</small> các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án sẽ được nhà nước điều chỉnh

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>thông qua các quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật thi hành án dân sự.</small> Nhìn nhận một cách khái quát, các văn bản pháp luật của nhà nước là nguồn của luật thi hành án dân sự phải kẻ đến hệ thống các văn bản, từ văn bản pháp luật có vai trị như một đạo luật gốc là Hiên pháp, đến các văn bản pháp luật dưới nó như BLTTDS, luật tổ chức tịa án nhân dân luật, luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, luật thi hành án dân sư, các nghị quyết của quốc hội, các nghị định của chính phủ, các quyết định của Thủ tướng Chính phủ, các thơng tư và thơng tư liên bộ về thi hành án <small>dân sự.</small>

Nhìn nhận một cách cụ thể hơn theo từng nguồn của LTHADS thì có thể nhận thấy như sau:

- Hiến pháp là đạo luật gốc, bao gồm các quy định của nhà nước về các vấn đề rất quan trọng trong nhà nước như chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, thé chế hóa mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, công dân làm chủ và nhà nước quản lý. Các quy định trong Hiến pháp có vai trị là các quy định nền tảng dé trên cơ sở đó các văn bản dưới hién pháp phải cụ thé hóa, thống nhất với hiền pháp. Hiến pháp là nguồn quan trọng của luật thi hành án dân sự. Ở Việt Nam, ngay từ Hiến phá

thi hành án dân sự để trên cơ sở đó các văn bản pháp luật sau này đã cụ thể hóa các quy định về thi hành án dân sự như quy định về hiệu lực của bản án, quyết định dân

riễm IÐ92;đã có qùy định mang tisk nguyen tắc về hoạt động

su; quy định về kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự... Đến Hiến pháp 2013, các quy định về thi hành án dân sự đã định hướng rõ hơn như quy định tại Điều 106 “Bản án, quyết định của Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trong; cơ quan, t6 chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”, hay quy định tại Điều 107 về việc Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền kiểm sát <small>các hoạt động tư pháp.</small>

- BLTTDS là một trong những nguồn cơ bản của LTHADS, sau Hiến pháp. Đây là văn bản pháp luật của nhà nước quy định về trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự phát sinh tại tòa án nhân dân, trong đó có một phần quy định về thi hành án dân sự sau khi tòa án nhân dân ban hành bản án, quyết định giải quyết vụ việc dân sự. Ngay trong BLTTDS đầu tiên ban hành năm 2004, một số van dé cơ bản về thi hành bản án, quyết định dân sự đã được quy định. Đến nay BLTTDS ban hành năm 2015 tiếp tục kế thừa, phát triển các quy định này, cụ thé như tại Phan thứ chin gồm 07 điều (từ Điều 482 đến Điều 488) quy định về những bản án, quyết định được thi hành; về ghi nhận và giải thích quyền yêu cầu thi hành án dân sự; về cấp bản án, quyết định

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

của tịa án; giải thích, sửa chữa bản án, quyết định để thi hành án; giải quyết yêu cau, kiến nghị đối với bản án, quyết định của tòa án và thâm quyền, thủ tục xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với các khoản thu nộp ngân sách nhà nước. Mặc dù các điều luật này chỉ là những quy định chung nhất về thi hành án dân sự nhưng đã thé hiện khá rõ định hướng, tư tưởng chỉ đạo của Đảng và nhà nước về hoạt động thi hành án dân sự.

- LTCTAND và LTCVKSND cũng được xem là nguồn của LTHADS. Trong LTCTAND có những quy định được xem là cơ sở, tiền đề cho hoạt động thi hành án dân sự. Cụ thể như trong LTCTAND năm 2014, tại khoản 2 Điều 2 đã có quy định mang tính ngun tắc “Bản án, quyết định của Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”, hay như Điều 17 “Tòa án nhân dân phối hợp với cơ quan, tô chức phát huy tác dụng giáo dục của phiên tòa và tạo điều kiện thuận lợi cho

<small>inh của Tòa án nhân dân”.</small> việc thi hành bản án, quyết

Trong LTCVKSND cũng có những quy định chung, liên quan đến thi hành án dân sự, vì thế cũng được xem là một trong những nguồn của luật thi hành án dân sự. <small>Dù chỉ là những quy định chung nhưng đó lại là những quy định mang tính định</small> hướng, cụ thể như tại Điều 4 LTCVKSND năm 2014 quy định về chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp;đã quy, dinhyr6, viên kiệm, sat có chức năng kiểm sát hoạt động thi

hành án, hay rõ hơn tại Điều 6 qu quy định về ‘hoat động của VKSND có quy định

<small>VKSND kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự. Đặc biệt, tại Điều 28 có quy định cụ</small> thể về nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND khi kiểm sát thi hành án dân sự.

- LTHADS là văn bản pháp luật có ý nghĩa như một nguồn trực tiếp, cơ bản nhất, trong đó quy định cụ thể tất cả các vấn đề liên quan đến thi hành án dân sự như

đối tượng và nguyên tắc của thi hành án dan Sự; thâm quyền, thời hiệu thi hành án dân

Sự; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong thi hành án dân sự; trình tự, thủ tục thi hành án dân sự; các biện pháp thi hành án dân sự; miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thi hành án dân sự; xử lý hành vi vi phạm trong. <small>thi hành án dân sự... Ở Việt Nam hiện nay, ngoài LTHADS ban hành năm 2008 thì</small> Luật sửa đổi, bổ sung LTHADS ban hành năm 2014 cũng là một nguồn quan trọng không thé không kẻ đến.

- Nghị quyết của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thơng tư của các bộ và thơng tư liên bộ có quy định về những vấn đề trong thi hành án dân sự cũng là nguồn của luật thi hành án dân sự. Các văn bản pháp luật này là nguồn rất quan trọng, không thé thiếu bởi các văn bản này hướng dẫn thi hành <small>các quy định trong LTHADS.</small>

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Luật thể hiện ý chí của nhà nước trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội nên nguôn của luật phải được xác định thông qua các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành. Nguồn của luật thi hành án dân sự cũng được xác định theo phương thức đó. IV. QUAN HỆ PHÁP LUẬT THI HANH ÁN DÂN SU’

1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự <small>a) Khái niệm</small>

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã chỉ ra rằng, quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên tham gia

quan hệ có các quyền, nghĩa vụ được nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện”. Từ

đó, quan hệ pháp luật thi hành án dân sự thực. chất cũng là quan hệ xã hội được luật thi hành án dân sự điều chỉnh bằng cách quy định quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thé trong quan hệ để họ xử sự với nhau.

Từ việc xác định đối tượng điều chỉnh của LTHADS ở trên có thể nhận thấy các quan hệ xã hội được LTHADS điều chỉnh là các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự. Thơng thường, q trình thi hành án dân sự được bắt đầu từ thời điểm đương sự nộp đơn yêu cầu thi hành án dân sự tại cơ quan, tổ chức có thâm quyền thi hành án dân sự. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp việc thi

hành án dân sự đều phải dựa trên đơn'ÿếu cầu củá đường sử. Vì Ìnột số trường hợp thi

<small>hành án dân sự mang lại khoản thu cho nhà nước nên những trường hợp này cơ quan,</small> tơ chức có thẩm quyền thi hành án dân sự phải chủ động thi hành án mà không bắt buộc phải dựa trên đơn yêu cầu của đương sự. Vì thế, xác định một cách đầy đủ, tồn diện nhất thì quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự phải bắt đầu từ thủ tục tòa án, trọng tài thương mại, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh cấp, chuyên giao bản án, quyết định đề thi hành án dân sự.

Ké từ thời điểm bắt đầu quá trình thi hành án dân sự, nhiều mối quan hệ xã hội giữa các chủ thể hình thành được luật thi hành án dân sự điều chỉnh như mối quan hệ <small>giữa Cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại, Toà án, trọng tài thương</small> mại, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Viện kiêm sát, đương sự, người đại diện của đương sự, các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án dân sự. Với mục đích, động cơ khác nhau, các chủ thể này tham gia vào quá trình thi hành án dân

sự bằng các quyền, nghĩa vụ mà luật thi hành án dân sự quy định. Luật thi hành án dân

sự phải quy định quyền, nghĩa vụ của mỗi chủ thể trong mối quan hệ giữa các chủ thể 3 Giáo tình Lý luận nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Công an <small>nhân dân, Hà Nội, năm 2010, tr. 145.</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

thì mới có quy tắc xử sự để các chủ thể thực hiện, từ đó nhà nước mới điều chỉnh được mối quan hệ xã hội đó theo hướng nhà nước mong muốn. Mối quan hệ xã hội của các chủ thể phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự, được điều chỉnh bằng luật thi <small>hành án dân sự sẽ trở thành quan hệ pháp luật thi hành án dân sự.</small>

<small>Như vậy,</small>

<small>Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là quan hệ xã hội giữa cơ quan thi hành</small> án dân sự, văn phòng thừa phát lại, Toà án, trọng tài thương mại, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Viện kiểm sát, các đương sự, người đại điện của đương sự, các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án dân sự phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự và được các quy phạm pháp luật thi hành án điều chỉnh.

Trong quá trình thi hành án dân sự có thể có sự tham gia của nhiều chủ thể, vì thé các quan hệ pháp luật thi hành án dân sự có thé phát sinh rất đa dạng, phong phú. Nếu chia nhóm các nhóm quan hệ pháp luật thi hành án dân sự thì có thé bao gồm các <small>nhóm như: các quan hệ pháp luật thi hành án dân sự giữa cơ quan thi hành án dân sự,văn phòng thừa phat lại với đương sy, người đại diện của đương sự; các quan hệ phápluật thi hành án dân sự giữa cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại với</small> các cá nhân, tổ chức liên quan đến việc thi hành án; các quan hệ giữa cơ quan thi hành

‘a phá Oi Tod án; trong tàiithườhg mại,; việc cạnh tranh và viện kiểm sát.

b. Đặc diém

án dân sự, văn phòng (tl lội đồng xử lý vụ

<small>Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là một dạng của quan hệ pháp luật nên nó</small> mang các đặc điểm chung của quan hệ pháp luật như được hình thành từ các quan hệ xã hội, thể hiện ý chí của các chủ thể trong quan hệ xã hội, nội dung của quan hệ giữa các chủ thể này bao gồm quyền và nghĩa vụ của mỗi bên chủ thể trong quan hệ xã hội, các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ được bảo đảm bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước, được pháp luật của nhà nước điều chỉnh.

Ngoài những đặc điểm chung của quan hệ pháp luật thì do quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là một dạng cụ thể của quan hệ pháp luật nên nó cịn thê hiện những <small>đặc điêm đặc thù sau:</small>

- Về chủ thể, các quan hệ pháp luật thi hành án dân sự có chủ thé khá phong phú và đa dang nhưng thường một bên chủ thẻ trong quan hệ pháp luật thi hành án dân <small>sự là cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại.</small>

Vi cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại là cơ quan, tổ chức được nhà nước giao thâm quyền thi hành án dan sự nên khi đương sự có nhu cầu thi hành án thì đương sự thường tìm đến cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại để

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

yêu cầu thi hành án. Dé tổ chức thi hành án một cách khách quan, đúng đắn, có hiệu <small>quả thì cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại phải thực hiện một trình tựcác thủ tục theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự và như</small>

án dân sự, văn phòng thừa phát lại phải tham gia, thiết lập nhiều mối quan hệ pháp luật thi hành án dân sự khác nhau. Với thầm quyền đặc biệt mà nhà nước giao, cơ quan thi <small>cơ quan thi hành</small>

hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại là chủ thể cơ bản, chủ yếu và thường là một bên chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dan sự có địa vị pháp lý khác với bên chủ thể còn lại trong quan

<small>bên là cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại thì thường cơ quan thi hành</small> án dan sự, văn phịng thừa phát lại có quyền ra các quyết định, có quyền yêu cầu bên Trong những mối quan hệ pháp luật thi hành án có một

cịn lại phải chấp hành các yêu cầu, mệnh lệnh của cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại, ngược lại, bên còn lại thường phải phục tùng, chấp hành các quyết định, các yêu cầu mà cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại đưa ra.

- Về thời điểm phát sinh thì quan hệ pháp luật thi hành án dân sự chỉ phát sinh <small>trong quá trình thi hành án dân sự, được điêu chỉnh bởi các quy phạm pháp luật thihành án dân sự.</small>

Quá trình thi hành án dân sự thường được bat đầu từ thời điểm cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại ¡nhận được, êu cậu thị hành án dân sự đến thời điểm

thi hành xong bản án, quyết định. Chi Thữne au quan hệ giữa Cơ quan thi hành án, Văn

<small>phịng thừa phát lại, Tồ án, trọng tài thương mại, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh,</small> Viện kiểm sát, đương sự, người đại diện của đương sự và những chủ thể khác có liên quan đến thi hành án dân sự với nhau phát sinh trong trong quá trình này và được pháp <small>luật thi hành án dân sự mới có thê là quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Do thi hànhán là một quá trình nên các quan hệ pháp luật thi hành án dân sự thường được phát</small> sinh một cách tiếp nói nhau, quan hệ này là cơ sở dé phát sinh quan hệ khác và các quan hệ pháp luật thi hành án dan sự đều hướng tới mục tiêu chung là thi hành án dân <small>sự Như vậy, những quan hệ phát sinh không trong q trình thi hành án dân sự, tức</small> khơng thuộc đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dan sự, không được điều chỉnh <small>bởi các quy phạm pháp luật thi hành án dân sự thì khơng phải là các quan hệ pháp luật</small> tố tụng dân sự.

- Về quyền và nghĩa vu, do các chủ thé trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự có thể khác nhau về địa vị pháp lý nên quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác nhau. Nhiều chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật thi hành án dân sự một cách thụ động, theo yêu cầu, mệnh lệnh của bên chủ thể còn lại là cơ quan thi hành án dân sự, văn phòng thừa phát lại. Mặc dù, quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể trong quan hệ

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

pháp luật thi hành án dân sự khác nhau nhưng việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các chủ thé đều trực tiếp hoặc gián tiếp hướng tới mục tiêu thi hành án dân sự.

2. Thành phan cúa quan hệ pháp luật thi hành án dân sự a) Chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sw

Một trong các yếu tố cấu tạo nên một quan hệ pháp luật là yếu tố chủ thể của quan hệ pháp luật đó. Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự cũng vậy. Đẻ hình thành quan hệ pháp luật thi hành án dân sự thì trước hết các chủ thể là người có quyền yêu cầu thi hành án, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền thi hành án, các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến thi hành án dân sự phải thiết lập mối quan hệ với nhau và được pháp luật thi hành án dân sự điều chỉnh. Vì đối tượng của thi hành án dân sự rất rong, không chỉ bao gồm bản án, quyết định din sự của tòa án mà còn là phán quyết của

trọng tài, quyết định của hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh nên hoạt động thi hành án

ip lên rất nhiều các quan hệ pháp luật

thi hành án dân sự. Chính sự đa dạng của các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều

dân sự sẽ liên quan đến rất nhiều chủ thể, thiết

chỉnh của luật thi hành án dân sự tạo nên tính đa dạng của các chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự. Liệt kê một cách cụ thể thì chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự bao gồm: Cơ quan thi hành án, văn phòng thừa phát lại, Toà án, trọng tai, hội đồng xử ly vii việc;cạnh:traúh;›Viện,kiểyi sat, đường, sự, người đại diện của đương sự, người liên quan đến thi hành án dân sự...

Chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự rat đa dạng nhưng nếu căn cứ vào địa vị pháp lý, mục đích tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự thì chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự có thé chia thành các nhóm sau:

- Nhóm thứ nhất gồm các chủ thé có địa vị pháp lý ngang nhau bởi đều có nhiệm vụ, quyền hạn được nhà nước giao trong việc tổ chức, kiểm sát thi hành án dân <small>sự, đó là Cơ quan thi hành án dân sự, văn phịng thừa phát lại, Tồ án nhân dân, trọng</small> tài thương mại, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và Viện kiểm sát nhân dân.

~ Nhóm thứ hai gồm những chủ thê tham gia vào quá trình thi hành án dân sự dé bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của minh hay của người khác như đương sự, người đại <small>diện của đương sự;</small>

- Nhóm thứ ba gồm những chủ thé tham gia thi hành án dân sự để hỗ trợ cơ quan thi hành án dân sự trong việc tổ chức thi hành án dân sự như: người định giá tài sản, ủy ban nhân dân các cap, người được giao giữ tài sản kê biên dé thi hành án dân

<small>Sự V.V...</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

b) Khách thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sw

Lý luận Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật đã chỉ ra rằng, khách thể của quan hệ pháp luật là những gì các bên chủ thể mong muốn đạt được”, do đó khách thé <small>là những gì mà các bêncủa quan hệ pháp luật thi hành án dân sự cũng được xác di</small>

chủ thé trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự mong muốn đạt được.

Nếu nhìn nhận một cách trực tiếp nhất thì do mỗi chủ thé khi tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân sự có địa vị pháp lý khác nhau, thực hiện những nhiệm vụ <small>khác nhau nên có mục đích khác nhau. Ví dụ đương sự được thi hành án dân sự luôn</small> mong muốn phải thi hành nhanh chóng phán quyết của tịa trong bản án, quyết định dan sự để nhanh chóng nhận lại các quyền, lợi ích của mình nhưng bên chủ thẻ còn lại <small>của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là cơ quan thi hành án dân sự mặc dù ln</small> mong muốn có hiệu quả cao trong việc thi hành án dân sự nhưng vẫn phải tô chức việc thi hành án tuần tự theo một quy trình luật định chứ khơng thể nóng vội như mong muốn của người được thi hành án dân sự. Hay nếu đương sự phải thi hành án thường

có tâm lý trì hỗn, có gắng bảo vệ quyền, lợi ích mà mình đang nắm giữ thì phía chủ

thể cịn lại trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là cơ quan thi hành án dân sự mặc dù vẫn phải tổ chức việc thi hành án dân sự tuần tự theo đúng quy trình luật định 1 hành nhanh nhất trọng thời hạn mà pháp luật cho phép.

Hoặc với mục đích thực hiện chức năng Kiểm sat việc tuân theo pháp luật trong thi

nhưng luôn mong; muộn,

<small>hành án dân sự dân sự, chủ thé là Viện kiểm sát nhân dân khi tham gia vào quan hệ</small> pháp luật thi hành án dân sự có mục đích rất khác các chủ thé khác trong quan hệ pháp luật thi hành án dân sự... Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách tổng thể, tồn diện thì mặc dù mỗi chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự khi tham gia vào quan hệ

pháp luật thi hành án dân sự có mong muốn, mục đích khác nhau nhưng cuối cùng vẫn

hướng tới mong muốn chung là các quyền, nghĩa vụ của đương sự được thi hành đầy đủ, đúng din và khách quan trên thực tế. Nói một cách ngắn gon thì việc thi hành bản án, quyết định dân sự chính là khách thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự.

<small>Như vậy,</small>

Khách thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là việc thực hiện trên thực tế các quyền, nghĩa vụ của các đương sự trong bản án, quyết định được đưa ra thi <small>hành.</small>

Việc xác định khách thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định các hoạt động của các chủ thể tham gia vào q trình thí * Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Luật Hà nội, Nxb. Tw pháp, Hà <small>Nội, 2003, tr. 456.</small>

<small>27</small>

</div>

×