Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

đồ án thiết kế hệ thống kéo rèm tự động ứng dụng smartphone

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 68 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG</b>

<b> Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trịnh Thuý Hà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Anh Lớp : KTĐCNK18A Mã sinh viên: DTC19H513030017</b>

<b>Thái Nguyên, tháng 4 năm 2024</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo trong trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Thái Nguyên và các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ Thuật và Cơng Nghệ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt em xin gửi

<i><b>lời cảm ơn đến cơ Trịnh Thúy Hà đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em</b></i>

trong suốt quá trình làm báo cáo tốt nghiệp. Trong thời gian làm việc với cô em không ngừng tiếp thu thêm được nhiều kiến thức bổ ích, học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc và hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong q trình học và cơng tác sau này.

Sau cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ án tốt nghiệp.

<i>Thái nguyên, tháng năm 2024</i>

<b>SINH VIÊN THỰC HIỆN</b>

Nguyễn Việt Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan: Những nội dung trong đồ án này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ths. Trịnh Thúy Hà và nghiên cứu trên Internet, sách báo, các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan, khơng sao chép hay sử dụng bài làm của bất kỳ ai khác. Mọi tham khảo dùng trong đồ án đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố. Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước q thầy cơ và nhà trường.

<i>Thái nguyên, tháng năm 2024</i>

Ths. Trịnh Thúy Hà Nguyễn Việt Anh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1.1.Lợi ích của rèm cửa thông minh...5

1.1.2. Các dạng rèm cửa tự động phổ biến hiện nay...6

1.1.3. Lưu ý khi sử dụng rèm cửa tự động...7

1.2. Ưu và nhược điểm của hệ thống rèm tự động...8

1.3. Chuẩn giao tiếp...10

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NGUYÊN LÝ VÀ LINH KIỆN SỬ DỤNG...14

2.1.Nguyên lý hoạt động...14

2.2.Sơ đồ khối...14

2.3. Linh kiện sử dụng...15

2.3.1. Arduino nano...15

2.3.2. Giới thiệu cảm biến mưa...21

2.3.3. Giới thiệu cơng tắc hành trình...22

2.3.4. Giới thiệu động cơ DC...27

2.3.5. Giới thiệu mạch điều khiển L293...29

2.3.6.Giới thiệu LCD 16x2...38

2.3.7. Modul ESP8266...40

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG...44

3.1. Thiết kế hệ thống...44

3.1.1. Thiết kế khối nguồn...44

3.1.2.Thiết kế khối cảm biến...45

3.1.3.Thiết kế khối điều khiển động cơ...46

3.1.4. Nguyên lý hoạt động...48

3.2. Sơ đồ nguyên lý...48

3.3. Lưu đồ thuật toán...50

3.4.Thiết lập phần mềm điều khiển Blynk...54

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.5. Xây dựng mạch in...60

3.5. Kết luận và đánh giá...62

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN...64

TÀI LIỆU THAM KHẢO...65

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...66

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KÉO RÈM1.1.Giới thiệu rèm tự động</b>

Rèm từ động là một loại rèm cửa thơng minh có khả năng hoạt động hoàn toàn tự động nhờ vào động cơ đi kèm bên trong giúp người dùng dễ dàng điều khiển hơn thơng qua ứng dụng hoặc giọng nói so với các loại rèm truyền thống trước đây.

<i><b>1.1.1.Lợi ích của rèm cửa thông minh</b></i>

<b>Được điều khiển từ xa</b>

Với các loại rèm truyền thống thì bạn cần phải dùng tay mỗi khi muốn thu hay kéo dài rèm ra nhưng với các loại rèm tự động hiện nay sẽ giúp bạn dễ dàng điều khiển từ xa thông qua các thiết bị hỗ trợ giúp dễ dàng sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Thiết kế hiện đại</b>

Rèm tự động là gì cũng có thiết kế hiện đại phù hợp với nhiều không gian khác nhau nên bạn có thể xem đây là một món phụ kiện trang trí làm cho ngơi nhà của bạn trở nên đẹp đẽ hơn bao giờ hết.

<b>Độ an toàn cao </b>

Các loại rèm cửa trước đây thì thường có các dây kéo nên sẽ gây ra nhiều sự cố đối với trẻ nhỏ trong quá trình sử dụng nhưng với rèm tự động sẽ giúp các bậc phụ huynh an tâm hơn vì có thiết kế gọn gàng, khơng chiếm nhiều diện tích đồng thời đảm bảo an tồn hơn với trẻ nhỏ.

<i><b>1.1.2. Các dạng rèm cửa tự động phổ biến hiện nay </b></i>

<b>Rèm vải tự động </b>

Rèm vải tự động là một thiết kế thông minh và linh hoạt được lắp thêm động cơ khiến người dùng có thể điều khiển hoạt động của rèm từ xa thông qua remote hay các ứng dụng được tích hợp trên điện thoại giúp việc sử dụng trở nên thuận tiện hơn.

<b>Rèm gỗ thông minh </b>

Đúng với cái tên của nó rèm gỗ thơng minh là một sản phẩm được làm bằng gỗ có cấu tạo từ nhiều phần khác nhau: trục cuốn, remote... với chức năng chính là giúp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

người dùng dễ dàng điều khiển hoạt động của rèm từ xa thông qua cách điều khiển remote được tích hợp.

<b>Rèm cuốn tự động </b>

Rèm cuốn tự động cũng là một sản phẩm hiện đại, thông minh có khả năng đóng/ mở từ xa nhờ vào các thiết bị điều khiển có thể là remote hay các ứng dụng tích hợp. Rèm cuốn thơng minh có được cấu tạo gồm: moter rèm và thanh treo rèm phù hợp với nhau để quá trình kéo lên, xuống trở nên thuận tiện nhất.

<i><b>1.1.3. Lưu ý khi sử dụng rèm cửa tự động </b></i>

 Nên lựa chọn loại rèm tự động phù hợp với không gian sống của bạn.  Thường xuyên vệ sinh rèm cửa tự động để kéo dài tuổi thọ sản phẩm.

 Chú ý đến trẻ em trong q trình sử dụng rèm cửa thơng minh để tránh được sự cố đáng tiếc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Nên mua rèm tự động ở những nơi uy tín để đảm bảo về chất lượng cũng như giá thành hợp lý.

<b>1.2. Ưu và nhược điểm của hệ thống rèm tự động</b>

Không phải ngẫu nhiên mà đa số khách hàng hiện nay lại có sự ưu ái đối với rèm tự động. Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ hiện đại thì việc sử dụng hệ thống rèm kéo tự động sẽ mang lại sự tiện nghi hơn trong cuộc sống của mỗi gia đình. Tuy nhiên, một sản phẩm hoàn thành khi được ra mắt cũng sẽ sở hữu một vài nhược điểm bất lợi khiến nhiều người có thể khơng cảm thấy q hài lịng.

Tại Modero, chúng tôi luôn cố gắng mang đến cho khách hàng những mẫu rèm cửa Hàn Quốc chất lượng chính hãng và tại công ty chúng tôi, những hệ thống rèm kéo truyền thống bằng tay hoặc bằng hệ thống tự động đều có sự cải tiến vượt bậc để mang đến sự hài lòng tốt nhất cho khách hàng. Hãy xem xét những ưu điểm nổi trội và nhược điểm của hệ thống rèm tự động để quyết định sự lựa chọn của gia đình mình về các mẫu rèm Hàn Quốc đẹp 2018 này.

<b>Ưu điểm của hệ thống rèm kéo tự động</b>

<small></small> Giảm nhiều mối nguy hiểm: Một trong những mối nguy hiểm lớn nhất của việc lắp đặt mành truyền thống là các trẻ em gặp phải những chấn thương khác nhau trong nỗ lực để kéo dây rèm. Trong khi đó, rèm tự động khơng có dây nên các bé sẽ được an toàn khi chơi cạnh những vị trí có thiết kế rèm cửa. Thay vào đó, bạn chỉ cần chạm vào nút là có thể điều chỉnh lượng ánh sáng trong nhà, mở hoặc đóng tùy thuộc ý thích.

Điều chỉnh ánh sáng một cách nhanh chóng mà khơng cần đến tận nơi kéo rèm 

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small></small> Thoải mái tận hưởng ánh sáng ngoài trời : Kiểm sốt lượng ánh sáng trong nhà là mục đích chính của việc sử dụng rèm cửa. Đơi khi để có được ánh sáng tối ưu, bạn sẽ cần phải sử dụng cửa sổ cao để tiếp cận được nhiều hơn. Với cửa sổ thông thường, bạn thường xuyên phải đứng lên, ngồi xuống mỗi khi muốn điều

<b>chỉnh ánh sáng. Tuy nhiên, với thiết kế hệ thống rèm tự động tại Modero, bạn</b>

chỉ cần ngồi tại chỗ, sử dụng điều khiển từ xa để điều chỉnh hướng che cũng như độ che của rèm cửa.

<small></small> Đa dạng về kiểu dáng và giá cả: Hệ thống rèm tự động xuất phát từ chính các mẫu rèm, chỉ là sự thay thế về hệ thống kéo do đó các mẫu rèm tự động rất đa dạng

<small></small> <b>Điều chỉnh khơng khí trong nhà : Rèm tự động cho phép bạn sử dụng một số</b>

cách để kiểm sốt khơng gian trong nhà. Một số hệ thống tự động sử dụng tay cầm điều khiển từ xa hoặc sử dụng công tắc trên tường. Bằng các cách này, bạn có thể dễ dàng thao tác hoặc kiểm soát ánh sáng theo ý thích của mình để thích

<b>ứng với từng mức cường độ ánh sáng khác nhau trong ngày. Rèm tự</b>

<b>động được ưa chuộng không chỉ trong ngôi nhà của bạn mà ngay cả các văn</b>

phịng làm việc cơng sở cũng rất thích kiểu rèm kéo tự động này. 

<b> Nhược điểm của hệ thống rèm tự động</b>

Thông thường, các sản phẩm mang tính cơng nghệ cao thường dễ gặp phải những sự cố kĩ thuật và đó là điều khơng thể tránh khỏi, đặc biệt khi sử dụng thường xuyên trong thời gian dài. Điều cần chú trọng ở đây đó là khách hàng nên tìm đến các đơn vị cung cấp mẫu rèm tự động chất lượng cao để đảm bảo về chất lượng sản phẩm được

<b>bảo hành một cách tốt nhất. Hãy điểm qua một vài nhược điểm mà hệ thống rèm kéo</b>

<b>tự động có thể mắc phải:</b>

<small></small> <b>Motor lỗi: Đơi khi động cơ có thể bị lỗi hoặc hỏng, rèm cửa tự động có thể</b>

khơng thể điều chỉnh trong một thời gian cho tới khi có người tới sửa nó. Cũng có thể bạn phải thay động cơ mới hoàn toàn để rèm hoạt động trở lại.  Đương nhiên, bạn phải tính chi phí sửa động cơ cũng là khoản tiêu khơng mong muốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>1.3. Chuẩn giao tiếp</b>

<b>*Truyền thông UART</b>

UART là “Universal Asynchronous Receiver/Transmitter” và nó là một vi mạch sẵn có trong một vi điều khiển nhưng nó lại khơng giống như một giao thức truyền thơng (I2C & SPI).

Chức năng chính của UART là truyền dữ liệu nối tiếp. Trong UART, giao tiếp giữa hai thiết bị có thể được thực hiện theo hai cách là giao tiếp dữ liệu nối tiếp và giao tiếp dữ liệu song song.

Trong giao tiếp dữ liệu nối tiếp, dữ liệu có thể được truyền qua một cáp hoặc một đường dây ở dạng bit-bit và nó chỉ cần hai cáp.

Truyền thông dữ liệu nối tiếp không đắt khi chúng ta so sánh với giao tiếp song song. Nó địi hỏi rất ít mạch cũng như dây. Vì vậy, giao tiếp này thực sự rất hữu ích trong các mạch ghép so với giao tiếp song song.

Trong giao tiếp dữ liệu song song, dữ liệu có thể được truyền qua nhiều cáp cùng một lúc. Truyền dữ liệu song song tốn kém nhưng rất nhanh, vì nó địi hỏi phần cứng và cáp bổ sung. Các ví dụ tốt nhất cho giao tiếp này là máy in cũ, PCI, RAM,…

Trong giao tiếp này, có hai loại UART có sẵn là truyền UART và nhận UART và giao tiếp giữa hai loại này có thể được thực hiện trực tiếp với nhau. Đối với điều này, chỉ cần hai cáp để giao tiếp giữa hai UART.

Luồng dữ liệu sẽ từ cả hai chân truyền (Tx) và nhận (Rx) của UARTs. Trong UART, việc truyền dữ liệu từ Tx UART sang Rx UART có thể được thực hiện khơng đồng bộ (khơng có tín hiệu CLK để đồng bộ hóa các bit o/p).

Việc truyền dữ liệu của UART có thể được thực hiện bằng cách sử dụng bus dữ liệu ở dạng song song bởi các thiết bị khác như vi điều khiển, bộ nhớ, CPU,... Nó đọc từng bit gói dữ liệu và chuyển đổi dữ liệu nhận được thành dạng song song để loại bỏ ba bit của gói dữ liệu. Tóm lại, gói dữ liệu nhận được bởi UART chuyển song song về phía bus dữ liệu ở đầu nhận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>Hình 1.1: Trùn thơng UART</i>

Start bit: cịn được gọi là bit đồng bộ hóa được đặt trước dữ liệu thực tế. Nói chung, một đường truyền dữ liệu khơng hoạt động được điều khiển ở mức điện áp cao. Để bắt đầu truyền dữ liệu, truyền UART kéo đường dữ liệu từ mức điện áp cao (1) xuống mức điện áp thấp (0). UART thu được thông báo sự chuyển đổi này từ mức cao sang mức thấp qua đường dữ liệu cũng như bắt đầu hiểu dữ liệu thực. Nói chung, chỉ có một start-bit.

Stop bits: được đặt ở phần cuối của gói dữ liệu. Thơng thường, bit này dài 2 bit nhưng thường thường chỉ sử dụng 1 bit. Để dừng sóng, UART giữ đường dữ liệu ở mức điện áp cao.

Bit chẵn lẻ: cho phép người nhận đảm bảo liệu dữ liệu được thu thập có đúng hay không. Đây là một hệ thống kiểm tra lỗi cấp thấp & bit chẵn lẻ có sẵn trong hai phạm vi như chẵn lẻ – chẵn lẻ cũng như Chẵn lẻ – lẻ. Trên thực tế, bit này không được sử dụng rộng rãi nên không bắt buộc.

Giao diện UART:

<i>Hình 1.2: Giao diện UART</i>

Hình trên cho thấy UART giao tiếp với vi điều khiển. Giao tiếp UART có thể được thực hiện bằng ba tín hiệu như TXD, RXD và GND.

Bằng cách sử dụng điều này, chúng ta có thể hiển thị một văn bản trong máy tính cá nhân từ board vi điều khiển 8051 cũng như mô-đun UART. Trong board 8051, có hai giao diện nối tiếp như UART0 và UART1. Ở đây, giao diện UART0 được sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

dụng. Chân Tx truyền thông tin đến chân PC & Rx nhận thông tin từ PC. Tốc độ Baud có thể được sử dụng để biểu thị tốc độ của cả vi điều khiển và PC. Việc truyền và nhận dữ liệu có thể được thực hiện đúng khi tốc độ truyền của cả vi điều khiển và PC là tương tự nhau.

+ Các ứng dụng của UART:

UART thường được sử dụng trong các bộ vi điều khiển cho các yêu cầu chính xác và chúng cũng có sẵn trong các thiết bị liên lạc khác nhau như giao tiếp không dây, thiết bị GPS, module Bluetooth và nhiều ứng dụng khác.

Các tiêu chuẩn truyền thông như RS422 & TIA được sử dụng trong UART ngoại trừ RS232. Thông thường, UART là một IC riêng được sử dụng trong giao tiếp nối tiếp UART.

Những ưu và nhược điểm của UART: - Nó chỉ cần hai dây để truyền dữ liệu. - Tín hiệu CLK là khơng cần thiết.

- Nó bao gồm một bit chẵn lẻ để cho phép kiểm tra lỗi.

- Sắp xếp gói dữ liệu có thể được sửa đổi vì cả hai mặt được sắp xếp. - Kích thước khung dữ liệu tối đa là 9 bit.

- Nó khơng chứa một số hệ thống phụ. 

- Tốc độ truyền của UART phải ở mức 10% của nhau.

<b>* Bộ chuyển đổi ADC </b>

ADC là từ viết tắt của Analog to Digital Converter hay bộ chuyển đổi analog sang kỹ thuật số là một mạch chuyển đổi giá trị điện áp liên tục (analog) sang giá trị nhị phân (kỹ thuật số) mà thiết bị kỹ thuật số có thể hiểu được sau đó có thể được sử dụng để tính tốn kỹ thuật số. Mạch ADC này có thể là vi mạch ADC hoặc được nhúng vào một bộ vi điều khiển.

Thiết bị điện tử ngày nay hồn tồn là kỹ thuật số, khơng cịn là thời kỳ của máy tính analog. Thật khơng may cho các hệ thống kỹ thuật số, thế giới chúng ta đang sống vẫn là analog và đầy màu sắc, không chỉ đen và trắng.

Thay vào đó, chúng ta sử dụng một bộ ADC để chuyển đổi đầu vào điện áp analog thành một chuỗi các bit có thể được kết nối trực tiếp với bus dữ liệu của bộ vi xử lý và được sử dụng để tính tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ADC hoạt động như thế nào

Một cách rất hay để xem xét hoạt động của ADC là tưởng tượng nó như một bộ chia tỷ lệ tốn học. Tỷ lệ về cơ bản là ánh xạ các giá trị từ dải này sang dải khác, vì vậy ADC ánh xạ một giá trị điện áp sang một số nhị phân.

Những gì chúng ta cần là một thứ có thể chuyển đổi điện áp thành một loạt các mức logic, ví dụ như trong một thanh ghi. Tất nhiên, các thanh ghi chỉ có thể chấp nhận các mức logic làm đầu vào, vì vậy nếu bạn kết nối tín hiệu trực tiếp với đầu vào logic, kết quả sẽ khơng tốt. Vì vậy cần có một giao diện ở giữa logic và điện áp đầu vào analog.

Điện áp tham chiếu

Tất nhiên, khơng có ADC nào là tuyệt đối, vì vậy điện áp được ánh xạ tới giá trị nhị phân lớn nhất được gọi là điện áp tham chiếu. Ví dụ: trong bộ chuyển đổi 10 bit với 5V làm điện áp tham chiếu, 1111111111 (tất cả các bit một, số nhị phân 10 bit cao nhất có thể) tương ứng với 5V và 0000000000 (số thấp nhất tương ứng với 0V). Vì vậy, mỗi bước nhị phân lên đại diện cho khoảng 4,9 mV, vì có thể có 1024 chữ số trong 10 bit. Số đo điện áp trên mỗi bit này được gọi là độ phân giải của ADC.

Số lượng chuyển đổi từ analog sang kỹ thuật số mà bộ chuyển đổi có thể thực hiện mỗi giây được gọi là tốc độ mẫu. Ví dụ: một bộ ADC thực sự tốt có thể có tốc độ mẫu là 300 M/s. Đơn vị này được đọc là megasamples trên giây, nghĩa là một triệu mẫu mỗi giây. Lưu ý rằng tiền tố SI áp dụng ở đây.

Tốc độ lấy mẫu phụ thuộc hoàn toàn vào loại bộ chuyển đổi và độ chính xác cần thiết. Nếu cần đọc rất chính xác, ADC thường dành nhiều thời gian hơn để xem xét tín hiệu đầu vào (thường là lấy mẫu và giữ hoặc đầu vào tích hợp) và nếu khơng cần độ chính xác cao thì nó có thể đọc rất nhanh.

ADC này là một trong những ADC thường được sử dụng nhất khi cần độ chính xác và tốc độ khơng q giới hạn, ví dụ như trong vi điều khiển. ADC loại SA có thể dễ dàng đạt được thời gian chuyển đổi vài micro giây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG NGUYÊN LÝ VÀ LINH KIỆN SỬ DỤNG2.1.Nguyên lý hoạt động</b>

Hệ thống điều khiển gồm có ba nút nhấn: - Nút thứ ba để điều khiến động cơ đi ra. - Nút thứ hai để điều khiển động cơ đi vào. - Nút nhấn thứ nhất để chọn chế độ.

Khi tất cả các module trong hệ thống đã được cấp nguồn và sẵn sàng hoạt động, thì bộ điều khiển trung tâm sẽ tiếp nhận thông tin từ nút nhấn thứ nhất để chọn chế độ. Khi chế độ tự động hoạt động,cảm biến ánh sáng phát hiện ánh sáng sẽ gửi mức 0 về cho Arduino, bộ điều khiển sẽ điều khiển động cơ đi ra, khi thời tiết mát mẻ động cơ sẽ đi vào. Ở chế độ bằng tay, động cơ đi ra hay vào phụ thuộc vào điều khiển của

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>- Khối nguồn: Cấp nguồn cho toàn mạch.</b>

<b>- Khối vi xử lý: Tạo ra các lệnh điều khiển, điều khiển các hoạt động của máy như:- Khối cảm biến: Quét mục tiêu và gửi tín hiệu quét được về vi xử lý</b>

<b>- Động cơ: Khi được cấp nguồn và nhận được tín hiệu điều khiển từ vi xử lý thì</b>

động cơ sẽ quay.

<b>- Khối cơng tắc hành trình: Khi mà chạm vào cơng tắc hành trình, động cơ sẽ</b>

<b>- Khối nút nhấn: Đưa tín hiệu về Arduino Nano để điều khiển2.3. Linh kiện sử dụng</b>

<i><b>2.3.1. Arduino nano </b></i>

Arduino Nano là một bảng vi điều khiển thân thiện, nhỏ gọn, đầy đủ. Arduino Nano nặng khoảng 7g với kích thước từ 1,8cm - 4,5cm. Bài viết này trình bày về các thông số kỹ thuật quan trọng, nhất là sơ đồ chân và chức năng của mỗi chân trong bảng Arduino Nano.

<b>Phương thức hoạt động</b>

Arduino Nano có chức năng tương tự như Arduino Duemilanove nhưng khác nhau về dạng mạch. Nano được tích hợp vi điều khiển ATmega328P, giống như Arduino UNO. Sự khác biệt chính giữa chúng là bảng UNO có dạng PDIP (Plastic Dual-In-line Package) với 30 chân cịn Nano có sẵn trong TQFP (plastic quad flat

Cơng tắc hành trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

pack) với 32 chân. Trong khi UNO có 6 cổng ADC thì Nano có 8 cổng ADC. Bảng Nano khơng có rắc nguồn DC như các bo mạch Arduino khác, mà thay vào đó có cổng mini-USB. Cổng này được sử dụng cho cả việc lập trình và bộ giám sát nối tiếp. Tính năng hấp dẫn của arduino Nano là nó sẽ chọn cơng suất lớn nhất với hiệu điện thế của nó.

<b>Đặc điểm kỹ thuật Arduino Nano</b>

Bộ nhớ Flash 32 KB of which 2 KB used by Bootloader Điện áp ngõ vào (7-12) Volts

Vi điều khiển ATmega328P

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Sơ đồ chân</b>

Theo sơ đồ bên dưới, chúng ta sẽ thảo luận về tất cả các chức năng của mỗi chân.

<i>Hình 2.4: Arduino Nano</i>

<b>Bảng 2.1: Chức năng của các chân</b>

Thứ tự chân Tên Pin Kiểu Chức năng 3 RESET Đầu vào Chân reset, hoạt động ở mức thấp 4 GND Nguồn Chân nối mass

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

15 D12 I / O Ngõ vào/ra digital 16 D13 I / O Ngõ vào/ra digital 17 3V3 Đầu ra Đầu ra 3.3V (từ FTDI) 18 AREF Đầu vào Tham chiếu ADC 19 A0 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự kênh 0 20 A1 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự kênh 1 21 A2 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự kênh 2 22 A3 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự kênh 3 23 A4 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự kênh 4 24 A5 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự kênh 5 25 A6 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự kênh 6 26 A7 Đầu vào Kênh đầu vào tương tự kênh 7 27 + 5V Nguồn Đầu ra 5V (từ bộ điều chỉnh On-board) 28 RESET Đầu vào Chân đặt lại, hoạt động ở mức thấp 29 GND Nguồn Chân nối mass

30 VIN Nguồn Chân nối với nguồn vào

<b> Bảng 2.2: Chân ICSPTên pin Arduino</b>

MISO Đầu vào hoặc đầu ra Master In Slave Out

SCK Đầu ra Tạo xung cho MOSI Đầu ra hoặc đầu vào Master Out Slave In

RST Đầu vào Đặt lại, hoạt động ở mức thấp GND Nguồn Chân nối đất

<small></small> Các chân: 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 và 16

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Như đã đề cập trước đó, Arduino Nano có 14 ngõ vào/ra digital. Các chân làm việc với điện áp tối đa là 5V. Mỗi chân có thể cung cấp hoặc nhận dịng điện 40mA và có điện trở kéo lên khoảng 20-50kΩ. Các chân có thể được sử dụng làm đầu vào hoặc đầu ra, sử dụng các hàm pinMode (), digitalWrite () và digitalRead ().

Ngoài các chức năng đầu vào và đầu ra số, các chân này cũng có một số chức năng bổ sung.

<small></small> Chân 1, 2: Chân nối tiếp

Hai chân nhận RX và truyền TX này được sử dụng để truyền dữ liệu nối tiếp TTL. Các chân RX và TX được kết nối với các chân tương ứng của chip nối tiếp USB tới TTL.

<small></small> Chân 6, 8, 9, 12, 13 và 14: Chân PWM

Mỗi chân số này cung cấp tín hiệu điều chế độ rộng xung 8 bit. Tín hiệu PWM có thể được tạo ra bằng cách sử dụng hàm analogWrite ().

<small></small> Chân 5, 6: Ngắt

Khi chúng ta cần cung cấp một ngắt ngoài cho bộ xử lý hoặc bộ điều khiển khác, chúng ta có thể sử dụng các chân này. Các chân này có thể được sử dụng để cho phép ngắt INT0 và INT1 tương ứng bằng cách sử dụng hàm attachInterrupt (). Các chân có thể được sử dụng để kích hoạt ba loại ngắt như ngắt trên giá trị thấp, tăng hoặc giảm mức ngắt và thay đổi giá trị ngắt.

<small></small> Chân 13, 14, 15 và 16: Giao tiếp SPI

Khi không muốn dữ liệu được truyền đi không đồng bộ, có thể sử dụng các chân ngoại vi nối tiếp này. Các chân này hỗ trợ giao tiếp đồng bộ với SCK. Mặc dù phần cứng có tính năng này nhưng phần mềm Arduino lại khơng có. Vì vậy, phải sử dụng thư viện SPI để sử dụng tính năng này.

<small></small> Chân 16: LED

Khi bạn sử dụng chân 16, đèn LED trên bo mạch sẽ sáng.

<small></small> Chân 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 và 26: Ngõ vào/ra tương tự

Như đã đề cập trước đó UNO có 6 chân đầu vào tương tự nhưng Arduino Nano có 8 đầu vào tương tự (19 đến 26), được đánh dấu A0 đến A7. Điều này có nghĩa là có thể kết nối 8 kênh đầu vào tương tự để xử lý. Mỗi chân tương tự này có một ADC có độ phân giải 1024 bit (do đó nó sẽ cho giá trị 1024). Theo mặc định, các chân được đo

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

từ mặt đất đến 5V. Nếu muốn điện áp tham chiếu là 0V đến 3.3V, có thể nối với nguồn 3.3V cho chân AREF (pin thứ 18) bằng cách sử dụng chức năng analogReference (). Tương tự như các chân digital trong Nano, các chân analog cũng có một số chức năng khác.

<small></small> Chân 23, 24 như A4 và A5: chuẩn giao tiếp I2C

Khi giao tiếp SPI cũng có những nhược điểm của nó như cần 4 chân và giới hạn trong một thiết bị. Đối với truyền thông đường dài, cần sử dụng giao thức I2C. I2C hỗ trợ chỉ với hai dây. Một cho xung (SCL) và một cho dữ liệu (SDA). Để sử dụng tính năng I2C này, chúng ta cần phải nhập một thư viện có tên là Thư viện Wire.

<small></small> Chân 18: AREF

Điện áp tham chiếu cho đầu vào dùng cho việc chuyển đổi ADC.

<small></small> Chân 28: RESET

Đây là chân reset mạch khi chúng ta nhấn nút trên bo. Thường được sử dụng để được kết nối với thiết bị chuyển mạch để sử dụng làm nút reset.

<i>Hình 2.5: Các chân ICSP</i>

ICSP là viết tắt của In Circuit Serial Programming, đại diện cho một trong những phương pháp có sẵn để lập trình bảng Arduino. Thơng thường, một chương trình bộ nạp khởi động Arduino được sử dụng để lập trình một bảng Arduino, nhưng nếu bộ nạp khởi động bị thiếu hoặc bị hỏng, ICSP có thể được sử dụng thay thế. ICSP có thể được sử dụng để khơi phục bộ nạp khởi động bị thiếu hoặc bị hỏng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Mỗi chân ICSP thường được kết nối với một chân Arduino khác có cùng tên hoặc chức năng. Ví dụ: MISO của Nano nối với MISO / D12 (Pin 15). Lưu ý, các chân MISO, MOSI và SCK được ghép lại với nhau tạo nên hầu hết giao diện SPI.

Chúng ta có thể sử dụng Arduino để lập trình Arduino khác bằng ICSP này.

<i><b>2.3.2. Giới thiệu cảm biến mưa</b></i>

Với thiết kế đơn giản gồm: một lá chắn để nhận biết có mưa hoặc có nước xuất hiện tên bề mặt của lá chắn và phần Module chuyển đổi tín hiệu giúp giao tiếp với các board mạch vi điều khiển, lẫn led báo hiệu để nhận biết trạng thái trên lá chắn.

Cảm biến hổ trợ hai loại ngõ ra tín hiệu là Analog (tương tự) và Digital (số), để có thể áp dụng linh hoạt tùy mục đích khác nhau.

 Có LED báo hiệu khi có mưa hoặc nước trên bề mặc lá chắn  Độ nhạy có thể được điều chỉnh thơng qua chiết áp

 Kích thước Module chuyển đổi: 3.2cm x 1.4cm

 Lá chắn sử dụng vật liệu chất lượng cao FR-04 hai mặt, bề mặt mạ Niken, chống oxy hóa

 Kích thước lá chắn: 5.0cm x 4.0cm

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i>Hình 2. 1 Kết nối cảm biến mưa với Arduino</i>

<i><b>2.3.3. Giới thiệu công tắc hành trình</b></i>

Như thường lệ thì trước khi vào nội dung chính chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lược về dịng thiết bị này nhé. Cơng tắc hành trình hay cịn gọi cơng tắc giới hạn hành trình là dạng cơng tắc dùng để giới hạn hành trình của các bộ phận chuyển động nào đó trong một cơ cấu hay một hệ thống. Nó có cấu tạo như cơng tắc điện bình thường, vẫn có chức năng đóng và mở nhưng có thêm cần tác động để cho các bộ phận chuyển động tác động vào làm thay đổi trạng thái của tiếp điểm bên trong nó. Cơng tắc hành trình sẽ khơng duy trì trạng thái, khi khơng cịn tác động nữa chúng sẽ trở về vị trí ban đầu. So với các loại cơng tắc bình thường khác thì khi được tác động chúng sẽ vẫn duy trì trạng thái cho tới bị được tác động thêm một lần nữa.

<b>Hình 2. 2 Cơng tắc hành trình</b>

Cơng tắc hành trình có thể dùng để đóng cắt mạch dùng ở lưới điện hạ áp. Nó có tác dụng giống như nút ấn động tác ấn bằng tay được thay thế bằng động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, làm cho q trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu điện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<i><b>Cấu tạo của cơng tắc hành trình như thế nào ?</b></i>

Một cơng tắc hành trình sẽ được cấu tạo từ các bộ phận như sau:

<small></small> <b>Bộ phận nhận truyền động: Đây là một bộ phận khá quan trọng của một</b>

cơng tắc hành trình, thứ làm nên sự khác biệt giữa chúng và các loại công tắc khác. Chúng được gắn trên đầu của cơng tắc có nhiệm vụ nhận tác động từ các bộ phận chuyển động để tác động kích hoạt cơng tắc.

<small></small> <b>Thân cơng tắc: Phần thân của công tắc sẽ bao gồm các linh kiện bên trong</b>

với lớp vỏ bằng nhựa giúp chúng va đập, bảo vệ các mạch điện bên trong khỏi các tác nhân tác động vật lý.

<small></small> <b>Chân kết nối: Đây được xem là phần tín hiệu ngõ ra cho cơng tắc vì nó có</b>

nhiệm vụ truyền tín hiệu đến các thiết bị khác khi bị tác động bởi bộ phận truyền động.

<b>Hình 2. 3 Cấu tạo</b>

<i><b>Nguyên lý hoạt động của công tắc hành trình là gì ?</b></i>

Về ngun lý hoạt động của cơng tắc hành trình: thơng thường một cơng tắc sẽ có các bộ phận hoạt động như sau: cần tác động, chân COM, chân thường đóng (NC) và chân thường mở (NO). Ở trạng thái bình thường khơng có sự tác động đến bộ phận truyền động của cơng tắc thì tiếp điểm giữa chân COM và chân NC sẽ được đấu với nhau. Nhưng khi có sự tác động vào bộ phận truyền động sẽ làm cho chân COM chân NC tách ra sau đó và chân COM sẽ tác động vào chân NO. Tiếp theo đó sẽ kích hoạt trạng thái hoạt động và điều khiển tín hiệu ngõ ra của cơng tắc.

<i><b>Có các loại cơng tắc hành trình nào ?</b></i>

Trên thị trường hiện nay sẽ có rất nhiều loại cơng tắc hành trình khác nhau, chủ yếu sẽ khác nhau về cách thức tác động. Và chính vì thế mà phạm vi ứng dụng của

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

chúng cũng khác nhau. Tuy nhiên thì theo mình tìm hiểu, chúng ta sẽ có một số loại cơng tắc hành trình phổ biến như sau:

<i><b>Cơng tắc hành trình dạng thân kim loại:</b></i>

Loại công tắc này sẽ giống với công tắc trên ở bộ phận bánh gạt. Tuy nhiên về điểm khác biệt thì khá nhiều, cơng tắc dạng thân kim loại thường có cấu tạo bộ phận nhận truyền động dạng kim loại có bộ phận tăng giảm kích thước. Điều này rất phù hợp cho nhiều ứng dụng khác nhau với các cơ cấu tác động lực khác nhau. Công tắc sẽ hoạt động với điện áp lên đến 500VAC, 10A với điện áp 24VDC, nhiệt độ hoạt động -25÷70°C. Tiếp điểm 1NO + 1NC kiểu tác động nha (Snap Action), sử dụng cable gland PG13.5.

<i><b>Công tắc hành trình dạng bánh gạt:</b></i>

<b>Hình 2. 4 Cơng tắc hành trình hình cái quạt</b>

Dạng cơng tắc này thường được cấu tạo bao gồm bộ phận nhận truyền động bằng bánh xe, thân bằng nhựa. Cơng tắc có tiêu chuẩn chống bụi chống nước IP67, nhiệt độ làm việc trong khoảng dưới 70°C, có điện áp tối đa là 500VAC, dịng điện định mức là 1A. Kiểu tác động của công tắc loại này là cặp tiếp điểm NO và NC tác động nhanh với cần tác động 2 chiều. Công tắc thường được tích hợp một cầu chì giúp bảo vệ ngắn mạch an toàn 10A, khối lượng sẽ là 75g.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i><b>Cơng tắc hành trình dạng lị xo:</b></i>

<b>Hình 2. 5 Cơng tắc hành trình dạng lị xo</b>

Cơng tắc thiết kế với hai phiên bản thân nhựa và thân kim loại, đối với thân nhựa thì đạt IP65, thân kim loại đạt IP66. Nhìn chung thì cả hai loại này đều có thể sử dụng ngồi trời rất tốt. Thân có hai loại kích thước 22 x 53 x 30mm và 30 x 60 x 41mm. Tiếp điểm 1NO + 1NC kiểu tác động nhanh, lỗ nối dây kiểu PG13.5. Điểm khác biệt giữa công tắc loại này với các loại khác là có một lị xo gắn trên đầu có nhiệm vụ nhận tác động từ bộ phận truyền động.

<i><b>Cơng tắc hành trình dạng tác động kéo:</b></i>

<b>Hình 2. 6 Cơng tắc hành trình loại kéo</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Đây là loại công tắc tác động bằng cách kéo lên thơng qua vịng kim loại trên đỉnh, được sử dụng trong hệ thống khẩn cấp hoặc trong các ứng dụng cửa kéo. Thiết kế thân kim loại, tiêu chuẩn kín nước IP65, tiếp điểm tác động nhanh NO, NC 10A, điện áp 500VAC. Chu kỳ hoạt động 3600 lần một giờ. Loại cơng tắc hành trình kéo đầu kim loại này sẽ có loại có nút reset và khơng có nút reset.

<i><b>Phạm vi ứng dụng của cơng tắc hành trình:</b></i>

Cơng tắc hành trình sẽ biến chuyển động thành dạng điện năng để kích hoạt một q trình khác trong một dây chuyền sản xuất hoặc chế tạo. Chúng ta có thể thấy cơng tắc hành trình được ứng dụng trong rất nhiều dây chuyền sản xuất khác nhau và thường dùng nhiều nhất là các dây chuyền dùng khí nén. Trong các nhà máy, cơng tắc này được sử dụng rất nhiều như: trên dây chuyền sản xuất, băng chuyền, băng tải… Đa số là sử dụng để giới hạn hành trình nói chung, có nghĩa là khi cơ cấu tác động vào vị trí cơng tắc thì sẽ làm ngắt nguồn cung cấp cho cơ cấu. Và cụ thể thì mình có liệt kê ở đây một số cơng dụng của cơng tắc hành trình mà nhiều nhà máy đang ứng dụng như:

<small></small> Phát hiện sự tiếp xúc của đối tượng

<small></small> Đếm tác động hoặc điểm sản phẩm

<small></small> Phát hiện phạm vi di chuyển

<small></small> Phát hiện vị trí và giới hạn chuyển động của vật thể

<small></small> Ngắt mạch khi gặp sự cố hay trục trặc nào đó

<small></small> Phát hiện tốc độ của vật thể

<i><b>Các ưu nhược điểm của cơng tắc hành trình:</b></i>

Mỗi một loại cảm biến sẽ có các ưu nhược điểm khác nhau, tuy nhiên xét về tổng thể thì một cơng tắc hành trình sẽ có các điểm mạnh và các điểm yếu mà chúng ta cần phải quan tâm. Điều này rất có ích trong công tác trang bị và đầu tư cho dây chuyền sản xuất hay các thiết bị hỗ trợ sản xuất, cụ thể thì chúng có các ưu và nhược điểm như sau:

<i><b>Ưu điểm:</b></i>

<small></small> Tiêu thụ ít năng lượng điện

<small></small> Có thể sử dụng hầu hết trong các ứng dụng cơng nghiệp

<small></small> Có thể điều khiển nhiều tải

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small></small> Đáp ứng tốt các điều kiện cần đến độ chính xác và có tính lặp lại

<i><b>Nhược điểm:</b></i>

<small></small> Hạn chế đối với những thiết bị có tốc độ chuyển động tương đối thấp

<small></small> Phải tiếp xúc trực tiếp với thiết bị

<small></small> Do phải tiếp xúc nên làm các bộ phận cơ khí bị mịn

<i><b>2.3.4. Giới thiệu động cơ DC</b></i>

<b> *Định nghĩa</b>

  Động cơ một chiều DC (DC là từ viết tắt của "Direct Current Motors") là động cơ điều khiển bằng dịng có hướng xác định hay nói dễ hiểu hơn thì đây là loại động cơ chạy bằng nguồn điện áp DC- điện áp 1 chiều(Khác với điện áp AC xoay chiều). Đầu dây ra của đông cơ thường gồm hai dây (dây nguồn- VCC và dây tiếp đất-GND). DC motor là một động cơ một chiều với cơ năng quay liên tục.

  Khi bạn cung cấp năng lượng, động cơ DC sẽ bắt đầu quay, chuyển điện năng thành cơ năng. Hầu hết các động cơ DC sẽ quay với cường độ RPM rất cao (số vòng quay/phút).

  Ứng dụng của động cơ DC cũng rất đa dạng và hầu hết trong mọi lĩnh vực của đời sống. Trong tivi, trong đài FM, ổ đĩa DC, máy in- photo, máy công nghiệp...v...v.

  Đối với động cơ điện 1 chiều có loại khơng chổi than (Brussless DC Motor-BLDC) và động cơ có chổi than (Brush DC Motor- DC Motor). Do động cơ BLDC thực chất là động cơ điện 3 pha khơng đồng bộ vì vậy mình chỉ xét động cơ điện 1 chiều có chổi than.

<b>*Phân loại động cơ điện một chiều (đây là cách phân loại theo cách kích từ)</b>

Động cơ điện 1 chiều phân loại theo kích từ thành những loại sau: 1. -Kích từ độc lập.

2. -Kích từ song song. 3. -Kích từ nối tiếp. 4. -Kích từ hỗn hợp.

  Với mỗi 1 loại động cơ điện 1 chiều như trên thì có các ứng dụng khác nhau. Nhưng trên thực tế, ta chủ yếu tiếp xúc với loại động cơ DC cơng suất thấp có phần Stator sử dụng nam châm vĩnh cửu nên thông thường là không cần đến phần kích từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

cho động cơ. Vì vậy việc phân loại trên mang tính chất tham khảo để các bác có thể tìm hiểu thêm và sâu rộng hơn. Ta nói đến và quan tâm tới kích từ cho động cơ DC khi nói đến các loại động cơ DC công suất lớn, Stator của động cơ không phải là nam châm vĩnh cửu mà là nam châm điện. Phần nam châm điện này cũng gồm lõi thép kỹ thuật và các bó dây. Để Stator biến thành nam châm điện ta cần phải cấp điện cho phần Startor của nó, khi đó ta gọi nó là kích từ. Như vậy với những loại động cơ DC chúng ta tiếp cận khơng cần phải quan tâm tới "kích từ" của nó.

<b> *Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động</b>

<b>Gồm có 3 phần chính Stator( phần cảm), Rotor ( phần ứng), và phần cổgóp- chỉnh lưu.</b>

<b>Hình 2. 7 Cấu tạo chi tiết động cơ DC với phần than lộ và phần rotor dây đồng</b>

1. - Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện.

2. - Rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều.

3. - Bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục. Thông thường bộ phận này gồm có một bộ cổ góp và một bộ chổi than tiếp xúc với cổ góp.

<b>NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG</b>

Pha 1: Từ trường của Rotor cùng cực với Stator, sẽ đẩy nhau tạo ra chuyển động quay của Rotor.

Pha 2: Rotor tiếp tục quay

Pha 3: Bộ phận chỉnh điện sẽ đổi cực sao cho từ trường giữa Stator và Rotor cùng dấu, trở lại pha 1.

         Nếu trục của một động cơ điện một chiều được kéo bằng 1 lực ngoài, động cơ sẽ hoạt động như một máy phát điện một chiều, và tạo ra một sức điện động cảm ứng Electromotive force (EMF). Khi vận hành bình thường, Rotor khi quay sẽ

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

phát ra một điện áp gọi là sức phản điện động Counter-EMF (CEMF) hoặc sức điện độngđối kháng, vì nó đối kháng lại điện áp bên ngoài đặt vào động cơ. Sức điện động này tương tự như sức điện động phát ra khi động cơ được sử dụng như một máy phát điện (như lúc ta nối một điện trở tải vào đầu ra của động cơ, và kéo trục động cơ bằng một ngẫu lực bên ngoài). Như vậy điện áp đặt trên động cơ bao gồm 2 thành phần: sức phản điện động, và điện áp giáng tạo ra do điện trở nội của các cuộn dây phần ứng. Dịng điện chạy qua động cơ được tính theo biều thức sau:

<b>I = (V_{Nguon}-V_{Phan Dien Dong})/R_{Phan Ung} * Động cơ được sử dụng</b>

<b>Hình 2. 8 Động cơ DC</b>

Động cơ DC giảm tốc V1 là loại được lựa chọn và sử dụng nhiều nhất hiện nay cho các thiết kế Robot đơn giản. Động cơ DC giảm tốc V1 có chất lượng và giá thành vừa phải cùng với khả năng dễ lắp ráp của nó đem đến chi phí tiết kiệm và sự tiện

<i><b>2.3.5. Giới thiệu mạch điều khiển L293</b></i>

<b>Mạch điều khiển động cơ L293D là một phần board mở rộng cho các board</b>

Arduino, dùng để điều khiển các loại động cơ DC, động cơ bước và động cơ Servo. Arduino Motor Shield được thiết kế gọn gàng, đẹp mắt và tương thích hồn

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

toàn với các board Arduino: Arduino Uno R3, Arduino Leonardo, Arduino Mega2560, giúp bạn có thể sử dụng và điều khiển một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Arduino Motor Shield sử dụng 2 IC cầu H L293D hoàn chỉnh với các chế độ bảo vệ và 1 IC logic 74HC595 để điều khiển các động cơ.

<b>Mạch điều khiển động cơ L293D có thể điều khiển nhiều loại motor khác</b>

nhau như Step Motor, Servo Motor, motor DC, với mức áp lên đến 36V, dòng tối đa 600mA cho mỗi kênh điều khiển.

<b> THÔNG SỐ KỸ THUẬT:</b>

 Điện áp đầu vào: 4.5V đến 36V.

 Tương thích với các board Arduino Uno R3, Arduino Leonardo R3 và Arduino Mega 2560.

 Có thể điều khiển động cơ DC (4 động cơ), động cơ servo (2 động cơ) và động cơ bước (2 động cơ). 2 cổng điều khiển Servo Motor được đánh dấu: Servo_1 và Servo_2 trên linh kiện. Các cổng điều khiển động cơ DC được đánh dấu lần lượt là M1, M2, M, M4, chân giữa là chân GND.

 2 cổng điều khiển động cơ Servo có điện áp vào 5V với Timer có độ phân giải cao, phù hợp cho các ứng dụng điều khiển bằng Arduino có độ chính xác cao. Đặc biệt khơng có Jitter.

 Có 2 IC Driver L293D, do đó sẽ có 4 cầu H để điều khiển được 4 động cơ DC. Mỗi cầu H có dịng ra tối đa 0.6A (dòng chịu đựng cực đại là 1.2A) ở mỗi kênh điều khiển.

 Các cổng M dùng điều khiển động cơ DC được điều khiển bằng tín hiệu PWM.  Driver còn hỗ trợ điều khiển 2 động cơ bước, với 2 cổng dùng cho 2 động cơ Servo có thể được dùng cho động cơ bước. Với Shield L293D, động cơ bước có thể vận hành ở tất cả các chế độ: Full Step, Half Step và Micro-Step. Động cơ bước dùng cho Driver có thể là loại đơn cực (Unipolar) hoặc lưỡng cực (Bipolar).

 Có sẵn nút RESET để khởi động lại board Arduino  Cụ thể là điều khiển được số lượng motor như sau:  2 giắc cắm điều khiển 2 động cơ RC servo.

 4 ngõ ra điều khiển đến 4 động cơ DC độc lập.

 2 động cơ step motor loại đơn cực (unipolar) hoặc lưỡng cực (bipolar)

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

 Mạch tích hợp điện trở nối GND giúp cho không tự chạy khi khởi động board.  Các chân mà Arduino Motor Shield sử dụng là:

 Chân điều khiển 2 RC Servo được kết nối với chân số 9 và 10. Nguồn cung cấp được lấy trực tiếp từ board Arduino.

 Motor 1 nối với chân 11  Motor 2 nối với chân 3  Motor 3 nối với chân 5  Motor 4 nối với chân 6

 Chân 4, 7, 8, 12 dùng điều khiển motor thông qua IC 74HC595

 Ngoài ra để tiện cho việc sử dụng nguồn cắm ngoài, trên Arduino Motor Shield sử dụng 1 Jumper PWR mục đích để lấy nguồn ngồi thơng qua giắc DC của board Arduino để cung cấp nguồn cho motor hoạt động. Nếu trong trường hợp chúng ta không sử dụng Jumper này thỉ phải cấp 1 nguồn riêng vào chân EXT_PWR để cấp nguồn cho Motor hoạt động.

<b>Hình 2. 9 IC l2932.1.6.Giới thiệu cảm biến ánh sáng</b>

Cảm biến ánh sáng là gì?

Cảm biến ánh sáng là các thiết bị quang điện chuyển đổi năng lượng ánh sáng (Photon) cho dù ánh sáng nhìn thấy được hay tia hồng ngoại thành tín hiệu điện (Electron).

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Một cảm biến ánh sáng tạo ra tín hiệu đầu ra cho biết cường độ ánh sáng bằng cách đo năng lượng bức xạ tồn tại trong một dải tần số rất hẹp về cơ bản được gọi là “ánh sáng” và tần số từ “Hồng ngoại” đến “Có thể nhìn thấy” tới ” Tia cực tím ”quang phổ ánh sáng.

Cảm biến ánh sáng thường được gọi là “Thiết bị quang điện” hoặc “Cảm biến ảnh” bởi vì năng lượng ánh sáng chuyển đổi (Photon) thành điện (Electron).

Các thiết bị quang điện có thể được nhóm lại thành hai loại chính, những loại tạo ra điện khi chiếu sáng, chẳng hạn như Photo-voltaics hoặc Photo-emissives vv, và những thứ thay đổi tính chất điện của chúng theo một số cách như Photo-resistors hoặc Photo-conductors . Điều này dẫn đến việc phân loại thiết bị sau.

Đặc điểm:

<small></small> Các tế bào phát xạ ảnh – Đây là các Photodevices giải phóng các electron tự do từ một vật liệu nhạy sáng như khi bị một Photon tràn đầy năng lượng. Lượng năng lượng mà các photon phụ thuộc vào tần số ánh sáng và tần số càng cao, năng lượng càng nhiều thì các photon chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.

<small></small> Các tế bào dẫn điện ảnh – Các Photodevices này thay đổi điện trở của chúng khi chịu ánh sáng. Photoconductivity kết quả từ ánh sáng đánh một vật liệu bán dẫn mà kiểm sốt dịng chảy hiện tại thơng qua nó. Do đó, nhiều ánh sáng tăng dòng điện cho một điện áp áp dụng đã cho. Vật liệu quang dẫn phổ biến nhất là Cadmium Sulphide được sử dụng trong quang điện LDR.

<small></small> Các tế bào quang điện – Các Photodevices này tạo ra một tương ứng với năng lượng ánh sáng bức xạ nhận được và tương tự có hiệu lực với quang điện. Năng lượng ánh sáng rơi vào hai vật liệu bán dẫn kẹp lại với nhau tạo ra điện áp xấp xỉ 0.5V. Vật liệu quang điện phổ biến nhất là Selen được sử dụng trong các tế bào năng lượng mặt trời.

<small></small> Thiết bị ghép nối ảnh – Các thiết bị quang này chủ yếu là các thiết bị bán dẫn thực sự như Photodiode hoặc Phototransistor sử dụng ánh sáng để điều khiển dòng electron và lỗ trên đầu nối PN của chúng. Thiết bị chụp ảnh được thiết kế đặc biệt cho ứng dụng máy dò và sự thâm nhập ánh sáng với phản ứng quang phổ của chúng được điều chỉnh theo bước sóng ánh sáng tới.

</div>

×