Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

THỐNG KÊ GIỚI THIỆU CĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 47 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

hương 1

DỮ LIỆU VÀ THỐNG KÊ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1.1.4. Khái quát quá trình nghiên cứu TK1.1.5. Thống kê mô tả và thống kê suy diễn</small>

<small>12. Phân tích thống kê1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa</small>

<small>1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của phân tích TK1.2.3. Các vấn đề chủ yếu khi phân tích TK</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Mục tiêu

• Kiến thức tổng quan về thống kê

<small>Chương 1 - Tổng hợp, trình bày và phân tích TK3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>• Theo báo cáo của Cục Đăng ký kinh doanh, trong năm 2022, tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp có phần ổn định và tích cực hơn. Tính cả năm 2022, có148,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới (tăng 27,1%), với tổng số vốnđăng ký là 1.590,9 nghìn tỷ đồng (giảm 1,3%) và tổng số lao động đăng ký là981,3 nghìn lao động (tăng 14,9%).(Nguồn: Kinh tế Việt Nam năm 2022- Tạpchí cộng sản)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1.1. Khái niệm thống kê

<small>Thống kê có thể là những con số tính tốn từ sự kiện thực tế nhưtrung bình, trung vị, tần suất và chỉ số, sẽ giúp ta hiểu về các tìnhhuống trong kinh doanh và kinh tế.</small>

<small>Thống kê cũng có thể là nghệ thuật và khoa học của việc thu thập,phân tích, trình bày và diễn giải dữ liệu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Các nhà kinh tế thường xuyên đưa ra các dựbáo về tương lai của nền kinh tế hoặc vềmột khía cạnh nào đó của nền kinh tế.</small>

<small>Cơng ty kiểm tốnsử dụng các thủtục lấy mẫu thốngkê khi tiến hành</small>

<small>khách hàng</small>

<small>Thống kê nghiên cứu hành vitiêu dùng</small>

<small>Nghiên cứu và thống kê sựbiến động giá của cổ phiếutrên thị trường chứng khốn</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• Cho các ví dụ ứng dụng thực tế khác?

• Theo em, chất lượng cuộc sống người dân VN đang tăng hay giảm? Trên cơ sở nào em có kết luận đó?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.1.2. Một số khái niệm thường dung trong TK

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Dữ liệu thời điểmLà dữ liệu được thu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Khái niệm nguồn dữ liệu

<small>Dữ liệu mới được thu thập </small>

<small>từ các cuộc điều tra và nghiên cứu thực nghiệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Khái niệm nguồn dữ liệu

Nguồn có sẵn

<small>Hồ sơ nội bộ công ty – bất kỳ bộ phận nào</small>

<small>Dịch vụ dữ liệu kinh doạnh – Dow Jones & Co.Tổ chức chính phủ - Bộ Lao Động Mỹ</small>

<small>Hiệp hội ngành – Hiệp hội ngành du lịch nước MỹTổ chức đặc biệt – Ban liên lạc cựu sinh viên</small>

<small>Mạng Internet – Rất nhiều công ty</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Khái niệm nguồn dữ liệu

<small>Dữ liệu sẵn có từ Hồ sơ nội bộ cơng ty</small>

<small>Hồ sơ nhân viên</small>

<small>Tên, địa chỉ, số an sinh xã hội</small>

<small>Số bộ phận, số lượng sản xuất, chi phí nhâncơng trực tiếp, chi phí ngun liệu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nguồn dữ liệu

<small>Cơ quan chính phủMột số dữ liệu có sẵn</small>

<small>Dữ liệu có sẵn từ các cơ quan chính phủ</small>

<small>Cục Điều tra Dân số Mỹ</small>

<small>Số liệu dân số, số hộ gia đình, thu nhập hộ</small>

<small>Dữ liệu về cung tiền, tỷ giá hối đoái, lãi suấtchiết khấu.</small>

<small>Dữ liệu về thu, chi, nợ chính phủ</small>

<small>Chi tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp, thu nhậptheo giờ, an toàn lao động</small>

<small>Dữ liệu hoạt động kinh doanh, doanh số, lợinhuận ngành công nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Chỉ tiêu thống kê

• Chỉ tiêu thống kê là khái niệm biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự thống nhất với mặt chất của tổng thể thống kê (năng suất lao động của công nhân, giá thành một đơn vị sản phẩm...). Các chỉ tiêu thống kê được biểu hiện bằng các trị số cụ thể, các trị số này sẽ thay đổi theo thời gian và không gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Các loại chỉ tiêu thống kê

 Chỉ tiêu khối lượng: phản ánh quy mơ, khối lượng của hiện tượng nghiên cứu.

Ví dụ: Tổng thu nhập; Số lượng công nhân...

 Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện trình độ, tính chất năng lực, mối quan hệ so sánh trong tổng thể, sự hao phí lao động sản xuất và thường được tính bình qn cho một đơn vị tổng thể

Ví dụ: Giá thành; Giá cả; Năng suất lao động...

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Thang đo

Thang đo quyết định lượng thông tin chứa trong các dữ liệu và cách tóm tắt dữ liệu và phân tích thống kê phù hợp nhất.

Có 4 loại thang đo: Thang đo danh nghĩa, Thang đo thứ bậc, Thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Thang đo danh nghĩa

Thang đo cho một biến khi các dữ liệu là các nhãn hoặc tên gọi dùng để xác định thuộc tính của phần tử. Dữ liệu danh nghĩa có thể là số hoặc không phải là số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Thang đo danh nghĩa

<small>- Là đánh số các biểu hiện của tiêu thức.</small>

<small>- Các con số khơng có quan hệ hơn kém, vì vậy cácphép tính với chúngđều vơ nghĩa.</small>

<small>- Chủ yếuđể đếm tần sốcủa các biểu hiện của các tiêu thức nghiên cứu.Ví dụ: Anh/ chị đã kết hơn chưa?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thang đo thứ bậc

• Thang đo cho một biến khi các dữ liệu có tính chất của dữ liệu danh nghĩa và thứ bậc hoặc xếp hạng của dữ liệu có ý nghĩa. Dữ liệu thứ bậc có thể là số hoặc khơng phải là số.

Ví dụ: Anh/chị hãy cho biết mức thu nhập hàng tháng? 1 = thấp, 2 = trung bình, 3 = cao

Cho ví dụ?

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Ví dụ: Xin vui lòng cho biết sự đánh giá của bạn về các chương trình gameshow trên VTV sau đây : (1- Hồn tồn khơng hài lịng đến 5- Hồn tồn hàilịng).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Thang đo

• Thang đo khoảng: thang đo cho một biến nếu các dữ liệu có tính chất của dữ liệu thứ bậc và khoảng cách giữa các giá trị có dạng đơn vị đo lường cố định. Dữ liệu khoảng luôn là số.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Thang đo tỷ lệ

<small>Thang đo của một biến nếu các dữ liệu có tất cả các thuộc tính củadữliệu khoảng và tỷ lệcủa hai giá trị có ý nghĩa. Dữ liệu tỷ lệ ln ln làdữ liệu số.</small>

<small>Ví dụ: Nếu gia đình Anh/Chị hay mua sách, thì số lượng người đọc sách trong giađình trung bình là bao nhiêu người (kể cả Anh/Chị)? Trong đó, số người đọc tiểuthuyết bao nhiêu người?</small>

<small>• Số người đọc (x):...</small>

<small>• Số người đọc tiểu thuyết (y):...• (x) và (y) có thể chấp nhận trị số 0</small>

<small>Cho ví dụ?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Tóm tắt các loại thang đo

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU TK

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Bước 1. Xác định mục đích, đối tượng, nội dung

Là khâu đầu tiên của quá trình nghiên cứu TK.

<small>+ Khả năng về tài chính, nhân lực, thời gian.</small>

<small>+ Yêu cầu cung cấp thông tin của các cấp quản lý.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Bước 2. Xây dựng HTCT thống kê

a. Khái niệm

Là tập hợp những chỉ tiêu thống kê nhằm phản ánh bản chất của hiện tượng nghiên cứu.

b. Nguyên tắc khi xây dựng HTCTTK

- Đáp ứng được mục đích nghiên cứu

- Phù hợp với đặc điểm và tính chất đối tượng nghiên cứu.

- Hợp lý, khơng thừa, không thiếu, không trùng lặp, đủ phản ánh những yêu cầu nghiên cứu, phù hợp với khả năng thu thập thơng tin.

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Q trình nghiên cứu thống kê

<small>Bước 3. Điều tra thống kêBước 4. Tổng hợp thống kê:</small>

<small>-Sắp xếp, phân loại và tổng hợp theo các chỉ tiêu đã đề ra trong hệ thống</small>

<small>- Kết quả của việc xử lý cho ta biết trạng thái của hiện tượng dưới dạng lượngkhá đầy đủ và chi tiết.</small>

<small>Bước 5. Lựa chọn phương pháp phân tích thống kêBước 6. Tổng hợp kết quả và Dự đoán xu hướng</small>

<small>Là việc căn cứ vào tài liệu TK về hiện tượng nghiên cứu trong thờigian đã qua, dùng các phương pháp thích hợp để tính tốn các mức độtương lai của hiện tượng KT – XH nhằm đưa ra những căn cứ cho quản lý.</small>

<small>Bước 7: Rút ra quyết định và kiến nghị</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Các loại nghiên cứu thống kê

• Nghiên cứu thống kê có thể được phân loại là Thực nghiệm hoặc Quan sát

<small>Trong nghiên cứu quan sát (phi thựcnghiệm) khơng cần kiểm sốt hay tácđộng đến biến quan tâm.</small>

<small>Trong nghiên cứu quan sát (phi thựcnghiệm) không cần kiểm soát hay tácđộng đến biến quan tâm.</small>

<small>Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng củamột loại thuốc mới ảnh hưởng đếnhuyết áp như thế nào. Huyết áp là biếnquan tâm trong nghiên cứu thực nghiệm</small>

<small>Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng củamột loại thuốc mới ảnh hưởng đếnhuyết áp như thế nào. Huyết áp là biếnquan tâm trong nghiên cứu thực nghiệm</small>

<small>Nghiên cứu về người hút thuốc vàkhông hút thuốc là nghiên cứu quansát bởi vì nhà nghiên cứu khơng xácđịnh hoặc kiểm sốt ai sẽ hút thuốc aisẽ khơng hút thuốc.</small>

<small>Nghiên cứu về người hút thuốc vàkhông hút thuốc là nghiên cứu quansát bởi vì nhà nghiên cứu khơng xácđịnh hoặc kiểm sốt ai sẽ hút thuốc aisẽ khơng hút thuốc.</small>

<small>Trong nghiên cứu thựcnghiệm, biến quan tâm được</small>

<small>xác định đầu tiên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Thống kê mơ tả

Tóm tắt dữ liệu có thể là bảng, đồ họa, hoặc số được gọi là thống kê mơ tả

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Ví dụ: Hudson Auto Repair

<small>Quản lý của Hudson Auto muốn biết về chi phí của các bộ phân liên quan đếnđiều chỉnh động cơ được thực hiện trong cửa hàng của cô ấy. Cơ ấy kiểm tra 50hóa đơn của khách hàng có nhu cầu điều chỉnh động cơ. Chi phí của các bộphận được làm trịn đến đồng đơ la như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Bảng tóm tắt dữ liệu (thống kê mô tả)

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Thống kê mô tả

<small></small> Chi phí trung bình các bộ phận của Hudson, trên khảo sát 50 khách hàng điểu chỉnh động cơ là 79 đô la (lấy tổng của 50 giá trị chi phí chia cho 50 ).

 Thống kê mơ tả bằng số phổ biến là trung bình (average hoặc mean).

<small></small> Trung bình đo lường khuynh hướng tập trung hoặc vị trí trung tâm của dữ liệu cho một biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Tổng thểMẫu</small>

<small>Suy diễn thống kê</small>

<small>Điều tra toàn bộĐiều tra mẫu</small>

<small>- Tập hợp tất cả phần tử được quan tâm trong</small>

<small>- Thu thập dữ liệu trong toàn bộ tổng thể- Thu thập dữ liệu cho một mẫu</small>

Thống kê suy diễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Các bước suy diễn thống kê

<small>2. Một mẫu 50 độngcơ đã diều chỉnhđược kiểm tra</small>

<small>3. Dữ liệu mẫu cho biếtchi phí trung bình là79 đơ la một độngcơ.</small>

<small>4. Trung bình mẫu đượcdùng để ước lượng chotrung bình tổng thể</small>

<small>1. Tổng thể của tất cả nhucầu điều chỉnh động cơ. Chi phí trung bình là chưa biết</small>

Thống kê suy diễn

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

• Cho ví dụ về thống kê suy diễn trong kinh tế?

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Phân tích thống kê

• Phân tích thống kê là việc nêu lên một cách tổng hợp bản chất và tính qui luật của các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Ngun tắc phân tích thống kê

<small>• Phân tích thống kê liên hệ mật thiết với các giai đoạn điều tra và tổnghợp thống kê, chỉ có dựa trên cơ sở tài liệu điều tra phong phú, chínhxác, kết quả tổng hợp một cách khoa học thì phân tích thống kê mới cókhả năng rút ra những kết luận đúng đắn, nếu khơng, dù phương phápphân tích có khoa học, hiện đại như thế nào, kết quả cũng sẽ bị hạnchế, thậm chí khơng có giá trị và cịn có thể khơng đúng với sự thật.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Các vấn đề chủ yếu khi phân tích thống kê

• Thứ nhất, Xác định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê • Thứ hai, Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng để phân tích

• Thứ ba, Xác định các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích • Thứ tư, So sánh đối chiếu các chỉ tiêu

• Thứ năm, Rút ra kết luận và đề xuất kiến nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Xác định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê

• Xác định mục đích u cầu, những vấn đề cần khi tiến hành phân tích để thu thập đúng nguồn tài liệu, chọn đúng chỉ tiêu để phân tích và lựa chọn những phương pháp để phân tích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Lựa chọn đánh giá tài liệu dùng để phân tích

Khi đánh giá tài liệu cụ thể, phải xem xét các mặt sau:

- Tài liệu thu thập có đảm bảo chính xác, đầy đủ, kịp thời, phương pháp thu thập có khoa học khơng?

- Tính khoa học và việc đáp ứng mục đích nghiên cứu của sự chỉnh lý và phân tổ của tài liệu.

- Phương pháp tính tốn các chi tiết, các phương pháp này có nhất quán với các phương pháp của thống kê không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Xác định các phương pháp và các chỉ tiêu phân tích

<small>• Mỗi phương pháp có một tác dụng riêng, do đó trong phân tích, tuỳ theo nhiệm vụnghiên cứu, tuỳ theo tính chất và đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu mà sử dụng cácphương pháp phân tích khác nhau cho các hiện tượng khác nhau sao cho tác dụng của từngphương pháp phát huy được một cách đầy đủ nhất.</small>

<small>• khi lựa chọn, xác định cần lưu ý:</small>

<small>- Các chỉ tiêu phải là những chỉ tiêu quan trọng nhất có thể phản ánh đúng đắn và tậptrung nhất những đặc điểm, tính chất, các mối liên hệ cơ bản của hiện tượng.</small>

<small>- Các chỉ tiêu cần có sự liên hệ với nhau, dựa vào các phương trình kinh tế để xác địnhhệ thống chỉ tiêu nhằm phân tích được sâu sắc và tồn diện hiện tượng nghiên cứu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

So sánh đối chiếu các chỉ tiêu

Trong so sánh đối chiếu cần lưu ý phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu thống kê. Nếu các chỉ tiêu khơng có đầy đủ tính chất so sánh thì cần phải tiến hành điều chỉnh, tính tốn lại làm cho chúng trở thành so sánh được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 45</span><div class="page_container" data-page="45">

Rút ra kết luận và đề xuất kiến nghị

Những kết luận rút ra phải chính xác và có căn cứ khoa học, tuyệt đối tránh những kết luận rút ra từ sự suy đoán chủ quan. Các kiến nghị đề xuất phải nhằm giải quyết các vấn đề thúc đẩy sự phát triển hợp với qui luật của hiện tượng, nhằm tăng cường cải tiến quản lý, đồng thời những kiến nghị, đề xuất này phải có ý nghĩa thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh thực tế và các khả năng thực hiện được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 46</span><div class="page_container" data-page="46">

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

• Dữ liệu thống kê: Dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp

• Thang đo thống kê: thang đo danh nghĩa, thang đo thứ bậc, thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ

• Thống kê mơ tả: tóm tắt dữ liệu bằng bảng biểu, đồ thị và các số tóm tắt.

• Thống kê suy diễn: Kết luận tổng thể từ mẫu

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

Thang đo thống kê

• Thang đo định danh (nominal scale) • Thang đo thứ bậc (ordinal scale)

• Thang đo khoảng (interval scale) • Thang đo tỷ lệ (ratio level scale)

<small>Chương 1 - Tổng hợp, trình bày và phân tích TK</small>

</div>

×