Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

tìm hiểu về ứng dụng của tích phân xác định trong việc tìm thể tích vật thể tròn xoay quanh trục ox oy bằng cách dùng phân hoạch trên trục ox

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 30 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÀI TẬP LỚN GIẢI TÍCH 1 Đề tài:

Tìm hiểu về ứng dụng của tích phân xác định trong việc tìm thể tích vật thể trịn xoay quanh

trục Ox, Oy bằng cách dùng phân hoạch trên trục Ox

GVHD: Ths.Lê Nguyễn Hạnh Vy

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

GVHD: Ths.Lê Nguyễn Hạnh Vy Bảng phân công công việc

Nội dung câu hỏi ĐỀ 3

Tìm hiểu về ứng dụng của tích phân xác định trong việc tìm thể tích vật thể trịn xoay quanh trục <small>Ox, Oy</small> bằng cách dùng phân hoạch trên trục

<small>Ox</small>. Yêu cầu:

Câu 1: Nêu rõ cách xác định công thức tính thể tích bằng cách sử dụng tổng Riemann.

Câu 2: Dựng hình vật thể quanh trục <small>Ox</small> bằng phần mềm bất kì. Câu 3: Đưa ra ít nhất 4 ví dụ cho:

<small>ˆ</small> Dạng bài tốn cho hàm cụ thể, xác định trong miền giới hạn bởi <small>y =f (x) ≥ 0, y = 0, a ≤ x ≤ b</small> và miền giới hạn bởi <small>y = f (x), y = g(x), a ≤x ≤ b</small>.

<small>ˆ</small> Dạng bài tốn khơng có hàm cụ thể, nhưng cho bảng số liệu tương ứng với miền giới hạn bởi <small>y = f (x) ≥ 0, y = 0, a ≤ x ≤ b</small> và miền giới hạn bởi <small>y = f (x), y = g(x), a ≤ x ≤ b</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Nhận xét của GV hướng dẫn

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Câu 1. Cơng thức tính thể tích bằng cách sử dụng tổng Riemann 7

Câu 2. Dựng hình vật thể quay quanh trục Ox bằng phần mềm GeoGebra. . . . 15

Câu 3. Các bài tốn ví dụ cho ứng dụng của tích phân xác định trong việc tìm thể tích vật thể tròn xoay . . . . 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Danh sách hình vẽ

Hình 1.1. Miền được giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>, <small>y = 0</small>, <small>x = a</small>, <small>x = b</small> 9

Hình 1.2. Xoay trịn miền giới hạn trên quanh trục <small>Ox</small> 9

Hình 1.3. Vật thể được giới hạn bởi<small>y = f (x) ((C</small><sub>1</sub><small>))</small>,<small>y = g (x) ((C</small><sub>2</sub><small>))</small>,

Hình 2.1. Nhập dữ liệu đầu vào trong phần mềm GeoGebra 16

Hình 2.2. 3D Graphics trong phần mềm Geogebra 16

Hình 2.3. Vật thể trịn quay quanh trục Ox 17

Hình 2.4. Tồn bộ màn hình trong phần mềm GeoGebra 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Lời nói đầu

Giải tích 1 là mơn học đại cương có tầm quan trọng đối với sinh viên ĐH Bách Khoa TPHCM nói riêng và sinh viên các ngành khối khoa học kỹ thuật – cơng nghệ nói chung. Do đó, việc dành cho mơn học này một khối lượng thời gian nhất định và thực hành là điều tất yếu để giúp cho sinh viên có được cơ sở vững chắc về các môn KHTN và làm tiền đề để học tốt các môn khác trong chương trình đào tạo.

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM đã và đang ứng dụng mơn Giải Tích 1 vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Ths.Lê Nguyễn Hạnh Vy đã dạy dỗ, truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu trong những ngày qua. Trong suốt thời gian tham gia lớp học Giải Tích 1 của cơ, chúng em tự cảm thấy tư duy mình được tiến bộ lên từng ngày, ý thức học tập cũng dần trưởng thành hơn. Đây chắc chắn là những tri thức quý báu, là hành trang cần thiết cho chúng em sau này.

Tuy chúng em đã dành thời gian dày cơng nghiên cứu nhưng chắc chắn vẫn cịn sai sót trong bài báo cáo. Chúng em mong nhận được sự góp ý từ Thầy để chúng em hồn thiện hơn trong những lần sau. Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Sau đây là nội dung tìm hiểu bài tập lớn của nhóm!

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

A. Tìm hiểu chung

Ứng dụng của tích phân xác định trong việc tìm thể tích vật thể trịn xoay quanh trục <small>Ox</small> hoặc <small>Oy</small> là một chủ đề quan trọng trong toán học. Lý thuyết ứng dụng này dựa trên một số khái niệm cơ bản như sau:

<small>ˆ</small> Vật thể tròn xoay là một vật thể sinh ra khi quay một hình phẳng quanh một trục cố định. Ví dụ, khi quay một hình chữ nhật quanh một cạnh của nó, ta được một khối trụ; khi quay một hình tam giác đều quanh đường cao của nó, ta được một khối nón.

<small>ˆ</small> Thể tích vật thể trịn xoay là khoảng khơng gian mà vật thể đó chiếm. Thể tích của một vật thể trịn xoay có thể được tính bằng cách cắt vật thể thành nhiều miếng nhỏ, tính thể tích của từng miếng, rồi cộng lại. Đây là chính là phương pháp tính xấp xỉ bằng tổng Riemann, và độ chính xác phụ thuộc vào số lượng và kích thước của các miếng cắt Riemann.

<small>ˆ</small> Tích phân xác định là một phép tính tốn học cho phép tính tổng vơ hạn các đại lượng nhỏ liên tục. Tích phân xác định có thể được sử dụng để tính diện tích, thể tích, trung bình, độ dài, khối lượng, và nhiều ứng dụng khác. Tích phân xác định có thể được hiểu như là giới hạn của tổng Riemann, khi số lượng và kích thước của các miếng cắt tiến tới vơ cùng nhỏ.

Vậy ứng dụng tích phân tính thể tích vật thể trịn xoay là việc sử dụng tích phân xác định để tính thể tích của một vật thể trịn xoay một cách chính xác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

B. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Xác định cơng thức tính thể tích bằng cách sử dụng tổng Riemann

1.1. Cơng thức tính thể tích vật thể trịn xoay quanh trục Ox bằng cách dùng phân hoạch trên trục Ox:

Để xác định công thức tính thể tích vật thể trịn xoay quanh trục <small>Ox</small>

bằng cách sử dụng tổng Riemann, ta làm như sau:

Bước 1: Chọn hàm số <small>f (x)</small> liên tục và không âm trên đoạn <small>[a; b]</small>. Giả sử miền được giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>, <small>y = 0</small>, <small>x = a</small>, <small>x = b</small>, miền giới hạn này quay quanh trục <small>Ox</small> tạo thành vật thể tròn xoay.

Bước 2: Phân hoạch đoạn <small>[a; b]</small> thành <small>n</small> đoạn nhỏ bằng nhau, mỗi đoạn có chiều dài:

<small>∆x =</small> <sup>b−a</sup><sub>n</sub>

Đặt <small>x</small><sub>i</sub> là điểm đầu tiên của đoạn thứ <small>i</small> (<small>i = 1, 2, 3, ...</small>). Do đó:

<small>∆x =</small> <sup>b−a</sup><sub>n</sub> <small>= x</small><sub>i+1</sub><small>− x</small><sub>i</sub>

+ Tổng trái: Chọn một điểm đại diện <small>x</small><sup>∗</sup> <small>= x</small><sub>i</sub> trên mỗi đoạn + Tổng phải: Chọn một điểm đại diện <small>x</small><sup>∗</sup><small>= x</small><sub>i+1</sub> trên mỗi đoạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

+ Tổng trung tâm: Chọn một điểm đại diện<small>x</small><sup>∗</sup> <small>=</small> <sup>x</sup><small>i+xi+1</small>

<small>2</small> trên mỗi đoạn

Bước 3: Vẽ một hình trịn có bán kính bằng <small>f (x</small><sup>∗</sup><small>)</small>và tâm nằm trên trục <small>Ox</small>

tại <small>x</small><sup>∗</sup>. Hình tròn này là thiết diện của vật thể tròn xoay tại <small>x</small><sup>∗</sup>. Bước 4: Tính diện tích <small>Si</small> của hình trịn này bằng cơng thức <small>Si= π.f (x</small><sup>∗</sup><small>)</small><sup>2</sup>. Bước 5: Thể tích <small>V</small><sub>i</sub> (xấp xỉ) của phần vật thể nằm giữa hai mặt phẳng

<small>x = x</small><sub>i</sub> và <small>x = x</small><sub>i+1</sub> bằng thể tích của hình trụ có diện tích đáy là <small>S</small><sub>i</sub>

và chiều cao là <small>∆x = xi+1− xi</small>:

<small>V</small><sub>i</sub><small>= S</small><sub>i</sub><small>.∆x = π.f (x</small><sup>∗</sup><small>)</small><sup>2</sup><small>.∆x = π.f (x</small><sup>∗</sup><small>)</small><sup>2</sup><small>. (x</small><sub>i+1</sub><small>− x</small><sub>i</sub><small>)</small>

Bước 6: Tổng các thể tích <small>V</small><sub>i</sub> lại để được thể tích xấp xỉ của vật thể tròn xoay quanh trục <small>Ox</small> theo tổng Riemann:

Bước 7: Khi <small>n → ∞</small>, thể tích xấp xỉ của vật thể tròn xoay quanh trục <small>Ox</small>

theo tổng Riemann trên sẽ tiến tới thể tích chính xác của vật thể

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 1.1. Miền được giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>, <small>y = 0</small>, <small>x = a</small>, <small>x = b</small>

Hình 1.2. Xoay trịn miền giới hạn trên quanh trục <small>Ox</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tương tự như thế, giả sử miền được giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>,<small>y = g (x)</small>,

<small>x = a</small>, <small>x = b</small>,<small>f (x) > g (x)</small> trên đoạn <small>[a, b]</small>, miền giới hạn này quay quanh trục

<small>Ox</small> tạo thành vật thể trịn xoay. Khi đó ta có:

<small>ˆ</small> Thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>, <small>y = 0</small>, <small>x = a</small>, <small>x = b</small> là:

Tương tự, giả sử miền được giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>, <small>y = g (x)</small>, <small>x = a</small>,

<small>x = b</small>, <small>f (x) < g (x)</small> trên đoạn <small>[a, b]</small>, miền giới hạn này quay quanh trục <small>Ox</small>

tạo thành vật thể trịn xoay. Khi đó ta có thể tích vật thể trịn xoay giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 1.3. Vật thể được giới hạn bởi <small>y = f (x) ((C</small><sub>1</sub><small>))</small>, <small>y = g (x) ((C</small><sub>2</sub><small>))</small>, <small>x = a</small>,

<small>x = b</small>

1.2. Công thức tính thể tích vật thể trịn xoay quanh trục Oy bằng cách dùng phân hoạch trên trục Ox:

Để xác định cơng thức tính thể tích vật thể trịn xoay quanh trục <small>Oy</small>

bằng cách sử dụng tổng Riemann, ta làm như sau:

Bước 1: Chọn hàm số <small>f (x)</small> liên tục trên đoạn <small>[a; b] (a > 0, b > 0)</small>. Giả sử miền được giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>, <small>y = 0</small>, <small>x = a</small>, <small>x = b</small>, miền giới hạn này quay quanh trục <small>Oy</small> tạo thành vật thể tròn xoay.

Bước 2: Phân hoạch đoạn <small>[a; b]</small> thành <small>n</small> đoạn nhỏ bằng nhau, mỗi đoạn có

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Tổng phải: Chọn một điểm đại diện <small>x</small><sup>∗</sup><small>= x</small><sub>i+1</sub> trên mỗi đoạn + Tổng trung tâm: Chọn một điểm đại diện<small>x</small><sup>∗</sup> <small>=</small> <sup>x</sup><small>i+xi+1</small>

<small>2</small> trên mỗi đoạn

Bước 3: Xét hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số <small>y = f (x)</small>, <small>y = 0</small> và hai đường thẳng <small>x = x</small><sub>i</sub>, <small>x = x</small><sub>i+1</sub>. Quay hình phẳng đó quanh trục <small>Oy</small>, ta thu được một hình trụ rỗng có trục đối xứng là <small>Oy</small>.

Khi đó hình trụ rỗng có bán kính <small>x</small><sup>∗</sup>, chiều cao <small>f (x)</small><sup>∗</sup>, độ dày <small>∆x</small>. Bước 4: Thể tích <small>Vi</small> (xấp xỉ) của hình trụ rỗng là tích số giữa chu vi đường

trịn có bán kính <small>x</small><sup>∗</sup>, chiều cao <small>f (x)</small><sup>∗</sup> và độ dày <small>∆x</small>:

<small>Vi= (2πx</small><sup>∗</sup><small>) .f (x</small><sup>∗</sup><small>) .∆x</small>

Hình 1.4. Hình trụ rỗng

Bước 5: Tổng các thể tích <small>V</small><sub>i</sub> lại để được thể tích xấp xỉ của vật thể trịn xoay quanh trục <small>Oy</small> theo tổng Riemann:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Bước 6: Khi <small>n → ∞</small>, thể tích xấp xỉ của vật thể tròn xoay quanh trục <small>Oy</small>

theo tổng Riemann trên sẽ tiến tới thể tích chính xác của vật thể

Hình 1.5. Thể tích vật thể trịn xoay quanh trục <small>Oy</small> theo tổng Riemann

Chứng minh tương tự, giả sử miền được giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>,

<small>y = g (x)</small>, <small>x = a</small>, <small>x = b</small>, <small>f (y) > g (y)</small> trên đoạn <small>[a, b]</small>, miền giới hạn này quay quanh trục <small>Oy</small> tạo thành vật thể trịn xoay. Khi đó ta có:

<small>ˆ</small> Thể tích vật thể trịn xoay giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>, <small>y = 0</small>, <small>x = a</small>, <small>x = b</small> là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Do<small>f (y) > g (y)</small> trên đoạn <small>[a, b]</small>, nên ta có thể tích vật thể trịn xoay

Tương tự, giả sử miền được giới hạn bởi <small>y = f (x)</small>, <small>y = g (x)</small>, <small>x = a</small>,

<small>x = b</small>, <small>f (y) < g (y)</small> trên đoạn <small>[a, b]</small>, miền giới hạn này quay quanh trục <small>Oy</small>

tạo thành vật thể trịn xoay. Khi đó ta có thể tích vật thể trịn xoay giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Câu 2. Dựng hình vật thể quay quanh trục Ox bằng phần mềm GeoGebra

2.1. Giới thiệu về GeoGebra:

GeoGebra là một phần mềm hình học động hỗ trợ giảng dạy trong trường học. Tác giả Markus Hohenwarter khởi động dự án từ năm 2001 tại trường đại học Salzburg và hiện đang tiếp tục phát triển tại trường đại học Florida Atlantic.

2.2. Định hướng:

Yêu cầu đề bài: Dựng hình vật thể quay quanh trục Ox

Để dựng được vật thể quay quanh trục <small>Ox</small> bằng phần mềm GeoGebra, ta cần thông tin đầu vào gồm hàm số <small>f (x)</small>, giá trị góc quay. Bên cạnh đó ta cần tạo một hàm lệnh dùng để tạo ra một mặt phẳng xoay.

Như vậy, ta nhập một hàm số <small>f (x)</small> tùy ý, tạo ra biến <small>α</small> là biến góc quay, sử dụng hàm lệnh SurFace, hàm này dùng để tạo ra một mặt phẳng xoay, bằng cách xoay đồ thị của hàm số <small>f (x)</small> từ góc <small>0</small><sup>◦</sup> đến góc <small>360</small><sup>◦</sup> nhờ biến góc

Bước 2: Ta tạo ra biến góc quay <small>α</small>, sử dụng thẻ Slider tạo biến góc quay <small>α</small>, giá trị bé nhất là <small>0</small><sup>◦</sup>, giá trị lớn nhất là <small>360</small><sup>◦</sup>, bước nhảy là <small>1</small><sup>◦</sup>

Bước 3: Ta sử dụng hàm SurFace để vật thể xoay quanh trục <small>Ox</small>, nhập ’SurFace(f,<small>α</small>,xAxis)’. Trong đó ’xAxis’ là lệnh để đồ thị hàm số

<small>f (x)</small> quay quanh trục <small>Ox</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hình 2.1. Nhập dữ liệu đầu vào trong phần mềm GeoGebra

Bước 4: Mở khơng gian ’3D Graphics’ và chạy kết quả.

Hình 2.2. 3D Graphics trong phần mềm Geogebra

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

2.4. Kết quả:

Khi ta cho biến góc <small>α</small> thay đổi từ <small>0</small><sup>◦</sup> đến <small>360</small><sup>◦</sup>, đồ thị hàm số <small>f (x) =x</small><sup>3</sup><small>− x</small><sup>2</sup><small>− 2x</small> sẽ quay quanh trục <small>Ox</small> vào tạo ra vật thể trịn xoay.

Hình 2.3. Vật thể trịn quay quanh trục Ox

2.5. Kết luận:

Phần mềm GeoGebra đã giúp chúng ta vẽ được đồ thị của một hàm số bất kì cùng với việc tạo ra vật thể tròn xoay quanh trục <small>Ox</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Hình 2.4. Tồn bộ màn hình trong phần mềm GeoGebra

Như vậy, ta có được nhận xét về phần mềm GeoGebra. Đây là một phần mềm miễn phí được sử dụng rộng rãi bởi học sinh, sinh viên, giáo viên. Một số ưu điểm và nhược điểm của phần mềm GeoGebra như sau:

<small>ˆ</small> Ưu điểm:

+ Có nguồn tài nguyên phong phú

Hỗ trợ học sinh, sinh viên, giảng viên hiệu quả trong việc học tập và giảng dạy

+ Có thể vẽ được nhiều loại đồ thị hình học, từ 2D đến 3D

<small>ˆ</small> Nhược điểm:

+ Khá khó khăn cho người mới bắt đầu sử dụng, bởi phần mềm mang nhiều liên kết chuyên ngành

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Câu 3: Các bài tốn ví dụ cho ứng dụng của tích phân xác định trong việc tìm thể tích vật thể trịn xoay

3.1. Dạng bài tốn cho hàm cụ thể:

VD 1: Tính thể tích khối trịn xoay khi quay hình phẳng <small>(H)</small> xác định bởi

Khối tròn xoay quanh trục <small>Ox</small>

VD 2: Cho hình phẳng <small>(D)</small> được giới hạn bởi hai đường <small>y = 2 x</small><sup>2</sup><small>− 1</small> ,

<small>y = 1 − x</small><sup>2</sup>. Tính thể tích khối trịn xoay tạo thành do <small>(D)</small> quay quanh trục

<small>Ox</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Chia thành hai khoảng <small>[−3; −2]</small> và <small>[−2; 0]</small>. Ta có: <sup>√</sup><small>x + 3 ≥ x + 3, ∀x ∈[−3; −2]</small> và <sup>√</sup><small>x + 3 ≤ x + 3, ∀x ∈ [−2; 0]</small> do đó thể tích khối trịn xoay quanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Vật thể quay quanh trục <small>Ox</small>

Xoay quanh trục Oy:

Thể tích khối trịn xoay quanh trục <small>Oy</small> cần tìm là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Bài giải

Do đáy cốc có bán kính là 1dm, nên hoành độ giao điểm của mặt phẳng đáy và trục <small>Ox</small> là nghiệm của phương trình sau:

<small>x + 1 = 1⇔ x = 0</small>

Do miệng cốc có bán kính là 2dm, nên hồnh độ giao điểm của mặt phẳng miệng và trục <small>Ox</small> là nghiệm của phương trình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

3.2. Dạng bài tốn khơng cho hàm cụ thể:

VD 1: Cho hàm số <small>y = f (x)</small> liên tục và <small>f (x) > 0</small> trên <small>[0; 36]</small>. Cho bảng số

VD 2: Một bình hoa có bản vẽ kích thước mặt cắt ngang được biểu diễn như hình vẽ sau. Ước tính thể tích của bình hoa.

Bài giải Thể tích của bình hoa là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

VD 3: Một bồn nước được thiết kế với chiều cao 8dm, ngang 8dm, dài 2m, bề mặt cong đều nhau với mặt cắt ngang là hình parabol. Hỏi bồn chứa được tối đa bao nhiêu lít nước?

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Bài giải Đặt hệ trục tọa độ <small>Oxy</small> như hình vẽ sau:

Vì đường sinh là nửa elip được cắt bởi trục lớn bằng 8 dm, độ dài trục bé bằng 6 dm, do đó ta có phương trình elip <small>(E)</small> là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

C. TỔNG KẾT

Qua đề tài: Tìm hiểu về ứng dụng của tích phân xác định trong việc tìm thể tích vật thể trịn xoay quanh trục <small>Ox, Oy</small> bằng cách dùng phân hoạch trên trục <small>Ox</small>, ta rút ra được tích phân xác định là một cơng cụ tốn học mạnh mẽ để tính được các đại lượng liên quan đến diện tích, thể tích, độ dài,.... Ứng dụng tích phân xác định trong việc tìm thể tích vật thể trịn xoay quanh trục <small>Ox, Oy</small> bằng cách dùng phân hoạch trên trục <small>Ox</small> đã giúp ta năm vững được các kiến thức sau:

<small>ˆ</small> Cách xác định miền quay và hàm số biểu diễn đường biên của miền

Ngồi ra, qua q trình làm đề tài trên, chúng em cịn được tìm hiểu thêm các phần mềm để phục vụ học tập, trong đó có phần mềm GeoGebra. Chúng em đã hiểu thêm về GeoGebra ở những bước đầu tiên. Phần mềm GeoGebra giúp tiết kiệm thời gian trong cơng việc giải các bài tốn, giúp chúng em hiểu sâu hơn vào bài toán, từ đó nâng cao chất lượng học tập. Bên cạnh đó là trình soạn thảo LaTeX, trình soạn thảo này giúp chúng em dễ dàng hơn trong việc định dạng văn bản báo cáo, tập trung hơn vào phần cấu trúc của bài báo cáo. LateX đã giúp chúng em tạo ra một bài báo cáo

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

với nhiều cơng thức tốn học một cách dễ dàng. LaTeX đã cho chúng em một trải nghiệm mới và là một trình soạn thảo hữu ích cho những lần viết báo cáo tiếp theo.

Bên cạnh đó, trong q trình thực hiện đề tài trên, chúng em vẫn cịn có những khuyết điểm nhất định. Trong đó là việc hoạt động nhóm, chúng em vẫn cịn có những tranh cãi trong việc thống nhất nội dung, chậm trễ trong việc soạn nội dung.

Với những bài tập của cơ giao, nhóm chúng em đã cố gắng hoàn thành và cho ra kết quả tốt nhất có thể. Qua đề tài này, nhóm chúng em đã đạt được mục đích chính của bài tập đó là hiểu hơn về ứng dụng của tích phân xác định trong việc tìm thể tích vật thể trịn xoay, từ đó nâng cao hiểu biết và niềm yêu thích với mơn học Giải Tích, trau dồi vồn kiến thức và đặc biệt là khả năng làm việc nhóm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tài liệu tham khảo

[1] Giáo trình Giải Tích 1, Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TPHCM [2] TỰ HỌC LATEX CƠ BẢN, NHANH VÀ ĐƠN GIẢN -

[3] BẢNG CODE LATEX NGẮN GỌN

</div>

×