Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu và những vấn đề pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 37 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ </b>

<b><small>GVHD: NGUYỄN NAM HÀ </small></b>

<b>NHĨM 2 </b>

<b>Trường Đại học Cơng thương thành phố Hồ Chí Minh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA </b>

<b>XUẤT NHẬP KHẨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>TÊN THÀNH VIÊN</b>

<b><small>1. NGUYỄN THỊ THANH VÂN-20372104032. NGUYỄN PHƯƠNG THẢO-20372117273. NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG-2037210513</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b> NỘI DUNG 01</b>

<b>KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN</b>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN</b>

<b>GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HƠN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA </b>

<b>XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN</b>

<b>01</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Vận chuyển đường biển có thể hiểu là phương thức vận chuyển </b>

hàng bằng đường biển, bằng cách sử dụng các tàu thuyền chở hàng, kết hợp cùng các trang thiết bị, cơ sở hạ tầng khác để vận chuyển hàng hoá. Trong đó phải kể đến cần cẩu, xe cẩu tự hành, các cảng biển, cảng trung chuyển tàu thuyền. Loại hình vận chuyển

này thích hợp cho vùng lãnh thổ, q́c gia có cảng biển thuận lợi cho tàu thuyền ra vào và neo đậu.

<b>KHÁI NIỆM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>ĐẶC ĐIỂM </b>

+ Vận tải bằng đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hàng hóa.

+ Các tuyến đường vận tải đường biển đa số là tự nhiên.

+ Năng lực chuyên chở của vận tải biển rất lớn.

+ Vận chuyển đường biển không bị hạn chế như các công cụ của các phương thức vận tải khác.

+ Chi phí xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng thấp do giao thông tự nhiên + Khả năng chuyên chở hàng hóa của các phương tiện lớn, chở được nhiều loại hàng hóa khác nhau với số lượng tương đối lớn.

+ Khả năng sử dụng để vận chuyển các container chuyên dụng khá cao + Cước phí vận chuyển thấp hơn so với các loại phương tiện vận tải khác, phù hợp với vận chuyển hàng với số lượng lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Vai trò, tác dụng của vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển trong nền kinh tế quốc </b>

<b>dân </b>

Vận tải biển cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất, thậm chí vận chuyển hàng hóa đi b́n bán với khu vực khác. Vận chuyển đường biển là nền tảng giúp

phát triển, thúc đẩy sản xuất của các ngành, mở ra thị trường lớn cho lĩnh vực kinh doanh trong nước. Đồng thời, nó tạo điều kiện hình thành và phát triển những ngành mới, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho ngân khố mỗi quốc gia, nhờ

thu chi phí khi tàu hàng đi vào lãnh hải của nước đó.

<b>VAI TRỊTÁC DỤNG </b>

Về xã hội: Mở ra cơ hội việc làm, đáp ứng nhu cầu tìm việc của nhiều người trong thời gian vừa qua.

Về đối ngoại - đối nội: Tạo dựng con đường giao thương thuận lợi với các nước trên thế giới, thu hút vớn đầu tư nước ngồi, mở rộng thị trường và mối quan hệ nhằm tăng cường sự hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia. Riêng đối nội, vận tải

nội địa góp phần quan trọng trong phương thức vận tải hàng hóa nước ta.

Về chính trị: Là cầu nối chính trị giữa các nước trên thế giới, là phương tiện đánh giá, thăm dò hiệu quả động thái của các quốc gia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Nguồn của pháp luật vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng </b>

<b>đường biển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CỦA LIÊN HỢP QUỐC</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Các văn bản pháp luật quốc gia quy định về vận chuyển hàng hóa</b>

• Các quan hệ xã hội phát sinh từ hoạt động hàng hải quốc tế theo bao gồm: Quan hệ phát sinh từ hoạt động vận tải đường biển, người vận chuyển, người thuê vận chuyển, giữa chủ hàng và chủ tàu, người khai thác tàu, hợp đồng đại lý tàu biển, mơi giới hàng hải, giao nhận hàng hóa; giữa người bảo hiểm, quan hệ về sở hữu tàu, cầm cố, bắt giữ hàng hải, bắt giữ tàu biển, cứu hộ hàng hải.

• Quan hệ phát sinh giữa các quốc gia liên quan đến tàu biển hoạt động trong các vùng biển, quốc gia tàu mang cờ, quốc gia có cảng, q́c gia ven biển, quy định về cấu trúc của tàu, an tồn hàng hải, phịng chống ô nhiễm biển, trang thiết bị của tàu, về điều kiện và khả năng chuyên môn của thuyền viên.

• Quan hệ phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính hàng hải, quản lý cảng biển và luồng hàng hải; an toàn an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường; quản lý tàu biển và thuyền viên.

• Ngồi ra, cịn có nhiều văn bản pháp luật quốc tế khác quy định về vận chuyển hàng hóa bằng đường biển và nhiều công ước khác do Tổ chức Hàng hải Q́c tế (IMO) ban hành.

• Thứ hai, các quy tắc, quy định pháp lý của Luật hàng hải quốc tế được xuất phát từ các điều ước quốc tế, tập quán hàng hải quốc tế, các án lệ, học thuyết của chuyên gia và các luật q́c gia trên lĩnh vực hàng hải.

• Dưới đây là một số văn bản pháp luật quốc gia liên quan đến vận chuyển hàng hóa:

- Vận chuyển đa phương thức:

+ Nghị định 87/2009/NĐ-CP quy định về vận chuyển đa phương thức.

+ Nghị định 144/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung các Nghị định về vận chuyển đa phương thức.

- Vận chuyển hàng hải:

+ Bộ luật Hàng hải 2015 chứa quy định về vận chuyển hàng hải.

+ Nghị định 160/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh vận chuyển biển và dịch vụ lai dắt tàu biển.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>TẬP QUÁN HÀNG HẢI QUỐC TẾ </b>

• Tập quán hàng hải quốc tế là hình thức biểu hiện các nguyên tắc ứng xử sự hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thể của luật quốc tế thừa nhận giá trị pháp lý ràng buộc với mình .

• Tập quán hàng hải q́c tế có thể được áp dụng trong trường hợp các bên tranh chấp có thỏa thuận áp dụng hoặc khi luật quốc gia của các bên tranh chấp có quy định dẫn chiếu đến tập quán hàng hải quốc tế .

Tập quán hàng hải quốc tế đã hình thành qua một quá trình dài lâu và liên tục. Dưới đây là một số điểm quan trọng về quá trình này:

- Thời gian và thực tiễn - Thừa nhận và áp dụng - Luật quốc tế và tập quán - Pháp điển hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Sơ lược pháp luật vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển </b>

<b>trên thế giới.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Biến động đầu tiên phải kể đến là sự thay đổi về cơ cấu kinh tế của thế giới, sự thay đổi thể hiện qua những yếu tố sau đây: sự sụp đổ của Liên Xô và các

nước XHCN ở Đông Âu

Thứ hai là xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của các quốc gia mà trước hết là sự củng cố và lớn mạnh của khối thị trường chung Châu Âu, với sự hiện diện và lưu hành đồng tiền chung Euro của khối này, sau đó là sự phát

triển nhanh chóng của các khối kinh tế khác tại các khu vực khác nhau trên toàn cầu

Thứ ba là sự phát triển thần kì của khu vực Đông Nam á với sự xuất hiện của 4 nước công nghiệp mới đã biến đổi khu vực này thành khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao nhất trên thế giới trong những năm 80 và đầu những năm 90 Thứ 4 là sự phát triển nhanh chóng, với cường độ cao của cuộc cách mạng khoa

học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Sơ lược pháp luật vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển </b>

<b>ở Việt Nam </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Điều ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường biển mà Việt Nam là thành viên</b>

<b><small>Tên Công ước</small><sup>Thời điểm có hiệu lực </sup><sub>của Cơng ước</sub><small>gia nhập hoặc phê chuẩn lên </small><sup>Ngày ký hoặc gửi văn kiện </sup><small>IMO</small></b>

<b><small>Thời điểm có hiệu lực đối với Việt Nam</small></b>

<b><small>1Cơng ước về Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948 (Sửa đổi năm 1991, 1993)</small></b>

<b><small>2Công ước về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế, 1965</small></b>

<b><small>05/3/196723/01/200624/3/20063Công ước quốc tế về mạn khô, </small></b>

<b><small>1966 </small><sup>21/7/1968</sup><sup>18/12/1990</sup><sup>18/3/1991</sup><small>4Nghị định thư 1988 sửa đổi </small></b>

<b><small>Công ước quốc tế về mạn khô, 1966</small></b>

<b><small>03/02/200027/5/200227/8/20025Công ước quốc tế về đo dung </small></b>

<b><small>tích tàu biển, 1969</small><sup>18/7/1982</sup><sup>18/12/1990</sup><sup>18/03/1991</sup><small>6Nghị định thư năm 1992 của </small></b>

<b><small>Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với tổn thất ô nhiễm dầu</small></b>

<b><small>30/5/199617/6/200317/6/2004</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>7Quy tắc quốc tế về phòng ngừa va chạm </small>

<small>trên biển, 1972</small> <sup>15/7/1977</sup> <sup>18/12/1990</sup> <sup>18/12/1990</sup> <small>8Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm </small>

<small>từ tàu, 1973 (sửa đổi 1978, Phụ lục I và II)</small><sup>02/10/1983</sup> <sup>29/5/1991</sup> <sup>29/8/1991</sup> <small>9Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng </small>

<small>người trên biển, 1974</small> <sup>25/5/1980 </sup> <sup>18/12/1990</sup> <sup>18/3/1991</sup> <small>10 Nghị định thư 1978 sửa đổi Cơng ước </small>

<small>quốc tế về an tồn sinh mạng người trên biển, 1974</small>

<small>11 Nghị định thư 1988 sửa đổi Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển, 1974</small>

<small>03/02/200027/5/200227/8/2002 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>12Công ước về Tổ chức vệ tinh hàng hải quốc </small>

<small>tế, 1976</small> <sup>16/7/1979</sup> <sup>15/4/1998</sup> <sup>15/4/1998</sup> <small>13Sửa đổi năm 1988 của Công ước về Tổ chức </small>

<small>vệ tinh hàng hải quốc tế, 1976</small> <sup>31/7/2001</sup> <sup>5/01/2001*</sup> <small>14Hiệp ước khai thác về tổ chức vệ tinh hàng </small>

<small>hải quốc tế 1976</small> <sup>16/7/1979</sup> <small>15Sửa đổi 1988 của Hiệp ước khai thác về tổ </small>

<small>chức vệ tinh hàng hải quốc tế 1976</small> <sup>31/7/2001</sup> <sup>5/01/2001*</sup> <small>16Công ước quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, </small>

<small>thi, cấp chứng chỉ chuyên mơn và bố trí chức danh đối với thuyền viên, 1978, được sửa đổi 1995</small>

<small>17Cơng ước quốc tế về tìm kiếm và cứu nạn </small>

<small>hàng hải, 1979</small> <sup>22/6/1985</sup> <sup>16/3/2007</sup> <sup>15/04/2007</sup> <small>18Công ước về ngăn ngừa các hành vi bất hợp </small>

<small>pháp chống lại an toàn hàng hải, 1988</small> <sup>01/3/1992</sup> <sup>12/7/2000</sup> <sup>10/10/2002</sup> <small>19Nghị định thư ngăn ngừa các hành vi bất hợp </small>

<small>pháp chống lại an toàn hàng hải đối với các giàn khoan cố định ở thềm lục địa, 1988</small>

<small>20Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm từ dầu nhiên liệu, 2001</small>

<small>21/11/2008 18/6/201018/9/2010</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Sơ lược về Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.:</b>

<b>+ Căn cứ vào các quy định của Công ước, Việt Nam đã và đang tiến hành các hoạt động kinh tế biển trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa 200 hải lý, phục vụ phát triển đất nước. Đồng thời, chủ động thúc đẩy hợp tác cùng các bên liên quan trong bảo vệ môi trường, cứu hộ, cứu nạn, phòng, chống thiên tai và triển khai các biện pháp ngăn chặn tội phạm trên biển, góp phần thực hiện đầy đủ các quy định của Cơng ước, giữ gìn an ninh, an tồn trên biển.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM </b>

<b>Bộ luật Hàng hải Việt Nam: Đây là văn bản pháp luật quan trọng nhất, quy định chi tiết về các hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển, bao gồm:</b>

<b>+ Quản lý và vận hành tàu biển+ An tồn hàng hải</b>

<b>+ Bảo vệ mơi trường</b>

<b>+ Quản lý và sử dụng cảng biển+ Vận tải và thương mại hàng hải</b>

<b>+ Quản lý và kiểm soát hoạt động hàng hải</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Luật Giao thông vận tải của Việt Nam không chỉ quy định về vận chuyển hàng hóa trên đường bộ và đường sắt mà cịn có những quy định liên quan đến vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. Cụ thể, các điều khoản trong Luật Giao thơng vận tải có thể bao gồm:</b>

<b>+ Quy định về việc đảm bảo an toàn và an ninh cho việc vận chuyển hàng hóa trên đường biển.</b>

<b>+ Quy định về trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình vận chuyển hàng hóa, bao gồm chủ hàng, chủ tàu và các đơn vị liên quan.+ Quy định về việc sử dụng phương tiện vận tải và cơ sở hạ tầng đường biển để vận chuyển hàng hóa một cách hiệu quả và an toàn.</b>

<b>+ Quy định về thủ tục, hành chính và pháp lý liên quan đến vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Luật thuế xuất nhập khẩu Luật thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng có liên quan đến vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển. Luật này cung cấp các quy định về về các thủ tục, nghĩa vụ thuế, và các quy định liên quan đến việc nộp thuế xuất nhập khẩu đối với các loại hàng hóa. Cùng với đó là cung cấp các quy định về các trường hợp được miễn hoặc giảm thuế xuất nhập khẩu cho một số loại hàng hóa.</b>

<b> Nghị định số 37/2022/NĐ-CP ngày 14/03/2022 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Hàng hải về vận tải biển: Nghị định này quy định chi tiết về</b>

<b>+ Thủ tục hành chính trong vận tải biển</b>

<b>+ Điều kiện kinh doanh vận tải biển+ An toàn trong vận tải biển</b>

<b>+ Giám sát và kiểm tra trong vận tải biển</b>

<b>Nghị định số 162/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hàng hải về hàng hải: Nghị định này quy định chi tiết về:</b>

<b>+ An toàn hàng hải</b>

<b>+ Bảo vệ mơi trường biển</b>

<b>+ Tìm kiếm cứu nạn trên biển</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015 (số 91/2015/QH13) có quy định một số điều khoản liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển, bao gồm:</b>

<b>+ Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển</b>

<b>+ Vận đơn</b>

<b>+Trách nhiệm của người vận chuyển và người thuê vận chuyển</b>

<b>+ Giải quyết tranh chấp Luật Hải quan số 54/2014/QH13 là văn </b>

<b>bản pháp luật quan trọng nhất quy định về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển tại Việt Nam. Luật này bao gồm các nội dung chính sau: </b>

<b>+ Phạm vi áp dụng + Thủ tục hải quan+ Giám sát hải quan</b>

<b>+ Xử lý vi phạm hành chính</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>Tập qn, thói quen trong hoạt động hàng hải </b>

<b>Tập quán quốc tế là những quy tắc xử sự được hình thành trong </b>

<b>một thời gian dài, được áp dụng khá liên tục và một cách có hệ thống, đồng thời được sự thừa nhận của đông đảo quốc gia và là một thực tế tồn tại trong hoạt động hàng hải đã từ rất lâu đời</b>

- Trong vận chuyển xuất nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam bằng biển, có một sớ tập qn và thói quen quan trọng như:

+ Tn thủ các quy định và thủ tục hải quan + Sử dụng các cảng biển chính

+ Thói quen giao tiếp và thương lượng

+ Chấp nhận và thích nghi với các thay đổi về quy định và chính sách + Hợp tác với các đối tác và đại lý tư vấn

+ Quản lý hàng hóa

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Những vấn đề pháp lý trong hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến vận </b>

<b>chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển ở Việt Nam </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Từ năm 1990 trở về trước, các hoạt động hàng hải quốc tế ở nước ta chủ yếu là do các văn bản dưới luật điều chỉnh. Đó là các văn bản do Chính phủ ban hành và các bộ, ngành liên </b>

<b>quan ra các thông tư thực hiện. </b>

<b> Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 đã xây dựng được một hệ thống các nguyên tắc và quy phạm điều chỉnh hoạt động hàng hải trong nước và quốc tế của Việt Nam nhằm mục tiêu hội nhập vào nền kinh tế thế giới<small>.</small></b>

<b>Cùng với tiềm năng để phát triển vận tải biển, Việt Nam cịn xây dựng riêng cho mình một hệ thống các quy phạm </b>

<b>pháp luật về các điều ước quốc tế tạo điều kiện để Việt Nam ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế.</b>

<b>Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 được Quốc hội thơng qua và có hiệu lực từ năm 2005, chủ yếu dẫn theo Quy tắc Hague-Visby.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>Quy tắc này sau hơn 40 năm tồn tại, được nhiều quốc gia áp dụng hoặc viện dẫn với nhiều cách thức khác nhau, đến nay đã lạc hậu do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng như sự thay đổi của các phương thức vận tải mới ra đời trong những năm gần đây. Những hạn chế của công ước này thể hiện qua chỗ nó chưa thực sự cơng bằng giữa người chuyên chở và chủ hàng.</b>

<b>Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường biển vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Mặc dù pháp luật Việt Nam đã xây dựng các quy định pháp lý về hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển trên cơ sở thể chế hóa Công ước Brussels 1924 và Công ước Hamburg 1978 trong Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015. Tuy nhiên, các qui định liên quan đến hợp đồng VCHHQTBĐB trong Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 vẫn còn tồn tại một số bất cập. Nhiều nội dung của Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 về trách nhiệm của người vận chuyển trong hợp đồng VCHHQTBĐB cần tiếp tục được nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung hoặc cụ thể hóa để đảm bảo tính khả thi.</b>

<b>Điều 129 BLHH quy định về bảo đảm tài chính cho yêu cầu bắt giữ tàu biển:</b>

<b>Tại khoản 1 quy định: “Để thực hiện việc bắt giữ tàu biển, người yêu cầu bắt giữ phải bảo đảm tài chính theo hình thức và giá trị do Toà án quy định tương đương với thiệt hại có thể phát sinh do việc yêu cầu bắt giữ tàu biển”.</b>

<b>Đối chiếu quy định này thực tế áp dụng tại Việt Nam hầu như chưa có trường hợp nào bị bắt giữ do thực tế giá trị tàu thường lớn (vài triệu USD) nên khơng thể có khoản đặt cọc nào được thực hiện dù phía yêu cầu bắt giữ đã xuất trình đủ các tài liệu chứng minh quyền lợi của mình bị xâm hại.</b>

<b>Với các tàu bị bắt giữ khi đã bốc xếp xong hàng hóa, nhằm làm giảm chí phí thường chủ tàu, người khai thác, người thuê tàu đề nghị cảng vụ cho phép di chuyển các khu neo đậu chờ giải quyết. Mặt khác, về phía cảng cũng muốn điều động tàu đang bị bắt giữ ra khu neo để có cầu bến trống khai thác. Tuy nhiên, Biên phòng cửa khẩu cảng Sài Gòn cho rằng theo quy định hiện nay Biên phịng chỉ bố trí cán bộ giám sát trong trong trường hợp liên quan đến an ninh quốc gia, còn các trường hợp khác phải trả chi phí giám sát, chi phí th ca nơ chở cán bộ ra tàu thì Biên phịng mới bố trí người</b>

<b>Khoản 2 Điều 11 quy định trường hợp chủ tàu, người khai thác tàu khơng cịn khả năng cung cấp tài chính duy trì hoạt động của tàu, Cảng vụ thực hiện việc bắt giữ tàu biển có trách nhiệm cung cấp tài chính bảo đảm duy trì hoạt động cần thiết của tàu. Tuy nhiên, việc thực hiện quy định này cũng gặp nhiều khó khăn do chưa có hướng dẫn chi tiết. Ngồi ra, khơng phải Cảng vụ nào cũng có nguồn thu để có thể cung cấp tài chính duy trì hoạt động cần thiết của tàu.</b>

<b>Về hoạt động đặt hàng dịch vụ bảo đảm an toàn hàng hải: căn cứ Điều 24 Nghị định số 58/2017/NĐ-CP, dịch vụ bảo đảm an toàn hàng hải là dịch vụ cơng ích. Tuy nhiên việc đặt hàng dịch vụ bảo đảm an toàn hàng hải hiện nay đang thực hiện theo Nghị định số 32/2019/NĐ-CP ngày 10/4/2019 của Chính phủ quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xun, theo đó dịch vụ bảo đảm an tồn hàng hải được quy định là dịch vụ sự nghiệp công. Do vậy cần phải sửa đổi Điều 24 Nghị định số 58/2017/NĐ-CP cho phù hợp với thực tiễn.</b>

</div>

×