Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.62 KB, 12 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN CƠ KHÍ</b>
<b>1.Chỉ tiêu: </b>
đảm bảo độ bền mịn khi dẫn động
<b>2.Chọn loại xích: </b>
Bộ truyền xích làm việc có thể xuất hiện các dạng hỏng: mòn bản lề và răng đĩa, con lăn bị rỗ hoặc vỡ, các má xích bị đứt vì mỏi, trong đó mịn bản lề là nguy hiểm nhất và là nguyên nhân chủ yếu làm mất khả năng làm việc của bộ truyền xích. Vì vậy chỉ tiêu tính tốn cơ bản của bộ truyền xích là tính tốn về mịn, xuất phát từ điều kiện áp suất xinh ra trong bản lề không được vượt quá một giá trị cho phép.
<i>Với tải trọng, vận tốc thấp ( 1,2 m/s) ta dùng xích con lăn vì độ bền mỏi của xích con lăn cao, chế tạo khơng phức tạp. Chọn xích một dãy vì dễ chế tạo. </i>
<b>3.Xác định các thơng số của bộ truyền xích và xích 3.1. chọn số răng đĩa xích </b>
Từ dữ liệu <i><small>u</small><sub>x</sub></i><small>=1,8</small> theo bảng 5.4 [1] ta chọn số răng đĩa nhỏ là 27 =>Số răng đĩa lớn là: <i><small>z</small></i><sub>2</sub><small>=</small><i><small>z</small></i><sub>1</sub><i><small>. u</small><sub>x</sub></i><small>=27.1,8=48,6</small>
=> <i><small>z</small></i><sub>2</sub><small>=48</small>
<b>3.2 Xác định bước xích </b>
Bước xích P được xác định từ chỉ tiêu về độ bền mòn của bản lề. Điều kiện đảm bảo về độ bền mòn của bộ truyền xích được viết dưới dạng:
<i><small>P</small><sub>t</sub></i><small>=</small><i><small>P . k . k</small><sub>z</sub><small>. k</small><sub>n</sub><small>≤[P]</small></i>
Trong đó:
<i><small>P</small><sub>t</sub><small>là</small></i> cơng suất tính tốn (Kw) P là công suất cần truyền (Kw)
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">[P] là công suất cho phép (Kw)
<i><small>k</small><sub>dc</sub></i>
<i><small>k</small><sub>dc</sub></i><small>=1</small>
<i><small>k</small><sub>bt</sub></i><small>=1,3</small>
<i><small>k</small><sub>d</sub></i><small>=1,2</small>
Theo bảng 5.5 với <i><small>n</small></i><sub>01</sub><small>=200 vg/ ph</small>, chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước xích p= 31,75 mm thoả mãn điều kiện bền mòn :
<i><small>P</small><sub>t</sub><small>≤</small></i>[<i><small>P</small></i>]<small>=19,3(kW )</small>
Trong đó :
<i><small>P</small><sub>t</sub></i>là cơng suất tính tốn (kW)
<i><small>P là</small></i> công suất cần truyền (kW)
[<i><small>P</small></i>] là công suất cho phép (kW)
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Với bộ truyền xích bị quá tải lớn khi mở máy hoặc thường xuyên chịu tải trọng va đập trong quá trình làm việc cần tiến hành kiểm nghiệm về quá tải theo hệ số an
<i><small>F</small><sub>v</sub></i>
<i><small>F</small></i><sub>0</sub><small>=9,81. k</small><i><sub>f</sub><small>.q .a=9,81.4 .9 .629,53 . 10</small></i><sup>−3</sup><small>=2(N )</small>
vậy bộ truyền xích đảm bảo đủ độ bền
<b>4. Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>- Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích theo cơng thức 5.18 [1]</b>
Vậy đĩa xích thoả mãn điều kiện tiếp xúc.
Đường kính vịng chia của đĩa xích được xác định theo công thức (5.17) [1]:
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>Số liệu ban đầu</b>
<i><small>u</small></i><sub>1</sub><small>=4,35</small> <i><small>n</small><sub>I</sub></i> = 1450 (v/ph)
<i><small>P</small><sub>I</sub></i>= 3,97 (kW) <i><small>n</small><sub>II</sub></i> =
<i><small>P</small><sub>II</sub></i><small>=3,82(kW )</small>
<i><small>T</small><sub>I</sub></i><small>=¿</small>26147 (N.mm)
<b>2.1.1. Chọn vật liệu </b>
Đây là bước quan trọng trong tính tốn thiết kế chi tiết máy nói chung và bộ truyền bánh răng nói riêng
Ta thấy hộp giảm tốc ta thiết kế có cơng suất trung bình. Vì vậy ta chọn vật liệu nhóm I có độ rắn HB<i><small>≤ 350</small></i>. Với loại vật liệu này bánh răng có độ rắn thấp và có thể cắt chính xác sau khi nhiệt luyện. Cặp bánh răng này có khả năng chống mịn tốt và bánh răng được nhiệt luyện bằng thường hố hoặc tơi cải thiện.
Do khơng có u cầu gì đặc biệt và theo quan điểm thống nhất hoá trong thiết kế, ở đây chọn vật liệu làm bánh răng như nhau.
Tra bảng 6.1 [1] ta chọn vật liệu như bảng:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Gồm các ứng suất tiếp xúc cho phép [<i><small>σ</small><sub>H</sub></i>] và ứng suất uốn cho phép [<i><small>σ</small><sub>F</sub></i>] được xác định như sau:
<b>2.1.2.1. Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép </b>
- Độ rắn bánh chủ động <i><small>HB</small></i><sub>1</sub><small>=245</small>
- Độ rắn bánh bị động <i><small>HB</small></i><sub>2</sub><small>=230</small>
- Hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc: <i><small>S</small><sub>h</sub></i><small>=</small><i><small>1,1(tra bảng 6.2)</small></i>[<small>1</small>]
- Ứng xuất tiếp xúc cho phép với chu kỳ cơ sở: <i><small>σ</small><sub>Hlim</sub></i><small>0</small> = 2.HB + 70 (MPa) (Tra bảng 6.2)
Theo công thức: [<i><small>σ</small><sub>H</sub></i><small>¿=</small><i><small>σ</small><sub>Hlim</sub></i><small>0</small>
<i><small>S</small><sub>H</sub><sup>. Z</sup><small>R. Z</small><sub>V</sub><small>. K</small><sub>xH</sub><small>. K</small><sub>HL</sub><small>(MPa )(2.1)</small></i>[<small>1</small>]
Trong đó:
+ <i><small>S</small><sub>H</sub></i>: Hệ số an tồn khi tính về tiếp xúc.
+ <i><small>Z</small><sub>R</sub></i><small>:</small> Hệ số xét đến độ nhám của mặt răng làm việc.
+ <i><small>N</small><sub>HO</sub></i>: số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc <i><small>N</small><sub>HO</sub></i><small>=30</small>.<i><small>H</small></i><sup>2,4</sup><i><small>HB</small></i>
+ <i><small>N</small><sub>HE</sub></i>: số chu kì thay đổi ứng suất tương đương : <i><small>N</small><sub>HE</sub></i><small>=60. c .n . t</small><sub>∑</sub><sub>❑</sub>
Trong đó: c,n,<i><small>t</small></i><sub>∑</sub><sub>❑</sub><small>:</small> lần lượt số lần ăn khớp trong một vòng quay, số vòng quay trong một phút và tổng số giờ làm việc của bánh răng đang xét.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Bắt đầu từ <i><small>N</small><sub>HO 1</sub></i> đường cong mỏi gần đúng là một đường thẳng song song với trục hoành tức là trên khoảng này giới hạn mỏi tiếp xúc khơng thay đổi. Vì vậy khi tính
Bắt đầu từ <i><small>N</small><sub>HO 2</sub></i> đường cong mỏi gần đúng là một đường thẳng song song trục hoành tức là trên khoảng cách này giới hạn mỏi tiếp xúc khơng thay đổi vì vậy khi
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">
Chọn
Thoả mãn điều kiện
<b>2.1.2.2. Xác định ứng suất uốn cho phép </b>
ứng suất uốn cho phép được xác định theo công thức 6.2[1]
<i><small>S</small><sub>F</sub><sup>. Y</sup><small>R. Y</small><sub>S</sub><small>. Y</small><sub>XF</sub><small>. K</small><sub>FC</sub><small>. K</small><sub>FL</sub></i><small>¿</small>
Trong đó: +<i><small>σ</small><sub>F lim</sub></i><sub>¿</sub><small>0</small>
<small>¿</small> : ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kỳ cơ sở. Tra bảng 6.2[1] trị số của <i><small>σ</small><sub>F lim</sub></i><sub>¿</sub><small>0</small>
<small>¿</small> ứng với số chu kì cơ sở ta chọn: - Ứng suất uốn cho phép ứng với số chu kì cơ sở: <i><small>σ</small><sub>F lim</sub></i><sub>¿</sub><small>0=1,8 HB¿</small> - Hệ số an tồn khi tính về uốn: <i><small>S</small><sub>F</sub></i><small>=1,75</small>
+ <i><small>Y</small><sub>R</sub></i> : Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng. + <i><small>Y</small><sub>s</sub></i> : Hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất. + <i><small>K</small><sub>XF</sub></i> : Hệ số xét đến kích thước bánh răng ảnh hưởng đến độ bền uốn.
+ <i><small>K</small><sub>FC</sub></i> : Hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, lấy + <i><small>K</small><sub>FC</sub></i><small>=1.</small> Bộ truyền quay 1 chiều + <i><small>K</small><sub>FL</sub></i> : Hệ số tuổi thọ, xét đến ảnh hưởng của thời hạn phục vụ và chế độ tải trọng của bộ truyền, được xác định như sau:
-<i><small>N</small><sub>FO</sub></i>: Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn.
<i><small>N</small><sub>FO</sub></i><small>=</small><i><small>N</small><sub>FO 1</sub></i><small>=</small><i><small>N</small><sub>FO 2</sub></i><small>=4. 106(</small><i><small>MPa )</small></i> đối với tất cả các loại thép.
<i><small>N</small><sub>FE</sub></i><small>:</small>Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Khi bộ truyền chịu tải trọng tĩnh : <i><small>N</small><sub>FE</sub></i><small>=</small><i><small>N</small><sub>HE</sub></i><small>=</small><i><small>N =60. c . n .t</small></i><sub>∑</sub><sub>❑</sub>
Với bánh răng nhỏ :
-<i><small>N</small><sub>FE 1</sub></i><small>=</small><i><small>N</small><sub>HE 1</sub></i><small>=60. c . n</small><sub>1</sub><i><small>.t</small></i><sub>∑</sub><sub>❑</sub><small>=60.1.1450 .31146,67=2709760290</small>
-<i><small>N</small><sub>FO 1</sub></i><small>=4. 10</small><sup>−6</sup>
Bắt đầu từ <i><small>N</small><sub>FO 1</sub></i> đường cong mỏi gần đúng là một đường thẳng song song với trục hoành tức là trên khoảng này giới hạn mỏi tiếp xúc khơng thay đổi. Vì vậy khi tính ra được <i><small>N</small><sub>FE 1</sub></i><small>></small><i><small>N</small><sub>FO 1</sub></i>, ta lấy <i><small>N</small><sub>FE 1</sub></i><small>=</small><i><small>N</small><sub>FO 1</sub></i> để tính, do đó <i><small>K</small><sub>FL1</sub></i><small>=1.</small>
Với <i><small>σ</small><sub>F lim 1</sub></i><sup>0</sup> =1,8.245=441(MPa)
</div>