Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

1000 câu bán trắc nghiệm trọng tâm Vòng 1 - Ôn thi công chức Viện kiểm sát 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.73 KB, 79 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LUẬT TỔ CHỨC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN</b>

<b>S</b>

Viện trưởng VKSND cấp cao do Ủy ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

Viện trưởng VKSND tối cao là Chủ tịch Hội đồng thi tuyển Kiểm sát viên VKSND tối cao

Tiêu chuẩn để bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp là có thời gian làm công tác pháp luật từ 04 năm trở lên?

Quá trình kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, VKS có quyền kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam.

Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền điều tra không phải là nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi

kiểm sát điều tra vụ án hình sự.

Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người

Kiểm sát viên có thể được miễn nhiệm chức danh KSV vì lý do sức khỏe, hồn cảnh gia đình mà xét thấy khơng thể

hồn thành nhiệm vụ được giao.

Đúng (Khoản 2 điều 88 LTCND

2014)

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, VKSND có quyền quyết định việc áp dụng thủ tục rút

gọn trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử.

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người được giao quản lý, giáo dục phạm nhân thuộc thẩm quyền giải quyết

của Viện kiểm sát nhân dân.

Khi phát hiện người bị tạm giữ, tạm giam khơng có căn cứ thì VKS yêu cầuCơ quan điều tra trả tự do ngay.

Sai (Điểm đ K2 Đ22 LTCND 2014)

Trong trường hợp đặc biệt, Người khơng có bằng cử nhân luật có thể được bổ nhiệm làm KSV.

Sai (Đ75, Đ81 LTCND 2014)

Để được bổ nhiệm là KSV sơ cấp phải có tối thiểu 04 năm làm công tác pháp luật

Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo

của Viện trưởng

Đúng (đoạn 1 K1 Đ83 LTCND 2014).

Trong vụ việc có nhiều Kiểm sát viên tham gia giải quyết quyền hạn, trách nhiệm của các KSV là ngang nhau.

Sai(K3 Đ83LTCND 2014)

Khi thực hiện nhiệm vụ, Kiểm sát viên có quyền ra quyết định, kết luận, yêu cầu kiến nghị theo quy định của pháp

Viện kiểm sát có quyền u cầu Tịa án cùng cấp, cấp dưới chuyển hồ sơ vụ án hình sự để xem xét, quyết định

Đúng (K4 Đ19 LTCND 2014)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

việc kháng nghị.

Viện KSND khơng có quyền xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá

nhân trong hoạt động tư pháp.

<b>21.</b> <sub>Khi có căn cứ cho rằng hành vi, quyết định của Viện</sub>

kiểm sát nhân dân không có căn cứ, trái pháp luật thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một

số hoạt động điều tra, Tòa án và Cơ quan thi hành án có quyền kiến nghị, yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân xem xét

Đúng. Khoản 2 Điều 9

<b>22.</b> <sub>Viện kiểm sát Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội</sub>

phạm và kiến nghị khởi tố trong trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có dấu hiệu bỏ lọt

tội phạm mà Viện kiểm sát nhân dân đã yêu cầu nhưng không được khắc phục

Đúng. Khoản 4 Điều 12

<b>23.</b> <sub>Giải quyết các tranh chấp về thẩm quyền giải quyết tố</sub>

giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thuộc cơ quan thụ lý giải quyết.

S. Khoản 5 Điều 13

<b>24.</b> <sub>Khi kiểm sát điều tra vụ án hình sựViện kiểm sát nhân</sub>

dân có quyền Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp

Đ. Khoản 7 Điều 15

<b>25.</b> <sub>Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền giải quyết tố</sub>

cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam của người có thẩm quyền thuộc trách nhiệm

kiểm sát của mình

Đ. Khoản 4 Điều 23

<b>26.</b> <sub>Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam có trách</sub>

nhiệm thực hiện yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc tạm giữ, tạm giam phải trong thời hạn 3

ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu

S. Khoản 1 Điều 24

<b>27.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền giải quyết các</sub>

khiếu nại về hành vi, quyết định tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra

Đ. Khoản 1 Điều 29

<b>28.</b> <sub>Kiểm tra viên không phải là chức danh tư pháp trong</sub>

Viện kiểm sát nhân dân.

S. Khoản 1 Điều 58

<b>29.</b> <sub>Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người</sub>

lao động khác của Viện kiểm sát nhân dân phải Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại gây ra khi thực hiện nhiệm vụ,

Đ. Khoản 2 Điều 59

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

quyền hạn theo quy định của pháp luật.

<b>30.</b> <sub>Kiểm sát viên phải chấp hành quyết định của Viện trưởng</sub>

Viện kiểm sát nhân dân.

Đ. Khoản 1 Điều 83

<b>31.</b> <sub>LTCND năm 2014 quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ</sub>

chức bộ máy, cán bộ và bảo đảm hoạt động của VKSND

Đúng.

<b>32.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền hủy bỏ quyết</sub>

định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới <sup>Đúng. K1-Đ 17</sup>

<b>33.</b> <sub>LTCND năm 2014 không quy định về giám sát hoạt động</sub>

của VKSND

Sai. Điều 10

<b>34.</b> <sub>VKSND kháng nghị khi có vi phạm pháp luật nghiêm</sub>

trọng trong hoạt động tư pháp

Đúng. Điều 5

<b>35.</b> <sub>Công tác thống kê tội phạm thuộc nội dung thực hành</sub>

quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp <sup>Sai</sup>

<b>36.</b> <sub>Cơ quan điều tra của VKSND điều tra tội phạm về tham</sub>

nhũng xảy ra trong hoạt động tư pháp theo quy định của luật mà người phạm tội là cán bộ, công chức thuộc Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động tư pháp

<b>37.</b> <sub>Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết tố giác,</sub>

tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thuộc nội dung thực hành quyền công tố

<b>38.</b> <sub>Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành</sub>

một số hoạt động điều tra chỉ thông báo kết quả xác minh, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị

khởi tố cho VKSND khi được VKSND yêu cầu

<b>39.</b> <sub>VKSND trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra để</sub>

kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ khi xét phê chuẩn các lệnh, quyết định của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao

nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

<b>40.</b> <sub>Trong giai đoạn truy tố, VKSND khơng có thẩm quyền</sub>

<b>41.</b> <sub>Chỉ trong các giai đoạn điều tra, truy tố VKSND mới cơ</sub>

quyền yêu cầu, kiến nghị xử lý người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật đúng hay sai?

<b>42.</b> <sub>Trong giai đoạn truy tố, VKSND trực tiếp tiến hành một</sub>

số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ để quyết định việc truy tố đúng hay sai?

<b>43.</b> <sub>VKSND có quyền trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại</sub>

tạm giam; hỏi người bị tạm giữ, tạm giam về việc tạm giữ, tạm giam đúng hay sai?

<b>44.</b> <sub>Quyết định trả tự do cho người tạm giữ, tạm giam của</sub>

VKSND phải được thi hành ngay đúng hay sai?

<b>45.</b> <sub>VKSND chỉ kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tịa</sub>

án, cơ quan Thi hành án hình sự trong việc thi hành án hình sự đúng hay sai?

<b>46.</b> <sub>Khi kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự, vụ án HC,</sub>

VKSND khơng có thẩm quyền thu thập chứng cứ đúng

Sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

hay sai?

<b>47.</b> <sub>Khi kiểm sát thi hành án dân sự, VKSND có quyền trực</sub>

tiếp kiểm sát theo quy định của pháp luật đúng hay sai?

<b>48.</b> <sub>VKSND kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của tất</sub>

cả các cơ quan nhà nước đúng hay sai? <sup>Sai</sup>

<b>49.</b> <sub>Hệ thống VKSND gồm có: VKSND tối cao, VKSND cấp</sub>

cao; VKSND cấp tỉnh; VKSND cấp huyện đúng hay sai? <sup>Sai</sup>

<b>50.</b> <sub>Các đơn vị nghiệp vụ thuộc VKSND cấp tỉnh có quyền</sub>

xét tuyển người đang cơng tác tại VKSND cấp tỉnh đủ điều kiện dự thi vào các ngạch kiểm sát viên đúng hay

sai?

<b>51.</b> <sub>Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo về tội</sub>

phạm và kiến nghị khởi tố là thẩm quyền thuộc nội dung thực hành quyền công tố đúng hay sai

<b>52.</b> <sub>Mọi tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố</sub>

được gửi đến VKSND thì VKSND trực tiếp giải quyết đúng hay sai?

<b>53.</b> <sub>VKSND có quyền phê chuẩn quyết định khởi tố vụ án,</sub>

quyết định không khởi tố vụ án đúng hay sai?

<b>54.</b> <sub>VKSND có quyền yêu cầu khởi tố hoặc trực tiếp khởi tố</sub>

bị can đúng hay sai?

<b>55.</b> <sub>VKSND có quyền trực tiếp tiến hành một số hoạt động</sub>

điều tra theo quy định của pháp luật đúng hay sai?

<b>56.</b> <sub>Khi phát hiện Điều tra viên, cán bộ điều tra vi phạm pháp</sub>

luật trong hoạt động tố tụng, VKSND có quyền thay đổi Điều tra viên, can bộ điều tra đúng hay sai?

<b>57.</b> <sub>VKSND là cơ quan duy nhất có thẩm quyền truy tố tội</sub>

phạm đúng hay sai:

<b>58.</b> <sub>Chỉ trong các giai đoạn điều tra, truy tố VKSND mới cơ</sub>

quyền yêu cầu, kiến nghị xử lý người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật đúng hay sai?

<b>59.</b> <sub>Trong giai đoạn truy tố, VKSND trực tiếp tiến hành một</sub>

số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ để quyết định việc truy tố đúng hay sai?

<b>60.</b> <sub>VKSND có quyền trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại</sub>

tạm giam; hỏi người bị tạm giữ, tạm giam về việc tạm giữ, tạm giam đúng hay sai?

<b>61.</b> <sub>Khi kiểm sát thi hành án dân sự, VKSND có quyền tham</sub>

gia phiên họp, phát biểu quan điểm của VKSND về việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu

nộp ngân sách nhà nước

Đúng K4Đ28

<b>62.</b> <sub>VKSND có quyền kiểm sát hoạt động của cơ quan, tổ</sub>

chức, cá nhân có liên quan trong việc thi hành án dân sự <sub>K5Đ28</sub><sup>Đúng</sup> <sup>S</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>63.</b> <sub>Yêu cầu của VKSND về việc ra quyết định thi hành án</sub>

dân sự, thi hành bản án, quyết định đúng pháp luật được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được

yêu cầu

Sai K6Đ28

<b>64.</b> <sub>Yêu cầu của VKSND về việc ra quyết định thi hành án</sub>

dân sự, thi hành bản án, quyết định đúng pháp luật phải được thực hiện ngay

<b>66.</b> <sub>VKSND khơng có quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo về</sub>

hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền của VKSND trong hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm

sát hoạt động tư pháp

Sai K1Đ29

<b>67.</b> <sub>VKSND có quyền giải quyết khiếu nại về hành vi, quyết</sub>

định tố tụng của Điều tra viên

Sai K1Đ29

<b>68.</b> <sub>VKSND có quyền giải quyết khiếu nại đối với hành vi,</sub>

quyết định tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan điều tra

Đúng K1Đ29

<b>69.</b> <sub>VKSND có quyền giải quyết khiếu nại về kết quả giải</sub>

quyết khiếu nại của Thủ trưởng Cơ quan điều tra đối với quyết định, hành vi tố tụng của Điều tra viên, Phó thủ

trưởng Cơ quan điều tra

Đúng K1Đ29

<b>70.</b> <sub>Chỉ VKSND mới có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố</sub>

cáo về hành vi, quyết định tố tụng của người có thẩm quyền thuộc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một

số hoạt động điều tra

Đúng K1Đ29

<b>71.</b> <sub>VKSND kiểm sát việc giải quyết mọi khiếu nại, tố cáo</sub>

của tất cả các cơ quan nhà nước

Sai Đ29

<b>72.</b> <sub>Viện trưởng VKSND tối cao có trách nhiệm báo cáo</sub>

Quốc hội về cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp

Đúng K1Đ31

<b>73.</b> <sub>VKSND có quyền trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu</sub>

nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tại cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

Đúng K1Đ30

<b>74.</b> <sub>VKSND quyết định việc chuyển yêu cầu tương trợ tư</sub>

pháp về hình sự của nước ngồi cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền của Việt Nam là thực hành quyền công tố

Đúng K1Đ32

<b>75.</b> <sub>VKSND yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi</sub>

triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập, cung cấp chứng cứ, tài liệu; truy cứu trách nhiệm hình sự

đối với người phạm tội là thực hành quyền công tố

Đúng K2Đ32

<b>76.</b> <sub>VKSND có quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật của</sub>

cơ quan, người tiến hành và người tham gia hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù và phát biểu quan điểm của VKSND

<b>81.</b> <sub>Luật TCVKSND năm 2014 quy định về chức năng,</sub>

nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, cán bộ và bảo đảm hoạt động của VKSND?

<b>82.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát VKSND chỉ là cơ quan tư vấn cho Viện</sub>

<b>83.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát chỉ được thành lập ở VKSND tối cao,</sub>

<b>84.</b> <sub>Không thành lập Uỷ ban kiểm sát ở VKS quân sự khu</sub>

<b>85.</b> <sub>VKSND có trách nhiệm phịng, chống và xử lý tội phạm?</sub> <sub>Đúng. Điều 8</sub> <sub>S</sub> <b>86.</b> <sub>Cơ quan điều tra có quyền kiến nghị các quyết định của</sub>

VKSND khi có căn cứ cho rằng quyết định đó khơng có căn cứ, trái pháp luật?

Đúng. K2 Điều 9 Đ

<b>87.</b> <sub>LTCND năm 2014 không quy định về giám sát hoạt động</sub>

<b>88.</b> <sub>Nghiêm cấm lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu</sub>

<b>89.</b> <sub>Phê chuẩn quyết định gia hạn tạm giữ, lệnh tạm giam là</sub>

nhiệm vụ, quyền hạn thuộc nội dung Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam?

<b>90.</b> <sub>VKSND chỉ chịu sự giám sát của Quốc hội?</sub> <sub>Sai. Điều 10</sub> <sub>S</sub> <b>91.</b> <sub>Khi thực hiện chức năng, VKS có các thẩm quyền ban</sub>

hành yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị? <sup>Đúng. K3 Điều 3,</sup><sub>k3 Điều 4</sub> <sup>Đ</sup>

<b>92.</b> <sub>VKSND có thẩm quyền kháng nghị các quyết định HC,</sub>

<b>93.</b> <sub>Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND hết hiệu lực kể từ ngày</sub>

LTCND năm 2014 có hiệu lực? <sup>Đúng. Khoản 3</sup><sub>Điều 100</sub> <sup>S</sup>

<b>94.</b> <sub>LTCND năm 2014 không thay thế pháp lệnh Pháp lệnh tổ</sub>

chức Viện kiểm sát quân sự? <sup>Đúng. Khoản 3</sup><sub>Điều 100</sub> <sup>S</sup>

<b>95.</b> <sub>VKSND là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành</sub>

quyền cơng tố?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Điều 3

<b>97.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố trong tố tụng dân sự?</sub> <sub>Sai. Điểm e Khoản</sub>

<b>98.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố từ khi giải quyết tố</sub>

giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố? <sup>Đúng. Điều 3. Điểm</sup><sub>a khoản 1 Điều 6</sub> <sup>Đ</sup>

<b>99.</b> <sub>Một trong những mục đích của thực hành quyền cơng tố</sub>

là nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện kịp thời?

- Đúng. Điểm a khoản 2 Điều 3

<b>100.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm mọi</sub>

hành vi vi phạm pháp luật phải được xử lý nghiêm minh? <sup>Sai. Điểm a khoản 2</sup><sub>Điều 3</sub> <sup>Đ</sup>

<b>101.</b> <sub>Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội</sub>

bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Sai: Căn cứ theo khoản 1 điều 62

<b>102.</b> <sub>Viện kiểm sát Quân sự Trung ương chỉ có thể được bố trí</sub>

các ngạch Kiểm sát viên Cao cấp, Trung cấp, Sơ cấp.

Sai: Căn cứ theo khoản 2 điều 76.

<b>103.</b> <sub>Viện kiểm sát có quyền trực tiếp tiến hành một số hoạt</sub>

động điều tra để làm rõ căn cứ quyết định việc buộc tội đối với người phạm tội.

Đúng: Căn cứ theo điểm e, khoản 3

điều 3

<b>104.</b> <sub>Mọi trường hợp các hành vi, bản án, quyết định của cơ</sub>

quan, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân phải kháng

Sai: Căn cứ theo điều 5

<b>105.</b> <sub>Cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm</sub>

giam phải chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân khiếu nại, tố cáo của người bị tạm giữ, tạm giam trong thời hạn 48

giờ, kể từ khi nhận được khiếu nại, tố cáo.

Sai: Căn cứ theo khoản 2 Điều 23

<b>106.</b> <sub>Viện kiểm sát có quyền trực tiếp tiến hành một số hoạt</sub>

động điều tra để làm rõ căn cứ quyết định việc buộc tội đối với người phạm tội.

Đúng: Căn cứ theo điểm e, khoản 3

điều 3

<b>107.</b> <sub>Mọi trường hợp các hành vi, bản án, quyết định của cơ</sub>

quan, cá nhân có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật Viện kiểm sát nhân dân phải kháng

Sai: Căn cứ theo điều 5

<b>108.</b> <sub>Cơ quan, người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm</sub>

giam phải chuyển cho Viện kiểm sát nhân dân khiếu nại, tố cáo của người bị tạm giữ, tạm giam trong thời hạn 48

giờ, kể từ khi nhận được khiếu nại, tố cáo.

Sai: Căn cứ theo khoản 2 Điều 23 LTCND năm 2014

thì thời hạn là 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>109.</b> <sub>Trong giai đoạn truy tố, khi Tòa án trả hồ sơ yêu cầu điều</sub>

tra bổ sung thì Viện kiểm sát phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung.

Sai: Căn cứ theo Khoản 3 điều 16

<b>110.</b> <sub>Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân quy định Kiểm tra</sub>

viên có các ngạch sau : Kiểm tra viên, Kiểm tra viên chính, Kiểm tra viên cao cấp và Kiểm tra viên Viện kiểm

sát nhân dân Tối cao.

Sai: căn cứ theo khoản 1 Điều 90

<b>111.</b> <sub>Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến</sub>

nghị khởi tố là thẩm quyền thuộc nội dung kiểm sát hoạt động tư pháp.

Sai: Căn cứ theo khoản 4 điều 12

<b>112.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh gồm có</sub>

Viện trưởng, các phó Viện trưởng và một số Kiểm sát viên.

Đúng: Theo khoản 1 điều 47.

<b>113.</b> <sub>Trong vụ việc có nhiều Kiểm sát viên tham gia giải quyết</sub>

thì Kiểm sát viên ở ngạch thấp hơn phải tuân theo sự phân công, chỉ đạo của Kiểm sát viên ở ngạch cao hơn.

Đúng: Theo khoản 3 điều 83.

<b>114.</b> <sub>Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp là</sub>

trách nhiệm của Viện kiểm sát nhân dân. <sup>Đúng (Khoản 1</sup>Điều 23

<b>115.</b> <sub>Khiếu nại quyết đinh tố tụng của Thủ trưởng Cơ quan</sub>

điều tra thuộc thẩm quyền giải quyết của Viện kiểm sát.

<b>119.</b> <sub>Nhiệm kỳ Kiểm sát viên có thể là 10 năm.</sub> <sub>Đúng (Điều 82).</sub>

<b>120.</b> <sub>Kiểm sát viên phải chấp hành quyết định của Viện trưởng</sub>

Viện kiểm sát nhân dân trong mọi trường hợp.

Sai (Khoản 1 Điều

<b>123.</b> <sub>Kiểm sát viên không được đưa hồ sơ, tài liệu của vụ án,</sub>

vụ việc ra khỏi cơ quan.

Sai (Khoản 4 Điều 84

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>124.</b> <sub>Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn là nhiệm vụ, quyền</sub>

hạn của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố?

Đúng (khoản 5 Điều 16).

<b>125.</b> <sub>Khi kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy tố,</sub>

Viện kiểm sát có quyền kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm

<b>128.</b> <sub>Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án khi phát hiện</sub>

oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội là nhiệm vụ, quyền hạn thuộc nội dung thực hành quyền công tố?

Đúng ( Khoản 3 Điều 18)

<b>129.</b> <sub>Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án khi phát hiện</sub>

vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng là nhiệm vụ, quyền hạn thuộc nội dung thực hành quyền công tố?

Sai ( Điều 19)

<b>130.</b> <sub>Việc quyết định số lượng Kiểm sát viên của Viện kiểm</sub>

sát nhân dân khơng phải có ý kiến của Chính phủ? <sup>Sai (Khoản 2 Điều</sup>93).

<b>131.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc giải quyết vụ việc</sub>

dân sự, vụ án HC thông qua kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.

Đúng (khoản 5 Điều 27).

<b>132.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền hủy bỏ bản án,</sub>

quyết định của Tòa án.

Sai (khoản 5 Điều 27).

<b>133.</b> <sub>Khi kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự, vụ án HC,</sub>

Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền thu thập chứng cứ.

Sai (khoản 3 Điều 27

<b>134.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chỉ có Viện trưởng,</sub>

các Phó viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên?

Sai (Khoản 2 Điều 48)

<b>135.</b> <sub>Việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân cấp</sub>

huyện do Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định?

Sai (Điều 49)

<b>136.</b> <sub>Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Viện</sub>

kiểm sát quân sự khu vực nằm trong hệ thống Viện kiểm sát quân sự?

Đúng (Điều 51)

<b>137.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân khơng có thẩm quyền đề ra yêu</sub>

cầu kiểm tra, xác minh tố giác, tin báo về tội phạm?

Sai (Khoản 3 Điều 12)

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>138.</b> <sub>Trong mọi trường hợp Viện kiểm sát nhân dân đều khơng</sub>

có thẩm quyền trực tiếp giải quyết tố giác?

Sai (Khoản 4 Điều 12)

<b>139.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công</sub>

tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

Đúng (Điều 2)

<b>140.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm</sub>

bảo đảm không để người nào bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền con người, quyền công dân

trái luật?

Đúng (khoản 2 Điều 3)

<b>141.</b> <sub>Khi kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự, vụ án HC,</sub>

Viện kiểm sát nhân dân có quyền thu thập chứng cứ trong những trường hợp pháp luật quy định.

Đúng (khoản 3 Điều 27).

<b>142.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân khơng có nhiệm vụ, quyền hạn</sub>

Kiểm sát việc xử lý vi phạm HC của các cơ quan HC nhà nước.

Đúng (Điều 27).

<b>143.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp trong</sub>

lĩnh vực giải quyết vụ việc dân sự, vụ án HC. <sup>Đúng (Khoản 1</sup>Điều 4).

<b>144.</b> <sub>Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền giám sát hoạt động</sub>

của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật.

<b>146.</b> <sub>VKSND chỉ thực hiện chức năng THQCT, kiểm sát</sub>

HĐTP chứ không phải thực hiện nhiệm vụ phổ biến, giáo dục pháp luật. Đúng hay sai?

<b>147.</b> <sub>Kiểm sát viên được can thiệp vào việc giải quyết vụ án,</sub>

vụ việc hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm giải quyết vụ án, vụ việc. Đúng hay

<b>148.</b> <sub>Kiểm sát viên được bổ nhiệm lần đầu có thời hạn là 5</sub>

năm; trường hợp được bổ nhiệm lại thì thời hạn là 10 năm. Đúng hay sai?

<b>149.</b> <sub>Ngày truyền thống của ngành kiểm sát nhân dân là ngày</sub>

27/6 hàng năm đúng hay sai ?

sai

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>150.</b> <sub>Hệ thống của Viện kiểm sát nhân dân gồm: VKSNDTC,</sub>

VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) và VKSND cấp huyện đúng hay sai ?

<b>151.</b> <sub>Ngạch Kiểm sát viên VKS nhân dân gồm có: KSV viện</sub>

KSNDTC; KSV cao cấp; KSV trung cấp; KSV sơ cấp đúng hay sai ?

<b>152.</b> <sub>Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại điều 75 LTC và có</sub>

năng lực THQCT, KS hoạt động tư pháp và có thời gian làm cơng tác pháp luật từ 04 năm trở lên thì được bổ

nhiệm làm KSV sơ cấp đúng hay sai?

<b>153.</b> <sub>Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài</sub>

liệu để làm rõ tội phạm, người phạm tội là nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hiện chức năng

kiểm sát hoạt động tư pháp đúng hay sai?

<b>154.</b> <sub>Thống kê tội phạm thuộc nội dung công tác kiểm sát hoạt</sub>

<b>155.</b> <sub>Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều</sub>

tra trong mọi trường hợp đúng hay sai? <sup>sai</sup>

<b>156.</b> <sub>Viện trưởng VKSND tối cáo có thẩm quyền bổ nhiệm,</sub>

miễn nhiệm, cách chức Kiểm sát viên VKSND tối caođúng hay sai?

<b>157.</b> <sub>Chức danh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao</sub>

<b>158.</b> <sub>Người được bổ nhiệm vào các ngạch kiểm sát viên không</sub>

nhất thiết phải tuyên thệđúng hay sai? <sup>sai</sup>

<b>159.</b> <sub>Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 chỉ quy</sub>

định về tổ chức bộ máy và cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân đúng hay sai?

<b>160.</b> <sub>Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên có quyền</sub>

hủy bỏ quyết định trái pháp luật của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới đúng hay sai?

đúng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>161.</b> <sub>Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền điều tra là nhiệm</sub>

vụ, quyền hạn thuộc nội dung thực hành quyền công tố đúng hay sai?

<b>162.</b> <sub>Trong giai đoạn truy tố, khi phát hiện vụ án cịn có hành</sub>

vi phạm tội, người phạm tội khác chưa được khởi tố, điều tra thì Viện kiểm sát nhân dân có quyền khởi tố vụ án,

khởi tố bị can và trực tiếp điều tra đúng hay sai?

<b>163.</b> <sub>Viện kiểm sát chỉ được kháng nghị bản án, quyết định</sub>

của Tòa án có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng đúng hay sai?

<b>164.</b> <sub>Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền điều tra là nhiệm</sub>

vụ, quyền hạn thuộc nội dung thực hành quyền công tố?

<b>165.</b> <sub>Trong giai đoạn truy tố, VKSND có quyền kiểm sát hoạt</sub>

động tố tụng hình sự của người tham gia tố tụng?

<b>166.</b> <sub>VKSND chỉ quyết định việc áp dụng biện pháp bắt buộc</sub>

chữa bệnh trong giai đoạn truy tố?

<b>167.</b> <sub>Trong giai đoạn truy tố, VKSND trực tiếp tiến hành một</sub>

số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ để quyết định việc truy tố?

<b>168.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh gồm tất cả các Kiểm</sub>

sát viên trung cấp làm việc tại VKSND cấp tỉnh?

<b>169.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh có quyền thảo luận và</sub>

thơng qua báo cáo tổng kết công tác của VKSND cấp tỉnh?

<b>170.</b> <sub>Ở VKSND cấp tỉnh chỉ được bố trí kiểm sát viên trung cấp</sub>

và kiểm sát viên sơ cấp?

<b>171.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp tỉnh có quyền xét tuyển người</sub>

đang công tác tại VKSND cấp huyện đủ điều kiện dự thi vào các ngạch kiểm sát viên?

<b>172.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh có quyền đề nghị bổ</sub>

nhiệm lại các kiểm sát viên đang công tác tại VKSND

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>174.</b> <sub>LTCND năm 2014 có 6 chương, 100 điều? Đúng hay Sai</sub> <sub>Sai _ 101 điều</sub> <b>175.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát chỉ được thành lập ở VKSND tối cao,</sub>

VKSND cấp tỉnh? Đúng hay Sai

Sai _ VKSND cấp cao

<b>176.</b> <sub>VKSND là cơ quan duy nhất có chức năng thực hành</sub>

quyền cơng tố? Đúng hay Sai?

<b>177.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố trong tố tụng dân sự?</sub>

Đúng hay Sai

<b>178.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố từ khi giải quyết tố</sub>

giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố?

<b>179.</b> <sub>Công tác thống kê tội phạm thuộc nội dung thực hành</sub>

quyền công tố, kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp

<b>180.</b> <sub>Công tác xây dựng pháp luật thuộc nội dung thực hành</sub>

quyền công tố, kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp

<b>181.</b> <sub>VKSND có quyền khơng phê chuẩn quyết định khởi tố bị</sub>

<b>182.</b> <sub>Các công tác khác của Viện kiểm sát nhân dân chỉ bao</sub>

gồm các công tác thống kê tội phạm; đào tạo, bồi dưỡng; nghiên cứu khoa học; hợp tác quốc tế.

Sai - khoản 3, Điều 6

<b>183.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố từ khi giải quyết tố</sub>

giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố.

Đúng - Điều 12.

<b>184.</b> <sub>VKSND chỉ chịu sự giám sát của Quốc hội và Ủy ban</sub>

mặt trận tổ quốc Việt Nam.

Sai - Điều 10

<b>185.</b> <sub>VKSND kháng nghị khi có vi phạm pháp luật nghiêm</sub>

trọng trong hoạt động tư pháp.

trong giai đoạn điều tra.

Sai – Khoản 3, Điều 3

<b>188.</b> <sub>Trong quá trình kiểm sát việc giải quyết vụ án HC, Viện</sub>

kiểm sát nhân dân không được thực hiện việc thu thập tài liệu, chứng cứ.

Sai – Khoản 3, Điều 27

<b>189.</b> <sub>Tổ chức bộ máy của Viện kiểm sát nhân dân cấp cao gồm</sub>

có Ủy ban kiểm sát; các viện và tương đương.

Sai – Khoản 1, Điều 44

<b>190.</b> <sub>Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội</sub>

bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm.

Sai – khoản 1, Điều 62

<b>191.</b> <sub>Kiểm sát viên được bổ nhiệm lần đầu có thời hạn là 10</sub>

Sai - Điều 82.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>192.</b> <sub>Viện kiểm sát THQCT ngay từ khi giải quyết tố giác, tin</sub>

<b>194.</b> <sub>Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố trong</sub>

giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát có quyền đề ra yêu cầu điều tra khi xét thấy cần thiết.

a) Đúng b) Sai

Đúng (Điểm d khoản 3 Điều 3

<b>195.</b> <sub>Viện kiểm sát có thẩm quyền tiến hành một số hoạt động</sub>

điều tra để làm rõ căn cứ quyết định việc buộc tội đối với

<b>196.</b> <sub>Viện kiểm sát kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo</sub>

trong hoạt động tư pháp; giải quyết khiếu nại, tố cáo

<b>197.</b> <sub>Viện trưởng Viện kiểm sát cấp huyện chịu sự lãnh đạo</sub>

thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao. a) Đúng

b) Sai

Đúng (Khoản 1 Điều 7

<b>198.</b> <sub>Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố</sub>

hoặc thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi tố

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

khi xét thấy cần thiết.

<b>200.</b> <sub>Viện kiểm sát phê chuẩn các quyết định gia hạn thời hạn</sub>

điều tra, thời hạn tạm giam của Cơ quan điều tra.

<b>201.</b> <sub>Trong giai đoạn truy tố Viện kiểm sát có thẩm quyền</sub>

quyết định gia hạn, không gia hạn thời hạn truy tố, thời

<b>202. Viện kiểm sát không được trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm</b>

giữ, trại tạm giam; hỏi người bị tạm giữ, tạm giam về việc

<b>203. Trong thời hạn 48 giờ, kể từ khi nhận được khiếu nại, tố</b>

cáo cơ quan có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam phải chuyển cho Viện kiểm sát khiếu nại, tố cáo của

người bị tạm giữ, tạm giam.

<b>204.</b> <sub>Yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc</sub>

tạm giữ, tạm giam của Viện kiểm sát phải được trưởng nhà tạm giữ, giám thị trại tạm giam thực hiện trong thời

<b>205. Quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam</b>

của Viện kiểm sát phải được thi hành trong thời hạn 05

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>206.</b> <sub>Khi kiểm sát giải quyết các vụ, việc dân sự, HNGĐ,</sub>

KDTM, Lao động, HC Viện kiểm sát có quyền thu thập tài liệu, chứng cứ nếu xét thấy cần thiết.

<b>207.</b> <sub>Phó Viện trưởng Viện KSND cấp cao, cấp tỉnh, cấp</sub>

huyện do Viện trưởng Viện KSND tối cao bổ nhiệm,

<b>208. Viện kiểm sát cấp tỉnh, cấp huyện có thể được bố trí các</b>

ngạch Kiểm sát viên cao cấp, trung cấp và sơ cấp.

<b>209. Chỉ những người có thời gian làm cơng tác pháp luật từ</b>

04 năm trở lên mới có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát

<b>210. Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp,</b>

Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân.

<b>211. Viện trưởng Viện kiểm sát có quyền rút, đình chỉ hoặc</b>

hủy bỏ các quyết định trái pháp luật của Kiểm sát viên.

<b>213.</b> <sub>Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự trung ương có thể là</sub>

Kiểm sát viên? Điều 76 LTCND)<sup>Đúng (Khoản 2,</sup>

<b>214.</b> <sub>LTCND năm 2014 có quy định cơ chế kiểm sốt trở lại</sub>

của các cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động tư pháp Điều 9 LTCND)<sup>Đúng (Khoản 2,</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

đối với việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của VKSND?

<b>215.</b> <sub>Ngoài các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Cơ quan điều</sub>

tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao cịn có thẩm quyền điều tra các tội về tham nhũng, chức vụ?

Đúng (Điều 20 LTCND)

<b>216.</b> <sub>Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao được bổ</sub>

nhiệm, miễn nhiệm, cách chức bởi Chủ tịch nước?

Đúng (Khoản 2, Điều 86 LTCND)

<b>217.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện chỉ có thể được bố trí</sub>

02 ngạch Kiểm sát viên là: Kiểm sát viên sơ cấp và Kiểm sát viên trung cấp?

Sai (Khoản 2, Điều 76 LTCND)

<b>218.</b> <sub>Kiểm sát viên phải chấp hành mọi quyết định của Viện</sub>

trưởng Viện kiểm sát?

Đúng (Khoản 1, Điều 83 LTCND)

<b>219.</b> <sub>Người làm Kiểm sát viên cao cấp được 03 năm cũng có</sub>

thể được bổ nhiệm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao?

Đúng (Khoản 2, Điều 80 LTCND)

<b>220.</b> <sub>Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đều do</sub>

Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao?

Sai (Khoản 1, Điều 69 LTCND)

<b>221.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị với các</sub>

hành vi, quyết định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng của một số cơ quan, cá nhân có thẩm quyền?

Đúng (Khoản 1, Điều 5 LTCND)

<b>222.</b> <sub>VKSND kiến nghị khi có vi phạm pháp luật ít nghiêm</sub>

trọng trong hoạt động tư pháp <sup>(Đúng theo K2-Đ5</sup>LTCND)

<b>223.</b> <sub>Ngày truyền thống của Viện kiểm sát nhân dân là ngày</sub>

<b>227.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền hủy bỏ quyết</sub>

định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới

(Đúng theo khoản 1 Điều 17 LTCND)

<b>228.</b> <sub>Cơ quan điều tra có quyền kiến nghị các quyết định của</sub>

VKSND khi có căn cứ cho rằng quyết định đó khơng có căn cứ, trái pháp luật

<b>230.</b> <sub>LTCND năm 2014 lần đầu tiên quy định rõ các trường</sub>

hợp VKSND thực hiện quyền kháng nghị, quyền kiến nghị

(Đúng theo Đ5 LTCND)

<b>231.</b> <sub>VKSND kháng nghị khi có vi phạm pháp luật nghiêm</sub>

trọng trong hoạt động tư pháp

(Đúng theo K1-Đ5 LTCND)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>232.</b> <sub>Thực hành quyền công tố là hoạt động của VKSND trong</sub>

tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội?

<b>233.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố trong tố tụng dân sự?</sub> <sub>Sai.</sub> <b>234.</b> <sub>VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật ?</sub> <sub>Đúng.</sub> <b>235.</b> <sub>VKSND có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền</sub>

cơng dân?

<b>236.</b> <sub>VKSND có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền</sub>

và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

<b>237.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố trong thi hành án?</sub> <sub>Sai.</sub> <b>238.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố trong tố tụng HC ?</sub> <sub>Sai.</sub> <b>239.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền rút quyết định</sub>

trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới?

<b>240.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên không được rút quyết định</sub>

trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới?

<b>241.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền đình chỉ quyết</sub>

định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới ?

<b>242.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên khơng có quyền đình chỉ</sub>

quyết định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới ?

<b>243.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền hủy bỏ quyết</sub>

định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới ?

<b>244.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên khơng có quyền hủy bỏ</sub>

quyết định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp

<b>247.</b> <sub>Không thành lập Ủy ban kiểm sát ở VKSND cấp huyện?</sub> <sub>Đúng.</sub> <b>248.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát chỉ được thành lập ở VKSND tối cao,</sub>

VKSND cấp cao?

<b>249.</b> <sub>VKSND có quyền trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại</sub>

tạm giam; hỏi người bị tạm giữ, tạm giam về việc tạm giữ, tạm giam đúng hay sai?

- Đúng. - Vì: Theo điểm a

khoản 2 Điều 22

<b>250.</b> <sub>VKSND phải yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại</sub>

tạm giam, trại giam ra quyết định trả tự do cho người bị tạm giữ, tạm giam khơng có căn cứ và trái pháp luật đúng

hay sai?

- Sai. - Vì: Theo điểm d

khoản 2 Điều 22

<b>251.</b> <sub>VKSND quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ,</sub>

tạm giam khơng có căn cứ và trái pháp luật đúng hay sai? <sub>- Vì: Theo điểm d</sub><sup>- Đúng.</sup> khoản 2 Điều 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>252.</b> <sub>Quyết định trả tự do cho người bị tạm giữ, tạm giam của</sub>

VKSND được thi hành trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ban hành quyết định đúng hay sai?

- Sai. - Vì: Theo điểm d

khoản 2 Điều 22

<b>253.</b> <sub>Quyết định trả tự do cho người bị tạm giữ, tạm giam của</sub>

VKSND phải được thi hành ngay đúng hay sai?

- Đúng. - Vì: Theo điểm d

khoản 2 Điều 22

<b>254.</b> <sub>VKSND có quyền yêu cầu yêu cầu Tòa án ra quyết định</sub>

thi hành án hình sự đúng hay sai? <sub>- Vì: Theo điểm a</sub><sup>- Đúng.</sup> khoản 2 Điều 25

<b>255.</b> <sub>VKSND có quyền quyết định trả tự do ngay cho người</sub>

đang chấp hành án phạt tù khơng có căn cứ và trái pháp luật đúng hay sai?

- Đúng. - Vì: Theo điểm c

khoản 2 Điều 25

<b>256.</b> <sub>VKSND có quyền kháng nghị hành vi, quyết định có vi</sub>

phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền trong việc thi hành án hình sự đúng hay sai?

- Đúng. - Vì: Theo điểm đ

khoản 2 Điều 25

<b>257.</b> <sub>VKSND khơng có quyền kháng nghị đối với hành vi có</sub>

vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền trong việc thi hành án hình sự đúng hay sai?

- Sai. - Vì: Theo điểm đ

khoản 2 Điều 25

<b>258.</b> <sub>LTCND năm 2014 quy định những nội dung gì?</sub>

A. Chức năng, nhiệm vụ của VKSND B. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của VKSND

A. Chức năng, nhiệm vụ của VKSND B. Ngày truyền thống, phù hiệu của VKSND

B. Chỉ theo nguyên tắc “Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp

luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng”

D

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

C. Chỉ theo nguyên tắc “Thảo luận tập thể và quyết định theo đa số của Ủy ban kiểm sát”

B. Kiểm sát việc ban hành văn bản pháp quy C. Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp

<b>265.</b> VKSND không thực hiện chức năng thực hành quyền công tố trong lĩnh vực nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

A. Có trình độ cử nhân luật trở lên

B. Có chứng chỉ được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát C. Có chứng chỉ ngoại ngữ chuyên ngành

D. Có đủ thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định của LTCND.

<b>268.</b> <sub>Khi kiểm sát việc thi hành án hình sự, VKSND cấp tỉnh</sub>

có quyền trực tiếp kiểm sát việc thi hành án phạt tù của trại giam đóng tại địa phương. Đúng hay sai?

Đúng. (Điểm b, Khoản 2, Điều 25LTCND năm

<b>269.</b> <sub>Trong giai đoạn điều tra, CQĐT quyết định áp dụng biện</sub>

pháp bắt buộc chữa bệnh. Đúng hay sai?

Sai. VKSND quyết định (Khoản 10, Điều 14LTCND

năm 2014)

<b>270.</b> Trong giai đoạn truy tố, VKSND có quyền khởi tố bị can trong trường hợp phát hiện vụ án cịn có người phạm tội

khác chưa được khởi tố, điều tra. Đúng hay sai?

Đúng. (Khoản 4, Điều 16 LTCND

năm 2014).

<b>271.</b> <sub> Khi kiểm sát điều tra vụ án hình sự, VKSND có quyền</sub>

kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật. Đúng hay

<b>273.</b> <sub> Yêu cầu, kiến nghị xử lý người tham gia tố tụng vi</sub>

phạm pháp luật là một nội dung trong kiểm sát hoạt động tư phápcủa VKSND. Đúng hay sai?

Đúng. (Khoản 6, Điều 27LTCND

năm 2014).

<b>274.</b> <sub> VKSND chỉ được kiểm sát hoạt động tư pháp của các cơ</sub>

quan điều tra, tòa án, thi hành án. Đúng hay sai?

Sai. (Khoản 2, Điều 13; Khoản 1, Điều

15LTCND năm 2014).

<b>275.</b> <sub>Khi kiểm sát xét xử vụ án hình sự, VKSND có quyền u</sub>

cầu Tòa án cùng cấp, cấp dưới chuyển hồ sơ vụ án hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị. Đúng hay sai?

<b>277.</b> <sub>Cơ cấu tổ chức bộ máy của VKSND tối cao gồm có: Ủy</sub>

ban kiểm sát, Văn phòng, Cơ quan điều tra, các cục, vụ, viện và tương đương. Đúng hay sai?

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>280.</b> LTCND năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày

01/01/2015. Đúng hay sai? <sup>Sai. Có hiệu lực từ</sup><sub>01/6/2015(Điều 2,</sub> Điều 100

<b>281.</b> <sub>Chức năng thực hành quyền công tố của VKSND được</sub>

thực hiện từ khi khởi tố vụ án.Đúng hay sai?

Sai. (Điều 3 LTCND năm 2014).

<b>282.</b> <sub>Khi thực hiện chức năng thực hành quyền cơng tố,</sub>

VKSND có quyền trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can.Đúng hay sai?

Sai. (Điểm a, Khoản 3, Điều 3 LTCND năm 2014).

<b>283.</b> <sub>Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố,</sub>

VKSND chỉ được quyền điều tra các tội xâm phạm hoạt động tư pháp.Đúng hay sai?

Sai. (Điểm g, Khoản 3, Điều 3 LTCND năm 2014).

<b>284.</b> <sub>Pháp lệnh Tổ chức Viện kiểm sát quân sự đã được pháp</sub>

điển hóa vào LTCND năm 2014.Đúng hay sai?

Đúng. Điều 100 LTCND năm 2014.

<b>285.</b> <sub>Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND đã được pháp điển hóa</sub>

vào LTCND năm 2014. Đúng hay sai?

Đúng. Điều 100 LTCND năm 2014.

<b>286.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo của</sub>

VKSND cấp trên.Đúng hay sai?

Sai. (Khoản 1, Điều 7LTCND năm

<b>287. VKSND cấp trên có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ quyết định</b>

trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới Đúng hay

<b>289. Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền rút quyết định trái</b>

pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới quyền.

Đúng(Điều 7

<b>290. Viện trưởng VKSND cấp trên không được rút quyết định</b>

trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới

Sai (Điều7

<b>291.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền đình chỉ quyết</sub>

định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới

Đúng (Điều 7

<b>292.</b> <sub>Viện trưởng VKSND cấp trên không có quyền đình chỉ</sub>

quyết định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới

Sai (Điều 7

<b>293. Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền hủy bỏ quyết định</b>

trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp dưới

Đúng điều 7

<b>294.</b> Viện trưởng VKSND cấp trên khơng có quyền hủy bỏ quyết định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b>296.</b> Ủy ban kiểm sát chỉ được thành lập ở VKSND tối cao, VKSND cấp tỉnh

Sai( Điều 40

<b>297.</b> Không thành lập Ủy ban kiểm sát ở VKSND cấp huyện Đúng(Điều 40

<b>298.</b> Ủy ban kiểm sát chỉ được thành lập ở VKSND tối cao,

<b>301.</b> Ủy ban kiểm sát được thành lập ở VKSND tối cao, VKSND cấp cao, VKSND cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự

trung ương, Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương

<b>305.</b> VKSND chỉ chịu sự giám sát của Quốc hội Sai(Đ10 LTCVKS)

<b>306. Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội giám sát hoạt</b>

động của VKSND

Đúng(Đ10 LTCVKS)

<b>307.</b> Chỉ VKSND mới có thẩm quyền khángnghị <sub>Sai(Đ5 LTCVKS)</sub>

<b>308. Khi THQCT, kiểm sát việc giải quyết tin báo, VKS phải đề</b>

ra yêu cầu xác minh để CQĐT thực hiện xác minh tin báo ?

<b>309.</b> <sub>Sau khi tiếp nhận tin báo, nếu xác định có đủ căn cứ để</sub>

giải quyết thì VKS có quyền trực tiếp giải quyết tin báo ?

<b>310. Công tác thực hành quyền công tố của VKS bắt đầu được</b>

thực hiện từ giai đoạn khởi tố vụ án?

<b>311. Kiểm sát viên chỉ phải chịu trách nhiệm về hành vi, quyết</b>

định của mình trước pháp luật trước và Viện trưởng Viện kiểm sát?

<b>312.</b> <sub>Viện trưởng được ủy quyền cho Kiểm sát viên thực hiện</sub>

nhiệm vụ, quyền hạn của mình?

B

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>313. Trong mọi trường hợp nhiệm kỳ của Kiểm sát viên sơ cấp</b>

là 05 năm?

<b>314.</b> <sub>Thời gian công tác pháp luật 05 năm thì được bổ nhiệm</sub>

làm Kiểm sát viên sơ cấp?

<b>315.</b> <sub>Người có đủ thời gian làm cơng tác pháp luật theo quy</sub>

định sẽ được bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp?

<b>318.</b> <sub>Khi Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được</sub>

Viện trưởng ủy nhiệm thực hiện tất cả nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng?

<b>319.</b> <sub>Các cơ quan Quốc hội giám sát hoạt động của Viện</sub>

<b>320. Chỉ có LTCND năm 2014 quy định về ngày truyền thống</b>

của VKSND ngày 26 tháng 7. <sup>Sai– quy định tại</sup><sub>Sắc lệnh và Luật</sub> TCVKSND năm

<b>321.</b> <sub>Khởi tố, thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố vụ án, khởi</sub>

tố bị can trong những trường họp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định, là quyền công tố giai đoạn truy tố.

Sai– quy định tại khoản 3 Điều 14

<b>322. Quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết định khởi tố bị can</b>

trái pháp luật, là quyền công tố giai đoạn truy tố. <sup>Sai– quy định tại</sup><sub>khoản 2 Điều 14 </sub>

<b>323.</b> <sub>Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trong trường</sub>

hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, việc tạm giam là chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp.

Sai– quy định tại khoản 4 Điều 14

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<b>324.</b> <sub>Phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bỏ các quyết định tố</sub>

tụng khác của cơ quan điều tra, là chức năng công tố giai đoạn truy tố.

Sai– quy định tại khoản 6 Điều 14

<b>325.</b> <sub>Đề ra yêu cầu điều tra, và yêu cầu cơ điều tra tiến hành</sub>

một số hoạt động điều tra, là chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp.

Sai– quy định tại khoản 7 Điều 14

<b>326. Trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra, nhằm kiểm</b>

tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ để quyết định việc truy tố, là chức năng công tố giai đoạn điều tra.

Sai– quy định tại khoản 3 Điều 16

<b>327. Quyết định việc tách, nhập vụ án, chuyển vụ án để truy tố</b>

theo thẩm quyền, là chức năng công tố giai đoạn điều tra vụ án.

Sai– quy định tại khoản Điều 16

<b>328. Quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án, bị can, quyết định</b>

phục hồi vụ án, bị can, là chức năng công tố giai đoan điều tra.

Sai– quy định tại khoản 8 Điều 16

<b>329. Kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý</b>

nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật, là chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp.

Đúng– quy định tại khoản 1 Điều 17

<b>330. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia tố</b>

tụng, là chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp. <sup>Đúng– quy định tại</sup><sub>khoản 1 Điều 17 </sub>

<b>331.</b> <sub>Xét hỏi, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm về việc</sub>

giải quyết vụ án tại phiên tòa, khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự.

Đúng– quy định tại khoản 2 Điều 18

<b>332.</b> <sub>Yêu cầu Tòa án cùng cấp, cấp dưới chuyển hồ sơ vụ án</sub>

hình sự để xem xét, quyết định việc kháng nghị. <sup>Đúng– quy định tại</sup><sub>khoản 4 Điều 18 </sub>

<b>333. Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quyết định trả tự do</b>

ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam khơng có căn cứ và trái pháp luật.

Đúng– quy định tại điểm d khoản 2

Điều 22

<b>334.</b> <sub>Khởi tố hoặc yêu cầu cơ quan điều tra khỏi tố vụ án hình</sub>

sự, khi phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm trong tạm giữ, là kiểm sát hoạt động tư pháp.

Đáp án: Đúng– quy định tại điểm c khoản 2 Điều 22

<b>335. Cơ quan, người có thẩm quyền chuyển cho Viện kiểm sát</b>

khiếu nại, tố cáo của người tạm giữ, tạm giam trong 24 giờ.

Đúng– quy định tại khoản 2 Điều 23

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>336.</b> <sub>Việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân cấp cao,</sub>

Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định theo

đề nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao, đúng hay sai? (2 điểm)

Đúng. Theo Điều 49

<b>337.</b> <sub>Thường xuyên học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ</sub>

chuyên môn, nghiệp vụ là trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động khác của Viện kiểm sát

nhân dân, đúng hay sai? (2 điểm)

Đúng. Theo khoản 6 Điều 59

<b>338.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân không có trách nhiệm giải quyết</sub>

khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tạm giữ, tạm giam, đúng hay sai? (2 điểm)

Sai. Theo khoản 1 Điều 23

<b>339. Kiểm sát viên có thể được miễn nhiệm chức danh Kiểm sát</b>

viên vì lý do sức khỏe, hồn cảnh gia đình hoặc lý do khác mà xét thấy khơng thể hồn thành nhiệm vụ được giao,

đúng hay sai? (2 điểm)

Đúng. Theo khoản 2 Điều 88

<b>340.</b> <sub>Kiểm tra viên có 4 ngạch, đúng hay sai?</sub> <sub>Sai. Theo khoản 2</sub>

Điều 90

<b>341. Thực hành quyền cơng tố là hoạt động của VKSND trong</b>

tố tụng hình sự được thực hiện từ khi khởi tố vụ án hình sự và trong suốt quá trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình

sự, đúng hay sai? (2 điểm)

Sai. Theo khoản 1 Điều 3

<b>342.</b> <sub>Khi thực hiện chức năng thực hành quyền cơng tố,</sub>

VKSND có nhiệm vụ và quyền hạn trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, đúng hay sai?

(2 điểm)

Đúng. Theo điểm e khoản 3 Điều 3

<b>343.</b> <sub>Ngày 27 tháng 6 hằng năm là ngày truyền thống của</sub>

VKSND, đúng hay sai? (2 điểm)

Sai. Theo khoản 1 Điều 11

<b>344.</b> <sub>Khi kiểm sát xét xử vụ án hình sự, VKSND có quyền</sub>

kháng nghị bản án, quyết định của Tịa án có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng, đúng hay sai? (2 điểm)

Đúng, khoản 5 Điều 19

<b>345.</b> <sub>VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan,</sub>

người có thẩm quyền trong việc tạm giữ, tạm giam, đúng hay sai? (2 điểm)

Đúng, khoản 1 Điều 22

<b>346.</b> <sub>Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao không hạn</sub>

chế số lượng, đúng hay sai (2 điểm)?

Sai. Theo khoản 1 Điều 93

<b>347. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có trách nhiệm</b>

báo cáo Quốc hội công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp, đúng hay sai (2 điểm)?

Đúng. Theo khoản 1 Điều 31

<b>348.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh chỉ có</sub>

Viện trưởng và các Phó Viện trưởng tỉnh, đúng hay sai (2 điểm)?

Sai. Theo khoản 1 Điều 47

<b>349.</b> <sub>Định kỳ 06 tháng và hằng năm, Tòa án nhân dân tối cao,</sub>

Bộ cơng an, Bộ Qc phịng, Bộ Tư pháp thơng báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp, đúng

Đúng. Theo khoản 2 Điều 31

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

hay sai (2 điểm)?

<b>350. Nhiệm kỳ của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao</b>

theo nhiệm kỳ của Quốc hội, đúng hay sai (2 điểm)?

Đúng. Theo khoản 2 Điều 62

<b>351. Khi kiểm sát thi hành án hình sự, VKSND có quyền quyết</b>

định trả tự do ngay cho người đang chấp hành án phạt tù khơng có căn cứ và trái pháp luật, đúng hay sai (2 điểm)?

Đúng, điểm c khoản 2 Điều 25

<b>352.</b> <sub>Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của</sub>

VKSND chịu sự giám sát của nhân dân, đúng hay sai (2

<b>354. Kiểm sát viên có thể tiếp người làm chứng trong vụ án, vụ</b>

việc mà mình có thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định, đúng hay sai (2 điểm)?

Sai, khoản 5 Điều 84

<b>355.</b> <sub>Luật TCVKSND 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01</sub>

tháng 7 năm 2015, đúng hay sai (2 điểm)?

Sai, khoản 1 Điều 100 Luật TCVKSND 2014

<b>356.</b> <sub>Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát</sub>

nhân dân được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, đúng hay

<b>357. Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát</b>

nhân dân được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình

giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải quyết vụ án HC, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại,

tố cáo trong hoạt động tư pháp, đúng hay sai?

<b>358. Khi kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về</b>

tội phạm và kiến nghị khởi tố, Viện kiểm sát nhân dân có quyền trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và

kiến nghị khởi tố khi phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm của cơ quan

điều tra ?

<b>359. Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố, Viện</b>

kiểm sát nhân dân trực tiếp tiến hành các hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng cứ để quyết định

việc truy tố hoặc khi Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung mà xét thấy không cần phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra,

đúng hay sai?

<b>360.</b> <sub>Việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân cấp cao,</sub>

Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Viện

trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đúng hay sai?

<b>361. Viện kiểm sát nhân dân có quyền đề nghị, trình dự án luật,</b>

pháp lệnh, đúng hay sai?

Sai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<b>362.</b> <sub>Nhiệm kỳ của kiểm sát viên là 5 năm, đúng hay sai?</sub> <sub>Sai.</sub> <b>363. Khi thực hiện nhiệm vụ, Kiểm sát viên có quyền ra quyết</b>

định, kết luận, yêu cầu, kiến nghị theo quy định của pháp luật, đúng hay sai?

<b>364. LTCND năm 2014 không quy định về giám sát hoạt động</b>

của VKSND

<b>365.</b> <sub>Cơ quan điều tra có quyền kiến nghị các quyết định của</sub>

VKSND khi có căn cứ cho rằng quyết định đó khơng có căn cứ, trái pháp luật.

<b>366. LTCND năm 2014 lần đầu tiên quy định rõ các trường hợp</b>

VKSND thực hiện quyền kháng nghị, quyền kiến nghị.

<b>367. Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND hết hiệu lực kể từ ngày</b>

LTCND năm 2014 có hiệu lực.

<b>368.</b> <sub>Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến</sub>

nghị khởi tố là thẩm quyền lần đầu tiên được quy định trong LTCND năm 2014.

<b>369.</b> <sub>Khi kiểm sát việc giải quyết vụ việc dân sự, vụ án HC,</sub>

VKSND khơng có thẩm quyền thu thập chứng cứ.

<b>370. VKSND quyết định việc chuyển yêu cầu tương trợ tư pháp</b>

về hình sự của nước ngồi cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền của Việt Nam là thực hành quyền công tố.

<b>374. Trường hợp bổ nhiệm lại hoặc nâng nghạch kiểm sát viên</b>

thì thời hạn là 15 năm đúng hay sai:

Sai .

<b>375.</b> <sub>Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Viện</sub>

trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức đúng hay sai:

Sai .

<b>376.</b> <sub>Việc thành lập, giải thể Viện kiểm sát nhân dân cấp cao,</sub>

Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện do Bộ tư pháp quyết định theo đề nghị của Viện

trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đúng hay sai:

Sai .

<b>377. Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thực hành quyền công tố,</b>

kiểm sát hoạt động tư pháp đối với các vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh

đúng hay sai:

Sai .

<b>378. Ngày truyền thống của Viện kiểm sát nhân dân là ngày 26</b>

tháng 6 hàng năm đúng hay sai:

<b>379.</b> <sub>Kiểm sát viên đương nhiên được miễn nhiệm chức danh</sub>

Kiểm sát viên khi nghỉ hưu, thôi việc, chuyển ngành đúng

Đúng .

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hay sai:

<b>380. Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014 có hiệu lực</b>

thi hành từ ngày 10 tháng 6 năm 2015 đúng hay sai:

Sai .

<b>381. Kiểm sát viên có thể đưa hồ sơ, tài liệu của vụ án, vụ việc</b>

ra khỏi cơ quan nếu thấy cần thiết đúng hay sai:

<b>382.</b> <sub>Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân</sub>

dân tối cao là kiểm sát viên trung cấp ít nhất 5 năm đúng hay sai:

<b>383.</b> <sub>Ngạch kiểm sát viên gồm có 03 ngạch đúng hay sai:</sub> <sub>Sai.</sub> <b>384.</b> <sub>Tổng bí thư Lê Duẩn là người ký ban hành LTCND đầu</sub>

<b>385. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền đình chỉ thực hiện đối</b>

với các hoạt động của VKSND?

Sai – Đ 9

<b>386. Công tác hợp tác quốc tế lần đầu tiên được quy định trong</b>

LTCND năm 2014?

Đúng – Đ38

<b>387. Kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp không phải là chức</b>

năng của Viện kiểm sát nhân dân.

Sai – k1Đ4

<b>388.</b> <sub>VKSND có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo</sub>

pháp luật trong lĩnh vực HC, kinh tế, xã hội.

Sai – Đ6.

<b>389.</b> <sub>Theo quy định, của Luật tố chức VKSND năm 2014,</sub>

VKSND có 10 cơng tác thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp?

Sai – có 9 cơng tác (Điều 6)

<b>390. Viện trưởng VKSND cấp trên có thẩm quyền rút, đình chỉ,</b>

hủy bỏ quyết định trái pháp luật của Viện trưởng VKSND?

Đúng – k1Đ7

<b>391.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thống kê tội phạm.</sub> <sub>Đúng – k3Đ6</sub> <b>392.</b> <sub>LTCND năm 2014 được thông qua ngày 24/11/2014?</sub> <sub>Đúng.</sub> <b>393.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân có thể thực hiện chức năng thực</sub>

hành quyền công tố bằng việc điều tra một số loại tội phạm.

Đúng – k8Đ14.

<b>394.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân có 4 chức năng</sub> <sub>Sai – k2Đ2.</sub> <b>395. LTCND năm 2014 có 7 chương 108 điều ? Đúng hay sai.</b> sai.

<b>396.</b> <sub>VKSND khi thực hành quyền công tố có trực tiếp giải</sub>

quyết tố giác tin báo tội phạm không? Đúng hay sai.

Đúng .

<b>397.</b> <sub>VKSND tỉnh , tp trực thuộc trung ương có quyền kháng</sub>

nghị các bản án ,quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật . Đúng hay sai.

<b>398.</b> <sub>VKSND thực hành quyền công tố từ khi khởi tố vụ án</sub>

đúng hay sai

sai .

<b>399. Chức năng của VKSND là thực hành quyền CT và ks hoạt</b>

động tư pháp đúng hay sai

<b>400.</b> <sub>VKSND có thẩm quyên gải quyết khiếu nại trong hoạt</sub>

động tạm giữ, tạm giam? Đúng hay sai

Đúng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>401. Kiểm tra viên do viện trưởng VKSND tỉnh bổ nhiệm đúng</b>

hay sai

<b>402.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức và hoạt động theo</sub>

các nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc Tập trung thống nhất lãnh đạo trong Ngành. B. Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật và chịu sự chỉ đạo

của Viện trưởng.

C. Thảo luận tập thể và quyết định theo đa số của Uỷ ban

A. Khi có căn cứ cho rằng quyết định của Viện trưởng là trái pháp luật, Kiểm sát viên có quyền từ chối thực hiện

nhiệm vụ được giao.

B. Viện trưởng VKSND cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng VKSND cấp trên.

C. Viện trưởng VKSND cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật của VKS cấp dưới.

D. Viện trưởng VKSND cấp trên có quyền rút, đình chỉ, huỷ bỏ quyết định trái pháp luật của VKSND cấp dưới.

C. Kiểm sát ban hành văn quản quy phạm pháp luật. D. Thực hành quyền công tố, kiểm sát các hoạt động tư

D

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>406.</b> <sub>Viện KSND không có nhiệm vụ, quyền hạn nào?</sub>

B. Là hoạt động của Viện KSND trong tố tụng hình sự để điều tra, truy tố tội phạm.

C. Là hoạt động của Viện KSND trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm

D. Là hoạt động của Viện KSND trong tố tụng hình sự để đấu tranh phòng, chống tội phạm.

A. Chỉ trong lĩnh vực giải quyết vụ việc dân sự, vụ án HC. B. Chỉ trong lĩnh vực tạm giữ, tạm giam, thi hành án. C. Chỉ trong lĩnh vực giải quyết khiếu nại, tố cáo về hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

D. Cơ quan thi hành án.

<b>411.</b> <sub>Nhiệm vụ, quyền hạn nào của VKSND lần đầu tiên được</sub>

quy định rõ trong LTCND năm 2014?

A. Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự.

B. Thực hành quyền cơng tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong giai đoạn truy tố.

C. Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử vụ án hình sự.

D. Kiểm sát tạm giữ, tạm giam.

<b>412. Công tác nào không thuộc nội dung thực hành quyền công</b>

tố, kiểm sát hoạt động tư pháp? A. Xây dựng pháp luật. B. Phổ biến, giáo dục pháp luật.

C. Đào tạo, bồi dưỡng. D. Tất cả các nội dung trên.

<b>414. Nhiệm vụ, quyền hạn nào thuộc nội dung thực hành quyền</b>

công tố trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố?

A. Yêu cầu kiểm tra, xác minh, ra quyết định giải quyết đúng pháp luật.

B. Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh. C. Yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật.

D. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội và kiến nghị khởi tố.

<b>415.</b> <sub>VKSND có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền trong</sub>

việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố thực hiện hoạt động nào?

A. Chỉ yêu cầu tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, ra quyết định

D

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

giải quyết đúng pháp luật.

B. Chỉ yêu cầu kiểm tra việc tiếp nhận, giải quyết và thông báo kết quả cho VKSND.

C. Chỉ yêu cầu cung cấp tài liệu về vi phạm pháp luật. D. Yêu cầu thực hiện tất cả các hoạt động trên.

<b>416. Nhiệm vụ, quyền hạn nào thuộc nội dung thực hành quyền</b>

công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự? A. Phê chuẩn, khơng phê chuẩn các biện pháp hạn chế

quyền con người, quyền công dân. B. giải quyết tranh chấp về thảm quyền điều tra. C. Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham gia

tố tụng.

D. Kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật.

<b>417. Nhiệm vụ, quyền hạn nào không thuộc nội dung thực hành</b>

quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự? A. Huỷ bỏ quyết định không khởi tố vụ án. B. Quyết định áp dụng, thay đỏi, huỷ bỏ các biện pháp

ngăn chặn.

C. Yêu cầu thay đổi Điều tra viên, cán bộ điều tra. D. Phê chuẩn việc bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

<b>418. VKSND không được quyết định, phê chuẩn việc áp dụng,</b>

thay đổi, huỷ bỏ biện pháp hạn chế quyền con người, quyền công dân trong giai đoạn tố tụng nào? A. giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi

B. Chỉ trong trường hợp khi phát hiện có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm mà VKSND đã yêu cầu nhưng không được

khắc phục.

C. Chỉ trong trường hợp khi phát hiện có vi phạm pháp luật

D

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

mà VKSND đã yêu cầu nhưng không được khắc phục. D. Tất cả các trường hợp trên.

<b>420. Nhiệm vụ, quyền hạn nào thuộc nội dung kiểm sát điều tra</b>

vụ án hình sự?

A. Chỉ kiểm sát việc khởi tố, điều tra và lập hồ sơ vụ án. B. Chỉ Kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự của người tham

gia tố tụng.

C. Chỉ kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật.

D. Tất cả các nhiệm vụ, quyền hạn trên.

<b>421.</b> <sub>Khi thực hiện chức năng thực hành quyền cơng tố,</sub>

VKSND có nhiệm vụ điều tra các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, các tội phạm về tham nhũng, chức vụ.

Sai. (Điểm g khoản 3

Điều 3

<b>422.</b> <sub>Khi kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam VKSND có quyền</sub>

quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam khơng có căn cứ và trái pháp luật.

<b>427. KSV vi phạm những việc KSV khơng được làm có thể bị</b>

cách chức KSV. <sub>khoản 2 Điều 89 </sub><sup>Đúng. Điểm b</sup>

<b>428. Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án</b>

hình sự VKSND khơng có quyền trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra.

Sai. Khoản 8 Điều 14

<b>429.</b> <sub>Trong giai đoạn truy tố, VKSND không thực hiện nhiệm</sub>

vụ kiểm sát hoạt động tư pháp. <sup>Sai. (Điều 17 </sup>

<b>430.</b> <sub>Phó Viện trưởng VKSND cấp huyện do Viện trưởng</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>432. Đối với VKSND cấp huyện có các phịng thì được lập Ủy</b>

ban kiểm sát.

Sai.(Khoản 1 Điều 48

<b>433.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát VKSND cấp tỉnh quyết định xét tuyển</sub>

người đang công tác tại VKSND cấp tỉnh và cấp huyện đủ điều kiện dự thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát

viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp.

<b>437.</b> <sub>Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm</sub>

pháp luật thuộc chức năng thực hành quyền công tố của VKSND.

Sai. (Điểm d khoản 3 Điều 4)

<b>438.</b> <sub>Khi kiểm sát việc giải quyết vụ án HC, vụ việc dân sự,</sub>

VKSND có quyền thu thập tài liệu chứng cứ.

Đúng. (Khoản 3 Điều 27)

<b>439. VKSND cấp cao có trách nhiệm thực hành quyền công tố</b>

và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Sai. (Điều 21)

<b>440.</b> <sub>Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự Trung ương do Chủ</sub>

tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.

Sai. (Khoản 1 Điều 69)

<b>441. Tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị</b>

khởi tố do các cơ quan, tổ chức, cá nhân chuyển đến và chuyển ngay cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền giải

Đúng, k1 đ 13 LTCND 2014

<b>442. Viện kiểm sát địa phương nào thì do Viện trưởng VKSND</b>

địa phương đó quản lý, Viện trưởng VKS cấp trên không được quyền quản lý, đúng hay sai?

Sai, theo k1Đ7

<b>443.</b> <sub>Tranh chấp thẩm quyền điều tra vụ án hình sự do Thủ</sub>

trương cơ quan điều tra cấp trên trực tiếp giải quyết, đúng hay sai?

Sai, theo k3Đ15

<b>444.</b> <sub>Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên khơng có</sub>

quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ quyết định trái pháp luật của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới đúng hay

sai, Theo quy định tại đoạn 2, khoản 1,

Điều 7,

<b>445. Khiếu nại về tạm giữ, tạm giam do Viện kiểm sát cùng cấp</b> đúng, theo quy định

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

giải quyết, đúng hay sai: <sup>tại khoản 1, Điều 23 </sup>

<b>446. Khi thực hiện nhiệm vụ được phân cơng thì Kiểm sát viên</b>

khơng có quyền đưa hồ sơ, tài liệu của vụ án ra khỏi cơ quan, đúng hay sai?

Sai, theo quy định tại khoản 4, Điều 84

<b>447.</b> <sub>cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành</sub>

một số hoạt động điều tra khơng có trách nhiệm thơng báo đầy đủ, kịp thời kết quả xác minh, giải quyết tố giác, tin

báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, đúng hay sai:

sai, theo quy định khoản 3, Điều 13

<b>448. Kiểm sát viên không đương nhiên được miễn nhiệm chức</b>

danh Kiểm sát viên khi nghỉ hưu, thôi việc, chuyển

<b>451. Ngày truyền thống, phù hiệu của VKSND là nội dung lần</b>

đầu tiên được quy định trong LTCND năm 2014

Đ. Đ 11

<b>454.</b> <sub>Phạm vi thực hành quyền công tố của VKSND là từ khi</sub>

giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án

hình sự

Đ. K1, Đ3

<b>455.</b> <sub>VKSND có quyền trực tiếp tiến hành một số hoạt động</sub>

điều tra theo quy định của pháp luật để làm rõ căn cứ quyết định việc buộc tội đối với người phạm tội

Đ. Điểm e, K3, Đ 3

<b>456.</b> <sub>VKSND quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ,</sub>

tạm giam, người đang chấp hành án phạt tù khơng có căn

<b>458. u cầu của VKSND về việc ra quyết định thi hành án dân</b>

sự, thi hành bản án, quyết định đúng pháp luật được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu

S. K6, Đ28

<b>459.</b> <sub>Ủy ban kiểm sát VKSND tối cao có quyền thảo luận và</sub>

thơng qua các báo cáo của Viện trưởng VKSND tối cao trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>462.</b> <sub>LTCND năm 2014 quy định về chức năng, nhiệm vụ,</sub>

quyền hạn và tổ chức bộ máy, cán bộ, điều kiện bảo đảm hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân và cơ cấu tổ chức

các đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân Tối cao.

Sai. (Điều 1

<b>463.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền</sub>

cơng tố trong tố tụng hình sự và tố tụng dân sự.

Sai. (Khoản 1 Điều 3

<b>464. Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm bảo</b>

đảm tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp.

Sai. Khoản 2, Điều 3

<b>465.</b> <sub>Kháng nghị bản án của Tòa án khi phát hiện bỏ lọt tội</sub>

phạm là nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố.

Đúng. Điểm k, khoản 3, Điều 3

<b>466.</b> <sub>Kháng nghị bản án của Tòa án khi phát hiện bỏ lọt tội</sub>

phạm là nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp.

Sai. (điểm k, khoản 3, Điều 3 LTCND)

<b>467.</b> <sub>Kháng nghị bản án của Tòa án khi phát hiện có vi phạm</sub>

pháp luật là nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố.

Sai. (điểm d, khoản 3, Điều 4 LTCND).

<b>468. Kháng nghị bản án của Tòa án khi phát hiện vi phạm pháp</b>

luật là nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp.

<b>471.</b> <sub>Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát</sub>

nhân dân chỉ bắt đầu từ khi khởi tố vụ án.

Sai. (khoản 1 điều 3).

<b>472. Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát</b>

nhân dân trong tố tụng hình sự để đấu tranh phòng chống tội phạm.

Sai. (khoản 1 điều 3 LTCND).

<b>473. Thực hành quyền công tố là hoạt động của Viện kiểm sát</b>

nhân dân trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của nhà nước đối với người phạm tội.

Đúng. Khoản 1 điều 3 LTCND.

<b>474.</b> <sub>Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố từ khi</sub>

giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm đến khi thi hành xong bản án hình sự.

Sai. (khoản 1 điều 3 LTCND).

<b>475. Viện kiểm sát nhân dân chỉ kiến nghị khi có vi phạm pháp</b>

luật nghiêm trọng trong hoạt động tư pháp.

Sai. (khoản 2 điều 5 LTCND).

<b>476. Viện kiểm sát nhân dân có quyền kiến nghị khi có vi phạm</b> Đúng. Khoản 2 điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

pháp luật ít nghiêm trọng trong hoạt động tư pháp. 5 LTCND.

<b>477.</b> <sub>Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân chỉ nhằm bảo vệ</sub>

Hiến pháp và pháp luật.

Sai. (khoản 2 điều 2 LTCND).

<b>478. Hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân nhằm góp phần bảo</b>

đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.

Đúng. Khoản 2 điều 2 LTCND.

<b>479.</b> <sub>Mục đích của thực hành quyền công tố là nhằm bảo đảm</sub>

mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải được phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh.

Đúng. Điểm a khoản 2 điều 3

<b>480. Mục đích duy nhất của kiểm sát hoạt động tư pháp là nhằm</b>

bảo đảm hoạt động tư pháp được thực hiện đúng quy định của pháp luật.

Sai. (điểm b, c, d khoản 2 điều 4

LTCND)

<b>481. Trong mọi trường hợp để được bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ</b>

cấp thì đều phải trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát

<b>482.</b> <sub>Khi thực hiện chức năng thực hành quyền cơng tố, Viện</sub>

kiểm sát nhân dân có quyền Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn trong giai đoạn điều tra, truy tố?

<b>483.</b> <sub>Thực hành quyền công tố là một trong những chức năng</sub>

của Viện kiểm sát nhân dân ?

<b>485. Các chức danh tư pháp trong Viện kiểm sát nhân dân gồm</b>

có: Kiểm sát viên; Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Điều tra viên; Kiểm tra viên.

a.Đúng. b. Sai

B. Điều 58 khoản 1

<b>486. Để có thể được bổ nhiệm Kiểm sát viên sơ cấp thì địi hỏi</b>

phải có thời gian cơng tác pháp luật bao nhiêu năm ? (điều kiện bình thường)

a. 4 năm trở lên

A. Điều 77 khoản 1

</div>

×