Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

(Luận án tiến sĩ) Cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 167 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

VIàN HÀN LÂM

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

VIàN HÀN LÂM

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LàI CAM ĐOAN </b>

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hác cāa riêng tơi. Các số liáu và trích dẫn trong luận án đảm bảo đá tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa hác cāa luận án chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.

<b>Lâm Quang Sinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LàI CÀM ¡N </b>

Sau mát thßi gian dài nghiên cứu, Luận án <Cải cách thể chế hành chính từ thực tißn thành phố Hồ Chí Minh= đã hồn thành, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ cāa các thầy cô giáo, đồng nghiáp, bạn bè và ngưßi thân. Đặc biát, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ngưßi thầy hướng dẫn GS.TS. Nguyßn Đăng Dung đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, đáng viên tơi trong suốt thßi gian thực hián luận án.

Tơi xin gửi lßi cảm ơn đến Lãnh đạo Hác vián Khoa hác xã hái, các thầy cô á Hác vián Khoa hác xã hái đã chỉ bảo, góp ý, hß trợ tơi rất nhiều trong viác tìm kiếm tư liáu cũng như nâng cao phương pháp, kỹ năng viết luận án.

Cuối cùng, tơi xin gửi lßi cảm ơn chân thành đến gia đình, ngưßi thân và bạn bè đã ln đáng viên, khuyến khích, giúp đỡ cho tơi vượt qua những khó khăn trong q trình nghiên cứu, hác tập và hồn thành Luận án này.

Tuy nhiên, do nái dung nghiên cứu, vấn đề muốn bao quát khá ráng, vì vậy chắn chắn Luận án khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý nhiều hơn cāa các nhà khoa hác, các thầy cô giáo để luận án được hồn thián, góp phần nâng cao hiáu quả công tác cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh cũng như đáp ứng mơ hình chính quyền đơ thß tại Viát Nam.

Trân tráng cảm ơn!

<b>Lâm Quang Sinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>MĀC LĀC Mâ ĐÄU </b>

1. Tính cấp thiết cāa nghiên cứu 2. Mÿc đích và nhiám vÿ nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5. Những đóng góp mới cāa luận án

6. Ý nghĩa khoa hác và thực tißn cāa luận án 7. Bố cÿc cāa luận án

<b>CH¯¡NG 1: TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN ĐÀN Đ TÀI LN ÁN </b>

1.1. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cải cách thể chế hành chính

1.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh

1.3. Các cơng trình liên quan đến xây dựng chính quyền đơ thß 1.4. Đánh giá tình hình nghiên cứu

1.5. Những vấn đề đặt ra cần được luận án nghiên cứu, giải quyết

<b>KÀT LUÀN CH¯¡NG 1 </b>

<b>CH¯¡NG 2: NHỵNG VN Lí LUÀN CÀI CÁCH THÄ CHÀ HÀNH CHÍNH TRONG XÂY DĀNG CHÍNH QUN ĐƠ THà </b>

2.1. Những vấn đề lý luận cải cách thể chế hành chính nhà nước

2.2. Những vấn đề lý luận cải cách thể chế hành chính về xây dựng chính quyền đơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MĀC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BÞ CĂA TÁC GIÀ DANH MĀC TÀI LIÈU THAM KHÀO </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MĀC LĀC (CHI TIÀT) </b>

1. Tính cấp thiết cāa nghiên cứu………. 10

2. Mÿc đích và nhiám vÿ nghiên cứu……….. 12

2.1. Mÿc đích nghiên cứu……….. 12

2.2. Nhiám vÿ nghiên cứu……… 13

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……….. 13

3.1. Đối tượng nghiên cứu……….. 13

3.2. Phạm vi nghiên cứu………. 13

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu………. 14

5. Những đóng góp mới cāa luận án……… 15

6. Ý nghĩa khoa hác và thực tißn cāa luận án………. 16

7. Bố cÿc cāa luận án……….. 16

<b>CH¯¡NG 1: TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN ĐÀN Đ TÀI LUÀN ÁN&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&.. </b> 17

1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến cải cách thể chế hành chính….. 17

1.2. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh………... 24

1.3. Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến xây dựng chính quyền đơ thß... 25

1.3.1. Các cơng trình nghiên cứu trong nước………. 25

1.3.2. Các cơng trình nghiên cứu á nước ngồi………. 28

1.4. Đánh giá tình hình nghiên cứu……… 28

1.5. Những vấn đề đặt ra cần được luận án nghiên cứu, giải quyết …………. 30

<b>KÀT LUÀN CH¯¡NG 1&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&. </b> 35 <b>CH¯¡NG 2: NHỵNG VN Lí LUÀN CÀI CÁCH THÄ CHÀ HÀNH CHÍNH TRONG XÂY DĀNG CHÍNH QUN ĐƠ THà </b> 36 2.1. Những vấn đề lý luận về cải cách thể chế hành chính nhà nước. ……….. 36

2.2. Những vấn đề lý luận cải cách thể chế hành chính về xây dựng chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.1.1. Mơ hình chính quyền đơ thß ………. 76

3.1.2. Tổ chức hoạt đáng các cấp hành chính nhà nước tại thành phố Hồ Chí <b>DANH MĀC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BÞ CĂA TÁC GIÀ&&&&.. </b> 157

<b>DANH MĀC TÀI LIÈU THAM KHÀO&&&&&&&&&&&&&.. </b> 158

Tài liáu Tiếng Viát……… 158

Tài liáu nước ngoài………... 167

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MĀC CÁC Kí HIẩU, CC CHỵ VIT TT </b>

BMHC : Bỏ máy hành chính CCHC : Cải cách hành chính CQĐT : Chính quyền đơ thß DNNN : Doanh nghiáp nhà nước HĐND : Hái đồng nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Mâ ĐÄU </b>

<b>1. Tính cÃp thiÁt căa nghiên cąu </b>

Nghß quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 cāa Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tÿc xây dựng và hoàn thián Nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa Viát Nam

<i><b>trong giai đoạn mới với mÿc tiêu tổng quát là hoàn thián Nhà nước pháp quyền xã hái </b></i>

chā nghĩa Viát Nam cāa Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, do Đảng Cáng sản Viát Nam lãnh đạo; có há thống pháp luật hoàn thián, được thực hián nghiêm minh, nhất quán; thượng tôn Hiến pháp và pháp luật, tôn tráng, bảo đảm, bảo vá hiáu quả quyền con ngưßi, quyền công dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, được phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ, kiểm sốt hiáu quả; nền hành chính, tư pháp chun nghiáp, pháp quyền, hián đại; bá máy nhà nước tinh gán, trong sạch, hoạt đáng hiáu lực, hiáu quả; đái ngũ cán bá, cơng chức, viên chức có đā phẩm chất, năng lực, thực sự chuyên nghiáp, liêm chính; quản trß quốc gia hián đại, hiáu quả; đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh, bền vững, trá thành nước phát triển, có thu nhập cao theo đßnh hướng xã hái chā nghĩa vào năm 2045. Trong đó, tiếp tÿc đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC) mà tráng tâm là yêu cầu về cải cách thể chế trong CCHC cāa Chính phā. Chính phā Viát Nam đang nß lực cải cách thể chế hành chính nhằm nâng cao năng lực quản lý hành chính nhà nước, tăng cưßng hiáu lực, hiáu quả trong cơng tác điều hành.

Có thể nói mát trong những đát phá về thể chế hành chính trong giai đoạn hián nay chính là xây dựng chính quyền đơ thß, bái vì viác tổ chức mơ hình chính quyền đơ thß sẽ phát huy vai trò chā đáng, trách nhiám, sáng tạo trong q trình phÿc vÿ ngưßi dân mát cách tốt nhất, đáp ứng sự hài lòng cāa tổ chức, cá nhân và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hái. Trong khi đó, để chuẩn bß cho viác thực hián mơ hình chính quyền đơ thß, cần phải đề ra nhiều giải pháp để nâng cao hiáu lực, hiáu quả trong công tác quản lý nhà nước, hướng tới ngưßi dân để phÿc vÿ. Sau các Nghß quyết cāa Quốc hái, hián nay Chính phā đã ban hành các Nghß đßnh về mơ hình tại thành phố Hà Nái, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và Đà Nẵng. Ngày 01/7/2021 là dấu mốc quan tráng khi tại cả ba thành phố đầu tàu đều bắt đầu triển khai các Nghß quyết này. Dù đều là chính quyền đơ thß, song ba mơ hình á ba thành phố lại có những điểm khác nhau.

Cải cách thể chế hành chính trong các cơ quan hành chính là mát q trình phức

<i><b>tạp và khó khăn vì hoạt đáng cải cách thể chế hành chính trong quá trình hái nhập vẫn </b></i>

cịn tồn tại nhiều điểm hạn chế, bất cập. Thể chế về tổ chức, hoạt đáng cāa bá máy nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

nước, về thực thi cơng vÿ cāa các cơ quan hành chính, cāa mßi cán bá, cơng chức vẫn chưa đā rõ và cÿ thể, còn chậm đổi mới, chồng chéo, phức tạp, chưa phù hợp với thông lá chung cāa thế giới. Văn bản quy phạm pháp luật ban hành nhiều nhưng vẫn thiếu đồng bá, còn nợ đáng; nhiều quy đßnh khơng khả thi, khơng phù hợp, gây khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiáp… Do đó, thể chế hành chính dù đang được cải cách mạnh mẽ vẫn chưa đem đến sự hài lịng tồn dián cho ngưßi dân và doanh nghiáp, thậm chí mát bá phận cịn đang là rào cản cho quá trình phát triển. Thể chế hành chính, trong đó có TTHC nhìn chung vẫn cịn nhiều phức tạp, rưßm rà, gây khơng ít phiền tối cho doanh nghiáp và ngưßi dân; vẫn mang nặng cơ chế <xin – cho=. Cải cách thể chế hành chính là điều kián tiên quyết, nhưng đổi mới thể chế khơng phải là con đưßng dß đi và đó là cả mát q trình. Bên cạnh đó, đát phá về thể chế là những thay đổi đā lớn, đā nhanh, đā mạnh về thể chế, tháo bỏ được các nút thắt thể chế. Trong thßi gian qua, dù chúng ta đã có mát số cải cách thể chế hành chính, nhưng chưa có thay đổi hay cải cách mang tính đát phá về thể chế. Do đó, đát phá về thể chế hành chính chắc chắn vẫn sẽ tiếp tÿc là đát phá chiến lược hàng đầu. Mơ hình chính quyền đơ thß và tổ chức hoạt đáng các cấp hành chính nhà nước á đßa phương là mát nái dung lớn, có ý nghĩa quan tráng và căn cơ cāa cải cách thể chế hành chính trong giai đoạn hián nay.

Xây dựng mát chính quyền đơ thß hiáu lực, hiáu quả đòi hỏi phải tổng hợp những đát phá chiến lược trong đó cải cách để hồn thián thể chế hành chính là vấn đề tráng tâm nhằm đảm bảo đúng bản chất cāa Nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa mà Đảng và Nhà nước đang hướng đến. Thể chế hành chính khơng thể đứng n mà phải được cải cách mát cách bián chứng với các điều kián kinh tế - xã hái, vốn vận đáng và phát triển khơng ngừng. Trước chúng ta máy móc rằng mơ hình quản lý nhà nước phải thống nhất từ trên xuống dưới, tỉnh nào cũng như tỉnh nào cũng phải từng ấy sá, quận, huyán. Do đó, cần phải nghiên cứu đặt mơ hình quản lý nhà nước á các đßa phương phù hợp với tình hình đặc điểm cāa đßa phương ấy, đặc biát phải phÿ thc vào trình đá, năng lực cāa cơng dân trên đßa bàn ấy thì mới hài hịa được. Qua đó, đánh dấu điểm mốc về đổi mới tổ chức bá máy nhà nước phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hái cāa đất nước. Viác đổi mới, sắp xếp tổ chức bá máy cāa há thống chính trß tinh gán, hoạt đáng hiáu lực, hiáu quả là nhiám vÿ tráng tâm cāa q trình cải cách thể chế hành chính nhà nước á Viát Nam được triển khai suốt những năm qua.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trên thực tế, hián nay thành phố Hồ Chí Minh đang có những bước chuyển mình quan tráng trong quá trình xây dựng chính quyền đơ thß. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng chính quyền đơ thß chưa có quy đßnh cÿ thể, rõ ràng. Do đó, cần thiết phải nghiên cứu, ban hành các quy đßnh phù hợp với Hiến pháp, pháp luật và đúng với tinh thần xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN. Trong các mơ hình xây dựng chính quyền đơ thß thì thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực hián có hiáu quả nhất mơ hình chính quyền đơ thß, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững; tạo nên những đát phá phát triển bằng viác đổi mới các cơ chế, chính sách đặc thù. Trong quá trình phát triển và hái nhập, Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thß đặc biát, mát trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, giáo dÿc đào tạo, khoa hác công nghá, đầu mối giao lưu và hái nhập quốc tế, là đầu tàu, đáng lực, có sức thu hút và sức lan toả lớn cāa vùng kinh tế tráng điểm phía Nam, có vß trí chính trß quan tráng cāa cả nước cũng đang nghiêm túc thực hián công tác cải cách thể chế hành chính. Nhận thức tầm quan tráng cāa cơng tác cải cách thể chế hành chính góp phần thực hián cơng tác CCHC á đßa phương, Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai thực hián thưßng xuyên, đồng bá các hoạt đáng liên quan đến công tác này. Để các chā trương, chính sách đạt hiáu quả cao trong quá trình thực hián, Thành phố Hồ Chí Minh ln xác đßnh viác cải cách thể chế hành chính là mát địi hỏi khách quan, có vß trí quan tráng, luôn là mát trong những khâu đát phá, tạo tiền đề và thúc đẩy phát triển kinh tế cāa thành phố Hồ Chí Minh.

Từ thực tißn thành phố Hồ Chí Minh trong q trình xây dựng chính quyền đơ thß theo Nghß quyết số 131/2020/QH14 ngày 16/11/2020 cāa Quốc hái về tổ chức chính quyền đơ thß tại thành phố Hồ Chí Minh, đây là những sự thay đổi mới, đát phá giúp cho thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh, trá thành đơ thß hạt nhân, dẫn dắt và tạo đáng lực phát triển mạnh mẽ cho vùng kinh tế tráng điểm phía Nam nói riêng và cả nước nói chung. Chính vì vậy, viác nghiên cứu đề tài: <Cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn

<i><b>thành phố Hồ Chí Minh= là rất cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng những đòi hỏi về </b></i>

cơ sá lý luận, cơ sá pháp lý, cơ sá thực tißn góp phần hồn thián thể chế hành chính về chính quyền đơ thß á Viát Nam. Qua đó, khơng chỉ thành phố Hồ Chí Minh mà các đßa phương có vß trí, tiềm năng tương đồng với thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ phát huy tính chā đáng, đát phá xây dựng chính quyền đơ thß hoạt đáng hiáu lực, hiáu quả.

<b>2. Māc đích và nhiÉm vā nghiên cąu </b>

<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Mÿc đích nghiên cứu cāa luận án là luận giải những vấn đề lý luận cải cách thể chế hành chính trong xây dựng chính quyền đơ thß, đánh giá thực trạng cải cách thể chế hành chính từ thực tißn tại Thành phố Hồ Chí Minh (chính quyền đơ thị) để từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản hoàn thián thể chế hành chính đáp ứng cho mơ hình chính quyền đơ thß á Viát Nam.

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu </b></i>

Để thực hián mÿc đích nghiên cứu trên, Luận án xác đßnh có các nhiám vÿ nghiên cứu sau đây:

- Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề cơ sá lý luận về cải cách thể chế hành chính;

- Nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng cải cách thể chế hành chính trong xây d<i>ựng chính quyền đơ thß tại thành phố Hồ Chí Minh; </i>

- Nghiên cứu, đề xuất mát số quan điểm, giải pháp tiếp tÿc cải cách thể chế hành chính đáp ứng cho mơ hình chính quyền đơ thß á Viát Nam.

<b>3. Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu </b>

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

Đối tượng nghiên cứu cāa luận án là cải cách thể chế hành chính các cấp hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng mà luận án sử dÿng để đạt được mÿc đích nghiên cứu là:

- Các quan điểm khoa hác đã được các tác giả, cá nhân và các tổ chức công bố trong các nghiên cứu về cải cách thể chế hành chính, về xây dựng chính quyền đơ thß cả trong và ngoài nước.

- Há thống các quan điểm, đưßng lối, chính sách cāa Đảng và Nhà nước về cải cách thể chế hành chính, về xây dựng chính quyền đơ thß;

- Các quy đßnh cāa pháp luật Viát Nam về cải cách thể chế hành chính, về xây dựng chính quyền đơ thß;

- Các báo cáo, tổng kết công tác cải cách thể chế hành chính, xây dựng chính quyền đơ thß tại thành phố Hồ Chí Minh và Viát Nam.

- Thực trạng cải cách thể chế hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh để từ đó đưa ra mát số giải pháp tiếp tÿc cải cách thể chế hành chính đáp ứng cho mơ hình chính quyền đơ thß á Viát Nam.

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Luận án xác lập phạm vi nghiên cứu thể chế hành chính trong các cơ quan hành chính á Viát Nam hián nay. Luận án đi sâu nghiên cứu cơ sá lý luận về cải cách thể chế hành chính các cấp hành chính và thực trạng cơng tác này tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận án này nghiên cứu, phân tích về vai trị, vß trí, chức năng, nhiám vÿ, thẩm quyền và tổ chức hoạt đáng cāa các cấp hành chính. Bên cạnh đó, luận án nghiên cứu giải pháp tiếp tÿc cải cách thể chế hành chính từ thực tißn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng cho mơ hình chính quyền ụ thò ti Viỏt Nam.

<b>4. PhÂng phỏp lun v ph°¢ng pháp nghiên cąu </b>

Trong q trình thực hián luận án, tác giả đã thực hián trên cơ sá phương pháp luận là chā nghĩa Mác Lê-nin (khách quan, toàn diện, lịch sử cÿ thể, phát triển, thực

pháp luật cāa Nhà nước; các chính sách cải cách pháp luật, đổi mới, hái nhập trong giai đoạn hián nay và giai đoạn tiếp theo. Bên cạnh đó, để tạo sự phong phú trong cách tiếp cận và giải quyết vấn đề, mát số quan điểm về cải cách thể chế hành chính cāa các quốc gia trên thế giới, các tổ chức quốc tế cũng sẽ được tham khảo.

Luận án sẽ sử dÿng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa hác pháp lý. Cÿ thể:

<i>Phương pháp lịch sử: phương pháp này được tác giả sử dÿng nhằm thống kê, </i>

xem xét lßch sử hoạt đáng nghiên cứu về cải cách thể chế hành chính, qua đó thiết lập há thống các tài liáu liên quan đến nái dung nghiên cứu, tạo tiền đề cho viác phân tích, tổng hợp á các nái dung tiếp theo. Phương pháp này được sử dÿng chā yếu trong Chương 1 luận án.

<i>Phương pháp tổng hợp: Phương pháp tổng hợp được sử dÿng chā yếu trong luận </i>

án từ Chương 2 đến Chương 4. Qua viác thu thập các tài liáu, tổng hợp các ý kiến khác nhau để giải quyết các vấn đề về mặt lý luận nhằm đưa ra góc nhìn tổng quan nhất về cải cách thể chế hành chính. Chương 3 cāa luận án sử dÿng phương pháp tổng hợp để cung cấp bức tranh toàn dián, đa chiều về thực tißn cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh.

<i>Phương pháp phân tích: Phương pháp này dùng để phân tích, giải thích và há </i>

thống hóa các quy đßnh cÿ thể được nghiên cứu, tiếp cận về thể chế hành chính là thiết chế hành chính á nghĩa ráng bao gồm cả thiết chế tổ chức tức là cơ cấu tổ chức cāa các cơ quan nhà nước á đßa phương. Mÿc đích cāa viác sử dÿng phương pháp này là cung

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

cấp mát cái nhìn tồn dián, đầy đā về các quy đßnh liên quan đến cải cách thể chế hành chính từ đó thuyết phÿc về những quan điểm và giải pháp do tác giả đề xuất nhằm tiếp tÿc cải cách thể chế hành chính.

<i>Phương pháp so sánh: Phương pháp này được dùng để đối chiếu các quy đßnh </i>

trong các há thống pháp luật được nghiên cứu liên quan đến cải cách thể chế hành chính giữa Viát Nam và các quốc gia trên thế giới, qua đó thấy được sự tương đồng, khác biát cāa Viát Nam và quốc tế làm luận cứ xác thực cho viác đưa ra các giải pháp khắc phÿc những bất cập thực tißn cải cách thể chế hành chính hián nay.

<i>Phương pháp nghiên cứu phân tích tình huống thực tiễn: Mát số các tình huống </i>

thực tißn liên quan đến cải cách thể chế hành chính sẽ được lựa chán để phân tích. Viác phân tích các tình huống nhằm tìm hiểu và đánh giá viác áp dÿng các quy đßnh liên quan trên thực tißn, tìm ra những điểm chưa đầy đā, những điểm còn bất hợp lý trong các quy đßnh cāa pháp luật. Ðồng thßi viác sử dÿng phương pháp nghiên cứu tình huống thực tißn sẽ bổ trợ cho những lý lẽ, luận giải và kiến nghß mà nghiên cứu đưa ra.

<i>Phương pháp diễn giải, quy nạp: Phương pháp này được sử dÿng chā yếu trong </i>

Chương 4 cāa luận án để đưa ra giải pháp cơ bản cải cách thể chế hành chính cho mơ hình chính quyền đơ thß á Viát Nam.

<b>5. Nhÿng đóng góp mßi căa ln án </b>

- Về cách tiếp cận: Luận án tiếp cận vấn đề cải cách thể chế hành chính khơng chỉ dưới góc nhìn chung, dưới góc đá lý luận mà cịn nghiên cứu thực tißn gắn với xây dựng mơ hình chính quyền đơ thß tại Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây.

- Trên cơ sá tiếp thu có chán lác những kết quả nghiên cứu, luận án đưa ra cách nhìn mới về vấn đề cải cách thể chế hành chính trong xây dựng chính quyền đơ thß tại Thành phố Hồ Chí Minh…

- Luận án là cơng trình nghiên cứu công phu về thực trạng cải cách thể chế hành chính á Viát Nam nói chung và tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Đặc biát, luận án đã phát hián và chỉ ra: (1) Những hạn chế, vướng mắc cāa cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh; (2) Làm rõ những bước đát phá trong cải cách thể chế hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh; (3) Phát hián và có thể áp dÿng những bước đát phá trong cải cách thể chế hành chính cho mát số tỉnh, thành phố có vß trí, tiềm năng như Thành phố Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Luận án đưa ra các giải pháp cơ bản từ tổng thể đến cÿ thể nhằm hoàn thián và tiếp tÿc cải cách thể chế hành chính đáp ứng cho mơ hình chính quyền đơ thß á Viát Nam từ thực tißn tại Thành phố Hồ Chí Minh. Có thể nói đây là những giải pháp mang tính tồn dián, đồng bá và có khả năng ứng dÿng vào thực tế cho mơ hình chính quyền đơ thß á Viát Nam.

<b>6. Ý ngh*a khoa hãc và thāc tiÇn căa luÁn án </b>

chế hành chính; xây dựng khung cơ sá lý luận cơ bản để nhận dián về cải cách thể chế hành chính; cung cấp những luận cứ khoa hác cho viác nghiên cứu và hoàn thián cơ chế về cải cách hành chính.

á Viát Nam hián nay và thực tißn cải cách thể chế hành chính tại Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho các nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo, ngưßi quản lý… những thơng tin toàn dián, chi tiết để phÿc vÿ quá trình nghiên cứu và làm viác. Những giải pháp mà luận án đưa ra sẽ là tài liáu tham khảo hữu ích cho q trình hồn thián và nâng cao hiáu quả về cải cách thể chế hành chính cho mơ hình chính quyền đơ thß á Viát Nam từ thực tißn Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, luận án có thể dùng làm tài liáu giảng dạy và hác tập trong chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.

<b>7. Bß cāc căa ln án </b>

Ngồi má đầu, kết luận, danh mÿc tài liáu tham khảo luận án được kết cấu gồm 04 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án. Chương 2: Những vấn đề lý luận về cải cách thể chế hành chính.

Chương 3: Thực trạng cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh. Chương 4: Quan điểm, giải pháp tiếp tÿc cải cách thể chế hành chính từ thực tißn thành phố Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CH¯¡NG 1 </b>

<b>TâNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CĄU LIÊN QUAN ĐÀN ĐÂ TÀI LUÀN ÁN </b>

Cải cách hành chính nhà nước - Public Administration Reform là mát thuật ngữ chính trß, pháp lý, hành chính thơng dÿng. Đây là mát sự thay đổi có kế hoạch, theo mát mÿc tiêu nhất đßnh, được xác đßnh bái cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy, nhìn nhận mát cách tổng qt, CCHC được xác đßnh là hành vi có tính hướng đích cāa

<i>con ngưßi nhằm cải biến nền hành chính cāa mát quốc gia theo hướng hoàn thián hơn. </i>

So sánh với các quốc gia, Viát Nam là quốc gia đã xây dựng mát chương trình CCHC tồn dián nhằm giải quyết những vấn đề căn bản cāa nền hành chính nhà nước. à nhiều quốc gia khác, CCHC không phải lúc nào cũng được tiến hành theo mát kế hoạch tổng thể mà theo các nhóm giải pháp á các quy mô nhỏ hơn như đổi mới cơ chế, chính sách cho khu vực nào đó, phát triển tổ chức, phát triển nguồn nhân lực, quản lý chất lượng và những lĩnh vực cải cách có liên quan khác. Những nhóm giải pháp này

cách tổng quan những nái dung cāa đề tài đã được những nhà khoa hác, nhà nghiên cứu tìm hiểu để từ đó tiếp tÿc xem xét hoặc bổ sung thêm để làm sâu sắc hơn các vấn đề được đặt ra trong luận án.

<b>1.1. Các cơng trình nghiên cąu liên quan đÁn cÁi cách thÅ chÁ hành chính </b>

Trong q trình đổi mới, hồn thián há thống chính trß, cải cách thể chế hành chính ln được coi là vấn đề tráng tâm. Do vậy, vấn đề này đã và đang thu hút được rất nhiều các cơ quan, tổ chức, cá nhân, các nhà khoa hác, nhà nghiên cứu á những góc đá khác nhau. Hián nay, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về cải cách hành chính và cải cách thể chế hành chính. Tuy nhiên, các đề tài đó lại đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, nái dung khác nhau trong nhiều nái dung cāa cải cách hành chính. Và mát số đề tài khác nghiên cứu về cải cách hành chính á các cấp khác nhau với nhiều đối

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

tượng khác nhau. Năm 2020 là năm để tổng kết và đánh giá kết quả 10 năm thực hián Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2010-2020 trên tồn quốc nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Do vậy, đề tài được nghiên cứu dựa trên kết quả tổng kết, có phân tích sâu và làm rõ những ưu điểm, hạn chế trong công tác cải cách thể chế hành chính cāa thành phố Hồ Chí Minh từ đó đưa ra mát số kiến nghß và giải pháp thực hián để nâng cao hiáu quả công tác này.

Quá trình khảo cứu các cơng trình khoa hác liên quan đến đề tài luận án có rất nhiều cơng trình khoa hác, sách, tạp chí cāa các nhà quản lý, nhà nghiên cứu cho ra đßi các tác phẩm để góp phần làm sáng tỏ thêm về vấn đề này, như:

- Sách <i><CCHC: Vấn đề cấp thiết để đổi mới bộ máy Nhà nước=, NXB thành </i>

phố Hồ Chí Minh, năm 2004 tập hợp những bài viết, ý kiến cāa các nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu về thực trạng, giải pháp CCHC nhà nước, cải cách thể chế pháp lý và những văn bản pháp luật liên quan đến CCHC.

- Sách <i><CCHC và công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền= do Đoàn Tráng </i>

Tuyến (chā biên), NXB Tư pháp, Hà Nái, năm 2006: Khái quát về mÿc tiêu, quan điểm, nguyên tắc và các phương hướng cải cách hành chính.

- Giáo trình Hành chính nhà nước do PGS.TS. Nguyßn Hữu Hải (chā biên), Đặng Khắc Ánh, Hồng Mai… NXB Giáo dÿc năm 2012: trình bày khái niám, đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt đáng cāa hành chính nhà nước; tổ chức và hoạt đáng cāa nền hành chính nhà nước; Quyết đßnh quản lý hành chính nhà nước; Chính sách, kiểm soát và CCHC nhà nước.

- Tác giả Nguyßn Ngác Hiến (2001) với cuốn sách Các giải pháp thúc đẩy cải

nhà nước mà còn nghiên cứu mái mặt trong há thống hành chính á Viát Nam. Đầu tiên cơng trình đã đi thẳng nghiên cứu q trình cải cách hành chính á Viát Nam những năm qua; từ đó nêu ra các rào cản trong cải cách, làm rõ nguyên nhân dẫn tới hạn chế trong cải cách hành chính; tiếp theo tác giả đã đưa ra kiến nghß các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính, tập trung vào 4 nái dung: cải cách thể chế hành chính, cải cách bá máy hành chính nhà nước, cải cách cơng vÿ, cơng chức và cải cách tài chính cơng. Ngồi ra, tác giả còn nghiên cứu thêm về cải cách chính quyền đßa phương, cải tiến viác cung ứng dßch vÿ cơng và tăng cưßng ứng dÿng cơng nghá thông tin trong quản lý

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

nhà nước. Đây là cơng trình có nái dung đa dạng, có tính bao qt và có ý nghĩa quan tráng trong q trình cải cách hành chính nhà nước hián nay. Tuy nhiên cơng trình này vẫn chưa làm rõ về chức năng, nhiám vÿ cāa bá máy hành chính nhà nước cho nên chưa xác đßnh rõ vấn đề đang chồng chéo trong tổ chức và hoạt đáng cāa cơ quan hành chính các cấp.

- Trung tâm nghiên cứu khoa hác tổ chức quản lý, Cải cách hành chính vấn đề

Trần Đình Thắng với cuốn sách Đảng Cộng sản Việt Nam với việc cải cách nền hành

<i>chính nhà nước; Ngun Hữu Hải với cuốn sách Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính nhà nước. Tác giả Đồn Duy Khương với cuốn sách Cải cách hành chính cơng </i>

- Cuốn sách Vấn đề minh bạch hóa hoạt động quản lý hành chính nhà nước ở

về <minh bạch= và <minh bạch hóa=, là mát vấn đề quan tráng trong những nguyên tắc tổ chức và hoạt đáng cāa nhà nước pháp quyền. Tác giả đã tập trung nghiên cứu thực tißn pháp lý và thực hián minh bạch hóa hoạt đáng QLHC nhà nước Viát Nam trong những năm qua, trong đó có nghiên cứu á các cơ quan quản lý hành chính nhà nước như: Chính phā và Āy ban nhân dân các cấp; đưa ra kết quả hoạt đáng trong mát số Bá, ngành và đßa phương. Từ đó, đưa ra mát số kiến nghß có tính khoa hác và phù hợp với điều kián thực tế á Viát Nam hián nay. Cơng trình cũng là tài liáu tham khảo trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án cāa tác giả. Tuy nhiên, cơng trình chưa đề cập nhiều đến bá máy hành chính nhà nước, chỉ nghiên cứu thực tißn minh bạch hóa hoạt đáng quản lý hành chính nhà nước trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền á Viát Nam để làm cho cơ quan quản lý nhà nước hoạt đáng có hiáu lực và hiáu quả.

- <i>Đặng Xuân Phương (2011): <Hoàn thiện tổ chức và hoạt động cāa Bộ, cơ </i>

trung nghiên cứu các nái dung quan tráng trong cải cách bá máy hành chính nhà nước Trung ương. Cuốn sách đã nghiên cứu cơ sá lý luận về khái niám, tính chất, vai trị, chức năng nhiám vÿ cāa bá, cơ quan ngang bá, đồng thßi đã nêu lên cơ cấu tổ chức cāa bá, cơ quan ngang bá và hình thức tổ chức hoạt đáng, cơ chế làm viác cāa bá, cơ

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

quan ngang bá. Cuốn sách đã nêu thực tißn về tổ chức và hoạt đáng cāa bá, cơ quan ngang bá, những bất cập, hạn chế về tổ chức và hoạt đáng cāa bá, cơ quan ngang bá á Viát Nam, có tham khảo kinh nghiám cải cách hành chính cāa mát số nước trên thế giới, đã đưa ra mát số phương hướng và giải pháp cho viác hoàn thián tổ chức và hoạt đáng cāa Bá, cơ quan ngang bá á Viát Nam trong cải cách hành chính, mát vấn đề quan tráng cāa tiến trình đổi mới, chā đáng hái nhập kinh tế quốc tế cāa đất nước. Các giải pháp nhằm hoàn thián tổ chức và hoạt đáng cāa bá, cơ quan ngang bá đã tập trung vào 4 nái dung:

+ Mát là, hoàn thián mát số vấn đề pháp lý cơ bản liên quan đến viác tổ chức và hoạt đáng cāa bá, cơ quan ngang bá, trong các quy đßnh pháp luật;

+ Hai là, đưa ra giải pháp đổi mới cơ cấu tổ chức cāa Bá và cơ quan ngang Bá; + Ba là, tách bạch hoạt đáng công quyền với hoạt đáng cung ứng dßch vÿ cơng và hoạt đáng quản lý, giám sát tài sản nhà nước tại doanh nghiáp;

+ Bốn là, đổi mới cơ chế hoạt đáng quản lý cāa bá, cơ quan ngang bá.

Ngồi ra, tác giả có mát số kiến nghß rất khoa hác và phù hợp với điều kián cải cách hành chính á Viát Nam. Tuy nhiên, cơng trình mới chỉ dừng lại trong viác giải quyết bá máy hành chính cấp Bá và cơ quan ngang bá mà không bao gồm các cơ quan thuác Chính phā và cơ quan hành chính ngành dác.

- Các nghiên cứu lĩnh vực hành chính, CCHC dưới góc đá chuyên khảo, luận án, luận văn và các bài viết cơng bố trên tạp chí trong nước như: Lê Hữu Hiền với bài vi<i>ết: <Mấy vấn đề bất cập trong cải cách hành chính ở cấp tỉnh hiện nay=... </i>

Ngồi những cơng trình nghiên cứu được nêu cÿ thể như trên, thì cịn rất nhiều các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến hành chính cơng, CCHC như:

- Nguy<i>ßn Duy Gia, Cải cách một bước bộ máy nhà nước ở nước ta hiện nay; </i>

- <i>Lê Sĩ Dược, Cải cách bộ máy hành chính cấp Trung ương trong cơng cuộc đổi mới nước ta hiện nay… Cơng trình nghiên cứu chia thành 3 phần: </i>

<i>+ Thứ nhất, làm rõ về bá máy hành chính cấp trung ương trong cơ cấu nhà </i>

nước, trong đó quan niám về quyền hành pháp trong há thống quyền lực nhà nước, nghiên cứu đối tượng Chính phā – chā thể cơ bản thực hián quyền hành pháp, tiếp theo tập trung làm rõ các thành phần quan tráng trong cơ cấu tổ chức cāa Chính phā, đặc biát là Bá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i>+ Thứ hai, nêu thực trạng tổ chức và hoạt đáng cāa bá máy hành chính cấp </i>

Trung ương á Viát Nam qua các thßi kỳ từ năm 1945 đến 1992; từ đó nêu lên thực trạng tổ chức và hoạt đáng cāa bá máy hành chính cấp trung ương Viát Nam hián nay, trong đó có sự phân tích những mặt thành cơng và những hạn chế nhất đßnh trong cải cách bá máy hành chính Trung ương á Viát Nam.

máy hành chính cấp trung ương á nước ta hián nay, trong đó làm rõ sự cần thiết phải đổi mới tổ chức và hoạt đáng cāa bá máy hành chính; đưa ra những quan điểm và mát số kiến nghß đổi mới tổ chức và hoạt đáng cāa bá máy hành chính cấp trung ương. Cơng trình nghiên cứu này có đảm bảo tính lßch sử và lơ-gic có ý nghĩa rất lớn trong quá trình cải cách bá máy hành chính trung ương. Tuy nhiên, cơng trình này khơng chỉ nghiên cứu riêng đối với bá máy hành chính trung ương mà có nái dung tiếp cận cả há thống cāa bá máy nhà nước, cho nên chưa thể hián đầy đā và sâu sắc khi tham khảo trong khi tiến hành cải cách bá máy hành chính nhà nước.

Các đề tài nghiên cứu nêu trên đều là những nguồn tư liáu quan tráng trong đó có nhiều vấn đề được nêu liên quan đến luận án cāa tác giả.

à Viát Nam, cũng có nhiều tác giả sử dÿng thuật ngữ <thể chế= trong các tác phẩm cāa mình, nhưng chā yếu trên cơ sá dßch và dẫn các đßnh nghĩa thể chế cāa các nhà nghiên cứu nước ngoài, mát số ví dÿ như nghiên cứu cāa các tác giả Trần Đình Ân, Võ Trí Thành trong cu<i>ốn <Thể chế - cải cách thể chế và phát triển: Lý luận và </i>

<i>nhà nước dưới tác động cāa toàn cầu hóa= cāa tác giả Phạm Viát Thái… </i>

Hay như trong cuốn Hành chính hác đại cương có viết: <Khó có thể đưa ra mát đßnh nghĩa đầy đā, cÿ thể về thuật ngữ thể chế. Theo tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga hoặc tiếng Latinh, thuật ngữ <institution= đều phản ánh mát nái dung về viác thiết lập mát tổ chức, mát công viác với những quy đßnh pháp lý về quyền hạn, nhiám vÿ, thẩm quyền, quy tắc hoạt đáng cāa nó, buác các thành viên trong tổ chức đó thống nhất chấp hành=.

Trong cuốn Từ điển Tiếng Viát (Hoàng Phê chā biên năm 1992), thể chế là

<i><những quy định, luật lệ cāa một chế độ xã hội, buộc mọi người phải tuân theo=. Nếu </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

như thuật ngữ thể chế được khá nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu và có tính ứng dÿng cao á nhiều lĩnh vực thì thuật ngữ thể chế hành chính nhà nước lại có rất ít cơng trình nghiên cứu, đặc biát là các nghiên cứu chuyên biát. à Viát Nam, vấn đề thể chế hành chính nhà nước thưßng được đề cập đến như mát nái dung cāa hành chính cơng (hay nền hành chính nhà nước). Trong các giáo trình cāa Hác vián hành chính quốc gia đều viết về nền hành chính nhà nước gồm 4 yếu tố cấu thành: thể chế hành chính nhà nước; tổ chức bá máy hành chính nhà nước; nhân sự hành chính nhà nước và các nguồn lực vật chất cần thiết cho hoạt đáng hành chính nhà nước. Các tài liáu này đều có riêng mát chương về thể chế hành chính nhà nước. Trong các văn bản quản lý nhà nước á Viát Nam hián nay, thể chế hành chính nhà nước được hiểu là há thống các văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sá pháp lý cho hoạt đáng hành chính nhà nước.

Mát số luận án tiến sĩ cũng có đề cập đến vấn đề này như Luận án: <The role of

<i>institution in business transaction in Viet Nam= cāa Nguyßn Thß Hồng Hải, Đại hác </i>

Birmingham, năm 2007, nghiên cứu vai trò cāa thể chế trong phát triển kinh tế, thể chế nhà nước và phi nhà nước trong sự phát triển cāa kinh tế Viát Nam; Luận án kinh tế: <Hồn thián thể chế quản lý cơng chức á Viát Nam trong điều kián phát triển và hái nhập quốc tế= cāa Trần Anh Tuấn, Đại hác Kinh tế Quốc dân năm 2007 há thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến công chức, nái dung quản lý công chức và thể chế quản lý cơng chức hành chính trong điều kián phát triển và hái nhập quốc tế, phân tích thực trạng quản lý cơng chức (khu vực hành chính cơng quyền) á nước ta, các thách thức và nhiám vÿ cāa viác hồn thián thể chế quản lý cơng chức trong thßi kì phát triển và hái nhập quốc tế, đề xuất quan điểm, phương hướng, các nái dung và giải pháp hồn thián thể chế cơng chức trong giai đoạn tiếp theo.

Và Lu<i>ận án quản lý hành chính cơng: <Hồn thiện thể chế cơng vÿ ở nước ta </i>

cơng vÿ và nái dung cāa thể chế công vÿ, phân tích sự hình thành và phát triển cāa thể chế công vÿ á Viát Nam từ năm 1945 và đánh giá thực trạng thể chế công vÿ và đưa ra những khuyến nghß và giải pháp nhằm hồn thián thể chế công vÿ Viát Nam… Hay

<i>như Luận án <Đổi mới tổ chức bộ máy hành chính trong cải cách nền hành chính quốc </i>

Minh; Trên đây là những nghiên cứu khá tổng quan về cải cách thể chế hành chính và

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

xây dựng chính quyền đơ thß tại Viát Nam thßi gian qua. Các kết quả nghiên cứu tuy không nhiều nhưng tác giả đã chán lác, sử dÿng trong viác trình bày cơ sá lý luận và thực tißn cāa công tác này và nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiáu quả hoạt đáng cāa công tác cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh trong thßi gian tới.

Bên cạnh đó, nghiên cứu lý luận về cải cách thể chế hành chính là nái dung tráng tâm trong các nghiên cứu á nước ngoài. Các nghiên cứu chā yếu tiếp cận các khía cạnh lý thuyết cāa vấn đề như: khái niám, đặc điểm, vai trò… Trong những cuốn sách, bài viết trong kỷ yếu hái thảo quốc tế và tạp chí, mát số tác giả nước ngoài nghiên cứu về vß trí, vai trị cāa các cấu trúc nền hành chính và CCHC á mát số nước đang phát triển, trong đó có Viát Nam. Những cơng trình đã đưa ra những nhận đßnh, đánh giá mang tính khoa hác, khách quan đối với CCHC cāa Chính phā nói chung và q trình cải cách á Viát Nam nói riêng. Trong đó, đáng chú ý là mát số cơng trình sau:

- Tập thể tác giả Dwight H.Perkins; David D.Dapice; Jonathan H.Haughton

<i>(1994), Vietnam economic reforms in the direction of flying dragons (Việt Nam cải </i>

- APEC (2009), <i><Vietnam: Developments in Regulatory Reform= <Việt Nam: </i>

- Bài viết cāa Michael Foster với tiêu đề <Đề án 30, giải pháp kịp thời và nỗ

- Jim Winkler trong bài vi<i>ết <Năng lực và thẩm quyền thực sự cho cơ quan kiểm soát thā tÿc hành chính=... </i>

Những cơng trình trên đã cung cấp há thống tư liáu phong phú, đa dạng, nhiều góc đá khác nhau về cải cách hành chính, tạo nên bức tranh tổng thể, đa chiều về vấn đề này, khẳng đßnh được vß trí, vai trị cāa nền hành chính và cải cách nền hành chính

<i>nhà nước, các cơng trình khoa hác tiếp cận từ nhiều góc đá, phạm vi và lĩnh vực khác </i>

nhau nhưng đều khẳng đßnh tầm quan tráng cāa CCHC là cơ sá quan tráng để xây dựng và hoàn thián bá máy nhà nước. Như vậy, có thể thấy á nước ngồi, các cơng trình nghiên cứu trong lĩnh vực này đã được đề cập trong thực tißn hoạt đáng khá nhiều. Mặc dù về lý luận cịn chưa có tính há thống, nhưng các đề tài, cơng trình nêu trên cũng đã gợi ý rất nhiều cho các nghiên cứu trong nước và cāa chính tác giả trong viác nghiên cứu, thực hián luận án cāa mình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Viát Nam cần phải bắt kßp tốc đá CCHC cāa các nước trong khu vực. Chính phā cần phải tích cực hơn nữa để đảm bảo những thay đổi đáng khích lá trong CHCC được tiến triển nhanh và trên phạm vi ráng khắp cả nước đồng thßi cần đẩy mạnh hơn nữa viác phi tập trung trong dßch vÿ cơng và quản lý hành chính. Thúc đẩy tiến đá và nâng cao chất lượng hoạt đáng cải cách là mát viác làm hết sức cần thiết. Đặc biát là trong lĩnh vực cải cách thể chế hành chính, Viát Nam cần phải tăng tốc để theo kßp và cố gắng vượt các nước trong hoàn thián thể chế. (Theo ông John Bentley, cố vấn

<i>trưởng dự án STAR - Việt Nam (trợ giúp tăng tốc thương mại) trong buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm quốc tế về cải cách thā tÿc hành chính ngày 12/9/2007 tại Hà Nội).[32a] </i>

Tóm lại, CCHC á Viát Nam đã và đang được sự quan tâm chú ý và hß trợ có hiáu quả cāa nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phā cũng như các chuyên gia nhiều kinh nghiám trong lĩnh vực này. Nhiều chương trình tài trợ, dự án CCHC cāa các tổ chức này đã được triển khai có hiáu quả á các bá, ngành trung ương và đßa phương trong cả nước. Đồng thßi, thơng qua viác thực hián các chương trình, dự án đó, các nhà tài trợ, các chun gia nước ngồi đã có những nhận đßnh, đánh giá và đề xuất, khuyến nghß về CCHC rất đáng lưu ý, nhất là những khuyến nghß về Chính phā đián tử, về cải cách thể chế hành chính, cũng như các kinh nghiám nước ngoài về CCHC cần được cơ quan nhà nước có trách nhiám và thẩm quyền xem xét và đưa vào áp dÿng phù hợp với điều kián Viát Nam.

<b>1.2. Các cơng trình liên quan đÁn cÁi cách thÅ chÁ hành chính t¿i thành phß Há Chí Minh </b>

Hián nay, chưa có cơng trình nào nghiên cứu trực dián về cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, có nhiều cơng trình, đề cập về điều kián tự nhiên, dân cư, kinh tế, chính trß, xã hái cāa đßa phương, q trình xây dựng chính quyền đơ thß tại thành phố Hồ Chí Minh và đây cũng là nguồn tài liáu quý đối với đề tài luận án, với những cơng trình cÿ thể như sau:

- Tác giả Nguyßn Hữu Nhân với <Thành āy thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo cải cách hành chính Nhà nước trong giai đoạn hián nay=, Luận án Tiến sĩ khoa hác chính trß, chun ngành Xây dựng Đảng Cáng sản Viát Nam, Hác vián Chính trß hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012 trình bày những vấn đề lý luận và thực tißn về thành āy thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo CCHC nhà nước trên đßa bàn thành phố

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

trong thßi gian qua được mơ tả phân tích cÿ thể trong nái dung luận án. Luận án cũng trình bày thực trạng, nguyên nhân, kinh nghiám, phương hướng và các giải pháp chā yếu tăng cưßng sự lãnh đạo cāa thành āy, thành phố Hồ Chí Minh đối với CCHC nhà nước đến năm 2020.

- Trưßng Đại hác Kinh tế – Luật, Chính quyền đơ thß tại Viát Nam: Nghiên cứu tình huống từ Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, The Asia Foundation, năm 2003.

- Sự cần thiết xây dựng chính quyền đơ thß tại Thành phố Hồ Chí Minh, TS. Qch Thß Minh Phượng; Hác vián Chính trß khu vực II, Hác vián Chính trß quốc gia

<b>Hồ Chí Minh, năm 2020, trong đó </b>đề cập đến cơ sá chính trß, pháp lý và thực tißn để Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng mơ hình chính quyền đơ thß.

- Cải cách hành chính á thành phố Hồ Chí Minh: Lấy yếu tố con ngưßi làm tráng tâm để đồng bá và tăng tốc cāa tác giả Lâm Quân đăng trên Tạp chí Cáng sản năm 2019, thành phố Hồ Chí Minh ln xác đßnh viác cải cách hành chính là mát địi hỏi khách quan, tạo tiền đề và thúc đẩy phát triển kinh tế. Vì vậy, nếu thā tÿc hành chính khơng được cải cách tốt hoặc cải cách chậm thì sẽ đánh mất đi lợi thế, cơ hái, trá thành rào cản rất lớn kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hái cāa đơ thß năng đáng nhất nước này.

- <Thành phố Hồ Chí Minh: Giải pháp để đát phá cải cách hành chính= cāa TS. Bùi Ngác Hiền, Hác vián cán bá Thành phố Hồ Chí Minh. Theo TS. Bùi Ngác Hiền đát phá trong cải cách hành chính phải hướng đến để phÿc vÿ ngưßi dân, doanh nghiáp thì mới đem lại hiáu quả, kết quả là thúc đẩy sự phát triển toàn dián cāa thành phố…

- <Phân cấp, āy quyền tổ chức chính quyền đơ thß thành phố Hồ Chí Minh=; Phan Hải Hồ, Vián nghiên cứu lập pháp, 2021, Số 10(434), tr. 60-64…

Rõ ràng, thßi gian qua rất nhiều ngưßi đã nghiên cứu về cải cách thể chế hành chính. Những tài liáu trên tuy khơng trực tiếp nói về cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh nhưng giúp tác giả rút ra được rất nhiều điều bổ ích và những cơng trình nghiên cứu có há thống nêu trên sẽ là nguồn tài liáu có giá trß tham khảo tốt cho luận án nhằm thực hián mÿc đích, nhiám vÿ đặt ra.

<b>1.3. Các cơng trình liên quan đÁn xây dāng chính qun đơ thá 1.3.1. Các cơng trình nghiên cąu trong n°ßc </b>

Trong bối cảnh đất nước đang trong quá trình hái nhập và phát triển, cũng như thực hián chā trương cāa Đảng và Nhà nước về đổi mới chính quyền đơ thß, viác nghiên cứu các cơng trình, tài liáu có liên quan đến xây dựng chính quyền đơ thß sẽ đóng góp vào tiến trình chung cho sự thay đổi khung pháp lý, trước tiên là Hiến pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

để phát triển mơ hình chính quyền đơ thß hoạt đáng hiáu lực, hiáu quả. Dưới đây là mát số công trình, tài liáu nghiên cứu có liên quan đến xây dựng chính quyền đơ thß:

- PGS.TS. Lê Minh Thơng và PGS.TS Ngun Như Phát (Đồng chā biên) (2002), <i><Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam </i>

dung nghiên cứu lý luận và thực tißn về chính quyền đßa phương á nước ta hián nay, kinh nghiám lßch sử trong xây dựng và phát triển chính quyền đßa phương á nước ta từ năm 1945 đến nay; đổi mới tổ chức và hoạt đáng cāa chính quyền đßa phương.

- PGS.TS Lê Minh Thơng (chā biên), (2006), Chính quyền địa phương trong

<i>Nhà nước pháp quyền xã hội chā nghĩa cāa dân, do dân, vì dân, NXB Chính trß quốc </i>

gia, Hà Nái. Đây là cuốn sách có giá trß khoa hác cao, đã được biên soạn bái các nhà khoa hác có uy tín lớn. Cơng trình này thể hián nái dung nghiên cứu lý luận, thực trạng và đưa ra giải pháp đổi mới tổ chức chính quyền đßa phương gắn với viác xây dựng Nhà nước pháp quyền.

- GS.TS Nguyßn Đăng Dung (chā biên); (2006), Nhà nước và trách nhiệm cāa

<i>Nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nái. Cuốn sách khẳng đßnh cần đổi mới chính quyền đßa </i>

phương, trong đó khơng tổ chức HĐND á huyán, quận phưßng và cải cách cơ quan hành pháp á cấp quận, phưßng (trong đó có viác đổi tên gái là Āy ban hành chính qn, phưßng) nhằm nâng cao trách nhiám và đảm bảo sự quản lý điều hành thông suốt cāa các cơ quan hành pháp từ trung ương đến đßa phương.

- Lê Thß Mận (2006), Đổi mới tổ chức chính quyền phường trong mơ hình chính

gồm ba phần: mát là, mát số vấn đề lý luận về chính quyền phưßng và về mơ hình chính quyền đơ thß bao gồm: đßa vß pháp lý cāa chính quyền đßa phưßng, mát số vấn đề lý luận về chính quyền đơ thß , vß trí chính quyền phưßng trong bá máy chính quyền đơ thß qua đó nêu lên vài nét về mơ hình chính quyền đơ thß mát số nước trên thế giới. Hai là thực trạng bá máy chính quyền phưßng tại thành phố Hồ Chí Minh như: Thực trạng tổ chức Hái đồng nhân dân, Thực trạng tổ chức Āy ban nhân dân và những nguyên nhân bất cập. Ba là tổ chức chính quyền phưßng trong mơ hình chính quyền đơ thß và đổi mới tổ chức chính quyền phưßng trong mơ hình chính quyền đơ thß tại thành phố Hồ Chí Minh.

Bên cạnh đó, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến xây dựng chính quy<i>ền đơ thß như: Trần Du Lßch (IER) (2007), <Chức năng quản lý kinh tế cāa </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<i>một đề xuất hồn chỉnh về chính quyền thành phố=, Quốc hội - <Đơ thị hóa ở Sài Gịn </i>

<i>Vĩnh (2008), <Phát triển một mơ hình tổ chức chính quyền thành phố mới=; Luận án quản lý </i>

hành chính cơng <i><Tổ chức và hoạt động cāa chính quyền tỉnh theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chā nghĩa= cāa tác giả Nguyßn Hồng Diên năm 2010; Đặng Cơng Ngữ (2011), <Chính quyền thành phố: cần phải khách quan=, đăng tải trên </i>

trang mạng cāa UBND Đà Nẵng; Lưu Tiến Minh (2011), <Những bất cập, hạn chế và

Tiến sĩ Luật hác <Đổi mới tổ chức chính quyền đơ thị ở nước ta hiện nay= cāa tác giả Phạm Văn Đạt, Hác vián Khoa hác Xã hái năm 2012; Trương Đắc Linh <Đề xuất về

xu<i>ất bản trên trang mạng Pháp Luật TP. HCM; Dương Quang Tung (2013), <Mơ hình tổ </i>

chính, Số 210, tr.20-24; Phan Trung Tuấn (2015), <Một số vấn đề về tiếp tÿc đổi mới

<i>cơ cấu tổ chức, hoạt động cāa chính quyền đơ thị=, Tổ chức nhà nước, Bá Nái vÿ, Số 8, tr.17-22; Lê Ngác Duy (2021), <Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cāa chính </i>

Nái, Số 04 (50), tr. 48 - 54; Trương Hồ Hải, Âu Thß Tâm Minh (2022), <Cơ sở khoa

Luật Hà Nái, Số 8 (267), tr. 23 - 35; 66; Nguyßn Thanh Quyền, Huỳnh Thß Hồng Nhiên (2023), <i><Mơ hình chính quyền đơ thị ở các thành phố lớn trên thế giới và một số nhận xét=; Dân chā & Pháp luật, Bá Tư pháp, Số 374, tr. 82-90. </i>

Các quan điểm chuyên gia, hác giả và các cơng trình nghiên cứu, các bài báo khoa hác cơng bố về chính quyền đơ thß bước đầu cho thấy sự quan tâm về mơ hình chính quyền đơ thß. Các nghiên cứu về chính quyền đơ thß nhìn chung được thực hián theo hai hướng: Nghiên cứu thuần túy về lý luận đồng thßi đúc kết kinh nghiám cāa các nước và đề xuất các nguyên tắc xây dựng chính quyền đơ thß; Phản ánh và đánh giá thực tißn quản lý á các đơ thß từ những lĩnh vực khác nhau đồng thßi đề xuất mơ hình tổ chức bá máy chính quyền đơ thß. Dù theo hướng nghiên cứu nào, các kết quả nghiên cứu đều gặp nhau á các điểm chung sau đây:

- Chính quyền đßa phương được tổ chức và vận hành theo mát chế đá pháp lý chung áp dÿng đối với chính quyền đßa phương, bất kể điều kián cāa đßa phương, nơng thơn hay thành thß. Mơ hình tổ chức bá máy và phương thức hoạt đáng cāa HĐND và

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

UBND chung được áp dÿng cho tất cả các cấp hành chính, bất kể đặc trưng, năng lực, yêu cầu hành chính cāa nơng thơn hay thành thß và ngưßi dân mà há phÿc vÿ.

- Các nhà chức trách đã thực hián mát số bián pháp mang tính đát phá, như bãi bỏ thiết chế Hái đồng nhân dân á cấp quận, huyán, phưßng; sắp xếp lại các cơ quan hành chính theo hướng tinh gán... Tuy nhiên, tác dÿng tích cực cāa các bián pháp trên vẫn bß hạn chế, do chính khung pháp lý hián hành có những điểm bất hợp lý cơ bản.

- Các nhận đßnh đều cho rằng, trách nhiám, thẩm quyền giữa cấp tỉnh/thành phố, cấp huyán/quận và cấp xã/phưßng chưa được phân đßnh rõ ràng, ràch mạch; chưa luật hoá được chā trương, quan điểm các Nghß quyết cāa Đảng về phân cấp mạnh và rõ hơn giữa trung ương và đßa phương, giữa các cấp chính quyền đßa phương. Viác phân cấp chưa rạch ròi trách nhiám cāa cá nhân cũng như tập thể, nhiều quy đßnh cịn là <rào cản= trong phát huy tính chā đáng cāa chính quyền cơ sá. Vì vậy, tác giả đã tiến hành mát số nghiên cứu để tìm hiểu thêm về vấn đề này. Nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin về viác làm thế nào để cải thián quản lý đơ thß á thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn khác á Viát Nam.

<b>1.3.2. Các cơng trình nghiên cąu n°ßc ngồi </b>

à nước ngồi, các cơng trình nghiên cứu về chính quyền đơ thß đã được tiến hành trong nhiều thập kỷ qua. Nghiên cứu đổi mới, hoàn thián về tổ chức và hoạt đáng cāa chính quyền đơ thß ln là vấn đề có tính thßi sự và cấp thiết. Mßi cơng trình nghiên cứu đều quan tâm tập trung theo mát góc đá nhất đßnh. Có rất nhiều bài nghiên cứu, bài viết, đề tài đăng tải trên nhiều phương tián khác nhau về xây dựng chính quyền đơ thß, dưới đây có thể kể đến mát số cơng trình sau:

- Thā đơ Tokyo cāa Nhật Bản là mát trong những hình mẫu thành cơng trong tổ chức chính quyền đơ thß hián đại. Mát trong những yếu tố quan tráng cāa chính quyền đơ thß Tokyo đó là phân quyền mạnh mẽ cho đßa phương; đảm bảo tự chā trong các vấn đề cung ứng dßch vÿ cơng mà khu vực tư nhân có thể đảm nhận. Liên quan đến vấn đề này, có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu cāa: Akira Nakamura, <Cải cách hành chính kiểu Nhật - Phi tập trung hóa quyền lực Trung ương: mát so sánh xuyên quốc gia= (in trong Các thách thức tương lai cāa tự trị địa phương ở Nhật, Hàn quốc

<i>Muto, <Chiến lược cāa cải cách hành chính á Nhật= (trong Các thách thức tương lai </i>

Research Advancement, 1997).

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Trong nghiên cứu <Forms and Structure of Municipal Government in the

<i>United States= tác giả Barnes, William R. (1991) đã chỉ ra các mơ hình tổ chức chính </i>

quyền đơ thß.

- Trong nghiên cứu Innovation Managemnt in Local Gorernment: An Emprical

and Gerald T.Gabris đã chỉ ra mơ hình tổ chức chính quyền đơ thß là cần thiết để tăng cưßng năng lực quản trß đơ thß, viác thiết lập mơ hình phù hợp sẽ góp phần giải quyết các vấn đề đơ thß…

Các cơng trình nghiên cứu trên thưßng tiếp cận dưới góc đá nghiên cứu về tổ chức chính quyền đơ thß, về đảm bảo cung ứng dßch vÿ cơng á đơ thß… Tùy theo thiết kế mơ hình tổ chức cāa há thống chính trß mà các nghiên cứu đề cập đến viác xây dựng mơ hình chính quyền đơ thß tương thích.

<b>1.4. Đánh giá tình hình nghiên cąu</b>

- Các nghiên cứu về lý luận:

Trong thßi kỳ hái nhập phát triển kinh tế hián nay, cải cách thể chế hành chính là mát trong những nhiám vÿ cấp thiết để thực hián mÿc tiêu xây dựng mát nền hành chính dân chā, trong sạch vững mạnh, chuyên nghiêp lấy nhân dân làm gốc. Nghiên cứu đề tài cải cách thể chế hành chính sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về nền hành chính và thực trạng cải cách thể chế hành chính á nước ta. Hián nay, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về hành chính và cải cách hành chính, đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, nái dung khác nhau trong nhiều nái dung cāa cải cách hành chính với nhiều đối tượng khác nhau. Cÿ thể, các cơng trình nghiên cứu trên chỉ bàn về CCHC, cải cách thể chế hành chính hoặc chỉ bàn về chính quyền đơ thß, phân cấp, phân quyền, tổ chức bá máy á đßa phương… Các cơng trình khoa hác có phương pháp tiếp cận và trình bày những vấn đề dưới mßi lĩnh vực khác nhau thì cách thể hián cũng khác nhau. Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề cải cách thể chế hành chính trong xây dựng chính quyền đơ thß. Cải cách thể chế hành chính là mát q trình phức tạp, khó khăn, thận tráng, do vậy cần tiếp tÿc nghiên cứu toàn dián, thơng qua các giải pháp thí điểm theo những lá trình xác đßnh.

- Các nghiên cứu về thực trạng và giải pháp:

Kết quả nghiên cứu cāa các cơng trình khoa hác đã nêu ra nhiều thực trạng á từng góc đá tiếp cận khác nhau làm cơ sá đề ra các giải pháp mang tính tổng thể và tồn dián nhất.Có thể thấy rằng các cơng trình nghiên cứu trên đã cung cấp há thống tư liáu phong phú, đa dạng nhiều góc đá khác nhau về cải cách thể chế hành chính, tạo

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nên bức tranh tổng thể, đa chiều về vấn đề này. Qua đó, giúp cho viác nghiên cứu về cải cách thể chế hành chính được thuận lợi cũng như khai thác để phÿc vÿ cho viác thực hián luận án. Mặc dù vậy những cơng trình khoa hác đó chưa luận bàn về thực tißn cải cách thể chế hành chính gắn với đát phá quan tráng đó là thực tißn viác xây dựng mơ hình chính quyền đơ thß tại thành phố Hồ Chí Minh. Chính vì thế cần phải khảo cứu và tìm tịi trên cơ sá các nguồn tư liáu này những nét tương đồng, những mảng lý luận và thực tißn để tác giả hoàn thián hơn trong viác đưa ra được mát kết quả khả quan nhất và trán vẹn nhất cho nghiên cứu đề tài này. Kết quả nghiên cứu cāa các cơng trình trên sẽ được tác giải tiếp thu, kế thừa và tiếp tÿc nghiên cứu bổ sung hồn thián để có thể đề ra những giải pháp toàn dián, chuyên sâu về mặt pháp lý đối với vấn đề nghiên cứu.

Qua khảo cứu các cơng trình khoa hác đã được công bố dưới nhiều thể loại khác nhau cho thấy cải cách thể chế hành chính là vấn đề quan tráng trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa, các nhà khoa hác đã tập trung nghiên cứu dưới nhiều góc đá. Tuy nhiên, số lượng các cơng trình nghiên cứu về cải cách thể chế hành chính vẫn cịn hạn chế, đặc biát là gắn với xây dựng chính quyền đơ thß. Song những cơng trình nghiên cứu trên là cơ sá quan tráng để tác giả có được hướng đi và tiếp cận đúng đắn về mặt tư liáu, phương pháp nghiên cứu để hoàn thành luận án cāa mình.

<b>1.5. Nhÿng vÃn đà đặt ra cÅn đ°ÿc luÁn án nghiên cąu, giÁi quyÁt </b>

Trên cơ sá xem xét và đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước với những kết quả đạt được và những vấn đề còn chưa được nghiên cứu, làm rõ, tác giả xác đßnh những vấn đề đặt ra cần được luận án nghiên cứu bao gồm:

chính theo pháp luật. Khái niám cần xác đßnh chi tiết nái hàm cāa cải cách thể chế hành chính theo hướng phân biát giữa cải cách thể chế hành chính với các khái niám có tính tương đồng và thống nhất cách hiểu... Đây là nhiám vÿ nghiên cứu lý luận quan tráng nhằm nhận dián chính xác cải cách thể chế hành chính, từ đó tạo tiền đề cho viác làm rõ các nái dung khác cāa hoạt đáng này.

phát triển cāa Thành phố Hồ Chí Minh gắn với viác xây dựng mơ hình chính quyền đơ thß.

biát cāa Thành phố Hồ Chí Minh trong viác xây dựng mơ hình thành phố trong thành phố

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- thành phố Thā Đức, viác không tổ chức HĐND cấp quận, phưßng tại Thành phố Hồ Chí Minh có những ưu điểm và hạn chế gì?

cách thể chế hành chính á Thành phố Hồ Chí Minh.

chính đáp ứng mơ hình chính quyền đơ thß á Viát Nam vừa gắn liền với đặc trưng chính trß, pháp lý cāa Viát Nam, nhưng đảm bảo có sự hác hỏi, tiếp thu các giá trß tiên tiến cāa thế giới.

Trên cơ sá xác đßnh các vấn đề cần được tiếp tÿc nghiên cứu, làm rõ đó, tác giả nhận đßnh các câu hỏi nghiên cứu vả giả thuyết nghiên cứu như sau:

quyền nông thôn như thế nào, sự khác biát cāa Thành phố Hồ Chí Minh trong viác xây dựng mơ hình thành phố trong thành phố - thành phố Thā Đức?

Thuật ngữ <chính quyền địa phương= được sử dÿng phổ biến trong đßi sống chính trß - xã hái, khoa hác pháp lý, văn kián cāa Đảng, pháp luật cāa Nhà nước; tuy nhiên chưa có văn bản nào giải thích rõ và đầy đā về khái niám <Chính quyền đßa phương=.

Điều 111 Hiến pháp năm 2013 chỉ quy đßnh:

<i><1. Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính cāa nước Cộng hịa xã hội chā nghĩa Việt Nam. </i>

<i>2. Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Āy ban nhân </i>

<i>kinh tế đặc biệt do luật định.= </i>

Hiến pháp năm 2013 đã cơng nhận sự khác nhau giữa chính quyền đơ thß, chính quyền nơng thơn và á những đơn vß là hải đảo, đơn vß hành chính – kinh tế đặc biát và Hiến pháp năm 2013 cũng khơng quy đßnh đơn vß hành chính nào cũng thành lập cấp chính quyền đßa phương (cấp chính quyền đßa phương được hiểu là gồm HĐND và UBND). Như vậy, viác xây dựng chính quyền đßa phương và chính quyền á những đßa bàn khác nhau là có sự hác tập và làm theo tư tưáng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền dân chā nhân dân, là sự kế thừa có chán lác những quy đßnh về tổ chức chính quyền nhân dân á các thß xã, thành phố nêu trong Sắc lánh số 77 ngày 21/12/1945 về tổ chức chính quyền nhân dân á các thß xã, thành phố và Hiến pháp năm 1946, đồng thßi là sự vận dÿng hợp lý kinh nghiám tổ chức chính quyền đơ thß cāa các nước trên thế giới vào nước ta trong quá trình hái nhập.[89]

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Viác xây dựng chính quyền đơ thß khơng chỉ là cơng viác có tính vĩ mơ mà cịn ảnh hưáng trực tiếp tới tình hình phát triển kinh tế, xã hái cāa mát đßa phương, tác đáng sát sưßn tới đßi sống dân sinh, những cơng viác phÿc vÿ nhân dân cāa bá máy cơng quyền. Chính quyền đơ thß là chính quyền tinh gán, minh bạch, hoạt đáng hiáu lực, hiáu quả; được tăng tính tự chā, tự chßu trách nhiám, phân cấp, āy quyền trên nhiều lĩnh vực nhằm phát huy mái năng lực, tiềm năng cāa đơ thß để phÿc vÿ ngưßi dân, doanh nghiáp tốt hơn. Như vậy, viác xây dựng chính quyền đơ thß tinh gán, năng đáng, giảm tầng nấc trung gian, nâng cao hiáu lực, hiáu quả nhằm phÿc vÿ tốt hơn, có trách nhiám hơn với ngưßi dân đßa phương; là chā trương đúng đắn và sáng suốt cāa Đảng và Nhà nước ta trong tiến trình cải cách hành chính, kián tồn bá máy nhà nước, kián tồn bá máy chính quyền đßa phương, để chính quyền thực sự là cāa nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.

phố Hồ Chí Minh có những ưu điểm và hạn chế gì?

Thực tißn và kết quả thực hián thí điểm khơng tổ chức HĐND tại quận, huyán phưßng trên đßa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và á các tỉnh thành thực hián thí điểm theo Nghß quyết số 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 cāa Quốc hái, cho thấy tạo được mát bước đát phá trong cải cách hoàn thián bá máy chính quyền đßa phương, góp phần tổ chức hợp lý chính quyền đßa phương.

Kết quả đạt được trong thực hián thí điểm khơng tổ chức Hái đồng nhân dân cấp quận, phưßng mát lần nữa khẳng đßnh chā trương, quan điểm cāa Đảng và Nhà nước về cải cách hành chính, hồn thián và tổ chức hợp lý chính quyền đßa phương á nước ta, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền cāa dân, do dân, vì dân. Như vậy, có thể thấy rằng viác xây dựng chính quyền đơ thß thành phố Hồ Chí Minh là hồn toàn phù hợp.

Trong những năm qua, Hái đồng nhân dân đã phát huy tốt vai trò là cơ quan quyền lực nhà nước á đßa phương, đại dián cho ý chí, nguyên váng và quyền làm chā cāa nhân dân nhằm góp phần thực hián thắng lợi các chā trương, chính sách cāa Đảng và Nhà nước, đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất từ trung ương đến đßa phương, đồng thßi phát huy quyền chā đáng sáng tạo cāa đßa phương, giúp nền kinh tế - xã hái nước ta ngày càng phát triển. Tuy nhiên, trước yêu cầu cāa công cuác đổi mới toàn dián đất nước, xây dựng và phát triển nền kinh tế thß trưßng theo đßnh hướng xã hái chā nghĩa, thì tổ chức và hoạt đáng cāa Hái đồng nhân dân các cấp còn bác lá nhiều hạn chế. Do đó, vấn đề cải tiến, sắp xếp, tổ chức lại bá máy Nhà nước á nước ta luôn được đặt ra

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nhằm nâng cao hiáu lực, hiáu quả hoạt đáng; phát huy quyền làm chā cāa nhân dân, hướng tới xây dựng và hoàn thián Nhà nước pháp quyền xã hái chā nghĩa Viát Nam cāa dân, do dân và vì dân. Từ những u cầu thiết thực đó, trong những năm gần đây, Nhà nước ta đã đặc biát chú tráng và đẩy mạnh công cuác cải cách hành chính, tổ chức bá máy chính quyền đßa phương mát cách hợp lý hơn.

Có thể thấy rằng, đây là mát chā trương đúng đắn, là bước thử nghiám cần thiết trong quá trình xây dựng và hoàn thián Nhà nước Cáng hòa xã hái chā nghĩa Viát Nam. Từ chā trương này, những nét đặc thù cāa chính quyền đơ thß, chính quyền nơng thơn; những ưu điểm và hạn chế á những nơi tổ chức Hái đồng nhân dân và nơi không tổ chức Hái đồng nhân dân được rút ra làm bài hác kinh nghiám cho viác nghiên cứu tổ chức lại bá máy chính quyền đßa phương theo hướng tinh gán bá máy, giảm cấp trung gian, khắc phÿc sự trùng lặp về chức năng, nhiám vÿ và quyền hạn cāa các cơ quan, tổ chức. Đồng thßi, vß trí, vai trị, trách nhiám cāa mßi cấp chính quyền và mßi tổ chức trong bá máy Nhà nước cũng được phân đßnh rõ ràng hơn.

Trong thßi gian thực hián khơng tổ chức HĐND cấp quận, phưßng cho thấy tổ chức và hoạt đáng cāa há thống chính trß á đßa phương vẫn đảm bảo được sự lãnh đạo thông suốt cāa Đảng; quan há phối hợp công tác giữa các cơ quan quản lý, điều hành cāa bá máy hành chính Nhà nước các cấp á đßa phương vẫn ổn đßnh, phù hợp và hiáu quả. Đặc biát, quá trình thí điểm đã có sự phân đßnh về tổ chức bá máy cāa chính quyền đơ thß và chính quyền nơng thơn. Kết quả phát triển kinh tế - xã hái, bảo đảm an ninh quốc phịng được đảm bảo, viác cung cấp dßch vÿ công cho nhân dân được chú tráng và nâng cao. Các quy trình, thā tÿc hành chính trong điều hành ngân sách được giản lược gán nhẹ và phát huy được hiáu quả. Song song với những kết quả đã đạt được thì cịn tồn tại mát số vấn đề bất cập và hạn chế cāa viác khơng tổ chức HĐND cấp quận, phưßng cÿ thể hián nay chưa có mát phương thức, cơ chế hữu hiáu nào đảm bảo đā vai trò đại dián cho ý chí; nguyán váng, quyền làm chā cāa nhân dân thay thế cho vai trò cāa HĐND. Ngày 29/3/2021, Chính phā đã ban hành Nghß đßnh số 33/2021/NĐ-CP quy đßnh chi tiết và bián pháp thi hành Nghß quyết số 131/2020/QH14 ngày 16/11/2020 cāa Quốc hái về tổ chức chính quyền đơ thß tại thành phố Hồ Chí Minh.

<i>Thứ ba, vấn đề cải cách thể chế hành chính từ thực tißn xây dựng chính quyền đơ thß tại </i>

thành phố Hồ Chí Minh?

Từ những vấn đề lý luận đã được nghiên cứu và trình bày, tác giả đưa ra thực trạng cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh để từ đó đề xuất mát số quan điểm và giải pháp tiếp tÿc cải cách thể chế hành chính.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<i>Thứ tư, sự cần thiết cải cách thể chế hành chính cho mơ hình chính quyền đơ thß? </i>

Trên cơ sá thực trạng cải cách thể chế hành chính thành phố Hồ Chí Minh cho thấy những lý do, sự cần thiết phải cải cách thể chế hành chính theo hướng linh hoạt để đạt được những mÿc tiêu cāa cải cách hành chính.

hình chính quyền đơ thß tại Viát Nam?

Tổng hợp lý luận và thực trạng từ công tác cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất mát số giải pháp cơ bản cũng như giải pháp thiết yếu nhằm cải cách thể chế hành chính cho mơ hình chính quyền đơ thß.

Để giải quyết được 5 vấn đề trên, luận án sẽ lần lượt nghiên cứu phân tích, làm rõ cơ sá lý luận, cơ sá thực tißn để nhằm phát huy tốt vai trò cāa cải cách thể chế hành chính trong sự phát triển cāa chính quyền đơ thß thành phố Hồ Chí Minh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<b>KÀT LUÀN CH¯¡NG 1 </b>

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án <Cải cách thể chế

<i><b>hành chính từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh=, chúng ta rút ra mát số kết luận </b></i>

như sau:

- Viác nghiên cứu đề tài thể hián tính cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng những đòi hỏi về cơ sá lý luận, cơ sá pháp lý, cơ sá thực tißn cāa cơng tác cải cách thể chế hành chính tại thành phố Hồ Chí Minh. Các cơng trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước liên quan đến đề tài đã đạt được mát số kết quả và thành tựu nhất đßnh. Đây là những giá trß quan tráng, đóng vai trò là nền tảng cho nghiên cứu cāa luận án. Tuy nhiên, viác nghiên cứu về cải cách thể chế hành chính từ thực tißn thành phố Hồ Chí Minh chưa được bất kỳ cơng trình nào xem xét cả á ba khía cạnh: lý luận, thực tißn và giải pháp, cịn mát số vấn đề mà chúng ta cần nghiên cứu mát cách sâu sắc và toàn dián hơn. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tÿc nghiên cứu trên đồng thßi cũng là đối tượng nghiên cứu và nhiám vÿ cần thực hián cāa luận án, cÿ thể như sau: khái niám cải cách thể chế hành chính; vai trị cải cách thể chế hành chính; các quan điểm, giải pháp cơ bản nâng cao hiáu quả công tác này gắn với xây dựng chính quyền đơ thß tại thành phố Hồ Chí Minh.

- Viác nghiên cứu đề tài <Cải cách thể chế hành chính từ thực tiễn thành phố Hồ

<i>Chí Minh= là rất có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tißn. Qua viác đánh giá tổng </i>

quan tình hình nghiên cứu trong nước và nước ngồi, có thể khẳng đßnh rằng, đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nào về cải cách thể chế hành chính như cách tiếp cận cāa đề tài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<b>ChÂng 2 </b>

<b>NHỵNG VN Lí LUÀN VÂ CÀI CÁCH THÄ CHÀ HÀNH CHÍNH </b>

Cải cách hành chính (CCHC) là vấn đề mang tính tồn cầu, thu hút sự quan tâm cāa tất cả các quốc gia trên thế giới. Các quốc gia luôn xem CCHC là mát trong những

<b>đáng lực quan tráng thúc đẩy tăng trưáng kinh tế và phát triển các mặt đßi sống xã hái. </b>

Cải cách hành chính là nhiám vÿ cāa cả há thống chính trß - xã hái, nhằm sửa đổi toàn dián há thống hành chính nhà nước, giúp cơ quan nhà nước hoạt đáng hiáu lực, hiáu

<b>quả hơn, phÿc vÿ nhân dân, phÿc vÿ yêu cầu phát triển kinh tế xã hái tốt hơn trong tình hình mới. </b>

Nền hành chính nhà nước là mát thuật ngữ được sử dÿng nhiều trong hoạt đáng quản lý nhà nước hián nay. Xét mát cách chung nhất, nền hành chính nhà nước là khái niám được dùng để chỉ tất cả những yếu tố bảo đảm cho hoạt đáng hành chính nhà nước được tiến hành, bao gồm há thống thể chế hành chính nhà nước là nền tảng pháp lý cho hoạt đáng hành chính nhà nước, há thống các cơ quan hành chính nhà nước hợp thành bá máy hành chính nhà nước, đái ngũ cán bá, cơng chức làm viác trong bá máy đó để thực thi công vÿ và các nguồn nhân lực vật chất cần thiết để tiến hành hoạt đáng hành chính bao gồm công sá, công sản và các nguồn lực tài chính khác. à Viát Nam, có thể xem cải cách hành chính nhà nước là mát bá phận quan tráng cāa công cuác đổi mới, là tráng tâm cāa tiến trình xây dựng và hồn thián nhà nước pháp quyền XHCN Viát Nam.

<b>2.1. Nhÿng vÃn đà lý luÁn và cÁi cách thÅ chÁ hành chính nhà n°ßc </b>

- Khái niám cải cách:

Thuật ngữ <cải cách= được sử dÿng phổ biến trong ngôn ngữ phương Tây và phương Đông, được hiểu là mát quá trình, mát hoạt đáng có ý thức, có mÿc đích làm thay đổi, cải biến những cái cũ theo hướng tốt hơn hoặc thay thế cái cũ bằng cái mới.

Theo cách hiểu chung nhất, cải cách là những thay đổi có tính há thống và có mÿc đích nhằm làm cho mát há thống hoạt đáng tốt hơn. Cải cách có thể dißn ra á những cấp đá, mức đá khác nhau. Cải cách còn được xem là: <Một biện pháp giải

- Khái niám cải cách hành chính nhà nước:

Theo Từ điển Luật hác thì cải cách hành chính là mát chā trương, cơng cc có tính đổi mới nhằm nâng cao hiáu lực và hiáu quả hoạt đáng cāa nhà nước. Theo quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

điểm cāa Liên hợp quốc thì CCHC là những nß lực có chā đßnh nhằm tạo nên những thay đổi cơ bản trong há thống hành chính nhà nước thơng qua các cải cách có há thống hoặc thay đổi các phương thức để cải tiến ít nhất mát trong những yếu tố cấu thành hành chính nhà nước: thể chế, cơ cấu tổ chức, nhân sự, tài chính cơng và tiến trình quản lý. [6]

CCHC chính là hoạt đáng có ý thức và mÿc đích cāa con ngưßi nhằm hợp lý hóa, hay khắc phÿc các khiếm khuyết trong hoạt đáng hành chính nhà nước. CCHC

<i>được hiểu là những thay đổi có tính hệ thống, lâu dài và có mÿc đích nhằm làm cho hệ </i>

với mÿc đích tăng cưßng tính hiáu lực và hiáu quả quản lý nhà nước. CCHC được xác đßnh là hành vi có tính hướng đích cāa con ngưßi nhằm cải biến nền hành chính cāa mát quốc gia theo hướng hoàn thián hơn, đáp ứng được những yêu cầu nái tại từ chính bên trong nền hành chính và những địi hỏi từ xã hái, ngưßi dân và tổ chức.

CCHC nhà nước là mát trong những nái dung quan tráng cāa khoa hác hành chính, có ý nghĩa khơng chỉ về mặt lý luận mà cịn mang tính thực tißn cao. Mái hoạt đáng cải cách hành chính nhà nước đều hướng tới viác nâng cao hiáu lực và hiáu quả hoạt đáng cāa bá máy hành chính nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý cÿ thể cāa mßi quốc gia trong mßi giai đoạn phát triển. Vì bá máy hành chính nhà nước là mát bá phận khơng tách rßi cāa bá máy nhà nước nói riêng và há thống chính trß cāa mát quốc gia nói chung nên cách thức tổ chức và hoạt đáng cāa nó chßu ảnh hưáng mạnh mẽ cāa yếu tố chính trß, mức đá phát triển kinh tế - xã hái, cũng như các yếu tố mang tính chất đặc trưng khác cāa mßi quốc gia như truyền thống văn hố, lßch sử... Cải cách hành chính nhà nước á các nước khác nhau, vì vậy, cũng mang những sắc thái riêng, được tiến hành trên những cấp đá khác nhau, với những nái dung khác nhau. à Viát Nam, có thể xem cải cách hành chính nhà nước là mát bá phận quan tráng cāa công cuác đổi mới, là tráng tâm cāa tiến trình xây dựng và hồn thián Nhà nước Cáng hịa xã hái chā nghĩa Viát Nam, bao gồm các thay đổi có chā đích và lâu dài nhằm nâng cao hiáu lực và hiáu quả hoạt đáng cāa bá máy hành chính nhà nước để đáp ứng những địi hỏi cāa tiến trình đổi mới, trong đó tráng tâm là cải cách thể chế hành chính. Có 06 nái dung cải cách hành chính nhà nước trong giai đoạn tới năm 2020 là: <Cải cách thể chế; xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<i>thi cơng vÿ có chất lượng và hiệu quả cao; nâng cao chất lượng dịch vÿ hành chính và </i>

Ngày 15/7/2021, Chính phā ra Nghß quyết số 76/NQ-CP ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 nhằm mÿc tiêu tiếp tÿc xây dựng nền hành chính dân chā, chuyên nghiáp, hián đại, tinh gán, hiáu lực, hiáu quả, có năng lực kiến tạo phát triển, liêm chính, phÿc vÿ nhân dân. Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 - 2030 tập trung vào 6 nái dung, đó là: Cải cách thể chế hành chính; cải cách thā tÿc hành chính; cải cách tổ chức bá máy hành chính nhà nước; cải cách chế đá công vÿ; cải cách tài chính cơng và xây dựng, phát triển Chính phā đián tử, Chính phā số.

Từ các khái niám với nhiều góc đá khác nhau có thể tóm lại như sau: CCHC là

<i>hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức…) nhằm xây dựng nền hành chính cơng đáp ứng yêu </i>

<i><b>chế là nội dung cơ bản và trọng tâm nhất. </b></i>

à góc đá nghiên cứu về thể chế nhà nước, có quan điểm cho rằng <Cùng với sự phát triển cāa xã hái lồi ngưßi, thể chế cũng phát triển và khơng ngừng hồn thián. Trong thßi kỳ sơ khai, thể chế chỉ là những quy đßnh bằng lßi nói cāa các tác trưáng, tù trưáng dựa vào uy tín, uy quyền cāa mình nêu ra, để bắt cáng đồng chấp hành. Càng về sau, khi Nhà nước ra đßi và trá nên hồn chỉnh thì thể chế được biểu hián dưới các dạng viết, thành văn bản. Càng phát triển, Nhà nước càng có nhiều loại thể chế và gắn liền với nó là cơ quan nhà nước (hai thuật ngữ thể chế và cơ quan nhà nước luôn đi đồng thßi với nhau). Thể chế xây dựng và ban hành Hiến pháp, luật (tổ chức nào được làm điều này và cách thức làm như thế nào); thể chế xét xử; thể chế thực thi hoạt đáng quản lý nhà nước cāa các cơ quan hành chính nhà nước trên các lĩnh vực. Nhiều tổ chức mới ra đßi để thực thi các hoạt đáng quản lý nhà nước và tạo nên mát dạng thể chế mới=. Thuật ngữ <thể chế= được hiểu theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo góc đá nghiên cứu. Tuy nhiên, về cơ bản, các nghiên cứu đßnh nghĩa thể chế theo ba há thống quan điểm dưới đây:

Thứ nhất, thuật ngữ thể chế được hiểu là mát tổ chức với những quy đßnh về hoạt đáng cāa tổ chức đó;

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Thứ hai, thể chế là những quy ước, quy đßnh, luật lá được ban hành chính thức (bằng văn bản) hoặc khơng chính thức (quy ước ngầm, văn nói) để điều chỉnh các mối quan há trong mát tổ chức.

Thứ ba, thể chế được hiểu là pháp luật, phong tÿc tập quán được thiết lập mát cách chính thức, bc mái ngưßi phải tn theo trong mát tổ chức. [27]

Dù có sự khác biát nhất đßnh, song nhìn chung các quan niám về thể chế bao hàm ba khía cạnh cơ bản là: ngưßi chơi (chính phā, tồ án, hiáp hái…), quy tắc trị chơi (luật chơi), và mức cân bằng cāa trò chơi. Từ đó, có thể nhìn nhận thể chế dưới hai góc đá: mát là, tập hợp các quy tắc điều tiết/điều chỉnh mối quan há giữa các tác nhân có sự ràng buác lẫn nhau (luật pháp, phép tắc, ngôn ngữ…), và hai là, các thực thể tham gia vào viác thực thi các quy tắc và nguồn lực cần thiết để làm viác đó (chính phā, gia đình, các tổ chức đồn thể…) Theo quan điểm thứ hai và thứ ba thì thể chế chỉ được hiểu là há thống quy tắc, quy đßnh. Nhưng rõ ràng là các quy tắc, quy đßnh đều được thực thi trong mát tổ chức hay mát há thống các tổ chức, vì vậy, chúng ln gắn liền với tổ chức. Những quy tắc, quy đßnh đó được thực hián như thế nào hồn tồn phù hợp vào các yếu tố bên trong tổ chức/há thống tổ chức đó.

Thể chế là mát nái dung cơ bản cāa nền hành chính, với há thống các quy đßnh, quy tắc, quy chế để điều chỉnh sự vận hành cāa bá máy hành chính nhà nước. Thể chế, cơ chế, chính sách có chất lượng thấp sẽ ảnh hưáng tới kết quả hoạt đáng cāa cả xã hái, khó đảm bảo tăng trưáng kinh tế và phát triển bền vững. Mßi quốc gia, vùng lãnh thổ có thể trình đá phát triển khác nhau, song đều được vận hành bái sự chi phối trực tiếp hay gián tiếp cāa thể chế. Cho đến hián nay vẫn chưa có sự thống nhất chung về lý

<b>luận thể chế và hián tồn tại những quan niám khác nhau về thể chế. </b>

Như vậy, hiểu mát cách khái quát thì thể chế là những nguyên tắc xác đßnh mối quan há xã hái; đßnh hình cách thức ứng xử cāa các thành viên trong xã hái và điều chỉnh sự vận hành xã hái. Mát cách cÿ thể thì nái hàm thể chế bao gồm 3 yếu tố chính: Há thống pháp luật, các quy tắc xã hái điều chỉnh các mối quan há và các hành vi được pháp luật thừa nhận cāa mát quốc gia; Các chā thể thực hián và quản lý sự vận hành xã hái (bao gồm nhà nước, cáng đồng cư dân, các tổ chức xã hái dân sự); Các cơ chế, phương pháp, thā tÿc thực hián hoạt đáng xã hái, quản lý và điều hành sự vận hành xã hái.

Thể chế và hiáu lực cāa thể chế có vai trị quan tráng và quyết đßnh đối với phát triển quốc gia. Tuy nhiên, vai trò cāa thể chế phÿ thuác lớn vào chất lượng cāa khuôn khổ pháp luật; sự can thiáp cāa chính phā và hiáu quả hoạt đáng cāa mơi trưßng xã hái. Tình trạng quan liêu hay can thiáp quá mức, tham nhũng, tình trạng thiếu trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

thực trong thực hián, quản lý và điều hành sự vận hành xã hái, hoặc thiếu minh bạch, công khai, sự phÿ thuác lớn cāa há thống tư pháp có thể khiến cho hiáu lực thể chế bß giới hạn, theo đó sẽ ảnh hưáng và cản trá phát triển nói chung, phát triển kinh tế nói riêng. Bái vậy, ngoài viác nhận biết nái hàm thể chế, những nhân tố tác đáng, ảnh hưáng đến chất lượng, hiáu quả cāa thể chế như vừa nêu thì mát sự nhận thức căn bản và đầy đā về vai trò cāa thể chế là rất cần thiết, bái có nhận biết được những vai trị cāa thể chế mới thấy hết được ý nghĩa, tầm quan tráng cāa nó đối với sự phát triển cāa mát quốc gia. Từ đó có những đầu tư thích đáng để có được mát thể chế thực sự tốt, thực sự hiáu quả cho quốc gia.[103]. Vì vậy, muốn nâng cao, hoàn chỉnh hay đổi mới, phát triển bất kỳ yếu tố nào đều phải đặt trong mối quan há với các yếu tố còn lại cāa thể chế mát cách há thống.

Thể chế bao hàm tổ chức với há thống các quy tắc, quy chế được sử dÿng để điều chỉnh sự vận hành cāa tổ chức nhằm đạt được mÿc tiêu cāa tổ chức. Theo cách đßnh nghĩa này, thể chế được hiểu theo nghĩa ráng cho mái tổ chức, đó là cách đßnh nghĩa ráng nhất cāa từ <thể chế=. Cũng có thể hiểu thể chế thiên về nhà nước hơn là các tổ chức khác. Thể chế được hiểu như là há thống các quy đßnh do Nhà nước xác lập trong há thống văn bản pháp luật cāa Nhà nước và được Nhà nước sử dÿng để điều chỉnh và tạo ra các hành vi và mối quan há giữa Nhà nước với công dân và các tổ chức nhằm thiết lập trật tự kỷ cương xã hái. Để hạn chế sự nhầm lẫn cāa thể chế và há thống pháp luật, trong phạm vi luận án này có thể đưa ra khái niám thể chế được hiểu

<i>mát cách khái quát như sau: Thể chế bao gồm toàn bộ các cơ quan nhà nước với hệ thống quy định do Nhà nước xác lập trong hệ thống văn bản pháp luật cāa Nhà nước và được Nhà nước sử dÿng để điều chỉnh và tạo ra các hành vi và mối quan hệ giữa Nhà nước với công dân, các tổ chức nhằm thiết lập kỷ cương xã hội. </i>

- Khái niám:

Hoạt đáng quản lý hành chính nhà nước (hành chính cơng), bao gồm bốn yếu tố cơ bản, đó là: há thống thể chế hành chính quy đßnh hành lang pháp lý cho hoạt đáng hành chính nhà nước; tổ chức bá máy cāa các cơ quan hành chính nhà nước; đái ngũ nhân viên thực thi hoạt đáng hành chính (tập trung vào đái ngũ công chức) và nguồn lực vật chất cần thiết cho hoạt đáng hành chính. Khi nhà nước chuyển từ vai trị ngưßi <chèo thuyền=, (tức là trực tiếp sản xuất, kinh doanh, trực tiếp tham gia vào thß trưßng), sang vai trị <cầm lái=, (tức là chỉ gián tiếp thơng qua hoạt đáng điều tiết, hß trợ thß trưßng), thì vai trị cāa thể chế hành chính nhà nước được nâng lên.

</div>

×