Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Giải pháp phát huy năng lực tự quản của Đội viên, Nhi đồng thông qua công tác sinh hoạt Sao nhi đồng tại đơn vị trường Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 38 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TỔNG KẾT KINH NGHIỆM</b>

<b>Giải pháp phát huy năng lực tự quản của Đội viên, Nhi đồng thông qua công tác sinh hoạt Sao nhi đồng </b>

<b>tại đơn vị trường Tiểu học Phước Vĩnh B</b>

<b>Người thực hiện: Lưu Thị Ngọc Giàu</b>

<i>Phước Vĩnh, ngày 03 tháng 01 năm 2021</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

<b>--- </b>

<b>Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm “Giải pháp phát huy</b>

<b>năng lực tự quản của Đội viên, Nhi đồng thông qua công tác sinhhoạt Sao nhi đồng tại đơn vị trường Tiểu học Phước Vĩnh B” tơi</b>

đã được sự tín nhiệm và tin tưởng của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và các em đội viên, học sinh trường Tiểu học Phước Vĩnh B.

Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến Cán bộ quản lý nhà trường, quý thầy cô giáo viên trong vai trò là phụ trách chi đội, lớp sao nhi đồng đã hỗ trợ tôi trong suốt q trình áp dụng sáng kiến tại đơn vị.

Tơi cũng xin cám ơn lãnh đạo Hội đồng Đội cấp trên đã góp ý, và cho tơi ý kiến để tơi hồn thành sáng kiến của mình.

Sáng kiến của tơi được thực hiện trong thời gian ngắn, vẫn còn gặp nhiều thiếu sót khi thực hiện, tơi xin ghi nhận các ý kiến đóng góp để tơi có thể hồn thiện sáng kiến của mình, góp phần vào sự phát triển của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh trong trường học, cùng với các hoạt động chun mơn khác góp phần vào công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ mai sau hoàn thiện về mọi mặt đức, trí, thể, mỹ…

Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT---- </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2. Cách thức triển khai và biện pháp thực hiện giải pháp... 16

2.1. Bồi dưỡng phụ trách chi... 16

3.2. Thực hiện tiết sinh hoạt Đội theo chuyên đề... 17

3.3. Thực hiện tiết sinh hoạt sao dưới sân trường... 21

3. Kết quả tổng quát khi thực hiện giải pháp... 23

<b>PHẦN KẾT LUẬN</b> 1. Kết luận ... 26

2. Kiến nghị – Đề xuất... 27

<b>PHỤ LỤC...</b> 29

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU1. Tên giải pháp</b>

Giải pháp phát huy năng lực tự quản của Đội viên, Nhi đồng thông qua công tác sinh hoạt Sao nhi đồng tại đơn vị trường Tiểu học Phước Vĩnh B.

<b>2. Lý do chọn giải pháp</b>

Trong giáo dục hiện hành, bên cạnh các hoạt động dạy học trên lớp thì nhà trường ln coi trọng các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đây là mơi trường giúp HS hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện và một trong những hoạt động được chú ý nhiều nhất đó là cơng tác Đội – Phong trào thiếu nhi và đặc biệt là công tác giáo dục bồi dưỡng những kỹ năng cần thiết cho Đội viên, Nhi đồng.

Đội TNTP Hồ Chí Minh ngày càng trưởng thành và lớn mạnh, dần dần trở thành một tổ chức được toàn thể thiếu nhi Việt Nam u mến. Để có được kết quả đó ngồi sự quan tâm của Đảng, của nhà nước thì điều quan trọng hơn cả chính là sự đổi mới về nội dung và hình thức một cách đa dạng, phong phú, và sáng tạo. Đổi mới về hình thức sao cho phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Đổi mới về nội dung để đào tạo, định hướng cho các em phát triển toàn diện, trở thành cháu ngoan Bác Hồ, và xa hơn là trở thành những Đoàn viên ưu tú, những công dân tốt cho Tổ quốc.

Bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn cịn đó những khó khăn, những tồn tại trong công tác bồi dưỡng các em Đội viên, Nhi đồng. Trong những năm gần đây Hội Đồng Đội phát động phong trào “Chi Đội 3 Tốt – Liên Đội 3 Tốt”, 3 tốt ở đây là Học tập tốt – Phong trào tốt – Tự quản tốt. Trong đó phong trào Tự quản tốt là phong trào đề cao việc các em làm nhiệm vụ của một người chỉ huy một tập thể Đội viên đông đảo. Theo tôi vấn đề mà các em hay gặp phải khi thực hiện phong trào này đó chính là khả năng làm việc và tổ chức nhóm của các em còn khá hạn chế. Các em chưa biết cách phân chia công việc với nhau sao cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

hợp lý, vừa đạt được hiệu quả cao trong hoạt động Đội mà lại phù hợp với năng lực của từng cá nhân các bạn Đội viên tham gia

<b>3. Giới hạn thực hiện</b>

Giải pháp được thực hiện tại trường Tiểu học Phước Vĩnh B, Thị trấn Phước Vĩnh, Phú Giáo, Bình Dương đối với các em Đội viên, Nhi đồng trong năm học 2019-2020.

Tôi muốn thông qua đề tài này có thể góp phần vào cơng việc đào tạo các em Đội viên, Nhi đồng một cách tốt hơn. Tạo thêm cho các em Đội viên khả năng đoàn kết gắn bó cùng nhau vượt qua khó khăn để hồn thành công việc, tinh thần yêu thương đùm bọc và hướng dẫn trợ giúp cho các em Nhi đồng nhỏ tuổi hơn.

Tổ chức công nhận khả năng làm việc nhóm, tập thể của các em Đội viên giống như một chương rình rèn luyện Đội viên nhằm đẩy mạnh tinh thần gắn kết chặt chẽ hướng tới một kết quả hoạt động tốt hơn.

Đối với các em thuộc BCH Chi Đội – Liên Đội, tôi muốn rèn luyện và dạy cho các em biết cách thức chỉ huy cũng như cách tổ chức làm việc nhóm để phát triển các em thành những nhà lãnh đạo tương lai của đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN NỘI DUNG1. Căn cứ thực hiện</b>

<i><b>1.1 Giới thiệu tổng quan đơn vị trường Tiểu học Phước Vĩnh B</b></i>

Địa chỉ: Tổ 1, Khu phố 9, thị trấn Phước Vĩnh, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình

Thị trấn Phước Vĩnh, trung tâm hành chính, kinh tế xã hội của huyện Phú Giáo, có trục lộ giao thơng của tỉnh là đường ĐT 741 đi qua, có địa bàn rộng, dân số khá đông. Cách đây 20 năm, trên địa bàn thị trấn chỉ duy nhất có một trường tiểu học, số lượng học sinh đơng, trường lại có nhiều điểm lẻ, vì thế các cấp lãnh đạo đã quyết định tách ra thành hai trường.

Vào ngày 20/10/2000, Trường Tiểu học Phước Vĩnh B được thành lập theo Quyết định số 652/2000/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân huyện Phú Giáo.

Những năm đầu điểm chính của trường được đặt tại khu phố 5, thị trấn Phước Vĩnh với 6 phịng học cấp 4 đã cũ xây trên khn viên hơn 6.552m<small>2</small>. Ngồi ra, trường cịn có ba điểm lẻ, điểm Phước Tiến (khu phố 3) có hai phịng học, điểm Bố Mua (khu phố 8) có hai phịng học, điểm Trung An (khu phố 6) có ba phịng học. Các phòng học tại các điểm trường đều là phòng cấp 4 đã cũ, xây trên khuôn viên đất liền kề đất của các hộ dân.

Năm học mới 2019-2020 là năm học đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình phát triển quy mơ trường. Ngày 14 tháng 8 năm 2019 trường được khánh thành và bàn giao, đưa vào sử dụng cơ sở vật chất mới tại Khu phố 9, thị trấn Phước Vĩnh. Trên diện tích khn viên 8.942m<small>2</small>, ngôi trường mới được xây dựng với những dãy nhà 3-4 tầng khang trang, đầy đủ với 32 phòng học, 4 phòng chức năng, đầy đủ hệ thống các phịng hỗ trợ giáo dục và hành chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

khác. Nhà bếp, nhà ăn với đầy đủ trang thiết bị phục vụ học sinh bán trú. Sân chơi ngoài trời với nhiều loại đồ chơi vận động cho học sinh. Trường có cảnh quan thân thiện với mơi trường, có nhiều cây xanh bóng mát, có bồn hoa cây cảnh, sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, trang trí đẹp, sinh động, thân thiện.

<i>Trường Tiểu học Phước Vĩnh B</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Về cơ cấu trường lớp hiện nay. Nhà trường có tổng cộng 28 lớp, giáo dục các em học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. Tổng số học sinh là 898 em. Trong đó có 10 chi đội được thành lập từ khối lớp 4, 5. Tổng số Đội viên là 282 em.

<i> hình ảnh hoạt động tại trường</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Về cơ cấu tổ chức - nhân sự, trường có Chi bộ Đảng, ban giám hiệu, tổ chức Cơng đồn cơ sở, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh; có 6 tổ chun mơn, 1 tổ văn phịng. Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên là 51 người.

Nhà trường ln chú trọng các hoạt động ngồi giờ lên lớp như các tiểu phẩm giáo dục đạo đức, giáo dục phòng chống các dịch bệnh theo mùa, mỗi tuần cán bộ, Giáo viên, Nhân viên được phân công sinh hoạt theo chủ đề. Tổ chức các hội thi nhằm phát triển năng khiếu của học sinh hội thi Văn nghệ, Vẽ tranh, Kể chuyện, Tin học tài năng, Nét đẹp học đường, hội khỏe Phù đổng, làm thiệp…Thực hiện chương trình giáo dục về nguồn, nhà trường ln chú trọng giảng dạy lịch sử - địa lý, học sinh được giao lưu với các anh bộ đội ở các đơn vị trú đóngn trên địa bàn Thị trấn Phước Vĩnh, Phú Giáo, Bình Dương.

Trường thực hiện giáo dục “Quyền trẻ em” trong nhà trường; Lồng ghép chương trình Giáo dục Quyền trẻ em - Môi trường học thân thiện vào các nội dung các bài học chính khóa, giúp các em hiểu và tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái.

Tăng cường giáo dục tích hợp các kỹ năng cho học sinh thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa có hiệu quả. Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá đi tham quan, tham quan và học tập tại các địa chỉ đỏ trong và ngoài huyện, các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo…

Đoàn - Đội trong nhà trường tham gia quản lý nề nếp và hoạt động giáo dục học sinh. Theo dõi hỗ trợ việc tổ chức phong trào thi đua của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và của học sinh trong nhà trường. Mỗi phong trào đều có tính kế thừa và phát triển từ những năm học cũ. Hoạt động phong trào trong nhà trường từ đó mà phát triển khơng ngừng.

Trường thực hiện tốt cơng tác an tồn giao thơng trước cổng trường, đảm bảo giao thơng thơng thống, an tồn cho học sinh và phụ huynh học sinh trong giờ cao điểm. Tổ chức tốt việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các bạn học sinh cùng trang lứa gặp hồn cảnh khó khăn. Thăm và tặng q cho gia đình chính sách, Mẹ Việt Nam anh hùng. Qua đó đã giáo dục các em học sinh tinh thần tương thân tương ái, biết ơn thế hệ cha ông đi trước.

Về Phong trào thể dục thể thao, nhiều năm liền nhà trường đã đào tạo được các em học sinh có năng khiếu về các mơn thể thao tham dự hội khỏe Phù đổng cấp huyện và cấp tỉnh và đạt được kết quả như: cấp huyện 3 giải nhất môn bơi lội nội dung bơi ếch và bơi tự do, 1 giải nhì mơn bơi nội dung bơi tự do, 1 giải nhất môn cờ vua, 1 giải 3 môn điền kinh nội dung chạy 60m; cấp tỉnh đạt 1 huy chương đồng môn cờ vua, 1 huy chương vàng môn điền kinh nội dung chạy tiếp sức...v...v...

Về phong trào học tập ngoại ngữ, nhà trường đẩy mạnh đầu tư các em học sinh có năng khiếu về ngoại ngữ.

Về phong trào văn nghệ trường đẩy mạnh đầu tư cho các em học tập và sinh hoạt các câu lạc bộ như: câu lạc bộ nhảy, câu lạc bộ múa, câu lạc bộ hội họa… kết quả trong năm qua đạt được: 1 giải ba phần thi nhảy trong hội thi bé đón xuân sang cấp huyện, 1 giải C hội thi vẽ tranh do nhà thiếu nhi tổ chức…

<i><b>1.2. Thực trạng</b></i>

<i>1.2.1 Những việc đã làm được</i>

Hoạt động Đội trước đây đơn thuần là do các Phụ trách Đội trực tiếp đứng ra thực hiện nên hầu như trong các hoạt động, các em Đội viên đều chỉ nắm vai trò phụ trợ, các em khơng phải trực tiếp góp ý và xây dựng nên các hoạt động, công việc của các em chỉ là tham gia. Tuy nhiên trong giai đoạn đổi mới hiện tại, hoạt động Đội không chỉ đơn thuần là do các thầy cô Phụ trách Đội chuẩn bị sẵn sàng cho các em Đội viên tham gia mà còn ở khả năng điều hành và sáng tạo của các em Đội viên thông qua phong trào “Chi Đội 3 Tốt – Liên Đội 3 Tốt”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i>Các em đội viên, nhi đồng chuẩn bị trong một buổi sinh hoạt tập thể</i>

Đầu năm học: Tổ chức bồi dưỡng phương pháp tổ chức điều khiển Đại hội Đội các cấp, phương pháp thảo luận, làm việc nhóm, kỹ năng đàm phán, kỹ năng giao tiếp.

Giữa năm: Bồi dưỡng cho BCH kỹ năng nghiệp vụ công tác Đội như nghi thức, múa hát, trò chơi... và phương pháp hướng dẫn tổ chức điều khiển sinh hoạt tập thể...

Cuối năm: Hướng dẫn phương pháp tổng hợp đánh giá thi đua, kiểm tra công nhận liên, chi Đội mạnh...

<i>1.2.2. Những việc chưa làm được</i>

Qua hai năm thực hiện phong trào “Chi Đội 3 Tốt – Liên Đội 3 Tốt” tôi đã dẫn dắt các em Đội viên từng bước một đi theo nề nếp tự quản. Nhưng theo thực tế thì kết quả đạt được sau mỗi lần tham gia phong trào vẫn chưa cao. Các em vẫn cịn tính nhút nhát chưa mạnh dạn trước đám đông nên dẫn đến việc chỉ huy và phân nhóm, phân cơng nhiệm vụ của các em vẫn còn gặp nhiều vấn đề rất đỗi vụng về, thiếu quyết đoán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Một bảng tổng hợp so sánh và lấy ý kiến 15 em chỉ huy Đội thuộc 05 Chi Đội năm học 2019 – 2020 về các hoạt động Đội trong năm học dưới đây sẽ cho chúng ta thấy vấn đề thực trạng mà ta đang mắc phải:

Đối với các hoạt động Đội diễn ra trong suốt năm học, em có cảm thấy thích hay khơng

2 <sup>Hoạt động Đội có mang đến cho em</sup>

thêm nhiều kiến thức mới hay không <sup>100%</sup> <sup>0</sup> <sup>0</sup>

Khi tham gia các hoạt động, việc tập hợp các bạn Đội viên trong Chi Đội có gặp khó khăn hay khơng.

81.1% 12.2% 6.7%

4 <sup>Khi gặp phải những khó khăn đó em</sup>

có thể giải quyết hết được hay không <sup>62.2%</sup> <sup>36.7%</sup> <sup>1.1%</sup>

Nếu được lựa chọn các hoạt động Đội để tham gia thì em có tham gia hết tất cả các hoạt động hay không, hay là chỉ tham gia các hoạt động mà em thích

35.6% 58.9% 5.5%

6 Khi được giao tồn quyền quyết định trong một phong trào lớn do Liên Đội

30% 56.7% 13.3%

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Nếu được tham gia đóng góp ý kiến cho các hoạt động sắp diễn ra, em có đưa ý kiến của mình ra trước các bạn Đội viên khác để đóng góp cho hoạt động Đội hay không

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>* Nhận xét: Đây không phải chỉ là vấn đề mà chúng ta gặp phải trong các</b>

hoạt động Đội mà đây còn là những vấn đề diễn ra hằng ngày, trong các tiết học chính khóa, các mối giao tiếp ngồi xã hội của các em học sinh. Từ đó tơi nhận thấy rằng việc hướng dẫn cho các em cách thức sinh hoạt và làm việc nhóm là một trong những việc cấp bách cần phải thực hiện đầu tiên. Vì chỉ có như vậy các em học sinh mới có thể tạo thành mối đồn kết thống nhất làm nên lợi ích cho một tập thể lớn như là Chi Đội và Liên Đội.

<i>1.2.3. Nguyên nhân </i>

- Tuy đã qua nhiều lớp tập huấn tại đơn vị nhưng vẫn còn một số em Đội viên vì vướng mắc vấn đề học tập, thi cử mà khoảng thời gian dành cho các hoạt động Đội rất hạn chế. Từ đó khiến cho các hoạt động bị ảnh hưởng ít nhiều.

- Các em thể hiện thái độ tích cực khi tiếp thu phương pháp làm việc nhóm tuy nhiên một số em lại khơng quen thích nghi với phương pháp này. Các em vẫn giữ vững lập trường của bản thân, khơng hịa đồng với nhóm nên khiến cho các buổi tập huấn dễ đi sai mục đích ban đầu nếu người phụ trách khơng quan tâm đến thái độ của các em khi tiếp thu những kiến thức này.

- Các em được tiếp xúc với hệ thống thông tin Internet từ rất sớm tuy nhiên do không biết cách chọn lọc nên hầu như các em đều có những suy nghĩ và định hướng lệch lạc ít nhiều. Điều này có tầm ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng cũng như cách ứng xử của các em trong các hoạt động hằng ngày và cả các hoạt động Đội tại trường. Các em xử lý tính huống theo những gì các em được xem, được đọc trên mạng Internet mà không phân biệt được cái nào đúng cái nào sai. Nhiều em Đội viên lại có quan điểm bảo thủ khơng nghe theo ý kiến đóng góp của các em Đội viên khác mà tự quyết định các hoạt động phong trào. Nếu không có sự can thiệp của Phụ trách chi Đội và Tổng phụ trách Đội thì hầu như các hoạt động đều khơng thể thành cơng.

- Khi có vấn đề xảy ra người phụ trách Chi Đội và Tổng phụ trách Đội có sự can thiệp kịp thời để nắm lại các hoạt động Đội nhưng có những lúc chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lại can thiệp quá sâu khiến cho vai trò của các em Chỉ huy Đội bị lu mờ dần. Theo năm tháng thì các em chỉ huy Đội khơng cịn tinh thần làm việc hăng say như lúc ban đầu, trở nên thụ động và không chịu tham gia các hoạt động vì lúc này trong tư tưởng của các em đã có sẵn người phụ trách làm việc thay thế nên các em không cần phải hoạt động gì cả.

- Với những mặt hạn chế cũng như thực trạng của công tác Đội và phong trào thiếu nhi kể trên chúng ta đều cần phải tìm hiểu thật kỹ càng nguyên nhân của từng vấn đề đưa ra giải pháp khắc phục thật phù hợp và có hiệu quả.

<b>2. Cách thức triển khai và biện pháp thực hiện giải pháp</b>

<i><b>2.1 Bồi dưỡng phụ trách chi </b></i>

- Tổng phụ trách Đội lên kế hoạch đề xuất cùng Chi bộ, Cán bộ quản lý nhà trường thực hiện các bồi dưỡng phụ trách chi theo chuyên đề, mà mỗi chuyên đề ngoài việc hướng dẫn cách giáo dục kỹ năng làm việc nhóm, tự quản cịn phải giáo dục về đạo đức cũng như lối sống đẹp, cách hành xử trong giao tiếp hiện nay cho các em Đội viên, Nhi đồng.

- Các tiết chuyên đề thực hiện dựa trên thực trạng tại từng Chi đội, từ đó các phụ trách chi nêu lên những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện công tác phụ trách của mình để đồng nghiệp đóng góp ý kiến và cùng nhau tìm ra giải pháp để khắc phục.

- Tổng phụ trách cũng tham mưu Cán bộ quản lý nhà trường có kinh phí khen thưởng, động viên kịp thời các phụ trách chi thực hiện tốt nhiệm vụ của mình nhằm khích lệ lực lượng phụ trách chi hỗ trợ tốt các hoạt động Đội.

- Nếu chúng ta phát triển được lực lượng này trong nhà trường thì cơng tác Đội sẽ dễ dàng triển khai đến các hoạt động tại Chi đội nhiều hơn, hiệu quả hơn khi chỉ có Tổng phụ trách Đội phát động phong trào dưới sân trường ở các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Người Tổng phụ trách cũng cần phải nắm rõ tâm tư của phụ trách chi trong q trình thực hiện nhiệm vụ để có giải pháp giúp đỡ kịp thời khi họ gặp khó khăn, tránh để tình trạng thiếu quan tâm, khiến phụ trách chi chán nản với công tác để rồi thực hiện qua loa, chiếu lệ.

<i><b>2.2 Thực hiện các tiết sinh hoạt Đội theo chuyên đề</b></i>

- Để thực hiện công việc này, người Tổng phụ trách cần phải lập kế hoạch phân chia cụ thể các chuyên đề thực hiện trong năm học sau đó phân chia ra theo từng tháng sao cho phù hợp. Việc thực hiện có thể khơng giống nhau giữa năm này và năm kế tiếp. Có thể linh động tùy theo từng điều kiện thực tế tại đơn vị mỗi năm do tâm sinh lý của các em qua mỗi năm học lại có sự thay đổi nên Tổng phụ trách cần phải theo dõi sự phát triển của các em rồi từ đó đưa ra kế hoạch sinh hoạt sao cho phù hợp nhất.

- Nội dung sinh hoạt phải được sự kiểm duyệt và thông qua Chi bộ, Cán bộ quản lý nhà trường trước khi triển khai đến lực lượng phụ trách Chi. Các nội dung đều xoay quanh khả năng làm việc nhóm, phương pháp phát huy tinh thần tự quản của các em Đội viên.

<i>Các em tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tại sân trường</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Các chuyên đề sinh hoạt sẽ được triển khai đến lực lượng phụ trách chi trước rồi sau đó sẽ triển khai ở các tiết sinh hoạt Đội tại lớp. Định kỳ 2 tuần 1 lần để tránh ảnh hưởng đến thời gian học chính khóa và ngoại khóa của các em Đội viên.

- Trong các buổi sinh hoạt cũng cần phải dùng những hình thức sinh động như là trị chơi để cho các em Đội viên tham gia bộc lộ hết khả năng của mình, thơng qua đó giải thích cho các em hiểu tính cách của bản thân để các em có thể lựa chọn phương pháp phù hợp khi làm việc với một nhóm bất kỳ.

- Tổ chức nhiều hoạt động mang tính chất tập thể nhằm tạo ra môi trường để các em Đội viên được cọ sát với thực tế, áp dụng các phương pháp làm việc nhóm đã được hướng dẫn trong các buổi sinh hoạt trước đó.

- Tuy nhiên người Tổng phụ trách Đội, Phụ trách chi cũng không nên tham gia quá nhiều vào các hoạt động. Chúng ta chỉ nên đóng vai trò là người hướng dẫn, chỉ đường, còn vấn đề thực hiện thì phải để cho các em Chỉ huy Đội lãnh đạo đội ngũ Đội viên của mình tham gia các hoạt động, thơng qua đó tạo dựng cho các em Đội viên phương pháp tự lập, biết cách ứng xử cũng như xử lý những tình huống cấp bách khi khơng có phụ trách Đội ở bên. Tơi cho rằng đây chính là mục đích cao nhất mà phong trào “Tự Quản Tốt” cần phải đạt tới. Vì ở thời điểm hiện tại, các em Đội viên được tiếp xúc với thế giới bên ngoài rất sớm thông qua hệ thống thông tin đại chúng rất hiện đại như Internet vì vậy hầu như các em sẽ không cần chúng ta phải dẫn dắt nhiều. Nhiệm vụ của chúng ta hiện nay là điều chỉnh hướng đi của các em sao cho đúng, không để các em đi trật ra khỏi con đường định hướng của xã hội, cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết mà khơng ở đâu các em có được đó chính là kinh nghiệm của chính bản thân người phụ trách chúng ta. Có như vậy thì phong trào “Tự Quản Tốt” mới thật sự thành công và các em Đội viên mới có thể phát triển tồn diện về mọi mặt, cả về thể chất lẫn tinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Chúng ta cũng có thể sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhanh để kiểm tra phương pháp giải quyết công việc của các em khi đối diện với những khó khăn bất ngờ. thần.

Bài trắc nghiệm được kiểm tra trên 100 em Đội viên thuộc đội ngũ các Chi Đội năm học 2019 – 2020 trong thời gian 10 phút. Dưới đây là bảng thống kê các câu trả lời của các em Đội viên:

<b>CÂU TRẢ LỜI</b>

1 Khi gặp phải một vấn đề lớn phải tranh cãi với nhóm. Em có ý kiến riêng nhưng các bạn không

4 Trong khi đàm phán để đem lại lợi ích cho nhóm. Đối tượng đàm phán u cầu em phải hy sinh

</div>

×