Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Phần 4: Nhân quyền và sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.22 KB, 34 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b><small>Anjana Bhushan, </small></b><small>chuyên gia kỹ thuật (Health in Development) WHO/WPRO</small>

<b>Các yếu tố xã hội quyết định sức khỏe: công bằng, giới và nhân quyền </b>

<small>Hội thảo tập huấn, 3-4 tháng 12- 2009, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Phần 4:</b>

<b>Nhân quyền và sức khỏe</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>4.1 Nhân quyền là gì ?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Minh Châu là một cơ gái 18 tuổi. Cô

đến khám tại trung tâm y tế nhưng không gặp được bác sĩ. Nhân viên trung tâm cho biết cô nên đi về. Minh Châu sống tại khu vực vùng sâu vùng xa của xã. Cô chưa

bao giờ được đi học và khơng biết đọc. Năm ngối, khi vụ mùa thất bát cô

quyết định bỏ lên thành phố. Cô nghe người ta nói lên thành phố làm gái mại dâm có thể kiếm được nhiều tiền và có thể gửi về cho cha mẹ. Nay, cô bị mắc

bệnh và tìm đến trung tâm y tế để khám bệnh. Nhân viên trung tâm yêu cầu cô trình giấy tờ tùy thân nhưng cơ khơng

mang theo. Cô cũng không biết điền vào các mẫu đơn vì vậy cơ khơng thể điều trị ở đây. Một nhân viên y tế nói với Minh Châu rằng cơ đừng lấy làm ngạc nhiên vì mắc bệnh nếu đã làm nghề đó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Nhân quyền nghĩa là gì?

<b><small>• Đó là các chuẩn mực, tiêu chuẩn và quy </small></b>

<b><small>tắc do các chính phủ ban hành (Ví dụ các văn </small></b>

<small>bản nhân quyền quốc tế như hiệp ước liên hiệp quốc về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa)</small>

<b><small>• Chỉ ra những gì chính phủ có thể làm, </small></b>

<b><small>khơng thể làm và nên làm cho người dân.. </small></b>

<b><small>• Mang tính phổ qt, liên đới và khơng thể </small></b>

<b><small>chia cắt </small></b>

<b><small>• Chủ yếu đề cập đến mối quan hệ giữa cá </small></b>

<b><small>nhân (và các nhóm) và nhà nước.</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Làm rõ một số quan niệm sai lầm…</b>

<b><small>“Trách nhiệm đối với xã hội quan trọng hơn là quyền lợi” </small></b>

<b><small>“Chúng tôi cần sự ổn định. Quyền lợi cho cá nhân sẽ mang lại sự xáo trộn xã hội”</small></b>

<b><small>Tuy nhiên … Nhân quyền nói rằng mọi người vừa có quyền lợi </small></b>

<small>vừa có nghĩa vụ</small>

<b><small>“Chúng tơi tin rằng xã hội là một thể thống </small></b>

<b><small>nhất và phải đặt lên trên quyền lợi cá nhân”.</small></b>

<b><small>Tuy nhiên … Nhân quyền bảo vệ nhóm cũng như bảo vệ cá </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>“Nhân quyền khơng mang tính thống nhất, chúng thay đổi tùy theo các nền văn </small></b>

<b><small>hóa, tơn giáo và lịch sử khác nhau”</small></b>

<b><small>Tuy nhiên … Nhân quyền là những quyền cơ bản nhất </small></b>

<small>có thể có ở tất cả các nền văn minh. Chính phủ các nước đều nhất trí các quyền này thơng qua Liên Hiệp Quốc. </small>

<b><small>“Nhân quyền đặt con người vào cùng một khuôn khổ văn hóa và làm con người đánh mất bản sắc dân tộc””</small></b>

<b><small>Tuy nhiên … Nhân quyền khuyến khích và bảo vệ sự đa </small></b>

<small>dạng về văn hóa</small>

<small>Một số thực hành văn hóa vi phạm về quyền.</small>

<i><small>“Người dân khơng bao giờ phàn nàn về tính thống nhất của nhân quyền cũng như xem nhân quyền là sự áp đặt của phương Tây hay phương Bắc. Chỉ có lãnh đạo của họ mới làm điều đó" Kofi Annan, Tổng thư ký LHQ </small></i>

<b>Làm rõ một số quan niệm sai lầm…</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Lịch sử hình thành: dự luật quốc tế về các quyền</b>

<b><small>• Hiệp ước quốc tế về </small></b>

<b><small>quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (1966)</small></b>

<b><small>• Hiệp ước quốc tế về </small></b>

<b><small>quyền cơng dân và chính trị (1966)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Một số hiệp định nhân quyền quan trọng khác</b>

<small>• Hiệp định quốc tế về loại trừ tất cả các dạng phân biệt chủng tộc (1963)</small>

<small>• Hiệp định quốc tế về loại trừ tất cả các dạng phân biệt chống lại phụ nữ (1979)</small>

<small>• Hiệp định về quyền trẻ em (1989) </small>

<small>• Hiệp định về quyền của lao động nhập cư (1990)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nhân quyền được lưu giữ ở đâu?

<small>Ở cấp độ quốc tế, khu vực và quốc gia dưới dạng:</small>

<b><small>• Văn bản nhân quyền quốc tế (ví dụ </small></b>

<small>Hiệp Định Quyền Trẻ Em)</small>

<b><small>• Văn bản nhân quyền khu vực (ví dụ </small></b>

<small>Tun Ngơn Châu Phi về nhân quyền và quyền nhân dân )</small>

<b><small>• Văn bản nhân quyền quốc gia (ví dụ </small></b>

<small>Hiến Pháp Quốc Gia)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Các mức độ của nghĩa vụ

<small>• Các hiệp ước- bắt buộc đối với các đảng phái chính trị </small>

<small>• Các tun ngơn- khơng bắt buộc hay pháp luật tập quán quốc tế</small>

<small>• Các văn bản chính sách – khơng bắt buộc, ví dụ kế hoạch hành động phối hợp toàn cầu của LHQ tổ chức tại </small>

<small>Cairo (1994), Bắc Kinh (1995).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>Một số ví dụ về văn bản chính sách của LHQ:1990: Họp mặt thượng đỉnh thế giới về trẻ em </small></b>

<b><small>1993: Hội nghị thế giới về nhân quyền (và nhìn lại 5 năm hoạt động)</small></b>

<b><small>1994: Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển (và nhìn lại 5 năm hoạt động)</small></b>

<b><small>1995: Hội nghị thế giới về phụ nữ lần thứ 4 (và nhìn lại 5 năm hoạt động)</small></b>

<b><small>1995: Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội (và 5 năm nhìn lại hoạt động)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>4.2 Sức khỏe và nhân quyền có mối liên hệ như thế nào? </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Một số quyền liên quan đến sức khỏe

<small>• Quyền được sống, được tồn tại và phát triển • Quyền được đối xử </small>

<small>cơng bằng và khơng bị phân biệt đối xử • Quyền tự do đi lại </small>

<small>• Quyền được tồn vẹn cơ thể và an ninh cá nhân • Quyền được có danh tính </small>

<small> </small>

<small>• Quyền có cuộc sống riêng tư </small>

<small>• Quyền được tìm kiếm, thu nhận và truyền đạt thơng tin </small>

<small>• Quyền được có thực phẩm đầy đủ </small>

<small>• Quyền được có nhà ở • Quyền an ninh xã hội • Quyền khơng bị tra </small>

<small>tấn và đối xử vô </small>

<small>nhân đạo và chà đạp nhân phẩm </small>

<small>• Quyền được tụ họp </small>

<small>• Quyền được thụ hưởng các lợi ích của khoa </small>

<small>học </small>

<small>• Quyền được giáo dục</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Mối quan hệ giữa sức khỏe và nhân </b>

<small>Quyền cĩ nước uống Quyền được thơng </small>

<small>Quyền đi lạiQuyền tham gia</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Tranh có 1 gia đình hạnh phúc với vợ là Thúy và 2 con nhỏ . Tuy vậy,

thỉnh thoảng anh cũng có đi quan

hệ với các cơ gái hành nghề mại dâm. Một lần tình cờ nghe được tất cả những thông tin về HIV và mại dâm trên đài phát thanh, Tranh đã quyết định đi làm xét nghiệm HIV và được bác sỹ báo kết quả HIV

dương tính. Hiện tại, Tranh rất lo lắng. Anh không muốn cho Thúy biết. Đó cũng là những gì anh đã nói với

bác sỹ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Quyền đối với sức khỏe là gì?

…Nó khơng có nghĩa là quyền được khỏe mạnh …

• … là sự thừa nhận một tập

hợp sự đồng thuận của xã hội về chuẩn mực, thể chế, luật

pháp và môi trường tạo điều kiện thuận lợi an toàn tốt nhất để thực thi quyền này

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

“Thụ hưởng các chuẩn sức khỏe cao nhất có thể đạt được là một trong những quyền cơ bản của bất cứ cá nhân nào không phân biệt chủng

tộc, tơn giáo, chính trị, kinh tế hay điều kiện xã hội.”

Sức khỏe được định nghĩa là “một trạng thái hoàn toàn thoải mái về mặt thể chất, tinh thần và xã hội chứ khơng đơn thuần là tình trạng khơng có bệnh hay tật” (định nghĩa của WHO)

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>Quyền được thụ hưởng các chuẩn sức khỏe cao nhất có thể đạt được </b>

<b><small>• Tun ngơn quốc </small></b>

<b><small>tế về nhân quyền (1948)</small></b>

<b><small>• Hiệp ước WHO (1946)</small></b>

<b><small>• Nghị quyết hội nghị sức khỏe thế giới </small></b>

<b><small>(WHA resolution) (1970)</small></b>

<b><small>• Tun ngơn Alma Ata (1978) và Tun </small></b>

<b><small>Ngơn Sức Khỏe Thế Giới (1998)</small></b>

<b><small>• Bàn luận chung về quyền sức khỏe </small></b>

<b><small>• Báo cáo đặc biệt về quyền sức khỏe </small></b>

<b><small>• Hiệp ước quốc tế về kinh </small></b>

<b><small>tế, xã hội và quyền văn hóa (1966)</small></b>

<b><small>• Hiệp ước quốc tế về </small></b>

<b><small>cơng dân và quyền chính trị (1966)</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Các vấn đề:

• Hình sự hóa (đổ lỗi cho nạn nhân) • Kì thị

• Các nguy cơ sức khỏe Tác động :

• Gia tăng những nguy cơ về sức khỏe • Thiếu dịch vụ chăm sóc sức khỏe • Hành nghề mại dâm “tự do” hoặc

“gián tiếp”

• Bị kì thị, quấy rối và ngược đãi

<b>Ví dụ: Mại dâm và nhân quyền</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>Những người hành nghề mại dâm tăng nguy cơ mắc bệnh, do:</small>

<small>• Bị kì thị, bị đẩy ra ngồi xã hội • Lựa chọn kinh tế bị giới hạn</small>

<small>• Giới hạn trong việc tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, xã hội, luật pháp</small>

<small>• Giới hạn tiếp cận với thơng tin và các phương pháp phịng bệnh </small>

<small>• Sự khác biệt về giới, sự bất bình đẵng giới • Bị khai thác tình dục và bị bn bán</small>

<small>• Thiếu luật lệ hay chính sách bảo vệ </small>

<small>• Tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ liên quan đến phong cách sống (ví dụ bạo lực, sử dụng chất kích thích, đi lại )</small>

<small>Nguồn : UNAIDS. Sex work and HIV/AIDS: Technical Update. Geneva: UNAIDS, 2002. (UNAIDS Best Practice collection. Technical Update), in Women, HIV/AIDS and human rights, Amnesty International </small>

<b>Mại dâm và nhân quyền</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>4.3 Cách tiếp cận dựa trên quyền đối với sức khỏe</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Một em bé 13 tháng tuổi tên Phương chết do bị bệnh sởi nặng. Em sống

tại một làng heo hút cách xa đường lộ, đội tiêm chủng chỉ đến làng

của bé 1 lần và cũng đúng vào lúc bé đang ở với mẹ ngoài đồng. Khi bé bị bệnh, mẹ của bé đã đưa bé đến trung tâm y tế nhưng nhân viên y tế ở đây dường như khơng biết nên làm gì và nói rằng anh ta khơng có thuốc gì cho bé uống, anh đề nghị họ đến bệnh viện nhưng gia đình đã quyết định khơng chi số tiền đó cho một bé gái.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Quyền sức khỏe “AAAQ”

• Tính sẵn có (Availability)

• Dễ tiếp cận ( cĩ thể chi trả, khơng bị phân biệt; cĩ thể tiếp cận về thể chất; tiếp cận thơng

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Quyền sức khỏe

• Tơn trọng • Bảo vệ

• Đáp ứng

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Các quy tắc nhận thức tiến bộ

Nghĩa vụ tiến hành các bước, dựa trên cá nhân và thơng qua sự giúp đỡ hợp tác

quốc tế, đặc biệt về kinh tế và kĩ thuật, để tối ưu hĩa nguồn lực sẵn cĩ với tầm

nhìn nhằm đạt được tiến bộ trong việc nhận thức hoàn toàn các quyền lợi

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Cơng bằng và không phân biệt đối xử

<small>• Kì thị: thành kiến (kì thị liên hệ chặt chẽ với phân biệt đối xử)</small>

<small>• Phân biệt đối xử : bất cứ sự phân biệt, sự ruồng bỏ, sự kiềm hãm, sự thiên vị dựa </small>

<small>trên ...với mục đích hay ảnh hưởng làm triệt </small>

<small>tiêu hay làm giảm sự nhận biết, thụ hưởng hay áp dụng, dựa trên quan hệ công bằng, nhân quyền và các quyền tự do cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa hay bất cứ lĩnh vực nào của đồi sống cộng đồng. </small>

<small>• Tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và có quyền khơng bị phân biệt đối xử trước sự bảo vệ công bằng của pháp luật..</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Nguyên tắc Siracusa

<small>• Được quy định bởi pháp luật • Một mục tiêu hợp pháp </small>

<small>• Cực kỳ cần thiết </small>

<small>• Tính sẵn có của các phương tiện ít bị hạn chế hay xâm phạm hơn. </small>

<small>• Có bằng chứng khoa học sẵn có tốt nhất</small>

<small>• Khơng suy đốn một cách mù mờ hay áp đặt</small>

<small>• Giới hạn trong khoảng thời gian và được xem xét chỉnh sửa định kỳ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>Nhân quyền: quy tắc hành động</b>

<small>Ví dụ: HIV và người hành nghệ mại dâm</small>

<small>• Khơng phân biệt đối xử: ví dụ chống xâm phạm• Tham gia: ví dụ tham gia các tổ chức bảo vệ </small>

<small>quyền lợi và sức khỏe người hàng nghệ mại dâm</small>

<small>• Trao quyền: ví dụ xây dựng kĩ năng cá• AAAQ:</small>

<small>– Sẵn có: ví dụ đảm bảo tính thích hợp</small>

<small>– Có khả năng tiếp cận: ví dụ sự bảo vệ của xã hội </small>

<small>– Có khả năng chấp nhận: ví dụ các dịch vụ sức khỏe định hướng nghề nghiệp</small>

<small>– Chất lượng: ví dụ tôn trọng, bảo mật</small>

<small>Source: 25 Questions and Answers on Health and Human Rights, WHO, 2004.ví dụ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Nhân quyền một số ví dụ về hành động</b>

<small>100% chiến lược CUP trao quyền cho người hành nghề mại dâm trong việc thuyết phục khách hàng: </small>

<small>1) Động cơ để người hành nghề mại dâm yêu cầu bạn tình sử dụng bao cao su, thông qua giáo dục và nhắc nhở khách hàng về chi phí ở tất cả các nhà chứa.</small>

<small>2) Kĩ năng thuyết phục sử dụng bao cao su với những </small>

<small>khác hàng khơng thích sử dụng, bao gồm cả kĩ năng giúp việc sử dụng bao cao su thoải mái hơn hay kề nghị một phương pháp quan hệ khác ngồi kiểu quan hệ có nguy cơ cao mà không cần sử dụng bao cao su.3) Hổ trợ bằng cách tạo một “môi trường thuận lợi” </small>

<small>thơng qua :</small>

<small>•</small> <sub>Cấp phát 100% bao cao su cho tất cả nơi mại dâm. </sub> <small>•</small> <sub>Làm cho người chủ nơi mại dâm có trách nhiệm hỗ </sub>

<small>trợ người hành nghề mại dâm phải thuyết phục khác không chịu sử dụng</small>

<small>•</small> <sub>Đảm bảo cung cấp bao cao su chất lượng cao</sub>

<small>Source: Responding to questions about the 100% condom use programme, 2004</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Một số kết luận

<small>• Nghĩa vụ của chính phủ là phải khuyến khích và bảo vệ nhân quyền được đề </small>

<small>cập trong tất cả các văn bản quốc tế..• Trách nhiệm của chính phủ; đặc biệt </small>

<small>lĩnh vực y tế, giúp họ nhận thức được vấn đề qua thời gian, với sự hỗ trợ về mặt </small>

<small>tài chính và kĩ thuật của quốc tế..</small>

<small>• khi một số quyền lợi bị cấm đốn, cần thực hiện theo các quy tắc được xây dựng trong Siracusa.</small>

<small>• Các ngun tắc khơng phân biệt đối xử là ngun tắc nhân quyền cơ bản chung.</small>

<small>• Sức khỏe khơng chỉ được bảo vệ bởi quyền sức khỏe.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CÁM ƠN</b>

</div>

×