Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

báo cáo thực tập tại đài phát thanh và truyền hình vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.54 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BÁO CÁO THỰC TẬP</b>

<b>TẠI ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH VĨNH PHÚC(Thời gian thực tập từ 22/02/2016 đến 15/04/2016)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỞ ĐẦU

Chương trình thực tập là một phần học quan trọng trong quá trình đào tạo của trường Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền. Đây là thời gian đi thực tế nhằm áp dụng những gì được học trong lý thuyết vào cơng việc. Chính điều này, đã giúp ích rât nhiều cho sinh viên của trường, cụ thể đối với em là một sinh viên của khoa Phát thanh-Truyền hình sẽ được chau dồi thêm kiến thức, học thêm nhiều kinh nghiệm về công việc sắp tới.

Được sự giúp đỡ của nhà trường, em về thực tập tại Phát thanh - Truyền hình Vĩnh Phúc từ 22/02/2016 đến 15/04/2016. Trong hai tháng thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của ban lãnh đạo các ban, phịng cũng như sự chia sẻ kinh nghiệm vô cùng quý báu của các anh chị đang công tác tại các bộ phận của đài. Sau thời gian thực tập em nhận thấy tự tin hơn rất nhiều về kiến thức của mình cả về lý thuyết lẫn thực tế cơng việc

Qua đây em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo đài truyền hình Vĩnh Phúc đã đồng ý cho em về đài thực tập cùng các ban phịng đã giúp đỡ em rất nhiều trong cơng việc giúp em hoàn thành tốt học phần thực tập này.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng các thầy cô khoa tuyên truyền đã giúp đỡ, chỉ bảo để em tự tin hơn về kiến thức học được của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>NỘI DUNGPhần I</b>

<b>GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐÀI PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNHVĨNH PHÚC</b>

1.1. <b>Chức năng nhiệm vụ của đài</b>

- Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản mở tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước.- Đài PT - TH tỉnh Vĩnh Phúc là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc.

- Đài chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp và toàn diện của Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh.

- Đài có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thơng tin, tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh và chịu trách nhiệm chỉ đạo trước khi duyệt. Chỉ đạo các đài phát thanh cơ sở tiếp sóng nhằm đảm bảo thông tin đến từng người dân

- Đài làm việc trên nguyên tắc tập trung dân chủ, đặc biệt đề cao trách nhiệm cá nhân trong việc chấp hành chỉ đạo của cấp trên.

<b>1.2 cơ cấu tổ chức của đài</b>

- Đài được biên chế 149 cán bộ (trong đó có 56 lao động hợp đồng, 3 hợp đồng thời vụ).

- Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc và 3 phó giám đốc. - Phóng viên, biên tập viên gồm 94 người.

- Nhân viên kỹ thuật có 37 đồng chí - Nhân viên hành chính có 14 đồng chí - Có 13 phịng chun mơn nghiệp vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.3. Nhiệm vụ của các bộ phận.a) Giám đốc:</b>

- Giám đốc phụ trách chung các hoạt động của đài, chịu trách nhiệm về công tác tổ chức, công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật.

- Hàng tháng giám đốc xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ viên chức, sau 6 tháng đánh giá hiệu quả công tác của từng bộ phận, cá nhân, cuối năm tổng kết đánh giá toàn bộ hoạt động của cơ quan.

- Trong công tác, giám đốc thường xuyên đảm bảo mối quan hệ cơng tác có hiệu quả với chánh văn phòng UBND tỉnh và các trưởng phòng, ban, ngành, đồn thể có liên quan.

- Trong phạm vi quyền hạn của mình, giám đốc có nhiệm vụ ngăn ngừa các sai phạm của các cán bộ.

<b>b) Phó giám đốc:</b>

- Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành tổ chức hoạt động của Đài. Chịu trách nhiệm cá nhân trước giám đốc và UBND tỉnh khi giải quyết những công việc được giám đốc phân công.

- Phụ trách các vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý, chỉ đạo về biên tập và kiểm tra các Đài cơ sở.

- Những vấn đề lớn phức tạp phải xin ý kiến giám đốc trước khi quyết định. Được uỷ quyền giải quyết một số công việc khi giám đốc đi vắng và phải chịu trách nhiệm trước cơng việc đó.

- Chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc cán bộ, viên chức của Đài. Duy trì hoạt động thường xuyên của Đài, đảm bảo tính khoa học, hiệu quả.

<b>c) Các trưởng phịng:</b>

- Trưởng phòng chịu trách nhiệm cá nhân trước lãnh đạo Đài về các nhiệm vụ chuyên môn. Trực tiếp quản lý, phân cơng cho các thành viên trong phịng.

- Tham mưu đề xuất cho lãnh đạo những vấn đề có liên quan.

- Kết hợp với các trưởng phòng khác khi cần giải quyết công việc chung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Phải lập sổ nhật ký phân công theo dõi các hoạt động của thành viên

- Cán bộ, biên tập viên, phóng viên, kỹ thuật của Đài nghêm chỉnh thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức được quy định tại pháp lệnh cán bộ.

- Nghiêm chỉnh chấp hành sự phân công của cán bộ và lãnh đạo Đài. - Không ngừng học tập, tu dưỡng, phấn đấu, để hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Chịu trách nhiệm cá nhân trước lãnh đạo.

<b>1.4. Nhiệm vụ của các phịng:a) Phịng biên tập:</b>

- Đảo bảo tồn bộ nội dung các chương trình phát sóng của Đài.

- Phối hợp với các cơ quan thơng tấn báo chí của Tỉnh và Trung ương, tuyên truyền phục vụ các nhiệm vụ chính trị - kinh tế - văn hố - xã hội - an ninh quốc phòng của tỉnh.

- Xây dựng kế hoạch tuyên truyền hàng năm, hàng tháng để trình lãnh đạo.

- Phối hợp với tổ kỹ thuật để tổ chức sản xuất chương trình.

- Hướng dẫn nghiệp vụ viết tin, bài cho các Đài cơ sở và cộng tác viên. - Trưởng phịng phân cơng nhiệm vụ quản lý theo dõi cho các biên tập viên của phòng.

<b>b). Phịng kỹ thuật:</b>

- Đảm bảo cơng việc thuộc lĩnh vực kỹ thuật, quản lý các trang thiết bị và đảm bảo hoạt động có hiệu quả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật cho các đài cơ sở.

- Xây dựng kế hoạch và các phương án phát triển, củng cố, bảo dưỡng thiết bị và hệ thống phát sóng của đài.

- Các thành viên trong phịng được phân cơng trực và duy trì phát sóng theo quy định: 3 lần/ngày vào buổi sáng, trưa và tối.

- Trưởng phòng phân công quản lý theo dõi việc thực hiện của các thành viên trong phịng.

<b>c). Phịng hành chính - tài vụ:</b>

- Tham mưu lãnh đạo Đài về cơng tác tài chính, đảm nhận các cơng việc nội vụ hành chính của cơ quan.

- Xây dựng và quyết toán kế hoạch ngân sách từng quý, năm và báo cáo UBND tỉnh.

- Tham mưu, đề xuất việc quản lý chi tiêu đảm bảo đúng nguyên tắc. - Chuẩn bị các điều kiện vật chất cho hoạt động của Đài.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Phần II</b>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐÀI PT - TH TỈNHVĨNH PHÚC:</b>

<b>2.1. Khái quát chung</b>

Đài là một tờ báo cấp tỉnh, là phương tiện truyền thông thiết yếu phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc. Là diễn đàn của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh. Đài có một vai trò rất lớn đối với địa phương trong những năm qua. Đài luôn là công cụ sắc bén của cấp ủy Đảng, chính quyền trong việc tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đến với đông đảo nhân dân địa phương. Đồng thời, đài đã trở thành món ăn tinh thần của người dân trong tỉnh. Mọi hoạt động của địa phương đều được Đài cập nhật và phản ánh.

Có thể nhận thấy Đài là một kênh thơng tin quan trọng được cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương chỉ đạo và điều hành. Đài cũng là diễn đàn của mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh, người dân được nói lên tiếng nói của mình, được kiến nghị đề xuất với các cấp có thẩm quyền.

<b>2.2. Hoạt động sản xuất chương trình của Đài:</b>

<i>a) Mơ hình tổ chức quản lý sản xuất chương trình.</i>

Đài PT - TH Vĩnh Phúc xây dựng kế hoạch tuyên truyền theo từng tháng, từng quý do đồng chí giám đốc trực tiếp làm tổng biên tập, chỉ đạo về mặt nội dung. Sau đó thống nhất triển khai đến các trưởng phịng và phóng viên. Ngồi việc cập nhật các tin tức, sự kiện diễn ra trên địa bàn tỉnh các phóng viên viết bài theo lịch đã định trước. Mỗi tuần ngồi các chương trình thời sự cịn có các chuyên đề như: giáo dục pháp luật, khuyến nông, dân số gia đình và trẻ em, văn nghệ cuối tháng,... và các chuyên mục: người tốt việc tốt, an ninh quốc phịng,... Nội dung tun truyền của Đài ln bám sát những nhiệm vụ trọng tâm như: các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tuyên truyền các luật mới ban hành và các nhiệm vụ kinh tế chính trị - văn hố xã hội - an ninh quốc phòng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Đài đã tập chung phản ánh các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, các hoạt động khuyến nơng, các mơ hình kinh tế trang trại sản xuất hàng hố nơng nghiệp và các gương làm kinh tế giỏi, công tác thu hút vốn đầu tư, giải phóng mặt bằng, tuyên truyền phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hoá mới

Do xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, công tác tuyên truyền của Đài đã trở thành cầu nối giữa Đảng với nhân dân. Để mở rộng phạm vi tuyên truyền, Đài còn kết hợp với báo Vĩnh Phúc, các đài cơ sở ở tất cả các thể loại báo nói, báo hình, báo viết.

Trên địa bàn tỉnh, các phóng viên được phân công theo dõi từng cụm xã nhằm phản ánh đa dạng xác thực các hoạt động diễn ra tại cơ sở, các ban ngành đồn thể. Các chương trình của đài giúp nhân dân địa phương thấy được bức tranh khá toàn diện của tỉnh trên mọi lĩnh vực. Đài còn là nguồn tin quan trọng để lãnh đạo địa phương khảo sát và chỉ đạo các nhiệm vụ trọng tâm của tỉnh. Đài có nhiệm vụ quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ cho các đài cơ sở.

Đài thực hiện chi trả nhuận bút tin bài cho các phóng viên và cộng tác viên nên đã khuyến khích các cộng tác viên trên địa bàn viết tin bài cho đài và đây chính là một kênh thơng tin hết sức quan trọng để đài nâng cao chất lượng các chương trình.

<i>b). Nguồn nhân lực sản xuất chương trình.</i>

Người chịu trách nhiệm sản xuất hoạt động dưới sự chỉ đạo của giám đốc chương trình một kênh truyền hình hoặc giám đốc sản xuất. Họ chịu trách nhiệm một dự án do giám đốc khởi xướng, hoặc tự mình phân tích và thúc đẩy một dự án quy mơ nhỏ (thường là trong những chương trình nhỏ được tái sản xuất). Họ phân tích bản mơ tả dự án (bản tóm tắt, kịch bản, ghi chú ý tưởng,...) và yêu cầu những xác nhận cần thiết đạo diễn. Từ tất cả những yếu tố trên, họ sẽ quyết định những phương tiện cần thiết để hoàn thành sản phẩm. Họ cũng ước tính thời gian xây dựng và sản xuất. Một khi các yếu tố này đã được xác định, họ sẽ tiếp tục ước tính chi phí tài chính (Lập bản dự tốn).

Khi chương trình được triển khai, người chịu trách nhiệm sản xuất sẽ chuẩn bị và tổ chức khâu sản xuất:

- Tìm kiếm nhân sự (đạo diễn, kỹ thuật, cộng tác viên nghệ thuật...)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Thuê trang thiết bị kỹ thuật (có sẵn trong nội bộ hoặc tìm ở bên ngồi) và tìm kiếm các vật liệu cần thiết, mua sắm,...

- Tìm kiếm và thuê chỗ (phim trường, trang trí mỹ thuật,...) và xác nhận và yêu cầu quyền tác giả

Trong toàn bộ quá trình làm việc, họ là người đương đầu với các khó khăn xảy đến. Họ chủ yếu chịu trách nhiệm lập tất cả những hợp đồng cần thiết. Các thủ tục hành chính và pháp lý.

Người chịu trách nhiệm sản xuất làm việc trong đội ngũ của một kênh truyền hình, họ có thể đảm nhiệm việc theo dõi chương trình thời sự định kỳ, chẳng hạn, các chương trình ghi hình tại đài. Cơng việc của họ cũng không chỉ đơn giản là theo dõi và quản lý một dự án. Họ cũng phải có khả năng chỉnh sửa và biên tập đối với các dự án nghệ thuật ; họ cũng cần phải thực hiện các cải tiến kỹ thuật cho các phương tiện kỹ thuật sản xuất nhằm thực hiện sản xuất chương trình với chi phí thấp và hiệu quả.

Ngồi ra kinh phí thực hiện cũng là một “vấn đề” đối với các nhà quản lí hiện nay. Chúng ta biết rằng, thực hiện một chương trình truyền hình khơng chỉ đơn thuần là làm cho có chương trình , mà địi hỏi phải có tính “chất lượng” và tính “chun nghiệp” của nó, bởi mục tiêu của chương trình là để thu hút khán giả mà còn mang yếu tố cạnh tranh với các đài khác nữa. Vì vậy, muốn có một chương trình tốt thì cần phải có “ kinh phí”, kinh phí đầu tư cho sân khấu, khách mời, khán giả,... chưa kể đến các “ games show” cịn phải mua “ bản quyền” chương trình,... Cho nên, tác giả nghĩ rằng các nhà quản lí cần phải có kế hoạch dự trù kinh phí cho các chương trình THTT mà đài của mình sẽ phải thực hiện trong một tháng, một năm,.. thật cụ thể ( kinh phí của đài là bao nhiêu, của nhà tài trợ là bao nhiêu,...) và phải hợp lí với sức lao động của ê-kip thực hiện.

Đối với những người làm cơng tác quản lí, có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng của các chương trình: lập kế hoạch phát triển nhân sự ngắn và dài hạn. Bên cạnh việc tuyển thêm những người mới cần chú trọng bồi dưỡng đánh giá khả năng của nhân viên cũ để lập những kế hoạch phát triển dài hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>2.3. Quy trình sản xuất chương trình của đài PT-TH Vĩnh Phúc:</b>

Do đặc điểm của sản phẩm truyền hình là các chương trình phong phú, đa dạng và có tính chất đặc thù riêng (về văn hóa, kinh tế nghệ thuật, giáo dục, tuyên truyền, thông tin…) nên công nghệ sản xuất cũng không nhất thiết phải theo khuôn mẫu cố định mà nó cho phép sử dụng khả năng sáng tạo. Công nghệ bao gồm một lĩnh vực hoạt động sản xuất có điều tiết theo chương trình, gia cơng và phát sóng tất cả các thể loại chương trình với sự tham gia của các phương tiện kỹ thuật.

Nếu xét về mức độ cơ cấu thì nội dung chương trình truyền hình trước tiên phải hướng tới tư tưởng, chủ đề. Có thể nói tư tưởng là điểm xuất phát để xác định cách thức và khuynh hướng của chương trình. Làm sao để chương trình hay và có tác dụng thiết thực, hiệu quả là vấn đề cần được chú ý. Sự tác động về mặt tư tưởng được biêu hiện trong toàn bộ những yếu tố cơ cấu của chương trình từ thơng tin, lựa chọn, bố cục sự kiện, thơng qua sự phân tích đánh giá về mặt tư tưởng đến tất cả các thể loại, từ thông báo tin tức đến phân tích, tổng hợp, đánh giá,…

Mục tiêu tư tưởng của chương trình là hình thành được thế giới quan khoa học, tập hợp và thống nhất các thành viên của xã hội, được thể hiện một cách trực tiếp mang tính hệ thống trong các chương trình truyền hình.

Yếu tố chính trị tồn tại năng động, dựa trên tư tưởng, thể hiện một cách trực tiếp, trong ý thức và trong sự cụ thể của những mục tiêu và nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong từng giai đoạn cụ thể. Khi xây dựng chương trình truyền hình phải bám sát những mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển đất nước và chức năng, nhiệm vụ của truyền hình phải làm sao hồn thành những cơng việc đó.

Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình

Nhiệm vụ và chức năng của các khối sản xuất chương trình truyền hình: 1. Biên tập, đạo diễn:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đây là một công việc bắt buộc phải thực hiện ở một đài truyền hình. Người lập chương trình là trưởng Ban biên tập. Chịu trách nhiệm thực hiện các công việc của từng tháng, sau khi được ban lãnh đạo duyệt và xác định phương hướng cho công tác lập chương trình và những cam kết vì trách nhiệm của mỗi thành viên trong phịng.

Lên lịch cho từng phóng viên đi cơ sở viết tin bài đồng thời có trách nhiệm tổ chức mạng lưới cộng tác viên và sự tham gia của họ vào chương trình bằng cách viết tin bài phù hợp với chủ đề và nội dung đã định hướng trong từng thời điểm.

Biên tập, đạo diễn là những người xây dựng ra các chương trình truyền hình, là những người sáng tác hoặc dựa theo một kịch bản có sẵn để chuyển thể thành một kịch bản truyền hình.

Kịch bản là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ, có hai dạng kịch bản là: kịch bản quay và kịch bản dựng.

- Kịch bản quay là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người quay có thể hiểu và thể hiện được ý tưởng của đạo diễn.

- Kịch bản dựng là một văn bản thể hiện một chương trình bằng từ ngữ giúp người dựng khi xem kịch bản biết được nội dung từng cảnh, thời lượng của mỗi cảnh.

Biên tập viên được ví như một người đứng mũi chịu sào trong các chương trình truyền hình. Vị trí này quyết định sự thành cơng, thất bại của một tác phẩm cũng như tại hiện trường, vai trị của họ là vơ cùng quan trọng.

Hiện nay, tại Đài truyền hình Vĩnh Phúc, Biên tập viên khơng chỉ chịu trách nhiệm chính về nội dung, tạo nên linh hồn cho câu chuyện mà họ còn là người kết nối tất cả các thành viên của một ekip, người hiểu rõ và điều phối tất cả các khâu để tạo nên một chương trình truyền hình hồn chỉnh có thể lên sóng định kỳ.

2. Duyệt kịch bản:

</div>

×