Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

tiểu luận cuối kỳ kinh tế các nước asean đề tài phân tích về nghành nông nghiệp lúa gạo của thái lan và việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 31 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG</b>

<b>---o0o---TIỂU LUẬN CUỐI KỲ KINH TẾ CÁC NƯỚC ASEAN</b>

<i>Đề Tài : </i>

<b>PHÂN TÍCH VỀ NGHÀNH NƠNG NGHIỆP LÚA GẠOCỦA THÁI LAN VÀ VIỆT NAM </b>

<b>SINH VIÊN/NHÓM THỰC HIỆN(PHẠM NGỌC NAM, A41155)</b>

<b>HÀ NỘI-2022</b>

<b>M c L cụụ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b><small>CHƯƠNG 1...1</small></b>

<b><small>GIỚI THIỆU CÁC VẤN ĐỀ TRONG GDP, CƠ CẤU ĐĨNG GĨP CỦA NGHÀNH NƠNG NGHIỆP LÚA GẠO TRONG GDP...1</small></b>

<b><small>1.1Giới thiệu các vấn đề trong GDP...1</small></b>

<b><small>1.1.1 Giới Thiệu các vấn đề trong GDP của Việt Nam...1</small></b>

<b><small>1.1.2 Giới Thiệu các vấn đề trong GDP của Thái Lan...6</small></b>

<b><small>1.2 Cơ Cấu Đóng Góp Của Nghành Nơng Nghiệp Lúa Gạo Trong GDP...13</small></b>

<b><small>1.2.1 Cơ Cấu Đóng Góp Của Nghành cho GDP Việt Nam...13</small></b>

<b><small>1.2.2 Cơ Cấu Đóng Góp Của Nghành cho GDP Thái Lan...15</small></b>

<b><small>1.3 Các Hoạt Động Của Nghành Lúa Gạo Đóng Góp Vào GDP...15</small></b>

<b><small>1.4 yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi giá trị đóng góp của nghành vào GDP...16</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 2...17</small></b>

<b><small>SỬ DỤNG CÁC SỐ LIỆU ĐỂ PHÂN TÍCH VỀ THỰC TRẠNG CỦA NỘI DUNG TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU...17</small></b>

<b><small>2.1 Phân tích so sánh sự phát triển của nghành lúa gạo của Thái Lan và Việt Nam...17</small></b>

<b><small>2.1.1 Phân tích so sánh sự phát triển của nghành lúa gạo Năm 2015...17</small></b>

<b><small>2.1.2 Phân tích so sánh sự phát triển của nghành lúa gạo Năm 2020...20</small></b>

<b><small>2.2 Tại Sao nghành lúa gạo lại phát triển mạnh ở 2 quốc gia này ?...21</small></b>

<b><small>2.2.1 Các yếu tố làm cho Việt Nam phát triển mạnh nghành lúa gạo...21</small></b>

<b><small>2.2.2 Các yếu tố làm cho Thái Lan phát triển mạnh nghành lúa gạo...22</small></b>

<b><small>CHƯƠNG 3...24</small></b>

<b><small>ĐƯA RA MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP...24</small></b>

<b><small>3.1 các vấấn đềề trong đềề tài t u lu nểậ ...24</small></b>

<b><small>3.2 giải pháp của vấn đề...24</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Danh M c Viềất Tắấtụ</b>

<b>Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ</b>

FOB Free on board USD United state dollar

GSO General statistics office (Tổng cục thống kê) GDP Gross domestic product (Tổng sản phẩm nội địa) GNI Gross national income (Thu nhập quốc dân) CIF Cost,insurance,freight (Tiền hàng, bảo hiểm, chi phí) EVFTA Hiệp định thương mại tự do liên minh Châu Âu-Việt Nam EU Liên Minh Châu Âu

THB Bạt Thái Lan

G2G Goverment to goverment (Chính phủ với chính phủ)

TREA Thai Rice Export association (Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái)

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Danh M c Các B ng Bi u, Hình Vẽẽ, Đồề Th , Cồng Th cụảểịứ</b>

Trang

(Việt Nam)

Bảng 1.1 GDP Việt Nam, GDP/người, Tỉ lệ thay đổi hằng năm... 1

Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam, Thay đổi hằng năm... 1

Bảng 1.3 GDP bình quân đầu người, Tỉ lệ tăng trưởng hằng năm... 2

Bảng 1.4 Tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú... 2

Bảng 1.5 GNI Bình quân đầu người, tỷ lệ tăng trưởng hằng năm... 2

Bảng 1.6 tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú... 3

Bảng 1.7 Tỷ lệ lạm phát, Thay đổi hằng năm... 3

Bảng 2.1 Xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2011-2020... 18

(Thái Lan) Bảng 1.8 GDP Thái Lan, Bình quân đầu người, tỉ lệ trao đổi hằng năm... 7

Bảng 1.9 Tốc độ tăng trưởng của Thái Lan, trao đổi hằng năm... 7

Bảng 1.91 GDP Bình quân đầu người,tỷ lệ tăng trưởng hằng năm... 8

Bảng 1.92 tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú... 8

Bảng 1.93 GNI Bình quân đầu người, tỷ lệ phần trăm tăng trưởng hằng năm... 9

Bảng 1.94 Nợ trên GDP, Trao đổi hằng năm... 9

Bảng 1.95 tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú... 10

Bảng 1.96 Tỷ lệ lạm phát,trao đổi hằng năm... 10

Bảng 2.1 Xuất khẩu gạo Thái Lan từ năm 2009-2020... 18

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>L i M Đấềuờở</b>

Cây lúa là lồi cây có ý nghĩa rất lớn trong đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam. Cây lúa tượng trưng cho nền văn minh lúa nước, biểu tượng của sự no ấm, đầy đủ. Đối với mỗi người dân Việt Nam, cây lúa không đơn thuần là cây lương thực không thể thiếu trong bữa cơm hằng ngày của người dân Việt Nam, lúa là một nhân tố quan trọng trong việc hình thành, phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam và là một động lực thúc đẩy việc hình thành, phát triển lịch sử. Lúa là cây lương thực quan trọng nhất cho sinh kế của phần lớn người dân Việt Nam và cho an ninh lương thực quốc gia

Như chúng ta đã biết, Việt Nam và Thái Lan là hai nước có nền văn minh lúa nước từ lâu đời. Từ xa xưa, trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam và Thái Lan chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp để phát triển, trong đó gạo là lương thực chính và khó có thể thay thế. Lúa gạo là thức ăn căn bản của người dân Việt Nam Và Thái Lan. Theo tài liệu của Chương trình điều tra mức sống của dân Việt Nam sống trong nước trong năm 1992-1993, cơm là thức ăn chính của 99.9% hộ dân Việt Nam và gạo đóng góp đến gần ba phần tư số năng lượng thức ăn của người Việt Nam (GSO, 1995). Công việc trồng lúa đã tạo ra tiền của cho dân chúng để trang trải cho các chi tiêu của cuộc sống. Ngành sản xuất lúa gạo là ngành sản xuất căn bản của nông nghiệp Việt Nam và Thái Lan từ xưa cho tới ngày nay. Ngành sản xuất này trong 30 năm qua đã đạt nhiều kết quả và thành công quan trọng và chuyển Việt Nam từ một nước nhập khẩu qua xuất khẩu lúa gạo. Qua đó ta có thể thấy được tầm quan trọng của gạo trong nền kinh tế quốc dân cũng như việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu...

Xuất phát từ vai trò thiết thực và những ảnh hưởng của lúa gạo đối với đời sống con người cũng như sự phát triển của nền kinh tế đất nước nên em quyết định chọn đề tài phân tích về nghành nông nghiệp lúa gạo của Việt Nam và Thái Lan với đề tài này em sẽ tìm hiểu,phân tích về sự phát triển nghành nơng nghiệp lúa gạo của Việt Nam và Thái Lan trong hai năm 2015 và 2020, để so sánh và phân tích em sẽ áp dụng phương pháp so sánh đối xứng để dễ nhìn và dễ so sánh những yếu tố đã giúp hai nước phát triển nghành lúa gạo như ngày nay

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 1</b>

<b>GIỚI THIỆU CÁC VẤN ĐỀ TRONG GDP, CƠ CẤU ĐĨNG GĨP CỦANGHÀNH NƠNG NGHIỆP LÚA GẠO TRONG GDP</b>

<b>1.1 Giới thiệu các vấn đề trong GDP</b>

<b>1.1.1 Giới Thiệu các vấn đề trong GDP của Việt Nam1.1.1.1 Các vấn đề trong GDP Năm 2015</b>

GDP việt nam 2015 là 239.26 tỷ USD

Bảng 1.1 GDP Việt Nam, GDP/người, Tỉ lệ thay đổi hằng năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2015 là 6.99%

Bảng 1.2 Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam, Thay đổi hằng năm GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2015 là 2582 USD/Người

Bảng 1.3 GDP bình quân đầu người, Tỉ lệ tăng trưởng hằng năm Việt Nam GNI năm 2015 là 228.40 Tỷ USD

Bảng 1.4 Tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Việt Nam GNI bình quân đầu người cho năm 2015 là 2460 USD/người

Bảng 1.5 GNI Bình quân đầu người, tỷ lệ tăng trưởng hằng năm GNP của Việt Nam năm 2015 là 228.40 Tỷ USD

Bảng 1.6 tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm 2015 là 0.63%

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 1.7 Tỷ lệ lạm phát, Thay đổi hằng năm (Theo Macrotrends)

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6.68% so với năm 2014, trong đó quý I tăng 6.12%, quý II tăng 6.47%, quý III tăng 6.87%, quý IV tăng 7.01%. Mức tăng trưởng năm nay cao hơn mục tiêu 6.2% đề ra. Trong mức tăng 6,68% của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.41%, thấp hơn mức 3.44% của năm 2014, đóng góp 0.4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9.64%, cao hơn nhiều mức tăng 6.42% của năm trước, đóng góp 3.2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6.33%, đóng góp 2.43 điểm phần trăm

Trong khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản, ngành lâm nghiệp có mức tăng cao nhất với 7.69%, nhưng do chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0.05 điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành nông nghiệp mặc dù tăng thấp ở mức 2.03% do ảnh hưởng của thiên tai, hạn hán, nhưng quy mô trong khu vực lớn nhất (chiếm khoảng 75%) nên đóng góp 0.26 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 2.80%, đóng góp 0.09 điểm phần trăm, là mức tăng trưởng thấp nhất của ngành này trong 5 năm qua, do đối mặt với nhiều khó khăn về thời tiết, dịch bệnh, giá cả và thị trường tiêu thụ sản phẩm

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 9.39% so với năm trước, trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10.60%, cao hơn nhiều mức tăng của một số năm trước, đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng của khu vực II và góp phần quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trọng trong mức tăng trưởng chung. Ngành khai khoáng tăng 6.50%. Ngành xây dựng đạt mức tăng 10.82% so với năm trước, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2010

Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung như sau: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 9.06% so với năm 2014, đóngGDP góp 0.82 điểm phần trăm vào mức tăng chung; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7.38%, đóng góp 0.41 điểm phần trăm; hoạt đơ yng kinh doanh bất động sản được cải thiện hơn với mức tăng 2.96%, cao hơn mức tăng 2.80% của năm trước và chủ yếu tập trung vào mua nhà ở, đóng góp 0.16 điểm phần trăm

Quy mơ nền kinh tế năm này theo giá hiện hành đạt 4192.9 nghìn tỷ đồng, GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45.7 triệu đồng, tương đương 2109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014, Cơ cấu nền kinh tế năm nay tiếp tục có sự chuyển dịch nhưng tốc độ chậm, trong đó khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 17.00%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33.25%, khu vực dịch vụ chiếm 39.73% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm là 10.02%)

Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2015, tiêu dùng cuối cùng tăng 9.12% so với năm 2014, đóng góp 10.66 điểm phần trăm vào mức tăng chung; tích lũy tài sản tăng 9.04%, đóng góp 4.64 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ làm giảm 8.62 điểm phần trăm của mức tăng trưởng chung

(Theo Tổng Cục Thống Kê)

<b>1.1.1.2 Các vấn đề trong GDP năm 2020</b>

GDP việt nam năm 2020 là 346.62 tỷ USD

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2020 là 2.94%

GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2020 là 3.526 USD/Người Việt Nam GNI năm 2020 là 329.91 Tỷ USD

Việt Nam GNI bình quân đầu người cho năm 2020 là 3.390 USD/Người

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

GNP của Việt Nam năm 2020 là 329.91 Tỷ USD Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm 2020 là 3.22% (Theo Macrotrends)

GDP năm 2020 tăng 2.91% (Quý I tăng 3.68%, quý II tăng 0.39%, quý III tăng 2.69%, quý IV tăng 4.48%), tuy là mức tăng thấp nhất của các năm trong giai đoạn 2011-2020 nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020 thuộc nhóm cao nhất thế giới. Điều này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hành khơi phục kinh tế, phịng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lịng của tồn bộ hệ thống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự nỗ lực, cố gắng của người dân và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện có hiệu quả mục tiêu “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế – xã hội”. Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.68%, đóng góp 13.5% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực cơng nghiệp và xây dựng tăng 3.98%, đóng góp 53%, khu vực dịch vụ tăng 2.34%, đóng góp 33.5%

Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, sản lượng của một số cây lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và sản lượng tôm năm 2020 tăng khá nên tốc độ tăng của khu vực này đạt cao hơn năm 2019. Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 2.55%, chỉ thấp hơn mức tăng của các năm 2011, năm 2012 và năm 2018 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0.29 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; ngành lâm nghiệp tăng 2.82% nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0.02 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 3.08%, cao hơn mức tăng 2.8% của năm 2015 và năm 2016 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0.1 điểm phần trăm

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp năm 2020 tăng 3.36% so với năm trước, đóng góp 1.12 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế. Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trị chủ chốt d€n dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5.82%, đóng góp 1.25 điểm phần trăm; sản xuất và phân phối điện tăng 3.92%, đóng góp 0.19 điểm phần trăm; cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 5.51%, đóng góp 0.04 điểm phần trăm; khai khống giảm 5.62% (do sản lượng khai thác dầu thô giảm 12.6% và khí đốt tự nhiên giảm 11.5%), làm giảm 0.36 điểm phần trăm trong mức tăng chung. Ngành xây dựng tăng 6.76%, cao hơn tốc độ tăng của các năm 2011, năm 2012 và năm 2013 trong giai đoạn 2011-2020, đóng góp 0.5 điểm phần trăm

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ. Khu vực dịch vụ trong năm 2020 đạt mức tăng thấp nhất của các năm 2011-2020. Đóng góp của một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của năm 2020 như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 5.53% so với năm trước, đóng góp 0.61 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6.87%, đóng góp 0.46 điểm phần trăm, ngành vận tải, kho bãi giảm 1.88%, làm giảm 0.06 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 14.68%, làm giảm 0.62 điểm phần trăm

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14.85%, khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33.72%, khu vực dịch vụ chiếm 41.63%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9.8%

Về sử dụng GDP năm 2020, tiêu dùng cuối cùng tăng 1.06% so với năm 2019, tích lũy tài sản tăng 4.12%, xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 4.97%, nhập khẩu hàng hóa và dịch

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bảng 1.8 GDP Thái Lan, Bình quân đầu người, tỉ lệ trao đổi hằng năm Tốc độ tăng trưởng GDP của Thái Lan năm 2015 là 3.13%

Bảng 1.9 Tốc độ tăng trưởng của Thái Lan, trao đổi hằng năm GDP bình quân đầu người của Thái Lan năm 2015 là 5840 USD/Người

Bảng 1.91 GDP Bình quân đầu người,tỷ lệ tăng trưởng hằng năm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Thái Lan GNI năm 2015 là 392.05 Tỷ USD

Bảng 1.92 tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú Bình Quân GNI Là 5710 USD/Người

Bảng 1.93 GNI Bình quân đầu người, tỷ lệ phần trăm tăng trưởng hằng năm

Tỷ lệ nợ trên GDP của Thái Lan năm 2015 là 35.27%

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Bảng 1.94 Nợ trên GDP, Trao đổi hằng năm GNP của Thái Lan cho năm 2015 là 392.05 Tỷ USD

Bảng 1.95 tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú Tỷ lệ lạm phát của Thái Lan năm 2015 là -0.9%

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Bảng 1.96 Tỷ lệ lạm phát,trao đổi hằng năm (Theo Macrotrends)

Năm 2015 nền kinh tế dân phục hồi với tốc độ tăng trưởng 2.8% đến từ chi tiêu trong cả chi tiêu của chính phủ đã tăng tốc giải ngân trong suốt cả năm cùng với việc ban hành các biện pháp khác nhau để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và tiêu dung cá nhân tăng trưởng do các yếu tố hỗ trợ từ thu nhập hộ gia đình phi nơng nghiệp tăng nhẹ so với năm trước, giá dầu giảm liên tục với kì vọng tương lai sẽ dần hồi phục, bất chấp các yếu tố như nợ cao thu nhập từ hộ gia đình thấp do tác động hạn hán nông sản rớt giá đặc biệt là gạo và cao su trong khi nghành du lịch lại hỗ trợ rất lớn vào khả năng phục hồi kinh tế nghành du lịch được hưởng lợi từ sự tăng trưởng cao của khách du lịch Trung Quốc và nhận hậu quả tạm thời từ vụ đánh bom ở bangkok

Tuy nhiên sự phục hồi kinh tế bị cản trở bởi sự sụt giảm liên tục trong xuất khẩu hàng hóa. Bằng cách co lại từ Cả giá dầu giảm và số lượng bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế của các đối tác đặc biệt là Trung Quốc Và Asean, kết quả là sản xuất cơng nghiệp nói chung là thấp mặc dù xuất khẩu và sản xuất một số chủng loại tăng trưởng tốt như ơ tơ là do có yếu tố tạm thời do sản xuất ô tô mới trong đó phải kể đến việc đẩy mạnh mua xe trong các dịp cuối năm trước thềm tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

</div>

×