Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Cuối kì 2 gddp7 1,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.66 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TIẾT….. : KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MƠN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 7</b>

- Học sinh nắm kiến thức sau khi học xong các chủ đề 1,8,9 một cách có hệ thống. - Hiểu và vận dụng vào thực tế cuộc sống nội dung đã học được trong chủ đề 1,8,9.

- Nêu được khái quát các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ vùng biên giới phía bắc của nhân dân Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.

<b>Chủ đề 8: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở CAO BẰNG</b>

- Kể tên và giới thiệu được sơ lược một số nghề phổ biến ở Cao Bằng.

- Nêu được các sản phẩm chủ yếu và những đóng góp của một số nghề phổ biến đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Cao Bằng.

- Nêu được những thuận lợi, khó khăn của một số nghề phổ biến ở Cao Bằng. - Thực hiện được một số công đoạn đơn giản của 1- 2 nghề phổ biến ở Cao Bằng.

- Nhận thức được trách nhiệm của bản thân đối với việc giới thiệu, phát triển các nghề phổ biến ở Cao Bằng.

<b>Chủ đề 9: BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH CAO BẰNG</b>

- Trình bày được khái niệm, vai trị đa dạng sinh học. Giới thiệu được hệ sinh vật đa dạng ở CB.

- Trình bày được một số khu bảo tồn sinh thái tiêu biểu của CB.

- Thực hành giới thiệu được về một khu bảo tồn đa dạng sinh học tiêu biểu của CB hoặc của địa phương.

- Hiểu được tầm quan trọng, vai trò của đa dạng sinh học đối với sản xuất nơng nghiệp của tỉnh Cao Bằng.

- Trình bày được nguyên nhân, thực trạng, biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học hiện nay. - Nêu các hành lang đa dạng SH ở tỉnh CB.

b. Về kĩ năng: Phân tích đề bài, tổng hợp kiến thức theo nội dung ôn tập và thực hành, xác

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

định đúng kiến thức trọng tâm trong các câu hỏi, trình bày bài KT rõ ràng, khoa học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>BẢN ĐẶC TẢ MÔN GD ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7TT</b>

- Trình bày được sơ lược về sự thay đổi địa giới, tên gọi vùng đất Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV. - Trình bày được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.

10,11,12 - Nêu được khái quát các cuộc đấu tranh chống

ngoại xâm bảo vệ vùng biên giới phía bắc của nhân dân Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.

<i><b>Thơnghiểu</b></i>

- Qua hình ảnh và thơng tin tìm hiểu nêu được nhận xét về truyền thống lịch sử của CB.

- Tóm tắt sơ lược những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội Cao Bằng từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV.

<i><b>Vậndụng</b></i>

- Vận dụng những hiểu biết của bản thân viết bài giới thiệu thuyết trình giới thiệu về bản sắc văn hóa các dân tộc ở tỉnh CB.

- Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện được các cuộc đấu tranh của nhân dân Cao Bằng từ thế kỉ XI-XIV.

- Lập bảng thống kê những nét chính về tình hình

kinh tế xã hội và văn hóa, các cuộc kháng chiến 1 C20

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

chống giặc ngoại xâm của người dân Cao Bằng từ TK XI – thế kỉ XIV.

- Những đóng góp của người dân CB trong của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.

<i><b>Vậndụng cao</b></i>

- Vận dụng thông tin từ hình ảnh tư liệu nêu cảm nghĩ của bản thân về những đóng góp của nhân dân Cao Bằng trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm

- Nêu được các sản phẩm chủ yếu và những đóng góp của một số nghề phổ biến đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Cao Bằng.

- Nêu được những thuận lợi, khó khăn của một số

<b>- Mô tả chất liệu vải làm nên trang phục truyền </b>

thống của người Tày, Nùng.

<b>- Giới thiệu một số nghề truyền thống nổi tiếng của </b>

đồng bào các dân tộc ở Cao Bằng.

<b>- Giới thiệu những điểm di sản văn hóa nằm trên </b>

tuyến phía Bắc-Hành trình về nguồn cội cũng là

15,16, 17,18

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

làng nghề truyền thống nổi tiếng tại huyện Hà Quảng để du khách có thể hiểu thêm về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng và phong tục tập quán của người dân nơi đây.

<b>- Phân tích những khó khăn trong việc phát triển</b>

một số nghề phổ biến ở Cao Bằng trong thời đại phát triển công nghệ 4.0:

<b>- Phân tích những thuận lợi từ vị trí địa lí trong việc </b>

phát triển một số nghề phổ biến ở Cao Bằng.

<b>- Phân tích những xu hướng phát triển chăn nuôi và </b>

dự án trọng điểm được đưa vào “Đề án Nông nghiệp Thông minh tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020 – 2025"

<i><b>Vậndụng </b></i>

- Đề xuất biện pháp hoặc viết đoạn văn ngắn giới thiệu 1 làng nghề truyền thống ở địa phương. - Thực hiện nghiên cứu tìm hiểu nghề phổ biến ở CB.

- Vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, định hướng, lựa chọn nghề chăn nuôi phù hợp với, kinh nghiệm thực tiễn, điều kiện kinh tế của gia

<i><b>Vậndụng cao</b></i>

- Giới thiệu sơ lược về nghề chăn ni, các sản phẩm chủ yếu và những đóng góp của nghề chăn

ni đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Cao <sub>1</sub> <sub>C23</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Bằng.

- Đề xuất biện pháp, định hướng, lựa chọn phát triển các nghề phổ biến ở địa phương.

- Giới thiệu một số sản phẩm và cách chế biến, sử

- Biết độ đa dạng của một số sinh cảnh.

<i><b>- Đặc điểm của Hành lang đa dạng sinh học xuyênbiên giới</b></i>

- Biết những biểu hiện của đa dạng sinh học.

- Nêu một số biện pháp mà Cao bằng đã làm để bảo tồn đa dạng sinh học.

- Biết hành động đúng để bảo vệ đa dạng sinh học. - Đặc điểm của Hành lang đa dạng sinh học nội

<i><b>tỉnh. </b></i>

- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học.

- Nêu ý nghĩa việc hình thành hành lang đa dạng sinh học xuyên biên giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

xuất nông nghiệp của tỉnh Cao Bằng đối với Hệ sinh thái nông nghiệp.

- Vận dụng đề xuất những biện pháp bảo vệ đa dạng

<i><b>Vậndụng cao</b></i>

- Viết bài văn tuyên truyền vận động người dân chung tay bảo vệ đa dạng sinh học ở tỉnh CB. - Phân biệt các dạng hành lang đa dạng sinh học ở tỉnh CB.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>B4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận, đặc tả đề KT:A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,5 điểm)</b>

<b>CHỦ ĐỀ 9 (3 tiết = 1,5 điểm)</b>

<i><b>Câu 1. Đặc điểm của Hành lang đa dạng sinh học xuyên biên giới: </b></i>

A. Kết nối khu bảo tồn loài- sinh cảnh vượn Cao vít Trùng khánh với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.

C. Cả A và B

B. Kết nối khu bảo tồn loài – sinh cảnh Hạ Lang với khu bảo tồn loài- sinh cảnh Trùng Khánh.

D. Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất. Đa dạng sinh học (được biểu thị ở tài ngun sinh vật) có vai trị quyết định sự phát triển bền vững của đất nước.

<b>Câu 2: Nêu một số biện pháp mà Cao bằng đã làm để bảo tồn đa dạng sinh học? </b>

(1) Xây dựng chương trình đào tạo, truyền thông nâng cao nhận thức về bao tồn đa dạng sinh học cho các nhóm đối tượng là cán bộ chun mơn cấp tỉnh, ban quản lí các khu bảo tồn thiên nhiên.

(2) Điều khiển tỉ lệ đực : cái của một loài

(3) Điều khiển về số lượng cá thể trong độ tuổi sinh sản của loài

(4) Kiện tồn bộ máy tổ chức chi cục bảo vệ mơi trường, thành lập phịng chun mơn về quản lí đa dạng sinh học.

(5) Tăng cường sự phối hợp giữa các ngành: Nông nghiệp và phát triển nông thôn, khoa học, cơng nghệ, văn hóa, Thể thao và du lịch, tài nguyên và môi trường cùng các sở, ban, ngành khác trong tỉnh.

Những yếu tố nào thế hiện sự đa dạng sinh học?

A. (1), (2), (3) C. (1), (4), (5) B. (1), (3), (5) D. (2), (3), (4)

<b>Câu 3. Đặc điểm của Hành lang đa dạng sinh học nội tỉnh: </b>

A. Khai thác tối đa nguồn lợi từ rừng

B. Đánh bắt cá bằng lưới có mắt với kích thước nhỏ C. Săn bắt động vật quý hiếm

D. Kết nối khu bảo tồn loài – sinh cảnh Hạ Lang với khu bảo tồn loài- sinh cảnh Trùng Khánh.

<b>Câu 4. Ý nghĩa việc hình thành hành lang đa dạng sinh học xuyên biên giới: </b>

A. Điều hịa khí hậu

C. Nhằm hỗ trợ việc di chuyển, mở rộng đàn các loài ĐV quý hiếm cần được bảo tồn, đặc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

biệt là loài vượn Cao vít.

B. Trong hợp tác quốc tế về bảo tồn và khôi phục hệ sinh thái rừng, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường, hợp tác nghiên cứu khoa học.

D. Duy trì sự ổn định của hệ sinh thái

<b>Câu 5. Ý nghĩa việc hình thành hành lang đa dạng sinh học nội tỉnh: </b>

A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ mơi trường sống của các lồi sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Nhằm hỗ trợ việc di chuyển, mở rộng đàn các loài ĐV quý hiếm cần được bảo tồn, đặc biệt là lồi vượn Cao vít.

<b>Câu 6. Vai trò của đa dạng sinh học đối với sản xuất nông nghiệp của tỉnh Cao Bằng đốivới Hệ sinh thái nông nghiệp: </b>

A. Cảu B và C.

B. ĐDSH làm cho sản xuất nơng nghiệp trở lên có hiệu quả hơn, bền vững hơn về kinh tế và xã hội, góp phần đáp ứng được đầy đủ những nhu cầu khác nhau của xã hội.

C. ĐDSH còn làm cho hệ sinh thái nông nghiệp trở nên mềm dẻo hơn trước sự biến động của mơi trường (góp phần điều tiết khí hậu, đất đai và ơn hịa nhiệt độ hơn), làm giảm thiểu tỷ lệ sâu bệnh cho cây trồng.

D. ĐDSH hạn chế được những rủi ro trước những biến động về giá cả trong thị trường. Đồng thời tận dụng được triệt để các nguồn lợi từ lao động, vật tư trong xã hội.

<b>CHỦ ĐỀ 1: (4 tiết = 1,5 điểm)</b>

<b>Câu 7: Từ thế kỉ X-XV, em hãy cho biết chính sách tiến bộ nhất của Nhà nước phong kiến</b>

thời Lý – Trần để phát triển nông nghiệp?

A. Hệ thống thủy lợi được mở mang: Nhà nước chăm lo việc đào kênh, đắp đê phục vụ tưới tiêu.

B. Giảm thu thuế nông nghiệp.

C. Công cuộc khai hoang phát triển. Nhà nước còn đặt phép Quân điền D. Cả A và C

<b>Câu 8: Những hạn chế trong chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp thời Lý – Trần?</b>

A. Là thời kì đất nước phải tiến hành các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm với quy mô lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

B. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ, quan lại, quý tộc, đặc biệt dưới triều Trần.

C. Tăng thuế nông nghiệp.

D. Chưa có chiến lược phát triển nơng nghiệp phù hợp.

<b>Câu 9. Thế mạnh về vị trí địa lý để tỉnh CB khai thác phát triển kinh tế ở thời Lý – Trần?</b>

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Nhiều mỏ khoáng sản trữ lượng lớn. C. Hệ thống giao thông đường bộ thuận lợi.

D. Hình thành những điểm trung chuyển hàng hóa vùng biên giới Việt- Trung.

<b>Câu 10: Em hãy cho biết tên của vị thủ lĩnh cải quản đất Quảng Nguyên (sau này là </b>

Quảng Uyên) trong giai đoạn cuộc đấu tranh giữa 2 vương triều Lý – Tống lần 1? A. Nùng Trí Phồn.

B. Mai Thúc Loan. C. Nùng Trí Cao. D. Triệu Sứ Đán.

<b>Câu 11: Giai đoạn nhà Trần suy vong, nhà Hồ thay thế, cải cách bất thành, năm 1360 nhà </b>

Minh (Trung quốc) xâm chiếm nước Đại Việt, đóng quân cai trị ở CB tại địa phương nào? A. Quảng Nguyên.

B. Giao Chỉ. C. Phong Châu.

D. Gò Đống Lân và thành Nà Lữ

<b>Câu 12: Vào thời nhà Lê, người tù trưởng dân tộc Tày đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc</b>

Minh rút khỏi Cao Bằng là ai?

<b>Câu 13: Chất liệu vải làm nên trang phục truyền thống của người Tày, Nùng.</b>

A. Vải chàm. B. Vải lụa C. Tơ nhân tạo D. Vải kaki.

<b>Câu 14: Nghề truyền thống nổi tiếng của đồng bào các dân tộc ở Quảng Nguyên (Nay là </b>

Quảng Uyên)?

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

A. Nghề dệt vải thổ cẩm B. Nghề rèn C. Nhuộm vải D. Thêu tranh.

<b>Câu 15. Một trong những điểm di sản văn hóa nằm trên tuyến phía Bắc-Hành trình về </b>

nguồn cội cũng là làng nghề truyền thống nổi tiếng tại huyện Hà Quảng. Đây là điểm dừng chân mà du khách có thể hiểu thêm về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng và phong tục tập quán của người dân nơi đây.

A. Làng nghề dệt thổ cẩm Lũng Nọi, xã Phù Ngọc, huyện Hà Quảng B. Nghề rèn đồng bào Nùng An, xã Phúc Sen, huyện Quảng Hoà.

C. Nghề nuôi cá nước ngọt Phja Đén xã Thành Cơng, huyện Ngun Bình.

D. Nghề làm hương truyền thống người Nùng ở xóm Phia Thắp, xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng.

<b>Câu 16. Những khó khăn trong việc phát triển một số nghề phổ biến ở Cao Bằng trong</b>

thời đại phát triển công nghệ 4.0:

A. Cao Bằng có địa hình đồi núi chia cắt mạnh. B. Cả C và D

C. Hệ thống đường giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.

D. Trình độ dân trí khơng đồng đều, chất lượng nguồn lao động cịn thấp, thiếu kiến thức khoa học kĩ thuật.

<b>Câu 17. Những thuận lợi từ vị trí địa lí trong việc phát triển một số nghề phổ biến ở Cao </b>

A. Lợi thế về kinh tế cửa khẩu nhất là thương mại và dịch vụ B. Lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng

C. Sự quan tâm của chính quyền tỉnh Cao Bằng D. Cả A và B

<b>Câu 18. Xu hướng phát triển chăn nuôi và dự án trọng điểm được đưa vào “Đề án Nông</b>

nghiệp Thông minh tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2020 – 2025" là:

A. Tập trung chủ yếu vào phát triển trâu, lợn, dê theo hướng chăn nuôi trang trại, gia trại. B. Dự án chăn ni bị sữa và chế biến sữa công nghệ cao tỉnh Cao Bằng

C. Cả A và B.

D. Nghề nuôi cá đặc sản: cá nước ngọt Phja Đén (xã Thành Công, huyện Ngun Bình), cá nước mát (xã Phục Hồ, huyện Quảng Hoà).

<b>B- TỰ LUẬN (5,5 điểm)</b>

<b>Câu 19. (VD - 0,5 điểm): Em hãy đề xuất một biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học tại địa</b>

phương em. (Chủ đề 9)

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 20 (TH - 1,5 điểm). Trình bày những đóng góp của người dân CB trong của cuộc </b>

kháng chiến chống quân Nguyên - Mông.

<b>Câu 21. (NB - 1 điểm). Kể tên một số loại cây trồng trong nghề Trồng trọt ở Cao Bằng; Câu 22 (VD - 1,5 điểm). Nếu gia đình em tham gia hoạt động nuôi thủy sản, vận dụng </b>

kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, em sẽ nuôi loại cá, tôm nào để đạt hiệu quả cao? Hãy giải thích lí do em chọn loại thủy sản đó.

<b>Câu 23. (VDC - 1 điểm). Đọc đoạn văn sau đây: </b>

<i>“…Đậu được chao bằng mỡ lợn. Cho mỡ vào chảo trâu cỡ to, thúc lửa to, để mỡnóng già thì cho đậu vào. Khi đậu nổi lên và phồng là chín. Nhưng để đậu thơm, vàng vàxốp thì người rán cần để vừa lửa, đảo đều tay đậu trong mỡ khoảng 10 - 15 phút. Đậuđang nóng hơi hổi được ăn kèm với tương sẽ có sự khác biệt….” </i>

Nguồn: Báo Điện tử Cao Bằng

<i>Em hãy cho biết nghề truyền thống được nêu trong đoạn văn trên ở địa phươngnào? Em hãy giới thiệu cách chế biến của món ăn này những ngày thường hoặc trong</i>

<b>- Tham gia hoạt động bảo mật và giám sát, bảo vệ động vậthoang dã, động vật quý hiếm. </b>

<b>- Bảo tồn và tạo ra các môi trường sống cho động vật và thực vật hoang dã.</b>

- Hỗ trợ các chương trình giám sát và nghiên cứu đa dạng sinh học có thể giúp phát hiện sớm các mối đe dọa đến đa dạng sinh học và giúp quản lý hệ sinh thái một cách hiệu quả.

<b>- Phát triển các chương trình giáo dục và tuyên truyền.</b>

<i><b>Lưu ý: HS nêu đề xuất được 1 biện pháp trong các phương án lựa chọn theo nội dung đáp án.</b></i>

<b>Câu 20(1,5 điểm)</b>

- Thời kỳ chuyển giao giữa các triều đại phong kiến Đại Việt diễn ra các cuộc đấu tranh xong đột dàn xếp nội bộ của các triều Ngô, Đinh, Lý, Trần… tạo nhiều kẽ hở để các thế lực bên ngoài xâm lược.

0,5

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Đến triều đại nhà Trần, Năm 1258, quân Nguyên Mông sau khi đánh chiếm được Trung Quốc, chúng kéo sang xâm lược Đại Việt. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông bùng

<b>nổ, thủ lĩnh châu Thượng Lang là Hoàng Thắng Hứa trực tiếp</b>

lãnh đạp quân sỹ đánh địch ngay tại biên giới, góp phần ngăn bước tiến quân của chúng.

- Cây nông nghiệp: Lúa nếp, ngô, khoai,… - Cây ăn quả: Hạt dẻ, quýt, lê,…

- Cây dược liệu: Tam thất, hà thủ ô,… - Cây lấy gỗ: Keo, Thông, Sa mộc, Trúc,…

+ Nếu gia đình em tham gia hoạt động nuôi thủy sản, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, em sẽ ni kết hợp mơ hình 1 cá - 1 lúa (cá chép ruộng)

+ Giải thích:

- Việc nuôi cá chép ruộng đem lại thu nhập cho gia đình, góp phần xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thóc, gạo sạch địa phương, bởi để cá chép có thể sinh trưởng và phát triển, cần hạn chế việc dùng các chất hóa học như thuốc trừ sâu, diệt cỏ… trong quá trình canh tác, không gây ô nhiễm môi trường.

- Giới thiệu cách chế biến của món ăn này những ngày thường hoặc trong những dịp lễ tết: Đậu nấu canh thịt cho thêm tỏi lá vào ăn nóng cũng rất ngon. Một món ăn truyền thống mà trong bữa cơm bình dân hay khi làm cỗ, người dân thường nhồi đậu với thịt. Đối với người Nùng ở miền Đông, vào dịp mùng 3 tháng Ba âm lịch, nhiều gia đình làm món đậu nhồi thịt để cúng gia tiên và đãi thực khách.

<i>Lưu ý: HS có thể giới thiệu nhiều cách chế biến khác nhau, </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>...</b>

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×