Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.39 KB, 44 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRẮC NGHIỆM VĨ MÔ</b>

<b>Chương 10 : ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA1. GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau khi:</b>

A. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước. B. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc. C. Chỉ số giá cả của năm hiện hành bằng chỉ số giá cả của năm trước.

<b>D. Chỉ số giá cả của năm hiện hành bằng chỉ số giá cả của năm gốc.</b>

<b>3. Chỉ số giá cả của năm 2006 là 100, của năm 2007 là 125, GDP danh nghĩa của năm 2006 là 2000, GDP danh nghĩa của năm 2007 là 2700 .Vậy tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2007so với năm 2006 là:</b>

A. 16%

<b>B. 8%</b>

C. 4%

D. Các câu trên đều sai.

<b>4. Trên lãnh thổ của một quốc gia có các số liệu được cho như sau:tiêu dùng của các hộ gia đình là:1000, đầu tư rịng 120, khấu hao: 480, chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụlà 400, xuất khẩu rịng là 100.Vây GDP là:</b>

D. Tiền trả lãi vay.

<b>8. Theo số liệu thống kê trên lãnh thổ nước A năm 2008 như sau: tiền lương : 4000, tiền trả lãi : 1200, tiền thuê đất: 1700, khấu hao: 1500, lợi nhuận trước thuế: 3000, thuế gián thu: 1000, chỉ số giá cả năm 2008: 124. Vậy GDP thực năm 2008 là:</b>

<b>A. 12.400 B. 11900. C. 11400. D. 10.000.</b>

<b>9. Gía trị ước tính của HH&DV phi thị trường nào sau đây được bao gồm trong GDPA. Gía trị thuê nhà ước tính từ những ngơi nhà mà chính chủ nhân đang ở</b>

B. Gía trị của các dịch vụ được tạo ra bởi các thiết bị gia dụng lâu bền đã mua ở kỳ trước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

C. Gía trị của các cơng việc nhà không được trả lương.

D. Tất cả các ước tínhgiá trị bên trên đều được bao gồm trong GDP.

<b>11. Sản phẩm quốc gia rịng NNP tính tốn như thế nào?</b>

A. Tiết kiệm được cộng vào tổng thu nhập tạo ra của một quốc gia.

B. Tiết kiệm được cộng vào tổng thu nhập của công dân của một quốc gia. C. Khấu hao được trừ ra khỏi tổng thu nhập tạo ra của một quốc gia.

<b>D. Khấu hao được trừ ra khỏi tổng thu nhập của công dân một quốc gia(GNP)</b>

<b>12.Điều nào sau đây là một ví dụ về khấu hao</b>

A. Việc nghỉ hưu của một số nhân viên.

<b>B. Máy tính trở nên lỗi thời.</b>

C. Gía chứng khốn sụt giảm. D. Tất cả những điều trên.

<b>13.Gía trị sản lượng nội địa của HH&DV cuối cùng bao gồm</b>

<b>A. Các khoản chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ do bất cứ ai mua chúng.</b>

B. Chỉ có các hộ gia đình và chính phủ chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ. C. Chỉ có các hộ gia đình và doanh nghiệp chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ. D. Chỉ có các hộ gia đình chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ.

<b>14.GDP thực</b>

A. Là giá trị bằng đồng đô la hiện hành của tất cả hàng hóa được sản xuất bởi công dân của một quốc gia trong một khoản thời gian nhất định.

B. Được sử dụng chủ yếu để đo lường những thay đổi trong dài hạn hơn là ngắn hạn.

<b>C. Đo lường hoạt động kinh tế và thu nhập.</b>

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

<b>16.Tiêu dùng bao gồm chi tiêu của hộ gia đình cho hàng hóa và dịch vụ, ngoại trừ</b>

A. Chi tiêu cho giáo dục B. Mua các dịch vụ vơ hình

<b>C. Mua nhà ở mới.</b>

D. Mua hàng hóa lâu bền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>18. Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng của cải, vật chất của 1 quốc gia A. Đầu tư ròng </b>

B. Tổng đầu tư

C. Tổng đầu tư gồm cơ sở sản xuất và máy móc thiết bị D. Tái đầu tư

Giải thích: Vì đầu tư ròng = tổng đầu tư – hàng tồn kho

<b>19. Một quốc gia nhận vốn đầu tư của nước ngoài nhiều hơn đầu tư ra nước ngồi thì </b>

A. GDP sẽ tăng B. GNP sẽ tăng

<b>C. GDP tăng và GNP giảm </b>

D. GDP giảm và GDP tăng

Giải thích: GNP bao gồm thu nhập do công dân một nước tạo ra trong nước và nước ngồi cịn GDP bao gồm thu nhập của công dân trong nước và nước ngoài tạo ra trong nước

<b>20. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Việt Nam đo lường thu nhập. A. Mà người Việt Nam tạo ra ở cả trong và ngoài nước. </b>

B. Tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam. C. Của khu vực dịch vụ trong nước.

D. Của khu vực sản xuất vật chất trong nước

Giải thích: GNP bao gồm thu nhập do công dân một nước tạo ra trong nước và nước ngoài

<b>22. Khoản nào sau đây không phải thuế gián thu </b>

A. Thuế giá trị gia tăng B. Thuế xuất nhập khẩu

<b>C. Thuế thu nhập doanh nghiệp </b>

D. Thuế tài nguyên

Giải thích: thuế gián thu là thuế thu đối với người tiêu dùng thông qua việc nộp thuế của người sản xuất, kinh doanh; thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu

<b>23. Thước đo tốt về mức sống của người dân một nước là A. GDP thực tế bình quân đầu người. </b>

B. GDP thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

C. GDP danh nghĩa bình quân đầu người.

D. Tỉ lệ tăng trưởng của GDP danh nghĩa bình quân đầu người.

Giải thích: GDP bình qn đầu người có mối tương quan chặt chẽ với mức sống của người dân

<b>24. Sự thay đổi của GDP thực phản ánh: </b>

A. Cả những thay đổi về giá và những thay đổi về lượng sản xuất B. Không thay đổi về giá và những thay đổi về lượng sản xuất C. Chỉ thay đổi về giá

<b>D. Chỉ thay đổi về lượng sản xuất </b>

Giải thích: GDP đo lường tổng sản lượng quốc gia nên sự thay đổi của GDP thực phản ảnh sự thay đổi về lượng sản xuất

26. Sản phẩm quốc gia rịng NNP tính tốn như thế nào ?

A. Tiết kiệm được cộng vào tổng thu nhập tạo ra của một quốc gia

B. Tiết kiệm được cộng vào tổng thu nhập của công dân của một quốc gia C. Khấu hao được trừ ra khỏi tổng thu nhập tạo ra của một quốc gia

<b>D. Khấu hao được trừ ra khỏi tổng thu nhập của cơng dân của một quốc gia</b>

Giải thích: Sản phẩm quốc dân ròng (net national product - NNP) là hiệu của tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trừ khấu hao hay tiêu hao tư bản (D)

<b>Câu 27: Muốn tính thu nhập quốc dân NI từ GNP, chúng ta phải trừ đi: </b>

A. Khấu hao.

<b>B. Khấu hao và thuế gián thu. </b>

C. Khấu hao, thuế gián thu và lợi nhuận công ty.

D. Khấu hao, thuế gián thu, lợi nhuận cơng ty và đóng bảo hiểm xã hội

Giải thích: Thu nhập quốc dân được tính bằng cách: Y = GNP – De – Ti (Thuế gián thu: Ti; khấu hao: De)

<b>Câu 28: Khi nền kinh tế suy thoái (GDP giảm). Chính phủ nên làm gì? </b>

A. Giảm trợ cấp để giữ cho ngân sách nhà nước không bị thiếu hụt

<b>B. Tăng chi tiêu </b>

C. Giảm thiếu các hoạt động và dịch vụ công cộng D. Tất cả đều sai

Giải thích: vì GDP được đo lường bằng tổng chi tiêu nên tăng chi tiêu thì GDP cũng tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 29: Jennie trồng một vườn rau trên sân thượng nhà cô ấy với mục tiêu phục vụ cho giađình. Lượng rau sau khi thu hoạch có được tính vào GDP hay khơng?</b>

A. Có vì đất trồng là của chính phủ, nên khi thu hoạch rau, một phần số rau trên phải tính vào GDP

<b>B. Khơng vì lượng rau sau khi thu hoạch không được sản xuất để bán ra thị trường </b>

C. Khơng vì rau khơng có giá trị

D. Có, vì đó là hàng hố tức thời và Jennie sẽ bán nó trong tương lai Giải thích: vì rau trồng khơng tạo ra thu nhập nên khơng tính vào GDP

<b>Câu 30: Giả sử GDP thực ở nước A tăng nhanh hơn ở nước B năm vừa rồi A. Nước A có mức sống cao hơn nước B </b>

B. Năng suất của nước A phải tăng trưởng nhanh hơn năng suất nước B C. Cả hai đều đúng

D. Khơng có câu nào đúng

Giải thích: vì GDP thực tế chỉ đo lường mức sống, không đo lường năng suất

<b>Câu 31 : Lợi nhuận do một doanh nghiệp Việt Nam tạo ra tại Nhật sẽ được tính vào: </b>

A. Cả GDP và GNP của Việt Nam B. GDP của Việt Nam và GNP của Nhật C. Cả GDP và GNP của Nhật

<b>D. GNP của Việt Nam và GDP của Nhật </b>

Giải thích: GNP bao gồm thu nhập do công dân một nước tạo ra trong nước và nước ngồi cịn GDP bao gồm thu nhập của cơng dân trong nước và nước ngồi tạo ra trong nước

<b>Câu 32: Khoản mục nào sau đây khơng được tính một cách trực tiếp trong GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? </b>

A. Dịch vụ giúp việc mà một gia đình thuê. B. Dịch vụ tư vấn luật mà một gia đình thuê.

<b>C. Sợi bông mà công ty dệt 8-3 mua và dệt thành vải. </b>

D. Giáo trình bán cho sinh viên.

Giải thích: vì cơng ty đã sản xuất ra một sản lượng vải vào nó được tính vào GDP

<b>Câu 33: Nếu GDP thực tế của nền kinh tế tăng từ 2500 tỷ đồng lên 2600 tỷ đồng thì tỷ lệ tăng trưởng của quốc gia trong năm đó bằng</b>

<b>A. 0,4% B. 4% C. 10% D. 50% </b>

Giải thích: Tốc độ tăng trưởng GDP t = (GDP thực của năm gần đây nhất – GDP thực của năm trước) / GDP thực của năm trước x100% = 4%

<b>Câu 34: GNP theo giá sản xuất bằng:a. GNP – khấu hao</b>

<b>b. GNP theo giá thị trường – thuế gián thu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>c. NI + Ded. NI – De</b>

<b>Câu 35: GNP theo giá thị trường bằng:</b>

<b>a. GDP giá thị trường + NIA ( NIA: thu nhập rịng từ nước ngồi )</b>

b. GDP giá thị trường – NIA

c. NNP – De ( De: khấu hao – là phần bù cho phần hao hụt tài sản qua thời gian ) d. PI + De

<b>Câu 36: Để tính tổng độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ người ta sử dụng:</b>

a. Chỉ tiêu theo giá thị trường

<b>b. Chỉ tiêu thực</b>

c. Chỉ tiêu danh nghĩa d. Chỉ tiêu sản xuất

Giải thích: Tốc độ tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ % thay đổi của GDP thực từ thời kỳ/ năm này so với thời kỳ/ năm trước.

<b>Câu 37: Khoản nào sau đây không phải là thuế gián thu?</b>

a. Thuế giá trị gia tăng b. Thuế xuất nhập khẩu

<b>c. Thuế thu nhập doanh nghiệp</b>

d. Thuế tài nguyên

<b>Câu 38: khoản nào sau đây không phải là thuế trực thu?</b>

a. Thuế thu nhập cá nhân b. Thuế thu nhập doanh nghiệp

<b>c. Thuế giá trị gia tăng</b>

d. Thuế thừa kế

<b>Chương 11 : ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠTCâu 1.Vấn đề nào được tính đến khi xây dựng CPI</b>

A. Sự phát minh ra ipod.

B. Sự giới thiệu túi khí trong xe hơi

<b>C. Gía máy tính cá nhân giảm xuống</b>

D. Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm xăng tăng khi giá xăng tăng.

<b>Câu 2.Khi quyết định gởi tiền tiết kiệm người ta chú ý</b>

A. Tỷ lệ lạm phát. B. Lãi suất danh nghĩa

<b>C. Lãi suất thực.</b>

D. Thời gian gởi tiền

<b>Câu 3. Khi tỷ lệ lạm phát thực tế lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự đốn thì :</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

A. Người đi vay bị thiệt B. Người cho vay có lợi

<b>C. Người cho vay bị thiệt</b>

D. Các câu trên đều sai.

<b>Câu 4.Nếu tỷ lệ lạm phát thực tế là 10%, tỷ lệ lạm phát dự đoán là 8%, tỷ lệ lạm phát ngồidự đốn:</b>

<b>A. 18% B. giảm 2% C. 2% D. Giảm 18%.</b>

<b>5. Những người nào sau đây sẽ bị thiệt hại từ lạm phát không được dự đoán?</b>

A. Người chủ trả lương cố định cho người làm công.

<b>B. Những người nhận lương hưu cố định. (làm giảm sức mua)</b>

C. Những người vay tiền để đầu tư. D. Những người đóng thuế cho chính phủ.

<b>6.Khi giá tương đối của một hàng hóa giảm, người tiêu dùng phản ứng bằng cách mua</b>

A. Hàng hóa đó nhiều hơn và hàng hóa thay thế nhiều hơn.

<b>B. Hàng hóa đó nhiều hơn và hàng hóa thay thế ít hơn</b>

C. Hàng hóa đó ít hơn và hàng hóa thay thế nhiều hơn. D. Hàng hóa đó ít hơn và hàng hóa thay thế ít hơn

<b>7.Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>

A. Phần trăm thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là thước đo tỷ lệ lạm phát nhưng phần trăm thay đổi của chỉ số giảm phát GDP không phải là thước đo tỷ lệ lạm phát.

B. So với chỉ số giá tiêu dùng CPI chỉ số giảm phát GDP là thước đo lạm phát phổ biến hơn. C. Chỉ số giảm phát GDP phản ánh lượng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng mua tốt hơn chỉ số CPI.

<b>D. CPI có thể được dùng để so sánh chỉ số về giá ở các thời điểm khác nhau.</b>

<b>8.Sự thay đổi về chất lượng hàng hóa</b>

<b>A. Có thể làm tăng hoặc giảm giá trị của đồng tiền.</b>

B. Không được cục thống kê tính đến, vì lý do về mặt chính sách.

C. Là một vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chỉ số giá tiêu dùng mà đôi khi được gọi là sai lệch thay thế.

D. d.Không thể hiện được vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chỉ số giá tiêu dùng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>9.Các biến số kinh tế mà giá trị được đo lường bằng các đơn vị tiền tệ được gọi làA. Các biến danh nghĩa.</b>

<b>A. Gỉam phát 9,1% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4% năm 3 so với năm 2</b>

B. Gỉam phát 10% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4,2% năm 3 so với năm 2 C. Gỉam phát 9,1% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4,2% năm 3 so với năm 2 D. Gỉam phát 10% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4% năm 3 so với năm 2

<b>11.Việc tăng giá bánh mì sản xuất trong nước sẽ được phản ánh trong</b>

A. Chỉ số giá hàng tiêu dùng nhưng không phải chỉ số giảm phát GDP. B. Chỉ số giảm phát GDP chứ không phải chỉ số giá tiêu dùng

C. Không phải chỉ số giảm phát GDP cũng không hải chỉ số giá tiêu dùng.

<b>D. Cả hai, chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng</b>

<b>12.Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI đươc sử dụng để</b>

A. Theo dõi sự thay đổi mức giá bán buôn của nền kinh tế.

<b>B. Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.</b>

C. Theo dõi sự thay đổi của GDP thực theo thời gian. D. Theo dõi diễn biến của thị trường chứng khoán.

<b>Câu 13: Chỉ số giá tiêu dùng và tỷ lệ lạm phát được tính tốn thơng qua bao nhiêu bước? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 </b>

Giải thích: Chỉ số giá tiêu dùng và tỷ lệ lạm phát được tính tốn thơng qua 5 bước: cố định giỏ hàng hóa, xác định giá cả, tính tốn chi phí của giỏ hàng, chọn năm gốc và tính tốn chỉ số, tính toán tỷ lệ lạm phát

<b>Câu 14: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được dùng để </b>

A. Quản lý thay đổi mức GDP thực

<b>B. Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

C. Theo dõi mức thay đổi ở thị trường chứng khoán D. Cả ba đáp án trên

<b>Câu 15: Trường hợp người tiêu dùng sau một thời gian chuyển sang mua những loại hàng hóa ít tốn kém hơn, điều này nói lên vấn đề gì ở chỉ số giá tiêu dùng? </b>

<b>A. Thiên vị (tác động) thay thế </b>

B. Sự giới thiệu hàng hóa mới

C. Sự thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được D. A và C đều đúng

Giải thích: Vấn đề thiên vị thay thế xuất hiện khi người tiêu dùng phản ứng với những thay đổi giá cả khác nhau bằng cách mua ít đi hàng hóa có giá tăng một lượng tương đối lớn và mua nhiều hàng hóa có giá tăng ít hoặc thậm chí là giảm

<b>Câu 16: Có bao nhiêu vấn đề phát sinh với CPI?A. 3 B. 4 C. 2 D. 5</b>

Giải thích: Có ba vấn đề với CPI. Đó là sự thiên vị thay thế, giới thiệu hàng hóa mới, sự thay đổi về chất lượng không thể đo lường được

<b>Câu 17: Vấn đề “thay đổi về chất lượng mà không đo lường được” của chỉ số giá tiêu dùng được dùng để nói về trường hợp nào sau đây </b>

A. Người tiêu dùng phản ứng với những thay đổi giá cả khác nhau bằng cách mua những loại hàng hóa ít tốn kém hơn

B. Người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn khi một hàng hóa mới được giới thiệu, dẫn đến chi phí để duy trì mức phúc lợi kinh tế giảm

C. Người tiêu dùng bàn quan với sự thay đổi giá cả của hàng hóa khi chất lượng của hàng hóa khơng đổi

<b>D. Giá trị của số tiền dùng để mua hàng hóa sẽ tăng hoặc giảm phụ thuộc vào sự thay đổi theo thời gian về chất lượng của mặt hàng đó </b>

Giải thích: Khi một hàng hóa có chất lượng thay đổi theo thời gian nhưng giá cả vẫn giữ nguyên, điều này làm thay đổi giá trị của số tiền mà người tiêu dùng dùng để mua hàng hóa đó

<b>Câu 18: Chỉ số giảm phát GDP phản ánh giá của tất cả các hàng hóa và dịch vụ..., trong khiCPI phản ánh giá của tất cả các hàng hóa và dịch vụ...</b>

A. Bán trong nước / Sản xuất trong nước B. Sản xuất trong nước / Bán trong nước

C.Sản xuất trong nước/ Tiêu thụ trong và ngoài nước

<b>D. Sản xuất trong nước/ Mua bởi người tiêu dùng </b>

Giải thích: Chỉ số giảm phát GDP phản ánh giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước, trong khi chỉ số giá tiêu dùng phản ánh giá của tất cả hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua.

<b>Câu 19: Điều nào sau đây đúng khi nói về lãi suất thực? </b>

A. Lãi suất thực đo lường sự thay đổi số lượng tiền

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

B. Lãi suất thực là sự chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát C. Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh theo lạm phát

<b>D. B và C đều đúng </b>

Giải thích: Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh theo lạm phát. Lãi suất thực, lãi suất danh nghĩa, lạm phát liên quan với nhau theo công thức: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Lạm phát

<b>Câu 20: Ý nào sau đây đúng </b>

A. Chỉ số giá tiêu dùng là một thước đo hoàn hảo về chi phí sinh hoạt

B. Chỉ số giá tiêu dùng là thước đo tổng quát của hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một nhóm người nhất định

C. Giỏ hàng hóa dùng để tính tốn chỉ số giá tiêu dùng được thay đổi qua mỗi năm

<b>D. Chỉ số giá sản xuất là một thước đo chi phí hàng hóa và dịch vụ được mua bởi các doanhnghiệp </b>

Giải thích: Chỉ số giá sản xuất là một thước đo chi phí hàng hóa và dịch vụ được mua bởi các doanh nghiệp

<b>Câu 21: Bạn biết rằng tiền lương của bạn vào năm 2002 là 1.000 USD. Bạn cũng biết CPI của năm 2002 và CPI của ngày hơm nay là bao nhiêu. Cách bạn tính mức lương của bạn theo số đô la của ngày hôm nay như thế nào? </b>

<b>A. 1.000 x (CPI của ngày hôm nay/ CPI của năm 2002) </b>

B. 1.000 x (CPI của năm 2002/ CPI của ngày hôm nay) C. 1.000 x (CPI của ngày hôm nay - CPI của năm 2002) D. 1.000 x (CPI của năm 2002 - CPI của ngày hơm nay)

Giải thích: Cơng thức chuyển số đô la của năm T thành số đô la của ngày hôm nay là: số đô la năm T x (CPI trong ngày hôm nay/ CPI trong năm T)

<b>Câu 21: Bạn biết rằng giá tiền của một thanh socola vào ngày hơm nay là 20 USD. Tính giá tiền của một thanh socola vào năm 1991, giả sử rằng CPI của ngày hôm nay và năm 1991 lần lượt là 150 và 15 </b>

<b>A. 2 USD B. 200 USD C. 0.15 USD D. 1 USD </b>

Giải thích: Mức giá theo đơ la năm 1991 = Mức giá theo đô la ngày hôm nay x (CPI năm 1991/ CPI ngày hôm nay) = 20 x (15/150) = 2 USD

<b>Câu 22: Nếu lạm phát thực tế thấp hơn lạm phát dự đốn thì: A. Người đi vay bị thiệt </b>

B. Người cho vay bị thiệt C. Người đi vay có lợi

D. Cả người cho vay và người đi vay đều bị thiệt

Giải thích: lạm phát thực tế thấp hơn dự đoán làm cho giá trị số tiền của người đi vay phải trả cho mức lãi dự đoán cao hơn giá trị thực tế của mức lãi đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 23: Việc tăng giá xăng dầu được tiêu thụ trong nước được phản ánh trong: </b>

A. Chỉ số giảm phát GDP nhưng không phản ánh trong chỉ số giá tiêu dùng CPI B. Chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số giảm phát GDP

<b>C. Chỉ số giá tiêu dùng CPI nhưng không phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP </b>

D. Không được phản ánh trong cả 2 chỉ số

Giải thích: Xăng dầu không được sản xuất trong nước nhưng được mua bởi người tiêu dùng điển hình. Do vậy, giá xăng dầu tăng được phản ánh trong chỉ số giá tiêu dùng CPI nhưng không được phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP

<b>Câu 24: Nếu một người gửi ngân hàng 1.000 USD, sau một năm người này rút toàn bộ số tiền đã gửi ngân hàng (bao gồm lãi) là 1.100 USD. Lãi suất thực là bao nhiêu? Biết tỷ lệ lạmphát là 5%. </b>

<b>A. 4% B. 15% C. 10% D. 5% </b>

Giải thích: Lãi suất danh nghĩa = (1.100 - 1.000)/1.000 x 100 = 10% Lãi suất thực = 10% - 5%= 5%.

<b>Câu 25: Một người đàn ông dùng số tiền 2.000 USD của mình gửi vào ngân hàng với lãi suất 10%/ năm. Sau một năm, người này rút toàn bộ tiền (bao gồm lãi) trong ngân hàng để mua giày. Hãy cho biết tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu để sức mua của anh ta tăng 4%, biết rằng với 2.000 USD lúc đầu có thể mua 20 đơi giày. </b>

<b>A. 5% B. 10% C. 6% D. 4% </b>

Giải thích: Ta có giá của 1 đơi giày là 100 USD. Sau khi rút toàn bộ số tiền trong ngân hàng, người đàn ông được 2.200 USD. Để sức mua của anh ta tăng lên 4% thì anh ta phải mua 20.8 đôi giày với số tiền 2.200 USD. Lúc này giá giày tăng từ 100 USD lên 106 USD (2.200/ 20.8), vậy tỷ lệ lạm phát là 6%

<b>Câu 26: Điều nào sau đây làm cho chỉ số giảm phát GDP tăng nhiều hơn chỉ số tiêu dùng CPI </b>

A. Giá thực phẩm được sản xuất trong nước tăng B. Giá xăng dầu được tiêu thụ trong nước tăng C. Giá giáo trình tăng

<b>D. Giá trái cây sản xuất trong nước dùng để xuất khẩu tăng </b>

Giải thích: Chỉ số giảm phát GDP phản ánh giá các hàng hóa được sản xuất trong nước nên trái cây xuất khẩu được tính vào. Nhưng chỉ số tiêu dùng CPI phản ánh giá của hàng hóa mà người tiêu dùng mua nên trái cây xuất khẩu khơng được tính

<b>Câu 27: Giả sử thu nhập hàng tháng của bạn tăng từ 8 triệu đồng lên 12 triệu đồng. Cùng lúc đó CPI tăng từ 100 lên 150. Nhìn chung mức sống của bạn đã </b>

<b>A. Tăng B. Giảm C. Giữ nguyên D. Chưa đủ cơ sở để xác định </b>

Giải thích: Mức sống của bạn giữ nguyên vì thu nhập của bạn tăng (12-8)/ 8 x 100 = 50%, CPI cũng tăng (150-100)/ 100 x 100 = 50%

<b>Câu 28: cho đồ thị sau đây:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Sự thay đổi nào của chỉ số giá tiêu dùng CPI gây nên lạm phát cao nhất? </b>

A. Năm 1 so với năm 2 B. Cả 3 sự thay đổi bằng nhau

<b>C. Năm 3 so với năm 4 D. Năm 2 so với năm 3 </b>

Giải thích: Tỷ lệ lạm phát năm 2 = (170-100)/100*100= 70%, tỷ lệ lạm phát năm 3 = (150-170)/170*100= -11.8%, tỷ lệ lạm phát năm 4 = (200-150)/150*100= 33%

<b>Câu 29: cho đồ thị sau đây:</b>

<b>Chọn năm 1 là năm cơ sở, giỏ hàng hóa gồm 1 chai dầu gội và 1 chai sữa tắm. Chỉ số giá tiêu dùng CPI của năm 3 là </b>

<b>A. 100 B. 200 C. 175 D. 400 </b>

Giải thích: Chi phí của giỏ hàng trong năm cơ sở = 2+2 = 4 VNĐ. Chi phí của giỏ hàng trong năm 3 = 5+3 = 8. CPI= 8/ 4*100 = 200

<b>Câu 30: cho đồ thị sau đây:</b>

<b>Biết năm 1 là năm cơ sở, giỏ hàng gồm 1 bánh mì và 2 xúc xích. Hãy chọn phát biểu saiA. CPI của năm 1 và năm 2 lần lượt là 100 và 200 </b>

B. CPI của năm 2 cao hơn CPI của năm 3 C. CPI của năm 1 thấp hơn CPI của năm 3

D. CPI của năm 1 và năm 3 lần lượt là 100 và 117

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Giải thích: CPI của năm 1 = 6/6*100=100, CPI của năm 2 = (5+3*2)/6*100= 183, CPI của năm 3 = (5+1*2)/6*100= 117. Vậy CPI của năm 1 và năm 2 lần lượt là 100 và 183

<b>Câu 31: Cho đồ thị như sau. Tính tỷ lệ lạm phát cho năm 2 và năm 3, biết năm 1 là năm cơ sở, giỏ hàng gồm 1 gói bánh và 1 gói kẹo</b>

A. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là 14% và 40% B. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là 40% và 14%

<b>C. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là 40% và -14% </b>

D. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là -14% và 40%

Giải thích: CPI của năm 1 = 5/5*100=100, CPI của năm 2 = (3+4)/5*100= 140, CPI của năm 3 = (5+1)/5*100= 120. Tỷ lệ lạm phát của năm 2 = (140-100)/100*100= 40%. Tỷ lệ lạm phát của năm 3 = (120-140)/140*100= -14%

Câu 32: Cho đồ thị sau đây

<b>Chọn 1 phát biểu đúng, biết năm 1 là năm cơ sở, giỏ hàng gồm 2 gói bánh và 1 gói kẹo </b>

A. CPI của năm 2 cao hơn CPI của năm 3 B. CPI của cả ba năm đều lớn hơn 80

C. Tỷ lệ lạm phát của năm 3 thấp hơn năm 2

<b>D. Cả ba câu đều sai </b>

Giải thích: CPI của năm 1 = (4*2+2)/10*100=100, CPI của năm 2 = (3*2+2)/10*100= 80, CPI của năm 3 = (4*2+1)/10*100= 90. Tỷ lệ lạm phát của năm 2 = (80-100)/100*100= -20%, tỷ lệ lạm phát của năm 3 = (90-80)/100*100= 10%

<b>CHƯƠNG 12: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG</b>

<b>Câu 1: Nếu một người muốn biết phúc lợi xã hội của một người đã thay đổi như thế nào qua thời gian biện pháp thích hợp để xem xét sự tăng trưởng là: </b>

A. GDP thực. B. GDP danh nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>C. GDP thực bình quân đầu người. D. Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động được tuyển dụng.</b>

Giải thích: Vì GDP thực đầu người là thơng số để đánh giá sư tăng trưởng mức sống của con người.

<b>Câu 2: Trải qua một thế hệ, các quốc gia sau đây đã đi từ là một trong những nước nghèo nhất trên thế giới để được trong số những nước giàu nhất? </b>

<b>A. Ấn Độ. B. Ethiopia. C. Chad. D. Hàn Quốc. </b>

Giải thích: “Trong lịch sử gần đây, các quốc gia Đông Á như Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan, đã trải qua tăng trưởng kinh tế khoảng 7 phần trăm mỗi năm; với tốc độ này, thu nhập bình quân tăng lên gấp đôi mỗi 10 năm...”, (trang 251- sách Kinh tế Vĩ mô).

<b>Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến sự mất giá của các tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt là: </b>

A. Cung ứng giảm xuống nhanh chóng. B. Nhu cầu về chúng giảm khá nhanh.

<b>C. Yếu tố công nghệ đã giúp tăng cung ứng. </b>

D. Họ không còn tập trung vào lợi nhuận sinh ra nữa.

Giải thích: Bởi vì yếu tố cơng nghệ có thể giúp tiết kiệm ngun liệu, ngồi ra cịn có thể tạo ra các vật liệu mới giúp thay thế phần nào đó như nhựa, nhơm,...

<b>Câu 4: Một mối liên hệ quan trọng giữa chính trị và kinh tế của một quốc gia cố gắng đạt được để tăng trưởng kinh tế là: </b>

A. Dân chủ có năng suất cao hơn phi dân chủ.

<b>B. Bất ổn chính trị khơng phù hợp với đầu tư lâu dài. </b>

C. Nền dân chủ có những quyết định khó khăn về ngân sách. D. Chính phủ tập trung phát triển cơng nghiệp quân sự.

Giải thích: Bất ổn chính trị sẽ làm giảm thu hút đầu tư nước ngoài, cũng như ảnh hưởng đến quá trình sản xuất bởi biểu tình, đảo chính khơng tập trung đầu tư và sản xuất được.

<b>Câu 5: Mức sản lượng của nền kinh tế là 1500 tỷ đồng, tổng cầu là 1200 tỷ đồng và tỷ lệ thất nghiệp cao, có thể kết luận là: </b>

A. Tỷ lệ thất nghiệp giảm. B. Thu nhập sẽ cân bằng.

<b>C. Thu nhập sẽ tăng. D. Tỷ lệ thất nghiệp tăng.</b>

Giải thích: Ta có tổng cung vượt tổng cầu (AS = 1500 > AD = 1200) nên hàng tồn kho thực tế lớn hơn hàng tồn kho dự kiến khiến cho doanh nghiệp giảm đầu tư nhằm hạ mức sản lượng thực tế. Khi doanh nghiệp giảm đầu tư, tức là giảm sản xuất, vì thế tỷ lệ thất nghiệp tăng.

<b>Câu 8: Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng là: </b>

A. Tăng lợi nhuận. B. Giảm hàng tồn kho.

<b>C. Tăng hàng tồn kho. D. Tồn kho khơng đổi và sản lượng sẽ giảm. </b>

Giải thích: Khi tổng cung vượt tổng cầu (AS > AD) thì hàng tồn kho thực tế lớn hơn hàng tồn kho dự kiến (tăng hàng tồn kho).

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 9: Cán cân thương mại cân bằng khi: </b>

A. Xuất khuẩn lớn hơn nhập khẩu. B. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.

<b>C. Xuất khẩu rịng bằng khơng. D. Tất cả đều sai. </b>

<b>CHƯƠNG 13: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNHCâu 1: Trong một nền kinh tế đóng, (Y-T-C) thể hiện điều gì? </b>

A. Tiết kiệm quốc gia. B. Số thu thuế của chính phủ.

<b>C. Tiết kiệm chính phủ. D. Tiết kiệm tư nhân. </b>

<b>Câu 2: Trong mơ hình kinh tế vĩ mơ của nền kinh tế mở, nguồn cung vốn vay đến từ: </b>

A. Tổng đầu tư trong nước và dòng vốn ra ròng

<b>B. Tiết kiệm quốc gia. </b>

C. Tổng tiết kiệm quốc gia và dòng vốn ra ròng D. Xuất khẩu ròng

<b>Câu 3: Tiết kiệm nhỏ hơn 0 khi hộ gia đình: </b>

A. Chi tiêu ít hơn thu nhập khả dụng. B. Chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm. C. Tiết kiệm nhiều hơn chi tiêu.

<b>D. Chi tiêu nhiều hơn thu nhập khả dụng. Câu 4: Tiết kiệm là: </b>

A. Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng

<b>B. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng </b>

C. Phần tiền hộ gia đình gửi vào ngân hàng D. Các câu trên đều đúng

<b>Câu 5: Chính sách nào của chính phủ sẽ làm kinh tế tăng trưởng nhiều nhất </b>

A. giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và giảm thâm hụt B. giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và tăng thâm hụt

<b>C. tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và tăng thâm hụt </b>

D. tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và giảm thâm hụt

<b>Câu 6: Nếu chính phủ tăng chi tiêu đầu tư vào các cơng trình cơng cộng bằng tồn bộ nguồn tiền bán trái phiếu của chính phủ trên thị trường. Kết quả là </b>

<b>A. Sản lượng và lãi suất đều tăng </b>

B. Sản lượng tăng, lãi suất không đổi C. Sản lượng giảm, lãi suất giảm D. Sản lượng giảm, lãi suất tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Giải thích: Khi chính phủ tăng chi tiêu đã làm tổng cầu tăng, sản lượng cân bằng tăng, nên lượng cầu về tiền gia tăng, với lượng cung tiền cố định, nên lãi suất phải tăng để giảm bớt lượng cầu.

<b>Câu 7: Khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nếu các yếu khác không đổi, Việt Nam sẽ: </b>

A. Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thanh toán B. Tăng xuất khẩu ròng

C. Tăng thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài

<b>D. Cả 3 câu đều đúng </b>

Giải thích: Cán cân thanh tốn khơng chỉ bao gồm yếu tố đầu tư từ nước ngồi mà cịn bao gồm xuất – nhập khẩu dịch vụ nước ngồi… Xuất khẩu rịng ( NX) : nếu đầu tư từ nước ngoài tăng => Xuất khẩu tăng => NX tăng Khi I nước ngồi tăng thì thu nhập rịng từ tài sản nước ngoài tăng

<b>Câu 8: Nghịch lý của tiết kiệm khơng cịn đúng khi: </b>

A.Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để tăng đầu tư B. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để mua cơng trái C. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để gửi ngân hàng

<b>D. Tất cả các câu trên đều đúng </b>

Giải thích: Vì người tiết kiệm mong muốn làm tăng thu nhập nhưng kết quả là tăng tiết kiệm sẽ làm giảm thu nhập. Hơn nữa, khi lượng tiết kiệm tăng thêm của dân chúng lại được đưa vào đầu tư như: gửi tiết kiệm, mua công trái, gửi ngân hàng sẽ không làm giảm tổng cầu, không làm giảm sản lượng

<b>Câu 9: Yếu tố nào trong các yếu tố sau đây ít có khả năng nhất trong việc kích thích sự gia tăng đầu tư: </b>

A. Lãi suất giảm B. Chi tiêu cho tiêu dùng tăng

<b>C. Nhập khẩu tăng D. Tiến bộ công nghệ </b>

<b>Câu 10: Nếu người Việt Nam tiết kiệm ít hơn do lạc quan vào tình hình kinh tế tương lai, thì điều gì xảy ra trên thị trường vốn vay? </b>

A. Lãi suất thực giảm và đầu tư giảm. B. Lãi suất thực giảm và đầu tư tăng.

<b>C. Lãi suất thực tăng và đầu tư giảm. D. Lãi suất thực tăng và đầu tư tăng. </b>

<b>Câu 12: Nếu một nền kinh tế đóng có thu nhập là 2000 tỷ đồng, tiết kiệm quốc gia là 400 tỷ đồng; tiêu dùng là 1200 tỷ đồng và thuế là 600 tỷ đồng. Tiết kiệm chính phủ sẽ là: </b>

A. -100 tỷ đồng. B. -200 tỷ đồng.

<b>C. 100 tỷ đồng. D. 200 tỷ đồng. </b>

Giải thích: Nền kinh tế đóng => S = I G = Y – C – I = Y – C – S = 400 tỷ đồng. Tiết kiệm chính phủ = T – G = 200 tỷ đồng

<b>Câu 13: Tiết kiệm quốc dân =</b>

a. GDP – tiêu dùng – Chi tiêu chính phủ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

c. Chính phủ gia tăng tiết kiệm d. Tiết kiệm chính phủ sẽ dương

<b>Câu 15: Nếu chi tiêu chính phủ nhỏ hơn tổng thuế thu được thì: </b>

a. Chính phủ có thâm hụt ngân sách

<b>b. Chính phủ có thặng dư ngân sách</b>

c. Câu a và b đúng

d. Tiết kiệm chính phủ sẽ âm

<b>Câu 16: Nếu công chúng tăng/ giảm tiêu dùng 1000 tỉ đồng và CP tăng/giảm chi tiêu 1000 tỉ đồng ( các yếu tố khác khơng đổi ), thì:Tiết kiệm quốc dân khơng thay đổi.</b>

Vì: Y = C + I + G = C + S + G => S = Y – C – G nên tăng hay giảm đi 1 số thì vẫn khơng đổi.

<b>Câu 17:Chứng khốn nào trên thị trường tài chính có nhiều khả năng phải trả lãi suất cao nhất? </b>

a. Trái phiếu do Vietcombank phát hành b. Trái phiếu do chính phủ VN phát hành

<b>c. Trái phiếu do một công ty mới thành lập phát hành.</b>

d. Trái phiếu địa phương do UBND TPHCM phát hành

Vì: cơng ty mới tham gia thì phát hành trái phiếu lãi cao để thu hút người mua.

<b>CHƯƠNG 15: THẤT NGHIỆP</b>

<b>1. Số lượng ……gia tăng khi nền KT bị khủng hoảng và giảm khi nền KT phát triển.</b>

a. Thất nghiệp cơ cấu

<b>b. Sự thay đổi khu vựcc. Sự thay đổi cơ cấud. Sự thay đổi thời vụ</b>

<b>3. Bảo hiểm thất nghiệp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>a. Có xu hướng gia tăng thất nghiệp bằng cách giảm chi phí của việc được th (vì có</b>

bhtn làm cho ngta ít có động cơ tìm việc làm hơn.)

b. Có xu hướng giảm thất nghiệp bằng cách cung cấp nguồn lực hạn chế đối với người thất nghiệp.

c. Làm tăng khó khăn liên quan đến thất nghiệp d. Tăng số lượng đảm bảo công việc

<b>4. Fred là lao động kỹ năng thấp rửa bát. Anh ta lo lắng về đề xuất gia tăng mức lươngtối thiểu vì: </b>

a. Giá sàn có xu hướng tạo ra thiếu hụt b. Giá trần có xu hướng tạo ra thiếu hụt

<b>c. Giá sàn có xu hướng giảm lượng cầu</b>

d. Giá trần có xu hướng giảm lượng cầu

(Giải thích: Tương tự như các thị trường khác, thị trg lao động cũng bị ảnh hưởng bởi giá sàn. Giá sàn làm cho nhà sx phải trả lương nhiều hơn làm tăng chi phí, làm giảm lượng cầu nhân cơng)

<b>5. Nếu thị trường lđ có mức giá CB là 5$/1h, mức tiền lương tối thiểu 8$/1h, cung lao động 8tr người, cầu lao động 2 triệu người, vậy sẽ gia tăng số người thất nghiệp là:</b>

a. 3tr lao động b. 5tr lao động

<b>c. 6tr lao động</b>

d. Khơng có ai

( Giải thích: cung 8 – cầu 2 => thất nghiệp 6 )

<b>6. Xem xét 2 thị trường lao động trong đó cơng việc hấp dẫn như nhau hơn là so với mức lương. Tất cả người lđ có thể làm việc này hay việc khác. Ban đầu, cả 2 thị trường cạnh tranh hồn hảo. Nếu trong 1 thị trường có cơng đồn thì xu hướng tiền lương sẽ:</b>

a. tăng lên trong cả 2 hai thị trường. b. giảm trong cả 2 thị trường

c. tăng lên trong thị trường có cơng đồn, khơng đổi khơng thị trường khơng có cơng đồn.

<b>d. Tăng lên trong thị trường có cơng đồn, giảm trong thị trường khơng có cơng đồn.</b>

( giải thích: Cơng đồn đòi hỏi quyền lợi về mức lương-> tăng lương -> giảm cầu lđ trong khu vực cơng đồn; người lđ bị đào thải sẽ sang khu vực khơng có cơng đồn để tìm việc -> cung, cầu và mức lương ở khu vực khơng có cơng đồn bị giảm.)

<b>7. Cơng đồn cố gắng tăng lương cho các thành viên bằng cách: </b>

a. Giảm cung SP mà các thành viên SX

b. Giảm rào cản gia nhập do đó thành viên sẽ có cơ hội cao hơn.

c. Giảm cầu lao động do đó có ít người cạnh tranh khơng phải CĐ viên.

<b>d. Thoả thuận mức lương cao hơn mức lương thị trường.</b>

<b>8. Q trình thương lượng giữa cơng đồn và chủ DN đạt đến hợp đồng lđ gọi là: Thoả ước tập thể.</b>

<b>9. Thoả thuận mức lương cao hơn, cơng đồn khơng thể:</b>

a. Bắt đầu đình cơng & sau đó làm việc để đạt đến hợp đồng & kết thúc đình công.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

b. Đàm phán trong tin tưởng & hi vọng giữ sức mạnh thương lượng. c. Hy vọng duy trì mức việc làm.

d. Đường cung lao động nằm ngang.

( Giải thích: Mức lương cao hơn làm dư cung lao động nên khơng thể duy trì mức việc làm )

<b>10. Những người thất nghiệp chu kỳ khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm là vì:</b>

a. Họ không đáp ứng được yêu cầu của những công việc có sẵn

<b>b. Nền kinh tế khủng hoảng</b>

c. Họ tự nguyện nghỉ việc và những người sử dụng lao động không tin cậy họ d. Họ thường không đủ thời gian để tìm việc.

( Giải thích: Thất nghiệp chu kỳ liên quan các biến đổi kinh tế trong ngắn hạn )

<b>CHƯƠNG 16: HỆ THỐNG TIỀN TỆCâu 1: Chức năng cơ bản nhất của tiền: </b>

A. Phương tiện lưu thông. B. Tiền tệ thế giới.

<b>C. Thước đo giá trị. D. Phương tiện thanh tốn. </b>

Giải thích: Trong nền kinh tế phát triển với sự tham gia của hàng nghìn mặt hàng thì nếu khơng có một đơn vị định giá chung thì sẽ mất rất nhiều thời gian để xác định tỷ lệ giá trị của các hàng hóa cần trao đổi. Vì vậy chức năng cơ bản nhất của tiền chính là thước đo giá trị.

<b>Câu 2: Trong các chức năng của tiền tệ: </b>

<b>A. Chức năng phương tiện trao đổi phản ảnh bản chất của tiền tệ. </b>

B. Chức năng cất giữ giá trị là chức năng chỉ thấy ở tiền tệ. C. Chức năng tiền tệ thế giới là chức năng quan trọng nhất. D. Cả a và b.

Giải thích: Về bản chất, tiền tệ là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá, dịch vụ, là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn.

<b>Câu 3: Khi doanh nghiệp thanh toán tiền hàng, tiền đã phát huy tác dụng A. Trao đổi. B. Thanh toán. C. Đo lường giá trị. D. Cửa hàng. </b>

Giải thích: Tiền cho chức năng của phương tiện thanh toán, khi được sử dụng để thanh toán sau giao dịch.

<b>Câu 4: Chọn khẳng định đúng về tiền tệ: </b>

<b>A. Tiền là trung gian trong trao đổi có tính thanh khoản cao nhất. </b>

B. Tiền là trung gian trong trao đổi có tính thanh khoản thấp nhất. C. Tiền là trung gian trong trao đổi có tính thanh khoản cao. D. Tiền khơng có tính thanh khoản.

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Giải thích: Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất nhưng nó không phải là một phương tiện dự trữ giá trị hoàn hảo.

<b>Câu 5: Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách: </b>

A. Mua trái phiếu của ngân hàng trung ương. B. Nhận tiền gửi của khách hàng.

<b>C. Cho khách hàng vay tiền. </b>

D. Bán trái phiếu cho cơng chúng.

Giải thích: Trên lý thuyết có hai phương pháp tạo tiền chính: Do ngân hàng trung ương phát hành Do ngân hàng thương mại cho khách hàng vay tiền

<b>Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng khoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu </b>

<b>D. Các câu trên đều đúng. </b>

<b>Câu 8: Khoản nào sau đây có trong cả M1 và M2 </b>

A. Tiền gửi tiết kiệm.

B. Tiền gửi có kỳ hạn số lượng nhỏ. C. Quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ.

<b>D. Séc du lịch. </b>

Giải thích: M1 gồm:

Tiền gửi không kỳ hạn, séc du lịch Tiền gửi có thể viết séc khác, tiền mặt M2 bao gồm: Tất cả mọi thứ trong M1. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn

Các quỹ tương hỗ trên thị trường tiền tệ Một số loại tiền khác

<b>Câu 9: Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tạo ra tiền của Ngân hàng Thương Mại: A. Tỷ lệ dự trữ tiền mặt của ngân hàng thương mại. </b>

B. Cơ cấu danh mục đầu tư của ngân hàng thương mại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

C. Tỷ lệ nợ xấu.

D. Tỷ lệ nợ trên tài sản ròng.

Giải thích: Với cùng một số tiền gửi thì bao gồm tiền dự trữ và tiền cho vay. Khi tỷ lệ dự trữ thay đổi sẽ dẫn đến làm thay đổi lượng tiền cho vay; Điều đó làm ảnh hưởng đến khả năng tạo ra tiền của Ngân hàng Thương Mại.

<b>Câu 10: Cục dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve System - Fed) bao gồm: A. 12 Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực. </b>

B. 13 Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực. C. 11 Ngân hàng Dự trữ Liên bang khu vực.

<b>Câu 11: Giả sử các ngân hàng thương mại quyết định nắm giữ số tiền dự trữ nhiều hơn trên tổng số tiền gửi. Nếu các yếu tố khác không đổi, hành động này sẽ làm cho </b>

A. Cung tiền giảm, để giảm bớt các tác động của sự kiện này, ngân hàng nhà nước có thể tăng lãi suất chiết khấu.

B. Cung tiền tăng, để giảm bớt tác động của sự kiện này, ngân hàng nhà nước có thể giảm lãi suất chiết khấu.

<b>C. Cung tiền giảm, để giảm bớt tác động của sự kiện này, ngân hàng nhà nước có thể giảm lãi suất chiết khấu. </b>

D. Cung tiền tăng, để giảm bớt tác động của sự kiện này, ngân hàng nhà nước có thể tăng lãi suất chiết khấu.

Giải thích: Việc nắm giữ số tiền dự trữ nhiều hơn làm tăng tỷ lệ dự trữ; khi đó số nhân tiền tệ sẽ giảm làm giảm cung tiền. Để giảm bớt tác động của sự kiện này thì cần tăng cung tiền bằng cách ngân hàng nhà nước giảm lãi suất chiết khấu.

<b>Câu 12: Để giảm cung tiền, ngân hàng trung ương sẽ: </b>

A. Mua ngoại tệ để giữ tỷ giá hối đối khơng đổi.

<b>B. Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. </b>

C. Tăng tỷ lệ chiết khấu

D. Bán trái phiếu Chính phủ trên thị trường mở.

Giải thích: Khi chính phủ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nó sẽ làm giảm hệ số nhân tiền, do đó làm giảm cung tiền

<b>Câu 13: Ngân hàng trung ương đóng vai trị là người cho vay cuối cùng đối với ngân hàng thương mại để tránh nguy cơ hoảng loạn tài chính, nhưng có nhược điểm: </b>

A. Khó loại trừ được ngân hàng kinh doanh tồi dần đến mất khả năng thanh tốn. B. Khơng thể chủ động trong việc kiểm soát tiền.

C. Tạo ra sự ỷ lại của các ngân hàng thương mại.

<b>D. Tất cả những vấn đề trên. </b>

Giải thích: Ngân hàng trung ương là Ngân hàng trung gian, cho các ngân hàng trung gian vay khi chúng gặp khó khăn về tài chính. Chính vì thế dễ tạo ra sự ỷ lại của các ngân hàng trung gian và không thể kiểm soát tiền cũng như khả năng hoạt động yếu kém của ngân hàng trung gian.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Câu 14: Giả sử các yếu tố khác không đổi, dựa trên đồ thị khi cung tiền tệ giảm xuống thì: </b>

A. Lãi suất sẽ giảm do đó đầu tư tăng. B. Lãi suất sẽ giảm và đầu tư giảm.

<b>C. Lãi suất sẽ tăng do đó đầu tư giảm. </b>

D. Khơng có đáp án đúng.

Giải thích: Nếu các yếu tố khác không đổi, cung tiền tệ giảm xuống, đường cung tiền tệ dịch chuyển sang bên trái khiến cho lãi suất cân bằng tăng lên. Mặt khác lãi suất lại có quan hệ nghịch biến với đầu tư nên khi lãi suất tăng sẽ khiến đầu tư giảm.

<b>Câu 15: Dựa vào đồ thị chọn phát biểu đúng: </b>

A. Ngân hàng Trung ương giảm cung tiền, làm tăng lãi suất, dẫn đến đầu tư giảm xuống, dịch chuyển đường AD sang bên phải => Mức giá cả chung tăng.

B. Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền, làm giảm lãi suất, dẫn đến đầu tư giảm xuống, dịch chuyển đường AD sang bên trái => Mức giá cả chung giảm.

<b>C. Ngân hàng Trung ương giảm cung tiền, làm tăng lãi suất, dẫn đến đầu tư giảm xuống, dịch chuyển đường AD sang bên trái => Mức giá cả chung giảm. </b>

D. Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền, làm giảm lãi suất, dẫn đến đầu tư giảm xuống, dịch chuyển đường AD sang bên phải => Mức giá cả chung tăng.

Giải thích: Ngân hàng Trung ương giảm cung tiền (MS0 => MS1 ), làm tăng lãi suất (i0 => i1 ), dẫn đến đầu tư giảm xuống (ngồi ra cịn làm giảm C, NX), dịch chuyển đường AD sang bên trái => Mức giá cả chung giảm (P0 => P1 ).

<b>1. Phát biểu nào sau đây là hợp lí?</b>

a. Khơng có phát biểu nào chính xác.

b. Lượng tiền trong nền kinh tế không phụ thuộc vào hành vi của người gởi tiền.

<b>c. Lượng tiền trong nền kinh tế phụ thuộc một phần vào hành vi của các ngân hàng.</b>

</div>

×