Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

tiểu luận phân tích khái niệm nghề luật sư và các dịch vụpháp lí được cung cấp bởi luật sư ở việt nam trong bối cảnh pháttriển của dịch vụ pháp lý hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 23 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ TƯ PHÁP</b>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI</b>

<b>---BÀI TẬP NHĨM</b>

<b>MƠN HỌC: NGHỀ LUẬT & PHƯƠNG PHÁP HỌC LUẬT</b>

<b>ĐỀ BÀI: Chủ đề 3: Phân tích khái niệm nghề luật sư và các dịch vụpháp lí được cung cấp bởi luật sư ở Việt Nam. Trong bối cảnh pháttriển của dịch vụ pháp lý hiện nay, theo nhóm sinh viên thì các luật sư</b>

<b>ở Việt Nam đang đứng trước các cơ hội và thách thức nào? Nhóm cógợi ý gì để các luật sư nắm bắt được các cơ hội và vượt qua được cácthách thức đó. Trong tương lai nhóm sinh viên có thích hành nghề với</b>

<b>chức danh luật sư không và tại sao?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM</b>

<b>I. Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm</b>

1. Thời gian: 2. Địa điểm:

3. Hình thức làm việc nhóm:

<b>II. Thành phần tham dự: Các thành viên trong nhóm III. Nội dung:</b>

- Họp bàn và thống nhất đề tài bài tập nhóm.

- Xây dựng dàn ý khái quát cho đề tài đã được thống nhất. - Phân công công việc.

2. Mức độ tham gia làm bài tập nhóm của từng cá nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>LỜI NÓI ĐẦU...3</b>

<b>NỘI DUNG...4</b>

<b>I. Khái niệm nghề luật sư và các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luật sư Việt Nam hiện nay...4</b>

<i><b>1. Khái niệm nghề luật sư...4</b></i>

1.1. Khái niệm nghề luật sư...4

1.2. Đặc điểm và vai trò nghề luật sư...5

<i><b>2. Các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luật sư Việt Nam hiện nay 6</b></i> 2.1. Tham gia tố

2.2. Tư vấn pháp luật...8

2.3. Đại diện ngoài tố t@ng cho khách hàng...9

2.4. Các dịch v@ pháp lý khác...9

<b>II. Những cơ hội và thách thức mà các luật sư ở Việt Nam đang gặp phải trong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay...10</b>

<i><b>1. Mong muốn hành nghề với chức danh luật sư...16</b></i>

<i><b>2. Không mong muốn hành nghề với chức danh luật sư...17</b></i>

<b>KẾT LUẬN...20</b>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...21</b>

<b>Too long to read onyour phone? Save</b>

to read later on your computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

Trong thời kì phát triển đa dạng hóa, đa phương hóa hiện nay, sự thay đ ổi và chuyển biến liên t@c của thế giới là một trong những yếu tố quan trọng, ảnh hưởng lớn tới tất cả các quốc gia. Đặc biệt, trong sự chuyển động chung ấ y, Việt Nam là đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nỗ lực từng ngày v ượt qua những khó khăn, thử thách, và bước đầu đạt được những thành tựu trê n các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, đối ngoại… Điều kiện đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng nâng cao. Song những vấn đề bất cập vẫ n còn tiếp diễn hàng ngày, hàng giờ và phát sinh nhiều quan hệ xã hội phức tạ p. Những mâu thuẫn trong xã hội cũng được nảy sinh từ đó, kéo theo nhiều vấ n đề cấp thiết cần xử lý kịp thời. Nắm bắt những nhu cầu của mọi người trong việc tìm kiếm một người có kiến thức chun mơn pháp lý có thể hỗ trợ họ tr ong việc tư vấn hay việc giải quyết các vấn đề của cá nhân hay của 1 tổ chức như các doanh nghiệp có số lượng dần tăng cao. Do vậy, nghề Luật sư có sứ mệnh vơ cùng cao cả - bảo vệ công lý, đảm bảo công bằng pháp lý con người trước pháp luật và Nhà nước. Là một trong những ngành nghề vô cùng quan tr ong và có chỗ đứng vững chắc trong xã hội, nhưng đi kèm với đó là vơ số như ng rủi ro có thể xảy ra bất cứ thời gian nào trong quá trình hành nghề. Để làm tốt được các hoạt động trên để thực hiện chức năng xã hội của mình, địi hỏi l uật sư phải có trình độ chuyên môn cao và ý thức đạo đức nghề nghiệp cũng n hư văn hóa pháp luật. Bài luận dưới đây sẽ giải thích các vấn đề về nghề luật s ư và các dịch v@ pháp lý được cung cấp bởi các luật sư ở Việt Nam. Đồng thờ i, đưa ra cách thức, giải pháp hữu ích để có thể tận d@ng những cơ hội và vượt qua những thách thức trong quá trình hành nghề . Từ đó nêu lên những ý kiến, quan điểm của nhóm sinh viên về chức danh nghề luật sư tại Việt Nam trong t ương lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>NỘI DUNG</b>

<b>I. Khái niệm nghề luật sư và các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luậtsư Việt Nam hiện nay</b>

<i><b>1. Khái niệm nghề luật sư</b></i>

I.1. Khái niệm nghề luật sư

Về mặt chữ nghĩa, khái niệm nghề luật sư bao gồm hai c@m từ: nghề và luật sư. Theo Từ điển tiếng Việt, nghề là “công việc chuyên làm theo sự phân công của xã hội” hoặc hiểu theo nghĩa thứ hai là “thành thạo trong một cơng việc nào đó”. Luật sư là người có đủ điều kiện hành nghề theo quy định của Pháp lệnh này và tham gia hoạt động tố t@ng, thực hiện tư vấn pháp luật, các dịch v@ pháp lý khác theo yêu cầu của cá nhân, tổ chức nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của pháp luật. Bằng hoạt động của mình, luật sư góp phần bảo vệ công lý, công bằng xã hội.

Hay Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung 2012 đã quy định như sau:

, Nghề luật là nghề nghiệp liên quan đến pháp luật, nhằm thực thi sứ mệnh tuân thủ, bảo vệ sự thượng tôn pháp luật, bảo vệ sự độc lập tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức, cá nhân.

nghề luật là nghề nghiệp gắn với chức danh tư pháp theo quy định pháp luật Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực tư pháp, có sứ mệnh thực thi và bảo vệ sự thượng tôn pháp luật, bảo vệ công lý, bảo vệ sự độc lập tư pháp, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức, cá nhân trên cơ sở quy định pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp.<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Để có thể thực hiện cơng việc của mình một cách chuyên nghiệp và hiệu quả, tiêu chuẩn nghề nghiệp của luật sư được thiết lập và tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Điều này không chỉ giúp đảm bảo tính chuyên nghiệp và đạo đức của các hành vi trong nghề nghiệp mà còn tạo ra một nền tảng vững chắc cho sự tin cậy và công bằng trong hệ thống pháp luật. Và quy tắc tiêu chuẩn nghề luật sư được nêu ra như sau:

I.2. Đặc điểm và vai trị nghề luật sư

Trong xã hội ngày nay, khơng thể phủ nhận được về sự quan trọng và ảnh hưởng của luật sư đối với hệ thống pháp luật và cộng đồng và đặc trưng bởi những đặc điểm và vai trị vốn có của họ:

- Phạm vi hoạt động rộng khắp, bao trùm các lĩnh vực kinh tế-xã hội-pháp luật và với các đối tượng khách hàng đa dạng phong phú.

- Dịch v@ pháp lý luật sư là dịch v@ đặc thù so với các loại khác, với hàng hóa là chất xám-kết quả hoạt động tư duy trí tuệ về pháp lý của luật sư cung cấp cho khách hàng. Hoạt động nghề luật sư diễn ra ở hai phương diện hoạt động cơ bản: tranh t@ng và tư vấn.

- Tính độc lập: Để bảo vệ sự độc lập của Tư pháp, mọi sự việc chịu điều chỉnh trực tiếp của ý chí nhà nước đều được khái quát hóa trong điều luật, đạo luật và việc giải quyết các vấn đề tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh phải dựa trên những khuôn khổ pháp lý có tính khái qt cao này. Việc khơng bị lệ thuộc, chi phối, dẫn dắt bởi tác động vật chất tinh thần từ bên ngoài là điều kiện căn bản để người hành nghề luật giải quyết thành cơng sự kiện, tình huống xảy ra trong q trình làm Luật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Tính chuyên nghiệp: Người hành nghề luật phải đáp ứng đủ các điều kiện, nguyên tắc và yêu cầu về năng lực, phẩm chất, chuyên môn nghiệp v@ cùng các kỹ năng làm việc phù hợp và theo quy định của pháp luật. Đối với cá nhân, tính chuyên nghiệp của người hành nghề dựa trên tiêu chí đáp ứng khung năng lực của người hành nghề LS và kỹ năng làm việc ở thế kỷ XXI.

<i><b>2. Các dịch vụ pháp lý được cung cấp bởi luật sư Việt Nam hiện nayDịch vụ pháp lý có thể được định nghĩa là tổng thể các dịch v@ tư vấn</b></i>

pháp luật và dịch v@ đại diện pháp lý được định lập và thực hiện theo quy định pháp luật của nước nơi các dịch v@ đó được định lập và có thể được thực hiện trong các lĩnh vực pháp luật nội dung và thủ t@c tố t@ng khác nhau của hệ thống pháp luật quốc gia. <small>3</small>

Điều 4 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung 2012 quy định:

2.1. Tham gia tố t@ng

Tố t@ng là một bộ phận trong pháp luật bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các lĩnh vực c@ thể: lĩnh vực dân sự, lĩnh vực hình sự và cả lĩnh vực hành chính. Các quan hệ xã hội sẽ bao gồm các quan hệ pháp luật giữa các chủ thể tham gia vào quá trình tố t@ng: giữa cơ quan nhà nước với đương sự và giữa các đương sự với nhau.

Từ định nghĩa tố t@ng đã nêu trên, có thể hiểu tham gia tố t@ng của luật sư bao gồm các công việc liên quan đến bên trong các v@ kiện và thủ t@c pháp lý với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong các v@ án dân sự, hình sự và hành chính; và đã được quy định tại Điều 27

<small>ề tài cấp Bộ, class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi bởi khoản 14 Điều 1 Luật Luật sư sửa đổi 2012).

Khi tham gia hoạt động tố t@ng, với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi hay người đại diện trong các v@ án hình sự hay tranh chấp dân sự hoặc các yêu cầu dân sự, hơn nhân - gia đình..., các luật sư đều ít nhiều đ@ng chạm đến vấn đề tài sản, kinh doanh, thương mại nên đương nhiên họ đ@ng chạm đến các xung đột, gay cấn về kinh tế trong v@ việc c@ thể. <small>4</small>

Trong lĩnh vực tố t@ng hình sự, với tư cách là người bào chữa của bị can, bị cáo, luật sư có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị can, bị cáo và tìm ra sự thật của v@ án.

Trong lĩnh vực tố t@ng dân sự, luật sư với tư cách là người bảo vệ quyền lợi của đương sự hoặc là người đại diện theo ủy quyền của đương sự nhưng cũng có thể tham gia tố t@ng với tư cách là người đại diện theo pháp luật của đương sự, như trường hợp luật sư là cha mẹ, hoặc người giám hộ của đương sự trong các v@ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động...

Trong lĩnh vực tố t@ng hành chính, luật sư với tư cách là người đại diện hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa v@ liên quan trong v@ án hành chính. 2.2. Tư vấn pháp luật

Hiện nay cịn có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa khác nhau về tư vấn pháp luật. Tuy nhiên, từ góc độ lý luận và thực tiễn, tư vấn pháp luật được hiểu là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài xử sự đúng pháp luật; cung cấp dịch v@ pháp lý giúp cho các cá nhân, tổ chức thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tư

<small>Phan Văn Tân (2021), Tạp chí điện tử Việt Nam, truy cập ngày </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

vấn pháp luật là một trong những dịch v@ pháp lý đóng vai trị quan trọng và khơng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường. <small>5</small>

Hay trong Điều 28 Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012 đã nêu ra khái niệm đầy đủ như sau:

Khác với việc tham gia tranh t@ng với tư cách là người bào chữa hoặc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người tư vấn không tham gia trực tiếp vào quá trình tố t@ng mà chỉ sử d@ng kiến thức pháp lý của mình tư vấn trực tiếp bằng lời nói của mình cho khách hàng hoặc bằng văn bản thể hiện bằng thư tư vấn, và khách hàng sẽ phải trả bằng một khoản phí tương ứng. Hoạt động tư vấn pháp luật không chỉ bao gồm việc chuyển tải nội dung của một điều luật, một văn bản pháp luật, hoặc cung cấp thông tin về những quy định pháp luật có liên quan mà cịn là việc đưa ra giải đáp pháp lý, giải pháp pháp lý cho một tình huống c@ thể, định hướng cho hành xử đúng và không trái pháp luật, nhằm giúp cá nhân, tổ chức trong nước và quốc tế thực hiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.<small>6</small>

2.3. Đại diện ngoài tố t@ng cho khách hàng

Đại diện ngoài tố t@ng là một trong những hoạt động nằm trong phạm vi hành nghề của luật sư được quy định tại khoản 1 Điều 29 Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012:

<small>Nguyễn Thị Đan Phương (2014), </small>

<small> Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.11 Nguyễn Thị Đan Phương (2014), </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đại diện ngồi tố t@ng của luật sư cịn là một trong những hoạt động trợ giúp pháp lý của luật sư. Khoản 1 Điều 33 luật trợ giúp pháp lý quy định:

Từ đó, đại diện theo tố t@ng của luật sư được hiểu là việc luật sư thay mặt khách hàng (cá nhân, cơ quan, tổ chức) thực hiện các quyền và nghĩa v@ của họ trong các quan hệ pháp luật trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Các công việc này không nằm trong giai đoạn, thủ t@c tố t@ng. Khi tham gia đại diện, luật sư sẽ thực hiện những nội dung theo sự phân công của cơ quan, tổ chức nơi luật sư hành nghề với tư cách cá nhân theo hợp đồng lao động. Với hình thức thực hiện trợ giúp pháp lý này, luật sư hoạt động với tư cách là người đại diện theo ủy quyền của người được trợ giúp pháp lý.

2.4. Các dịch v@ pháp lý khác

Các dịch v@ pháp lý khác của luật sư đã được quy định tại Điều 30 Luật Luật sư 2006, sửa đổi, bổ sung 2012:

Theo đó các dịch v@ pháp lý khác ngoài việc tham gia tố t@ng hay tư vấn pháp lý, luật sư cịn có thể tham gia vào việc thực hiện các công việc liên quan tới thủ t@c hành chính; giải quyết các thủ t@c khiếu nại; các giao dịch của cá nhân, công ty và doanh nghiệp. Thực hiện các công việc soạn thảo,

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

dịch thuật, xác nhận các giấy tờ có liên quan tới pháp luật. Đối với những vấn đề cần đàm phán hay thương lượng, luật sư sẽ là người đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho thân chủ của mình để giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp.

<b>II. Những cơ hội và thách thức mà các luật sư ở Việt Nam đang gặp phảitrong bối cảnh phát triển của dịch vụ pháp lý hiện nay</b>

<i><b>1. Cơ hội</b></i>

Việt Nam đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển, chính vì thế mà các u cầu về dịch v@ xã hội xuất hiện ngày càng nhiều. Không chỉ ở trên các lĩnh vực như y tế, giáo d@c, văn hoá, mà cả ở trên lĩnh vực tư pháp, đặc biệt là đối với nghề luật, với những người hành nghề luật sư, thì các dịch v@ cũng ngày càng gia tăng. Gắn liền với luật sư là các dịch v@ pháp lý, khi các dịch v@ pháp lý được mở rộng hơn thì Việt Nam sẽ càng có nhiều những cơ hội để phát triển nghề luật sư, những người hành nghề luật sư cũng có nhiều cơ hội hơn để nắm bắt.

<i><b>Đầu tiên, dịch v@ pháp lý phát triển, đòi hỏi ở Việt Nam một số lượng</b></i>

luật sư lớn có trình độ chun mơn nhất định để giải quyết. Từ đó, trở thành nền tảng để phát triển đội ngũ luật sư lớn mạnh thông qua các lớp đào tạo. Theo thống kê năm 2023, tổng số luật sư thành viên của Liên đoàn là 18.020, các luật sư hành nghề tại hơn 5.300 tổ chức hành nghề luật sư. So với năm 2022, số lượng luật sư tăng lên 736 luật sư (tính đến 31/12/2022, cả nước có 17.284 luật sư). Trong đó, Đồn Luật sư TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chiếm số lượng luật sư lớn nhất cả nước (Hà Nội có 5144 luật sư; TP. Hồ Chí Minh có 7250 luật sư). Đây khơng phải là 1 con số nhỏ, thể hiện sự tích cực về cơ hội mà dịch v@ pháp lý hiện nay ở nước ta, mà còn thể hiện khả năng đáp ứng về kỹ năng hành nghề của đội ngũ luật sư đối với nhu cầu ngày càng phức tạp của khách hàng. Nhu cầu pháp lý của khách hàng càng nhiều, đòi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hỏi càng nhiều người hành nghề luật sư giải quyết, khơng chỉ trong một lĩnh vực, mà cịn phân chia ra nhiều lĩnh vực.

<i><b>Tiếp theo, dịch v@ pháp lý phát triển mang lại cơ hội cho những người</b></i>

hành nghề luật sư được tiếp cận với nhiều dịch v@ pháp lý mới mẻ và rộng lớn, bản thân những người hành nghề luật sư sẽ tự tin đem lại công lý cho những điều bất công, Việt Nam cũng tham gia vào nhiều tổ chức pháp lý quốc tế như Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cùng với đại diện 11 nước khác (Australia, Brunei, Mexico, Malaysia, Canada, Chile, Nhật Bản, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ), được ký kết vào ngày 4/2/2016 tại Auckland (New Zealand). Việc ký kết Hiệp định TPP giúp tăng cao vị thế của các chủ thể tham gia vào các dịch v@ pháp lý. Từ đó giúp những người hành nghề luật sư được tiếp thu trao đổi nhiều hơn với các dịch v@ pháp lý nước ngoài.

<i><b>Cuối cùng, dịch v@ pháp lý được mở rộng, giúp cho những người hành</b></i>

nghề luật sư được tiếp cận các quy định của pháp luật, thông lệ, quy tắc thực hành thương mại thế giới. Hệ thống Pháp luật của Việt Nam ngày càng hoàn thiện, bắt kịp được các quy định pháp lý hiện đang tồn tại trong thương mại quốc tế và giới luật sư nói chung có thể dự đoán được các rủi ro pháp lý trong các doanh nghiệp, điều mà trước đây ở nước ta còn gặp nhiều khó khăn do những quy định chồng chéo, thiếu minh bạch. Tạo được cơ hội hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh dịch v@ pháp lý, là tiền đề cho cơ hội trau dồi kỹ năng hành nghề của các luật sư Việt Nam. Có thể nói, sự phát triển và mở rộng của dịch v@ pháp lý trong bối cảnh hiện nay đã, đang và sẽ mang lại rất nhiều cơ hội cho nghề luật sư ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung.

<i><b>2. Thách thức</b></i>

<i><b>Thứ nhất, có thể nói đến sự canh tranh gay gắt trong nội bộ những</b></i>

người hành nghề luật. Như những con số đã nêu ra ở phần cơ hội, có thể thấy số lượng luật sư trong nước ta là rất nhiều. Trong khi đó điều kiện phát triển

</div>

×