Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thực trạng giấy tờ giả trong hoạt động công chứng – Kỹ năng công chứng viên trong việc nhận diện các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ yêu cầu công chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.84 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU...1</b>

<b>PHẦN II. NỘI DUNG...2</b>

<b>I. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI GIẤY TỜ, TÀI LIỆU TRONG HỒ SƠ YÊU CẦU CÔNG CHỨNG...2</b>

<b>1. Giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng...3</b>

<b>2. Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó...4</b>

<b>3. Giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có...5</b>

<b>II. KỸ NĂNG CỦA CƠNG CHỨNG VIÊN TRONG VIỆC NHẬN DIỆN CÁC GIẤY TỜ, TÀI LIỆU TRONG HỒ SƠ YÊU CẦU CÔNG CHỨNG...5</b>

<b>1. Nhận dạng chữ viết, chữ ký...5</b>

<i><b>1.1. Nhận dạng chữ viết...5</b></i>

<i><b>1.2. Nhận dạng chữ ký...7</b></i>

<i><b>1.3. Nhận dạng chữ trong giấy tờ, tài liệu in...7</b></i>

<i><b>1.4. Một số đặc điểm về nhận dạng chung cho giấy tờ, tài liệu viết tay và in...8</b></i>

<b>2. Nhận dạng hình dấu giả trong giả mạo giấy tờ...9</b>

<b>3. Nhận dạng giấy tờ bị thay ảnh, ghép ảnh, thay trang...10</b>

<i><b>3.1. Nhận dạng giấy tờ bị thay ảnh, ghép ảnh...10</b></i>

<i><b>3.2. Nhận dạng giấy tờ bị thay trang...10</b></i>

<b>III. THỰC TRẠNG GIẤY TỜ, TÀI LIỆU GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU</b>

Giấy tờ, tài liệu là phương tiện sử dụng rộng rãi trong các quan hệ xã hội, nó gắn với mọi hoạt động của mỗi người. Trong hoạt động công chứng, theo quy định tại Điều 40 Luật cơng chứng năm 2014 thì thành phần hồ sơ u cầu cơng chứng cũng bắt buộc phải có những loại giấy tờ, tài liệu nhất định.

<small>. </small>Mà công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề cơng chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch bằng văn bản mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng. Do vậy, việc nhận diện được giấy tờ, tài liệu thật giả trong hồ sơ yêu cầu công chứng của công chứng viên trong thời điểm giấy tờ, tài liệu giả tràn lan như hiện nay không chỉ giúp cơng chứng viên đưa ra quyết định xem có hay khơng thụ lý u cầu cơng chứng mà cịn giúp công chứng viên đưa ra cách hành xử phù hợp nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch; phòng ngừa tranh chấp; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức cũng như bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của chính mình.

<i> Do vậy, trong trong phạm vi bài báo cáo này tôi xin lựa chọn chuyên đề “Thực</i>

<i>trạng giấy tờ giả trong hoạt động công chứng – Kỹ năng công chứng viên trong việcnhận diện các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ yêu cầu cơng chứng”. Nhằm tìm hiểu quy</i>

định của pháp luật về các loại giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ yêu cầu công chứng; khái quát thực trạng giấy tờ, tài liệu giả trong hồ sơ yêu cầu công chứng; từ đó phân tích đặc điểm, kỹ nắng nhận dạng giấy tờ giả của công chứng viên cũng như đưa ra một số nhận xét, giải pháp cho công chứng viên trong thực tiễn hoạt động hành nghề của mình.

<b>PHẦN II. NỘI DUNG</b>

<b>I. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI GIẤY TỜ, TÀI LIỆUTRONG HỒ SƠ YÊU CẦU CÔNG CHỨNG</b>

Theo quy định tại khoản 1 Điều 40 Luật công chứng năm 2014 thì:

<i>“1. Hồ sơ u cầu cơng chứng được lập thành một bộ, gồm các giấy tờ sau đây:</i>

<i>a) Phiếu u cầu cơng chứng, trong đó có thơng tin về họ tên, địa chỉ người yêucầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổchức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thờiđiểm tiếp nhận hồ sơ;</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i>b) Dự thảo hợp đồng, giao dịch;</i>

<i>c) Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;</i>

<i>d) Bản sao giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờthay thế được pháp luật quy định đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng kýquyền sở hữu, quyền sử dụng trong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tàisản đó;</i>

<i>đ) Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quyđịnh phải có.”</i>

Như vậy căn cứ vào quy định này thì hồ sơ u cầu cơng chứng gồm 5 loại giấy tờ. Tuy nhiên, trong hoạt động công chứng cơng chứng viên có thể kiểm sốt phiếu u cầu công chứng và dự thảo hợp đồng, giao dịch. Do vậy, chúng ta chỉ tập trung vào 3 loại giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ yêu cầu công chứng (có thể bị làm giả). Đó là các loại giấy tờ theo quy định tại các điểm c, d, đ khoản 1 Điều này, cụ thể:

- Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng.

- Bản sao giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản là đối tượng của hợp đồng, giao dịch.

- Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.

<b>1. Giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng</b>

Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 40 Luật cơng chứng 2014 thì bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng là một trong những loại giấy tờ bắt buộc phải có trong hồ sơ yêu cầu công chứng. Đây là một trong những căn cứ để công chứng viên xác định năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu cơng chứng. Có giá trị xác định, chứng minh người xuất trình giấy tờ là chủ thể đang có quyền xác lập, thực hiện giao dịch trước công chứng viên. Đồng thời thông qua giấy tờ tùy thân công chứng viên có thể xác định được người u cầu cơng chứng có đáp ứng được quy định của pháp luật về đội tuổi khi xác lập giao dịch dân sự hay khơng.

Mặc dù giấy tờ tùy thân có ý nghĩa quan trọng như vậy tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại thì chưa có bất kì văn bản quy phạm pháp luật nào nói có quy định hay hướng dẫn cụ thể giấy tờ tùy thân gồm những loại giấy tờ nào. Tuy nhiên, trong hoạt động công chứng căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành các công

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

chứng viên thường chấp nhận 4 loại giấy tờ sau là giấy tờ tùy thân được sử dụng trong hoạt động công chứng, cụ thể:

- Chứng minh nhân dân. Căn cứ pháp lý: Nghị định số 05/1999/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 1999 của Chính phủ về Chứng minh nhân dân; Nghị định số 170/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2007; Nghị định 106/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 09 năm 2013 sửa đổi bổ sung Nghị định 05/1999/NĐ-CP về chứng minh nhân dân.

- Thẻ căn cước công dân. Căn cứ pháp lý: Luật căn cước công dân năm 2014. - Hộ chiếu. Căn cứ pháp lý: Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/08/2007 về xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam và Nghị định 94/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 136/2007/NĐ-CP về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam; Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam năm 2019 (điểm e khoản 1 Điều 5 Luật này).

- Chứng minh quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng. Căn cứ pháp lý: Điều 3 Nghị định 59/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 Quy định về Chứng minh quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng

<b>2. Giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trong trườnghợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó</b>

Một trong những giấy tờ bắt buộc phải có trong hồ sơ yêu cầu công chứng theo

<i>quy định tại điểm d khoản 1 Điều 40 Luật công chứng 2014 là “Bản sao giấy chứng</i>

<i>nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng hoặc bản sao giấy tờ thay thế được pháp luật quyđịnh đối với tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụngtrong trường hợp hợp đồng, giao dịch liên quan đến tài sản đó;”</i>

Đây là giấy tờ chứng minh quyền giao kết hợp đồng, giao dịch của người yêu cầu công chứng và cũng là cơ sở để công chứng viên xác định được đối tượng của hợp đồng, giao dịch đối với những hợp đồng giao dịch có đối tượng là tài sản. Thơng qua loại giấy tờ này người yêu cầu công chứng mới chứng minh được mình là chủ sở hữu, chủ sở dụng đối với tài sản đang là đối tượng của hợp đồng giao dịch. Các loại giấy tờ về quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản phổ biến trong hoạt động công chứng:

- Tài sản là bất động sản. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất; Giấy chứng nhận sở hữu nhà ở....

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Tài sản là động sản theo quy định của pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu như. Giấy đăng ký ô tô, Giấy đăng ký xe máy, Giấy chứng nhận đăng ký phương tiện thủy nội địa, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển....

<b>3. Giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy địnhphải có</b>

Ngồi giấy tờ tùy thân và giấy tờ về tài sản điểm đ khoản 1 Điều 40 Luật cơng

<i>chứng năm 2014 cịn quy định người u cầu cơng chứng phải xuất trình “Bản sao giấy</i>

<i>tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có” cho việc</i>

thực hiện công chứng.

Quy định này vô cùng hợp lý bởi trong rất nhiều trường hợp giấy tờ tùy thân và giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản chưa đủ chứng minh tính hợp pháp, tính xác thực của hợp đồng, giao dịch đang có yêu cầu công chứng.

Các loại giấy tờ khác phổ biến trong hoạt động cơng chứng có thể kể đến như là: - Giấy tờ về hộ tịch theo quy định của Luật hộ tịch như Giấy khai sinh/Trích lục khai sinh, Giấy đăng ký kết hơn, Giấy chứng tử/Trích lục khai tử....(Luật hộ tịch 2014)

- Giấy tờ về cư trú như Sổ hộ khẩu gia đình (Luật cư trú 2006)…

<b>II. KỸ NĂNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN TRONG VIỆC NHẬN DIỆNCÁC GIẤY TỜ, TÀI LIỆU TRONG HỒ SƠ YÊU CẦU CÔNG CHỨNG</b>

Giấy tờ, tài liệu chỉ là vật chứa những thông tin, nội dung nhất định được thể hiện thông qua chữ (viết, in) được ghi nhận trên đó. Do vậy, khi xem xét giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ yêu cầu công chứng, công chứng viên cần để ý đến tất cả các yếu tố cấu thành nên, quyết định tính hợp pháp của giấy tờ, tài liệu đó: như phơi giấy tờ, tài liệu (nếu có) xem có phù hợp với mẫu phôi văn bản tại thời điểm cấp giấy tờ, tài liệu khơng; Hình thức văn bản có phù hợp với mẫu văn bản ở thời điểm ban hành không? Đặc điểm nhận dạng của chữ viết, chữ in, chữ ký trong nội dung văn bản; con dấu…cũng như đối chiếu với các thông tin liên quan để từ đó cơng chứng viên đưa ra những đánh giá, nhận định đối với những giấy tờ tài liệu mà người u cầu cơng chứng cung cấp từ đó dưa ra quyết định của mình.

<b>1. Nhận dạng chữ viết, chữ ký</b>

<i><b>1.1. Nhận dạng chữ viết</b></i>

<i>1.1.1. Tính chất chữ viết</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chữ viết được hình thành ở mỗi người, với chức năng là phản xạ có điều kiện thì dạng chữ có hai tính chất cơ bản là tính riêng biệt và tính ổn định. Hai đặc tính này là cơ sở khoa học quan trọng quyết định tính chính xác của việc nhận dạng chữ viết tay.

- Tính riêng biệt: Là biểu hiện sự khác biệt giữa chữ viết của người này với chữ viết của người khác. Viết là cả một quá trình hoạt động phối hợp khá phức tạp của cả một hệ thống các cơ quan trong cơ thể con người dưới sự chỉ huy của hệ thần kinh trung ương là vỏ não. Mỗi người là một cơ thể riêng biệt khác nhau cả về thể chất lẫn tâm lý và tinh thần, các yếu tố đó tạo nên sự khác biệt trong chữ viết của mỗi người.

- Tính ổn định tương đối: Chữ viết có tính bền vững tương đối cũng giống như một thói quen, khi đã hình thành thì việc bỏ một thói quen khơng dễ, nó có tính ổn định trong một thời gian khá dài, nhất là ở độ tuổi trưởng thành của mỗi người. Tuy vậy chữ viết cũng có thể bị biến đổi ít nhiều do viết trong trạng thái tâm lý khác thường....

<i>1.1.2. Đặc điểm nhận dạng </i>

- Mức độ điêu luyện của dạng chữ: Phản ánh khả năng thực hiện các chuyển động của chữ viết của một người nhanh hay chậm, tự động hay không tự động. Mức độ điêu luyện của dạng chữ tương đối bền vững. Do vậy, khi tiếp nhận các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ yêu cầu công chứng công chứng viên cần đặc biệt lưu ý đến sự tự nhiên của nét chữ để đánh giá mức độ tự nhiên của nét chữ nhằm phát hiện những tài liệu bị lồng hgép, sửa chữa, bắt chước hoặc viết lại.

- Cấu trúc chung của dạng chữ: Khi mỗi người đã có khả năng viết tương đối thuần thục thì dạng chữ của người đó sẽ thuộc một cấu trúc nhất định. Dạng cấu trúc này là đặc điểm tương đối bền vững.

Cấu trúc chung của dạng chữ có ba loại: chân phương, đơn giản và phức tạp. Chiều hướng của trục chữ có ba loại: thẳng đứng, nghiêng phải, nghiêng trái. Độ lớn của chữ: Chữ to 5mm trở lên, chữ nhỏ 2mm trở xuống và chữ trung bình. Độ liên kết của chữ là khả năng liên kết giữa các chữ cái trong cùng một từ, có 3 mức độ liên kết: cao, thấp, trung bình.

Dạng chữ và hướng chuyển động: khi viết, các đường nét chữ ở mỗi người thể hiện một dạng chuyển động nhất định và theo hướng nhất định

Với những khái quát về đặc điểm chữ viết công chứng viên có thể căn cứ vào để đánh giá tính xác thực của văn bản, giấy tờ, tài liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.2. Nhận dạng chữ ký</b></i>

Chữ ký là một dạng đặc biệt của chữ viết, nó khơng tn theo một quy luật nhất định mà là quy ước riêng của mỗi người nhằm xác nhận văn bản, giấy tờ của người khác.

Chữ ký có thể thay đổi theo thời gian và ý muốn của người ký nhưng nó vẫn mang tính ổn định nhất định và có tính đặc trưng của người tạo ra nó. Do vậy, việc nhận dạng chữ ký cũng phải dựa trên các nguyên tắc và phương pháp của việc nhận dạng chữ viết.

Thực tiễn hoạt động công chứng cho thấy bên cạnh việc giả mạo chữ viết, con dấu, còn việc giả mạo chữ ký khá phổ biến như:

- Cố ý làm thay đổi chữ ký của mình. Dạng chữ ký nà ycó đặc điểm là tốc độ di chuyển chậm chạp, có sự sai khác ở phần đầu và cuối chữ ký, hình dáng nói chung hơi giống và trong chữ ký còn tồn tại nhiều đặc điểm riêng của chữ ký thật.

- Tạo ra chữ ký người khác:

+ Ký theo mẫu có sẵn thì tập cho quen để ký và nhìn ký. Tập cho quen để ký có đặc điểm hình dáng tương đối giống chữ ký thật, tốc độ chuyển động nhanh, một số đặc điểm chung, riêng giống chữ ký thật. Tuy nhiên vẫn tồn tại những chi tiết khác chữ kí thật ở trực chữ, mỗi tương quan giữa các đường nét, đặc điểm liên kết, hướng chuyển động phức tạp.

+ Chữ ký được ký bằng cách nhìn ký: dễ nhận dạng vì thường có tốc độ chuyển động chậm chập, đường nét run, gãy, gai, đậm, có nhiều điểm dừng bút vơ lý.

+ Ký giả theo trí nhớ. Người ký đã quan sát chữ ký thật nhưng chưa có sự kuyện tập, khơng có sẵn mẫu để bắt chước. Đặc điểm nhận dạng: có phần giống chữ ký thật, tốc độ ký nhanh nhưng có hướng chuyển động, mối tương quan giữa các nét, nét thừa hoặc thiếu khác biệt với chữ ký thật. Ngoài ra cịn có các thủ đoạn như đồ, tơ, vẽ chữ ký…

<i><b>1.3. Nhận dạng chữ trong giấy tờ, tài liệu in</b></i>

Trong hoạt động công chứng hầu hết các giấy tờ tài liệu mà công chứng viên tiếp xúc là các giấy tờ, tài liệu có chữ in, in tồn bộ, in xen kẽ với chữ viết tay hoặc in từng phần. Chữ in trong các văn bản được tạo ra bởi nhiều phương pháp in khác nhau (đánh máy, in ty pô, in ốp xét, in laze, in kim) các phương pháp in này có thể cho ra những

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

dạng chữ, độ đậm mực, vết hằn…khác nhau. Một số thủ đoạn giả mạo giấy tờ, tài liệu in chủ yếu:

- Giả mạo toàn bộ để tạo ra một hoặc nhièu giấy tờ giả. Phổ biến nhất là dùng biện pháp in lưới hoăc bản khắc gỗ để tạo ra phơi giấy tờ, tài liệu theo mẫu có sẵn, sau đó điền nội dung cần giả mạo vào.

Đặc điểm nhận diện:

+ Các đường nét không liên tục, nhất là hoa văn.

+ Các đường nét không sắc gọn, đường nét tổng thể lẫn chi tiết của tài liệu khác với mẫu thật.

+ Dấu chìm trên tài liệu khơng sắc, chữ in trên dấu có khoảng cách, mẫu chứ không đều.

- Giả mạo từng phần: Trên cơ sử tài liệu thật người làm giả in thêm, dán đè hoặc viết thêm vào tài liệu đó.

Đặc điểm nhận diện: khoảng cách, hình dạng chung, độ đậm nhạt, độ sắc nét, khoảng cách giữa các dịng…khơng thể giống tài liệu chính một cách tuyệt đối…

<i><b>1.4. Một số đặc điểm về nhận dạng chung cho giấy tờ, tài liệu viết tay và in</b></i>

<i>1.4.1. Đối với thủ đoạn cắt dán</i>

Những vết hoen ố, ẩm ướt, nổi cộm của hồ dán và giấy dán. Phía sau tài liệu chỗ bị dán có mầu sắc hoặc bị nhãn hoặc co ngót khác thường.

Đường chân chữ và số không thẳng, trục chữ và số khơng thơng nhất, khoảng cách khơng đều, có sự sai lệch.

<i>1.4.2. Đối với thủ đoạn tẩy xóa</i>

- Tẩy xóa cơ học: Làm mất nội dung cần tẩy xóa bằng dụng cụ như: Tẩy cao su, mũi dao hoặc vật nhọn khác.

Đặc điểm nhận dạng:

+ Mặt tài liệu bị mất độ bóng do có nhiều vết trầy xước. + Giấy ở chỗ bị tẩy xóa sẽ mỏng đi.

+ Các dịng kẻ, hoa văn trang trí bị phá hủy.

+ Chữ mới viết lên chỗ tẩy xóa bị nhịe, độ đậm khác thường. Có thể cịn sót lại những nét chưa tẩy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Cách nhận dạng: Trước hết dùng mắt thường, dùng ánh sáng chiếu xiên, chiếu ngược, chiếu Xuyên, kính lúp, kính hiển vi hoặc dùng bột màu nhỏ mịn láng nhẹ lên chỗ nghi bị tảy xóa. Ngồi ra người ta cịn dùng đèn cực tím để soi, chỗ bị tẩy sẽ phát quang.

- Tẩy xóa bằng hóa chất: Làm mất nội dung tài liệu bằng tác động hóa học của một số hóa chất như: Thuốc tím, Clo, một số axit lỗng, rượu, cồn….

Hình thưc tẩy: Tẩy từng phần: Tẩy từng phần sẽ để lại vết loang và màu sắc giấy ở chỗ bị tẩy bị thay đổi, nét chữ cũ bị phai nhạt, chữ viết vào chỗ tẩy sẽ bị nhòe, độ đậm khác thường, chỗ bị tẩy sẽ phát quang dưới ánh đèn cực tím; Tẩy tồn bộ: Nhúng tồn bộ tài liệu ( trừ phần con dấu và chữ ký nếu có) vào dung dịch chất tẩy, sau đó làm khơ;

Đặc điểm nhận dạng: Giấy có thể bị co lại, mặt giấy có nhiều nếp nhăn, độ bóng tự nhiên bị giảm, độ thẩm thấy mực viết, in cao hơn. Giấy có thể bị bở hơn do bị tác động của hóa chất, mầu sắc giấy nhợt nhạt, khơng tự nhiên.

Cách nhận dạng: Trước hết dùng mắt thường, dùng ánh sáng chiếu xiên, chiều ngược, chiếu xuyên. Ngoài ra người ta cịn dùng đèn cực tím để soi.

<b>2. Nhận dạng hình dấu giả trong giả mạo giấy tờ</b>

Để đạt được mục đích giả mạo giấy tờ, những kẻ làm giả đã tạo ra hình dấu giả trong nhiều giấy tờ bằng cách dùng dao để khắc dấu hoặc các phương tiện công cụ khác như in lưới, tô vẽ, com pa, dùng các công cụ chuyên nghiệp khác.

Đặc điểm nhận dạng:

+ Hình dạng thơ, méo, khoảng cách giữa các vành dấu khơng đều và thường xa hơn bình thường.

+ Trục chữ nằm ở vành ngồi hình dấu giả không xuyên qua tâm.

+ Đường nét không liên tục, nét chữ có thể bị sứt, khơng thẳng, gẫy khúc, kết

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

+ Đường nét không tự nhiên, nét to nét nhỏ đậm nhạt khác nhau, các điểm tiếp giáp có khe hở hoặc chồng lên nhau tạo thành nét đơi.

+ Các chi tiết nhỏ và khó như quốc huy, quốc hiệu không thể hiện đầy đủ và thường đọng mực, mờ, nhòe.

+ Đường nét cong queo, dòng chữ khơng thẳng. + Bố cục các dịng chữ, hình vẽ khơng cân đối.

+ Trục chữ ở vàng ngồi hình chữ khơng xun qua tâm

Ngồi những thủ đoạn trên thủ phạm cịn đồ tơ lại hình dấu bằng giấy than hoặc tạo vết hèn bằng vật nhọn, sau đó tơ lại bằng mực đỏ hoặc thông qua ánh sáng ngược để đồ lại.

Đặc điểm nhận dạng: Hình dấu tương đối dấu thật, bố cục nội dung khá cân đối, nhưng đường nét cong queo, gẫy khúc, mực phân bố không đều, có nét gấy than hoặc nét hằn sang mặt sau.

<b>3. Nhận dạng giấy tờ bị thay ảnh, ghép ảnh, thay trang</b>

<i><b>3.1. Nhận dạng giấy tờ bị thay ảnh, ghép ảnh</b></i>

Trong hoạt động công chứng công chứng viên thường gặp rất nhiều trường hợp các giấy tờ bị thay ảnh, ghép ảnh chứng minh nhân dân, hộ chiếu, các loại thẻ, giấy phép lái xe….. và nhiều loại giấy tờ có gián ảnh khác. Thủ đoạn phổ biến:

- Bóc ảnh cũ thay ảnh khác và tạo phần dấu nổi. Đặc điểm nhận dạng: có mâu thuẫn về độ mới cũ giữa ảnh và giấy, có vết xước, rách trong và ngồi khung ảnh. Các chi tiết của dấu khơng rõ ràng, đường nét thô gãy, đường viền dấu trên ảnh và giấy khơng liên tục méo mó.

- Bóc ảnh cũ thay ảnh mới và tạo hình dấu nổi. Đặc điểm để nhận dạng: có mâu thuẫn về chất lượng ảnh và giấy, hình dấu méo mó, đường viền khơng liên tục do phải dán ảnh đúng vào khung quy định.

- Ghép ảnh: dán ảnh và tạo hình dấu nổi trên một tài tài liệu giả hoàn toàn. Đặc điểm nhận dạng là hình dấu nổi khơng sắc, nét chữ, khoảng cách, trục chữ có điểm mâu thuẫn, đường viền dấu thô, không trơn.

<i><b>3.2. Nhận dạng giấy tờ bị thay trang</b></i>

Đặc điểm nhận dạng:

</div>

×