Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

lập bảng tần số về trình độ học vấn yêu cầu có i số quan sát ứng với từng trình độ và ii tỷ lệ phần trăm cụ thể cho từng trình độ phân tích trong mẫu nghiên cứu trình độ học vấn nào chiếm tỷ lệ cao nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.6 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING</b>

<b>------BÀI BÁO CÁO CUỐI KÌ</b>

Mơn học: Phân tích kinh doanh Giảng viên: TS. Nguyễn Văn Dũng

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

<b>I.Đề Bài...1</b>

<b>II.Tóm Tắt...1</b>

<b>III.Giới Thiệu...2</b>

<b>IV.Nội Dung Khảo Sát...3</b>

<b>1. Bảng tần số của trình độ học vấn...3</b>

<b>2. Biểu Đồ Thị hình chiếc bánh (pie chart) Của Giới Tính...4</b>

<b>3. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của 2 nhóm Giới tính...4</b>

<b>4. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của các Trình độ học vấn...5</b>

<b>5. Kiểm tra có đa cộng tuyến (multicollinearity) giữa các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Tình trạng hơn nhân, Tập thể dục hay khơng?...7</b>

<b>6. Phân tích tác động của các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Tình trạng hơn nhân,Tập thể dục lên biến Thu nhập...9</b>

<b>7. Phân tích tác động điều tiết (moderating effect) của việc Tập thể dục lên mối quan hệ giữa Tuổi và Thu nhập...10</b>

<b>KẾT LUẬN...11</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...12</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

6. Tình trạng hơn nhân: độc thân (0), có gia đình (1)

7. Tập thể dục: có tập thể dục thường xuyên (trên 20 phút mỗi ngày) (1), không tập thể dục thường xuyên (dưới 20 phút mỗi ngày) (0)

<i><b>ii. Số quan sát: 100 quan sát</b></i>

2. Lập bảng tần số về Trình độ học vấn. u cầu có: (i) số quan sát ứng với từng trình độ và (ii) tỷ lệ phần trăm cụ thể cho từng trình độ. Phân tích trong mẫu nghiên cứu, trình độ học vấn nào chiếm tỷ lệ cao nhất? trình độ học vấn nào chiếm tỷ lệ thấp nhất?

3. Vẽ đồ thị hình chiếc bánh (pie chart) thể hiện tỷ lệ phần trăm của số quan sát phân theo Giới tính (nam, nữ). Yêu cầu có tỷ lệ phần trăm cụ thể cho từng giới tính trên đồ thị. Phân tích trong mẫu nghiên cứu, nam hay nữ chiếm tỷ lệ cao hơn.

4. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của 2 nhóm Giới tính, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nào giữa 2 nhóm Giới tính về Thu nhập hay khơng?

5. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của các Trình độ học vấn, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nào giữa các Trình độ học vấn về Thu nhập hay khơng?

6. Kiểm tra có đa cộng tuyến (multicollinearity) giữa các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Tình trạng hơn nhân, Tập thể dục hay khơng?

7. Sử dụng hồi quy tuyến tính bội (multiple linear regression), phân tích tác động của các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Tình trạng hơn nhân, Tập thể dục lên biến Thu nhập. 8. Tạo biến tương tác (interaction variable) giữa Tuổi và Tập thể dục. Phân tích tác động điều

tiết (moderating effect) của việc Tập thể dục lên mối quan hệ giữa Tuổi và Thu nhập.

<b>II. Tóm Tắt</b>

Báo cáo này tập trung vào việc đánh giá sự tương tác giữa các biến Thu nhập, Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Tình trạng hơn nhân và Thói quen tập thể dục của người dân Việt Nam. Mẫu nghiên cứu

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

bao gồm 100 người được khảo sát trực tuyến. Người tham gia bài khảo sát này tập trung ở độ tuổi từ 17 đến 49, đang sinh sống, học tập và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng khơng có sự khác nhau về ý nghĩa thống kê của Thu nhập giữa hai nhóm giới tính. Tuy nhiên, có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê của Thu nhập giữa các nhóm Trình độ học vấn. Bên cạnh đó, khơng xảy ra đa cộng tuyến giữa các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Tình trạng hôn nhân, Tập thể dục.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tất cả các biến đều có tác động đến Thu nhập. Điều này chỉ ra rằng mỗi yếu tố đều đóng góp vào việc xác định thu nhập của cá nhân.

Cuối cùng, khi xét đến tác động điều tiết của biến Tập thể dục lên mối quan hệ giữa Tuổi và Thu nhập, kết quả cho thấy thói quen tập thể dục thường xun có tác động tích cực đến mối quan hệ giữa tuổi và thu nhập. Điều này có thể thấy rằng việc duy trì thói quen tập thể dục là một yếu tố quan trọng để tăng cường thu nhập đối với các cá nhân ở các độ tuổi khác nhau.

<b>III.Giới Thiệu</b>

Thói quen tập thể dục không chỉ là một phần của lối sống lành mạnh, mà còn là một yếu tố quyết định đối với sức khỏe và tài chính của mỗi cá nhân. Trong một thời đại mà sức khỏe được coi là tài sản vô giá và thu nhập được xem xét một cách tỉ mỉ, việc hiểu sâu hơn về mối quan hệ giữa các yếu tố xã hội và thói quen tập thể dục trở nên vô cùng quan trọng.

Báo cáo này đi sâu vào việc đánh giá sự tương tác giữa thu nhập, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân và thói quen tập thể dục của người dân Việt Nam. Mục tiêu chính của nghiên cứu là đánh giá mối tương tác giữa thu nhập, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân và thói quen tập thể dục. Trong bài khảo sát, chủ yếu khảo sát nhóm tuổi từ 17 đến 50 đang sinh sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh, một nhóm đang chịu nhiều áp lực và có nhu cầu về sức khỏe và tài chính cao.

Với việc thu thập dữ liệu từ một mẫu gồm 100 người thông qua cuộc khảo sát trực tuyến, nghiên cứu này mong muốn xác định mối liên hệ giữa các biến và tác động của chúng đối với thu nhập cá nhân. Kết quả không chỉ làm sáng tỏ vai trò của mỗi yếu tố đối với thu nhập, mà còn làm nổi bật

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

tầm quan trọng của thói quen tập thể dục trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống và thu nhập của mỗi cá nhân.

<b>IV. Nội Dung Khảo Sát</b>

<i><b>Nội dung khảo sát bao gồm các câu hỏi sau:</b></i>

<b>Trình độ học vấn cao nhất của Anh/Chị(tính tới thời điểm hiện tại)</b>

Frequency Percent Valid Percent <sup>Cumulative</sup>

 <b>Cột Frequency: Thể hiện tần số của từng nhóm trình độ học vấn.</b>

 <b>Cột Percent: Tỷ lệ phần trăm của từng nhóm trình độ học vấn.</b>

 <b>Cột Valid Percent: Tỷ lệ phần trăm hợp lệ của từng nhóm trình độ học vấn.</b>

 <b>Cột Cumulative Percent: Phần trăm cộng dồn.</b>

 <i><b>Nhận xét: Ở biến Trình Độ Học Vấn, đối tượng khảo sát là THPT, Đại Học, Thạc Sĩ, Tiến Sĩ</b></i>

với tổng số là 100 người

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Đối tượng khảo sát THPT có số lượng là 19/100 người với tỷ lệ 19%. - Đối tượng khảo sát Đại Học có số lượng là 75/100 người với tỷ lệ 75%. - Đối tượng khảo sát Thạc Sĩ có số lượng là 3/100 người với tỷ lệ 3%. - Đối tượng khảo sát Tiến Sĩ có số lượng là 3/100 người với tỷ lệ 3%.

 Như vậy dựa vào số liệu của bảng tần số về Trình Độ Học Vấn thì Trình Độ Đại Học chiếm tỷ lệ phần trăm cao nhất với 75% và trình độ chiếm tỷ lệ thấp nhất là Trình Độ Thạc Sĩ và Trình Độ Tiến Sĩ cùng với tỷ lệ phần trăm là 3%.

<b>2. Biểu Đồ Thị hình chiếc bánh (pie chart) của Giới tính</b>

<i><b>Bước 2: Ta vẽ đồ thị hình chiếc bánh (pie chart) của giới tính:</b></i>

 <i><b>Nhận xét: Thơng qua biểu đồ trên, ta có thể thấy nam chiếm 29%, nữ chiếm 71%. Vậy tỷ lệ nữ</b></i>

tham gia mẫu nghiên cứu này cao hơn nam.

<b>3. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của 2 nhóm Giới tính</b>

<i><b>Bước 3: Ta thực hiện phân tích T Test để so sánh giá trị trung bình về Thu nhập của hainhóm Giới tính. Từ đó rút ra kết luận có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm giới tính về thunhập hay khơng.</b></i>

<b>Group Statistics</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Nhìn vào bảng trên, ta thấy:

- Có 71 quan sát Nữ (Female), giá trị trung bình là 13.14 - Có 29 quan sát Nam (Male), giá trị trung bình là 19.9

- Thu nhập Nam (Male) phân tán hơn so với Nữ (Female) vì độ lệch chuẩn càng lớn thì giá trị càng phân tán xung quanh gía trị trung bình.

<b>Independent Samples Test</b>

- Phân tích kiểm định Levene: Giá trị Sig. trong kiểm định Levene (kiểm định F) ở đây là 0.000 < 0.05 => Nên chấp nhận giả thuyết H0: Có sự khác nhau về phương sai của 2 tổng thể => ta sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng Equal variances not assumed.

- Phân tích Independent-samples T-test: Ta có chỉ số Sig. (2-tailed) là 0.074 > 0.05 (mức ý nghĩa •) => Nên kết luận khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của 2 tổng thể. Nói cách khác, giữa hai nhóm nam và nữ, khơng có bằng chứng cho thấy sự khác biệt về thu nhập trung bình.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Thơng qua bảng Group Statistics ta thấy chênh lệch giữa thu nhập trung bình giữa nam và nữ lớn nhưng từ bảng Independent Samples Test ta vẫn kết luận rằng khơng có bằng chứng cho thấy sự khác biệt về thu nhập trung bình. Ngun nhân có thể là kích thước mẫu nghiên cứu nhỏ và đồng thời độ lệch chuẩn ở giới tính nam cũng tương đối lớn làm giảm khả năng đạt đến ý nghĩa thống kê khi so sánh giữa các nhóm. Vì vậy để đánh giá sự khác biệt giữa thu nhập trung bình của nam và nữ một cách chính xác hơn, ta nên xem xét việc sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính bội.

<b>4. So sánh giá trị trung bình về Thu nhập của các Trình độ học vấn</b>

<i><b>Bước 4: ta sử dụng phân tích Oneway ANOVA để so sánh giá trị trung bình về Thu nhậpcủa các Trình độ học vấn. Từ đó rút ra kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nàogiữa các Trình độ học vấn về Thu nhập hay không.</b></i>

Bảng Descriptives cho chúng ta các thông số mô tả của từng trình độ học vấn: - Giá trị trung bình THPT (Mean) là 8.95 triệu VND.

- Giá trị trung bình Đại Học (Mean)) là 13.77 triệu VND. - Giá trị trung bình Thạc Sĩ (Mean) là 35.67 triệu VND. - Giá trị trung bình Tiến Sĩ (Mean) là 71.67 triệu VND.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Như vậy người có trình độ học vấn bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ có thu nhập cao hơn hẳn người có trình độ học vấn bậc THPT và Đại học. Thu thập của người có Trình độ học vấn Tiến Sĩ có thu nhập cao hơn hẳn người có trình độ THPT, Đại học và Thạc Sĩ.

<b>Test of Homogeneity of Variances</b>

Based on Median and with adjusted df 5.345 3 11.226 .016

Nhìn vào bảng Test of Homogeneity of Variances:

 Sig kiểm định Levene bằng 0.000 < 0.05, bác bỏ giả thiết H0: “Phương sai bằng nhau”, có sự khác biệt phương sai giữa các Trình độ học vấn, chúng ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định Welch ở bảng Robust Test of Equality of Means.

Thu nhập bình quân 1 tháng (Đơn vị: triệu VND/tháng)

Nhìn vào bảng Welch ở bảng Robust Test of Equality of Means :

 Sig. = 0.016 < 0.05, nghĩa là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ít nhất 2 nhóm trình độ học vấn về giá trị trung bình của thu nhập bình quân.

<b>Robust Tests of Equality of Means</b>

Thu nhập bình quân 1 tháng (Đơn vị: triệu VND/tháng)

a. Asymptotically F distributed.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

*. The mean difference is significant at the 0.05 level.

Các giá trị Sig. đều < 0.05 -> Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ít nhất các trình độ học vấn về thu nhập bình quân

Bảng Post HOC có ý nghĩa trực quan hơn cho nhận định trên

<b>Thu nhập bình quân 1 tháng (Đơn vị: triệu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tiến sĩ 3 71.67

Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 5.460.

b. The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed.

<b>5. Kiểm tra có đa cộng tuyến (multicollinearity) giữa các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ họcvấn, Tình trạng hơn nhân, Tập thể dục hay khơng?</b>

<i><b>Bước 5: Ta kiểm tra có đa cộng tuyến (multicollinearity) giữa các biến Tuổi, Giới tính,Trình độ học vấn, Tình trạng hơn nhân, Tập thể dục hay không.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Qua bảng Correlations, ta thấy được giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan giữa cặp biến: - Tuổi và Giới tính là 0.092 < 0.7

- Tuổi và Trình độ học vấn là 0.456** < 0.7 - Tuổi và Tình trạng hơn nhân là 0.514** < 0.7

- Tuổi và Có tập thể dục thường xuyên không (tần suất tập thể dục) là 0.201* < 0.7 - Giới tính và Trình độ học vấn là 0.150 < 0.7

- Giới tính và Tình trạng hơn nhân là 0.087 < 0.7

- Giới tính và Có tập thể dục thường xuyên không (tần suất tập thể dục) là 0.211* < 0.7

 Như vậy tất cả các hệ số tương quan đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0.7 nên không xảy ra đa cộng tuyến trong mơ hình này.

<b>6.Phân tích tác động của các biến Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Tình trạng hơn nhân,Tập thể dục lên biến Thu nhập.</b>

<i><b>Bước 6: Ta sử dụng hồi quy tuyến tính bội (multiple linear regression) để phân tích tácđộng của các biến Tuổi, Giới tỉnh, Trình độ học vấn, Tình trạng hơn nhân, Tập thể dục lên</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

a. Dependent Variable: Thu nhập bình quân 1 tháng (Đơn vị: triệu VND/tháng)

b. Predictors: (Constant), Có tập thể dục thường xun khơng? Tình trạng hơn nhân, Giới tính, Trình độ học vấn, Tuổi

Đánh giá ý nghĩa thống kê của mơ hình qua bảng ANOVA

- Ta thấy: Sig. là 0.000<small>b</small>< 0.05 => mơ hình nghiên cứu này phù hợp, có ý nghĩa thống kê.

a. Dependent Variable: Thu nhập bình quân 1 tháng (Đơn vị: triệu VND/tháng)

Xem các biến tác động tích cực hay tiêu cực lên biến thu nhập bình quân : * Biến Tuổi:

- Sig.= 0.000 < 0.05 => có ý nghĩa thống kê

- Hệ số của biến Tuổi có ý nghĩa thống kê và dấu của hệ số là (+) => Tuổi có tác động tích cực đến thu nhập bình quân, nếu thăng 1 tuổi thì thu nhập bình quân 1 tháng sẽ tăng 964 ngàn VNĐ, giữ nguyên các yếu tố khác khơng thay đổi.

* Biến Giới tính:

- Sig.= 0.028 < 0.05 => có ý nghĩa thống kê

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Hệ số của biến Giới tính có ý nghĩa thống kê và dấu của hệ số là (+) => Giới tính có tác động tích cực (tăng) đến thu nhập bình quân, thu nhập của nam cao hơn nữ là 3.780 triệu VND, giữ guyên các yếu tố khác khơng đổi.

* Biến Trình độ học vấn:

- Sig.= 0.000 < 0.05 => có ý nghĩa thống kê

- Hệ số của biến Trình độ học vấn có ý nghĩa thống kê và dấu của hệ số là (+) => trình độ học vấn có tác động tích cực (làm tăng) đến thu nhập bình quân, nếu tăng trình độ học vấn lên 1 bậc thì thì thu nhập bình quân 1 tháng sẽ tăng 10.364 Triệu VNĐ, giữ ngun các yếu tố khác khơng đổi.

* Biến Tình trạng hơn nhân:

- Sig.= 0.597 > 0.05 => khơng có ý nghĩa thống kê => Tình trạng hơn nhân khơng có tác động đến thu nhập bình qn

* Biến Có tập thể dục thường xuyên không?

- Sig.= 0.617 > 0.05 => khơng có ý nghĩa thống kê => Việc có tập thể dục thường xun hay khơng cũng khơng có tác động đến thu nhập bình qn

<b>7. Phân tích tác động điều tiết (moderating effect) của việc Tập thể dục lên mối quan hệgiữa Tuổi và Thu nhập.</b>

<i><b>Bước 7: Ta tạo biến tương tác (interaction variable) giữa Tuổi và Tập thể dục. Sau đó phântích tác động điều tiết (moderating effect) của việc Tập thể dục lên mối quan hệ giữa Tuổi</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

TUOI_TAPTHEDUC .875 .325 1.039 2.696 .008 a. Dependent Variable: Thu nhập bình quân 1 tháng (Đơn vị: triệu VND/tháng)

<i><b> Nhận xét: </b></i>

- Sig của TUOI_TAPTHEDUC = 0.008 < 0.05

- Hệ số của biến tương tác TUOI_TAPTHEDUC có ý nghĩa phân tích thống kê và có dấu dương (+). Điều này cho thấy rằng có tập thể dục thường xun có tác động điều tiết tích cực lên mối quan hệ giữa tuổi tác và thu nhập.

<b>KẾT LUẬN</b>

Mẫu nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện dựa trên việc khảo sát từ 100 người có độ tuổi từ 17 đến 49 để tìm hiểu về vấn đề Hoạt động tập thể dục có bị tác động bởi các yếu tố nhân khẩu học như Thu nhập, Tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn hay Tình trạng hơn nhân hay khơng. Đồng thời bài viết cũng phân tích về mối quan hệ giữa Thu nhập và Giới tính hay Thu nhập và Trình độ học vấn; sự tác động của các biến lên Thu nhập. Mọi kết luận được đưa ra đều được giới hạn trong phạm vi của mẫu nghiên cứu.

Theo dữ liệu đã phân tích, khơng có sự khác nhau giữa giá trị trung bình về Thu nhập giữa hai giới tính Nam và Nữ qua phân tích bằng T-Test. Vì vậy ta sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính bội để đánh giá sự khác biệt giữa thu nhập trung bình của nam và nữ một cách chính xác hơn

Trình độ học vấn cũng ảnh hưởng đến mức thu nhập, và nó có tác động tích cực. Khi trình độ học vấn của một người càng cao thì nhìn chung thu nhập có xu hướng tăng lên.

Trong khi các biến nhân khẩu học như Giới tính, Tuổi, hay Trình độ học vấn đều tác động tích cực đến Thu nhập thì Tình trạng hơn nhân và Tần suất tập thể dục lại không tác động gì đến Thu nhập. Nghĩa là, đối với phạm vi của mẫu nghiên cứu thì thu nhập cao hay thấp sẽ khơng chịu ảnh hưởng bởi tình trạng hơn nhân hay tần suất tập thể dụng có thường xuyên hay không.

Mặt khác, Tần suất tập thể dục sẽ tác động tích cực đến mối quan hệ giữa Tuổi và Thu nhập.

</div>

×