Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tên đề tài tư tưởng chính trị của nguyễn trãi thế kỷ xv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 27 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU</b>

<i>1. Lý do chọn đề tài</i>

<i>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu5. Kết cấu của đề tài</i>

<b>PHẦN II: NỘI DUNG</b>

<b>Chương I. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi</b>

1. Đại việt thế kỉ XIX – nửa đầu thế kỉ XV 2. Cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của Nguyến Trãi 2.1. Hoàn cảnh gia đình

2.2. Cuộc đời Nguyễn Trãi

<b>Chương II. Tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi</b>

1. Quan niệm về chính trị của Nguyễn Trãi 2. Quan niệm về quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi 3. Tư tưởng về chính trị nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

<b>Chương III. Ý nghĩa của tư tưởng nguyễn trãi đối với quá trình phát triển việtnam hiện nay. </b>

<b>PHẦN III. KẾT LUẬN</b>

<b>PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU</b>

<i>1. Lý do chọn đề tài</i>

Lịch sử của dân tộc ta là lịch sử của một đân tộc với truyền thống đấu tranh giữ nước lâu đời, phải luôn chống chọi với những cuộc chiến tranh xâm lược ác liệt của những đế chế hùng mạnh và cực kì tàn bạo tàn bạo. Chính từ những tư tưởng ấy là gốc rễ, cội nguồn là kết tinh tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc đậm chất riêng thuộc về nền văn hóa Việt Nam. Những đóng góp mang tính quyết định của nhân dân, sức mạnh của sự cố kết dân tộc đã đẩy lùi mọi sức mạnh hiếu chiến như mạch nguồn không ngừng chảy trong huyết quản mỗi con người Việt. Và chính từ đấy cũng là “mảnh đất” phát triển nên người anh hùng dân tộc. Tư tưởng chính trị Việt Nam là một bộ phận của tư tưởng Việt Nam, nó soi đường cho hoạt động chính trị, là cái kim chỉ nam để cứu nước, giữ nước và yên dân. Chính trị đã xuất hiện từ hàng ngàn năm trong lịch sử nhân loại, trở thành một lĩnh vực hoạt động cơ bản của con người. Song song với q trình đó, tư tưởng chính trị cũng hình thành nhằm tổng kết, khái quát, đánh giá thực tiễn, định hướng có các hoạt động chính trị. Do đó, nghiên cứu tư tưởng chính trị trở thành một phần quan trọng trong sự phát triển của lịch sử. Ở Việt Nam, tư tưởng chính trị đã có từ từ thời kì dựng nước. Trải qua các triều đại phong kiến, tư tưởng chính trị ngày càng được phát triển phong phú và sâu sắc. trong thời kì phong kiến, tư tưởng chính trị ngày càng được phát triển phong phú và sâu sắc. và lịch sử dựng nước và giữ nước vẻ vang của dân tộc ta chứng minh hùng hồn rằng dân tộc Việt Nam có tư duy chính trị sâu sắc từ rất sớm. theo một nghĩa nhất định, lịch sử tư tưởng chính trị cũng chính là chính trị học của quá khứ. Với ý nghĩa đó, những nội dung, khía cạnh của chính trị học ở nước tá cũng đã xuất hiện từ thời cổ đại.

Trong lịch sử phát triển tư tưởng của dân tộc Việt Nam cho đến thế kỷ XV, Nguyễn Trãi (1380-1442) là một tri thức lớn, một nhà tư tưởng lớn, một nhà hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

động chính trị lỗi lạc. Có nhiều cơng trình nghiên cứu về tư tưởng Nguyễn Trãi trên nhiều phương diện chính trị, triết học, quân sự, ngoại giao, văn học, nghệ thuật,… của các nhà khoa học đã được công bố. Các nghiên cứu từ trước đến nay, ở mức độ nào đó, đã làm rõ những đóng góp của Nguyễn Trãi trong tư tưởng triết học, văn hóa học, văn học, quân sự, địa lý. Tuy nhiên, về tư tưởng chính trị của ông, chưa được nghiên cứu nhiều, các nghiên cứu chưa có sự bao qt, hệ thống tồn bộ tất cả các nội dung dưới góc độ mà tác giả tiếp cận, đặc biệt là những nghiên cứu có tính hệ thống về tư tưởng chính trị của ơng. Hơn nữa, trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Trãi là một nhà tư tưởng lớn, có những đóng góp vĩ đại cho dân tộc, việc nghiên cứu những tư tưởng chính trị của ơng cịn góp phần lấp đầy những khoảng trống trong quá trình nghiên cứu lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam. Khơng những vậy, qua việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, mà cụ thể qua nghiên cứu tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi, thế hệ ngày nay càng thêm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc ta, nâng cao ý thức tơn trọng, giữ gìn và phát huy những giá trị vật chất cũng như giá trị tinh thần mà dân tộc ta đã tạo dựng được từ bao đời nay, tin tưởng vào tiền đồ tươi sáng của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Với tinh thần ấy, tôi chọn đề tài "Tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi" làm đề tiểu luận, nhằm tiếp tục đi sâu tìm hiểu, tiếp tục làm sáng tỏ tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi để hiểu ngày xưa đúng hơn, qua đó học tập, tiếp thu những giá trị tinh hoa của ông cha trong việc gìn giữ và xây dựng đất nước hơm nay.

<i>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </i>

2.1. Mục đích nghiên cứu

Bài tiểu luận “Tư tưởng chính trị của nguyễn trãi thế kỉ XV” làm rõ tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi, chỉ ra những giá trị trong tư tưởng chính trị của ơng đối với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất là làm rõ bối cảnh lịch sử, tiền đề tư tưởng dẫn đến việc hình thành tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi; thứ hai là làm rõ những nội dung trong tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi. Thứ ba là khái quát những giá trị và ý nghĩa thực tiễn của tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước từ trước đến nay.

<i>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu</i>

3.1. Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi. 3.2. Phạm vi nghiên cứu

Tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi và kết quả nghiên cứu về Nguyễn Trãi và tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi từ thế kỷ XV đến nay, chủ yếu từ năm 1945 đến nay.

<i>4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu </i>

4.1. Cơ sở lý luận

Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính trị học hiện đại.

4.2. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử được sử dụng để làm rõ quá trình hình thành, kế thừa và phát triển của tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi qua các giai đoạn lịch sử, từ đó hệ thống hóa lại những nội dung và rút ra những giá trị của những tư tưởng đó

- Phương pháp phân tích-tổng hợp được sử dụng để làm rõ các nội dung cụ thể cũng như tiền đề cơ sở hình thành nên tư tưởng chính trị Nguyễn Trãi. Đồng thời, phương pháp này còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn sự tác động của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

bối cảnh xã hội đương thời, những tiền đề về mặt lý luận đối với sự hình thành tư tưởng chính trị của ơng.

- Phương pháp phân tích tài liệu giúp cho quá trình tổng thuật tài liệu, khai thác những cứ liệu đã có trong các cơng trình nghiên cứu đi trước để phục vụ cho việc nghiên cứu của luận án.

<i>5. Kết cấu của đề tài</i>

Bài tiểu luận “tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi thế kỷ XV” Gồm có ba chương Chương I. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi 1. Đại việt thế kỉ XIX – nửa đầu thế kỉ XV

2. Cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của Nguyến Trãi

Chương II. Quan điểm “dân tộc” trong tư tưởng chính trị của Nguyễn Trãi 1. Quan niệm về chính trị của Nguyễn Trãi

2. Quan niệm về quốc gia dân tộc Nguyễn Trãi 3. Tư tưởng về chính trị nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

Chương III. Ý nghĩa của tư tưởng nguyễn trãi đối với quá trình phát triển việt nam hiện nay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>PHẦN II: NỘI DUNG</b>

<b>Chương I. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng chính trị của NguyễnTrãi</b>

<i>1. Đại việt thế kỉ XIX – nửa đầu thế kỉ XV</i>

Đặc điểm nổi bật thời kì này là nhân dân ta phải liên tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống xâm lược phương Bắc: Tống, Nguyên, Minh. Năm 981, nhà Tống nhân dịp nhà Đinh suy yếu đã đem quân sang xâm lược nước ta. Vua Lê Đại Hành đã tổ chức lãnh đạo cuộc kháng chiến đánh tan quân Tống ở sông Bặc Đằng và sông Chi Lăng, bảo vệ được nền độc lập và cương vực Đại Cồ Việt. Cục diên chính trị thế kỉ X là đấu tranh chống cát cứ, xây dựng và củng cố nhà nước tập quyền từ trung ương đến địa phương. Vua là người nắm quyền lực cao nhất về tất cả mọi mặt: Kinh tế; chính trị; xã hội; tơn giáo; … Tuy nhiên, tổ chức nhà nước còn đơn giản, các hoạt động của nhà nước chưa được thể chế hóa, việc lựa chọn quan lại chưa có chế độ rõ rang.

Dưới triều Lý (1009 – 1225) nhân dân ta tiếp tục tiến hành các cuộc kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập. Nhà Lý rời đô ra Thăng Long, xây dựng và củng cố chế độ trung ương tập quyền về mọi mặt khiến cho nước Đại Việt lúc bấy giờ vừa là một quốc gia thống nhất, vừa là một quốc gia – dân tộc hùng mạnh.

Vào thế kỉ XIII, quân Nguyên sau khi đánh chiếm được Trung Quốc ba lần sang xâm lược nước ta. Trước kẻ thù hung bạo, nhà Trần đã huy động nhân dân cả nước đoàn kết tiến hành cuộc kháng chiến anh dũng kiên cường và cả ba lần đầu đánh tan quân giặc, giữ vững độc lập, “non sông ngàn thủa vững âu vàng” (Trần Nhân

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tông). Với triều Trần. Đại Việt đã phát triển thành một quốc gia cường thịnh dựa trên chính sách “khoan thư sức dân”.

Tới cuối thể kỉ XIV, Đại Việt lâm vào cuộc khủng hoảng chính trị ở cuối triều Trần và triều Hồ (1400 – 1427), dẫn tới tình trạng bị nhà Minh xâm lược và đô hộ trong suốt 20 năm (1407 -1427). Nhưng sức mạnh quật cường của dân tộc đã trỗi dậy, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và chiến tranh giải phóng dân tộc đã lật đổ ách thống trị của giặc Minh, đành lại độc lập dân tộc và thống nhất quốc gia với triều Hậu Lê (1428 – 1527).

Về kinh tế: thời kì này, nơng nghiệp nước ta phát triển mạnh, công việc khai hoang và xây dựng các cơng trình thủy lợi được tiến hành với quy mơ lớn. Nhà Trần khuyến khích các vương hầu q tộc khai khẩn đất đai. Lập các điền trang. Các ngành thủ cơng nghiệp: dệt lụa, nung gạch ngói, gốm, luyện kim, mỹ nghệ… phát triển. Thăng Long trở thành nơi đô hội, Vân Đồn là nơi trao đổi hàng hóa với nước ngồi. Các trung tâm thương mại xuất hiện. Các đơn vị đo lượng trong cả nước được thống nhất. Nhà nước cho đúc tiền để lưu hành, thay thế tiền của phương Bắc. Hệ thống giao thông thủy, hộ từ Thăng Long đến các địa phương ngày càng được mở rộng.

Vào thế kỉ XV, kế thừa cải cách của nhà Hồ, nhà Lê xóa bỏ về cơ bản chế độ điền trang, thái ấp. Nhà nước thực hiện chế độ quân điền, ruộng đất công của Làng xã thuộc về nhà nước. Nhà nước thu tô thuế, thực hiện quyền sở hữu kiểu Châu Á. Nông dân vừa là thần dân vừa là tá điền của nhà vua. Các ngành tiểu thủ công nghiệp được mở rộng (sản xuất tiền tệ, vũ khí, đồ trang sức, xây dựng nhà cửa, cung thất…), nhưng thành thị phát triển chậm vì nhà nước thi hành chính sách “Trọng nơng, ức thương”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Về xã hội: Tầng lớp quý tộc nắm quyền trong xã hội. Giai cấp địa chủ đông dần lên. Tầng lớp tăng lữ, nho sĩ có vai trị quan trọng trong việc duy trì, ổn định và củng cố quyền lực triều đình. Tầng lớp dưới gồm nhân dân, nông nô, nô tỳ. Thợ thủ cơng, những người bn bán nhỏ cịn ít. Nhà Lê xây dựng nhà nước tập quyền chuyên chế và quan liêu hóa. Tầng lớp quý tộc bị suy yếu và tàn lụi. Tầng lớp địa chủ mới, quan liêu mới ngày càng mở rộng.

Những khuynh hướng tư tưởng chính trị thời kì này đứng trên lập truowngfcuar giai cấp phong kiến nhưng mang tính chiến đấu và chứa đựng chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng dân tộc. Đồn kết, nhất trí là biểu hiện ý thức cộng đồng. Là truyền thống của dân tộc và trở thành đường lối chính trị, bài học thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống sức dân, nhân nghĩa là các tư tưởng chính trị nổi bật của các vương triều thời kì này.

Một đặc điểm hết sức quan trọng, chi phối tư tưởng chính trị giai đoạn này là Phật giáo. Phật giáo là quốc giáo từ thể kỉ X đến thế kỉ XIII. Nó chi phối mọi hoạt động của nhà nước và các quan hệ chính trị - xã hội khác. Thời Lý, các sư tăng tham gia vào điều hành nhà nước, là cố vấn của nhà vua. Mặc dù từ thế kỉ XV, nho giáo lên ngôi và chi phối mạnh mẽ mọi mặt đời sống chính trị Việt Nam. Khác với phương Tây, nhà nước phong kiến Việt Nam thời kì này nang đậm nét phương Đơng, mà biểu hiện rõ nhất là nó đóng vai trò người đại diện cho cả cộng đồng dân tộc. Những tư tưởng chính trị nổi bật thời kì này là: Tư tưởng về củng cố, bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia mới giành lại được. Đó là tư tưởng chủ đạo, chứa đựng chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng dân tộc để tạo ra sức mạnh chiến thắng các cuộc xâm lược của ngoại bang; Tư tưởng dựa vào dân, thân dân, khoan dân, lấy dân làm gốc, coi nhân dân là lực lượng quyết định trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Các triều đại Lý Trần quan tâm đến đời sống và nguyện vọng của dân tranh thủ được lòng dân, được nhân dân ủng hộ; Tư tưởng đề

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

cao đức trị, nhưng đồng thời đã hình thành tư tưởng pháp trị, các bộ luật đầu tiên của người Việt ra đời từ thời Lý – Trần và đỉnh cao là Bộ luật Hồng Đức; Tư tưởng chính trị thời kì này được phản ánh thơng qua các đại biểu tiêu biểu. Đó là những thủ lĩnh chính trị. Những tri thức lớn, những nhà văn hóa – những người hội tụ được tinh hoa của dân tộc.

<i>2. Cuộc đời, thân thế và sự nghiệp của Nguyến Trãi</i>

2.1. Hồn cảnh gia đình

Nguyễn Trãi - tên hiệu là Ức Trai - ra đời năm Canh Thân (1380) niên hiệu Xương Phù thứ 4 đời Đế Nghiễn nhà Trần, giữa kinh đô Thăng Long trong dinh quan Tư đồ Trần Ngun Đán là gia đình nhà mẹ ơng. Ngay từ nhỏ, ông đã được ông ngoại là Trần Nguyên Đán và cha là Nguyễn Ứng long dạy dỗ, chỉ bảo, truyền ngọn lửa tình yêu quê hương, đất nước, yêu nhân dân lao động, gieo vào tuổi thơ ông bằng truyền thống dân tộc và đạo lý làm người và dạy cho ông những tri thức về nhân nghĩa trong Nho giáo. Khi trở về sinh sống cùng cha ở làn Nhị Khê, ông đã cùng với cha và ba em lao động để giúp cha bảo đảm cuộc sống của gia đình, chính cuộc sống nghèo khổ như bao người lao động bình thường khác đã giúp Nguyễn Trãi có dịp được hiểu sâu sắc hơn nỗi khổ cực của những người dân hằng ngày đem lại cơm áo cho xã hội. Ông càng cảm thấy yêu quý và mang ơn họ: "Ăn lộc nhờ ơn kẻ cấy cày". Khơng những vậy, nó cịn giúp ơng hiểu hơn tâm tư, nguyện vọng, và nhận rõ sức mạnh của họ nữa. Lịng u nước, thương dân của ơng từ đó đã dần dần trở thành động cơ chi phối tồn bộ tư tưởng và hành động của ơng sau này. Năm 1400, nhà Hồ mở khoa thi Thái học sinh đầu tiên, Nguyễn Trãi ra thi và đỗ Thái học sinh, lúc này ông 20 tuổi và được bổ làm quan trong Ngự sử đài với chức Chánh chưởng. Năm 1406, nhà Minh đem quân sang xâm lược nước ta, sau 6 tháng chiến đấu, nhà Hồ bị thất bại hoàn toàn, cha con Hồ Quý Ly và một số triều thần, tướng lĩnh trong đó có Nguyễn Phi Khanh đều bị giặc bắt đưa về Trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Quốc. Thực hiện lời khuyên răn của cha khi bị bắt là "rửa nhục cho nước, trả thù cho cha" ông đã sống cuộc sống cơ cực, mười năm lưu lạc, ẩn náu ở những vùng quê xa xôi, hẻo lánh, xa quê hương và những người thân thích, để tránh sự truy tìm của kẻ thù trước khi tìm được minh chủ là Lê Lọi để dâng kế Bình Ngơ sách và lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Sau gần hơn hai mươi năm kháng chiến chống giặc Minh, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng. Lê Lợi lên làm vua, đặt quốc hiệu là Đại Việt, niên hiệu là Thuận Thiên. Với sự giúp đỡ của Nguyễn Trãi và các bầy tôi trung thành, tài giỏi khác, ông đã xây dựng nên triều đại nhà Hậu Lê vững vàng. Nhưng về cuối đời, Lê Lợi tỏ ra vun vén quá nhiều cho lợi ích của dịng họ mình, qn dần cơng lao của tướng sĩ, nghi kỵ và bắt bớ nhiều người. Nguyễn Trãi càng buồn bực, u uất. Từ đó, ý thức và tài năng giúp nước cứu dân của ông rất khó được thi thố. Ơng đã 2 lần cáo quan về Côn Sơn ở ẩn. Từ năm 1439 đến 1442, vua Lê Thái Tông đã trưởng thành, đủ sức trông coi việc nước, Nguyễn Trãi thấy yên tâm hơn. Nhưng ác nghiệt thay, cũng vào thời gian này, đã xảy ra vụ nghi án Lệ Chi Viên, kết liễu cuộc đời cao đẹp và làm tan nát gia đình ông. Trong sự nghiệp dựng nước thời Lê Sơ, Nguyễn Trãi đã có những cống hiến mà giá trị của nó vượt khỏi thời đại và giai cấp của ơng thời bấy giờ. Sau ngày đất nước được độc lập cho đến ngày ông bị hãm hại, Nguyễn Trãi luôn mơ ước và hành động tích cực để thực hiện hoài bão xây dựng một "xã hội Đường Ngu", trên có vua hiền, dưới có tơi giỏi, trong đó nhân dân sống ấm no, thanh bình, một xã hội "trong thơn cùng xóm vắng, khơng có một tiếng hờn giận, oán sầu". Nguyễn Trãi là một người có tinh thần nhân ái, hòa đồng với nhân dân lao động nghèo khổ, sớm có chí cứu nước. Cộng với một tư chất thơng minh, có chiều sâu trong tư duy, có tính sáng tạo, tính ham hiểu biết, và nhạy bén với thời cuộc là những đức tính vốn có của Nguyễn Trãi. Những phẩm chất đó đã được rèn luyện, bồi đắp, phát huy trong suốt cuộc đời hoạt động của ơng. Khơng những vậy, chúng ta cịn nhận thấy Nguyễn Trãi là một con người có tư tưởng rất phóng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

khống, rộng mở. Nhờ những nhân tố chủ quan đó mà ơng đã tiếp thu ở nhiều nhà Nho trước đó và cùng thời với ơng tư tưởng "báo quốc, "an dân", mặt khác với một trí tuệ mẫn cảm với thời cuộc, ơng đã biết chắt lọc, tiếp thu những nhân tố tích cực trong tư tưởng Nho, Phật, Lão, nhất là những tư tưởng đạo đức - chính trị trong Nho giáo như tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng về dân..., đã được ông kế thừa một cách sáng tạo phù hợp với thực tiễn của dân tộc, nâng cao hơn trở thành những đường lối dẫn dắt đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi, giải phóng dân tộc khỏi họa xâm lăng và thoát được sự cai trị thâm độc của nhà Minh.

2.2. Cuộc đời Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi - tên hiệu là Ức Trai - ra đời năm Canh Thân (1380) niên hiệu Xương Phù thứ 4 đời Đế Nghiễn nhà Trần, giữa kinh đô Thăng Long trong dinh quan Tư đồ Trần Ngun Đán là gia đình nhà mẹ ơng. Ngay từ nhỏ, ông đã được ông ngoại là Trần Nguyên Đán và cha là Nguyễn Ứng long dạy dỗ, chỉ bảo, truyền ngọn lửa tình yêu quê hương, đất nước, yêu nhân dân lao động, gieo vào tuổi thơ ông bằng truyền thống dân tộc và đạo lý làm người và dạy cho ông những tri thức về nhân nghĩa trong Nho giáo. Khi trở về sinh sống cùng cha ở làn Nhị Khê, ông đã cùng với cha và ba em lao động để giúp cha bảo đảm cuộc sống của gia đình, chính cuộc sống nghèo khổ như bao người lao động bình thường khác đã giúp Nguyễn Trãi có dịp được hiểu sâu sắc hơn nỗi khổ cực của những người dân hằng ngày đem lại cơm áo cho xã hội. Ông càng cảm thấy yêu quý và mang ơn họ: "Ăn lộc nhờ ơn kẻ cấy cày". Khơng những vậy, nó cịn giúp ơng hiểu hơn tâm tư, nguyện vọng, và nhận rõ sức mạnh của họ nữa. Lịng u nước, thương dân của ơng từ đó đã dần dần trở thành động cơ chi phối tồn bộ tư tưởng và hành động của ơng sau này. Năm 1400, nhà Hồ mở khoa thi Thái học sinh đầu tiên, Nguyễn Trãi ra thi và đỗ Thái học sinh, lúc này ông 20 tuổi và được bổ làm quan trong Ngự sử đài với chức Chánh chưởng. Năm 1406, nhà Minh đem quân sang xâm lược nước ta, sau 6

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

tháng chiến đấu, nhà Hồ bị thất bại hoàn toàn, cha con Hồ Quý Ly và một số triều thần, tướng lĩnh trong đó có Nguyễn Phi Khanh đều bị giặc bắt đưa về Trung Quốc. Thực hiện lời khuyên răn của cha khi bị bắt là "rửa nhục cho nước, trả thù cho cha" ông đã sống cuộc sống cơ cực, mười năm lưu lạc, ẩn náu ở những vùng quê xa xôi, hẻo lánh, xa quê hương và những người thân thích, để tránh sự truy tìm của kẻ thù trước khi tìm được minh chủ là Lê Lọi để dâng kế Bình Ngơ sách và lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi. Sau gần hơn hai mươi năm kháng chiến chống giặc Minh, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng. Lê Lợi lên làm vua, đặt quốc hiệu là Đại 12 Việt, niên hiệu là Thuận Thiên. Với sự giúp đỡ của Nguyễn Trãi và các bầy tôi trung thành, tài giỏi khác, ông đã xây dựng nên triều đại nhà Hậu Lê vững vàng. Nhưng về cuối đời, Lê Lợi tỏ ra vun vén quá nhiều cho lợi ích của dịng họ mình, qn dần cơng lao của tướng sĩ, nghi kỵ và bắt bớ nhiều người. Nguyễn Trãi càng buồn bực, u uất. Từ đó, ý thức và tài năng giúp nước cứu dân của ơng rất khó được thi thố. Ơng đã 2 lần cáo quan về Côn Sơn ở ẩn. Từ năm 1439 đến 1442, vua Lê Thái Tông đã trưởng thành, đủ sức trông coi việc nước, Nguyễn Trãi thấy yên tâm hơn. Nhưng ác nghiệt thay, cũng vào thời gian này, đã xảy ra vụ nghi án Lệ Chi Viên, kết liễu cuộc đời cao đẹp và làm tan nát gia đình ơng. Trong sự nghiệp dựng nước thời Lê Sơ, Nguyễn Trãi đã có những cống hiến mà giá trị của nó vượt khỏi thời đại và giai cấp của ông thời bấy giờ. Sau ngày đất nước được độc lập cho đến ngày ông bị hãm hại, Nguyễn Trãi ln mơ ước và hành động tích cực để thực hiện hoài bão xây dựng một "xã hội Đường Ngu", trên có vua hiền, dưới có tơi giỏi, trong đó nhân dân sống ấm no, thanh bình, một xã hội "trong thơn cùng xóm vắng, khơng có một tiếng hờn giận, ốn sầu". Nguyễn Trãi là một người có tinh thần nhân ái, hòa đồng với nhân dân lao động nghèo khổ, sớm có chí cứu nước. Cộng với một tư chất thơng minh, có chiều sâu trong tư duy, có tính sáng tạo, tính ham hiểu biết, và nhạy bén với thời cuộc là những đức tính vốn có của Nguyễn Trãi. Những phẩm chất đó đã được rèn

</div>

×