Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

thực nghiệm 7 các mạch dao động dạng sin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 11 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b> THỰC NGHIỆM 7 : CÁC MẠCH DAO ĐỘNG DẠNG SINHọ và tên: Phạm Trung Hiếu(MSV:21020909)</b>

<b> Hoàng Trung Hiệp(MSV:21020907)Mã lớp: 2223II_ELT3102_2</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>1.Máy phát cao t n LC ghép bi n th</b>ầ ế <b>ế (Armstrong)</b>

<i><b>Nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ dao động có phản </b></i>

hồi dương qua biến thế kiểu Armstrong.

 Thực nghiệm theo hướng dẫn ta có:

<b>- Khi nối cặp A với E, B với F thì khơng có tín hiệu ra.- Khi đảo chiều A với F, B với E ta được tín hiệu ra như sau:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

 Chu kì sóng ra: T=4.56µs  Tần số phát :F=1/T=219298 Hz

<i><b>Câu hỏi:Giải thích vì sao khi đảo chiều nối A-B vơí E-F, sơ đồ đang phát tín hiệu lại khơng phát và ngược lại?</b></i>

- Khi đảo chiều nối A-B với E-F sơ đồ đang khơng có tín hiệu lại có tín hiệu ra vì để mạch tự phát và duy trì dao động mà khơng cần có tín hiệu lối vào Vs ta cần có các điều kiện sau:

+ Điều kiện pha: Phản hồi trong mạch là dương, tức là có sự đồng pha giữa tín hiệu phản hồi Vf và tín hiệu vào VI của mạch, hay tổng dịch pha của mạch khuếch đại 𝜑𝜑 và dịch pha của mạch phản hồi 𝜑𝜑bằng 2𝜑𝜑:

= 𝜑 𝜑𝜑 + 𝜑𝜑 = 2𝜑𝜑 𝜑; = 0, ±1, ±2, . . . ..

+ Điều kiện biên độ: Tích hệ số khuếch đại mạch A với hệ số phản hồi B phải lớn hơn và bằng 1: 𝜑𝜑 ≥ 1

- Khi nối A với E và B với F thì mạch phản hồi âm nên khơng thỏa mãn điều kiện về pha. Còn khi ta nối A – F và B – E thì mạch thỏa mãn điều kiện nên khi đó có tín hiệu lối ra dưới dạng sóng hình sin .

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

 Tín hiệu ra sau khi nối J1,J2:

 Chu kỳ sóng là: T=78 µs  Tần số phát: F=1/T=12,82 KHz

<i><b>2. Mạch dao động cao tần LC kiểu 3 điểm điện dung (colπtts)</b></i>

<i><b>Nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ dao động 3 điểm </b></i>

điện dung (Colπtts).

 Thực nghiệm theo hướng dẫn ta có:

+Độ sụt thế trên điện trở R2 ở base T1 = 4.34V

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

 Tín hiệu ra:

 F=254 Mhz

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

 Sau khi nối J1:

 Chu kỳ sóng là : T=0.1µs  Tần số phát là :F=1/T=5 Mhz

 Với các giá trị cuộn cảm L1 = 1µH tần số dao động của mạch f(Hz) = 6.2 MHz.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>3. Sơ đồ máy phát thạch anh</b></i>

<i><b>Nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ dao động dùng thạch</b></i>

anh.

 Tín hiệu đầu ra:

 Chu kỳ tín hiệu là : T=0.26µs  Tần số phát là : F=1/T=3.84 MHz

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i><b>4. Sơ đồ dao động dịch pha zero</b></i>

<i><b>Nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ dao động trên cơ sở </b></i>

bộ khuếch đại khơng đảo có phản hồi dương kiểu dịch pha zero từ lối ra tới lối vào.  Thực nghiệm đo được:

+ Sụt thế trên trở R3: V(R3) = 7.1V + Sụt thế trên trở R7: V(R7) = 2.1V + Dòng qua T1: IC(T1) = 1.51mA + Dòng qua T2: I<small>C(T2)</small> = 0,446mA

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Dạng tín hiệu đầu ra:

<i><b>Câu hỏi:So sánh kết quả đo với kết quả tính tốn.</b></i>

- Kết quả đo với kết quả tính tốn có sự khác nhau đáng kể trong trường hợp nối thêm J2. Trong trường hợp nối J1 kết quả đo với tính tốn khơng chênh lệch nhiều.

<i><b>Câu hỏi:Nêu hai đặc điểm cụ thể về khuếch đại và phản hồi để sơ đồ làm việc ở chế độ phát xung.</b></i>

- Khuếch đại: Sơ đồ phát xung có đặc tính khuếch đại tín hiệu đầu vào một cách rất mạnh vì vậy tín hiệu phát xung đầu ra có độ rộng và độ tương phản cao.

- Phản hồi: Một phần tín hiệu đầu ra được đưa trở lại đầu vào để tạo ra sự kích thích và giúp tăng cường tín hiệu đầu vào ,đảm bảo cho tín hiệu đầu ra có độ ổn định cao và ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu và biến động từ mơi trường bên ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>5. Sơ đồ phát dao động dịch pha</b></i>

<i><b>Nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên tắc làm việc và đặc trưng của bộ dao động có phản </b></i>

hồi với 3 bộ dịch pha C-R.

 Thực nghiệm theo hướng dẫn ta có: + Sụt thế trên trở R1: V(R1) = 8.6V + Dòng qua T1: IC(T1) = 1.506mA

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

 Dạng tín hiệu ra là :

 Chu kỳ tín hiệu : T=0.492 ms

<small></small> Tần số phát là :F=1/T=2 Hz

</div>

×