Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

tiểu luận thực tập cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 14 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG </b> Khoa Công nghệ ô tô

Giảng viên hướng dẫn: Lương Tuấn Nghĩa

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22, tháng 12, năm 2023

<b>MỤC L C Ụ</b>

<b>CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG DỤNG CỤ KIỂM TRA 3 </b>

<b>I. Dụng cụ kiểm tra ... 3 </b>

<b>II. Phương pháp sử dụng dụng cụ kiểm tra ... 4 </b>

<b>CHƯƠNG 2: THAO TÁC KHOAN KIM LOẠI BẰNG MÁY </b> KHOAN BÀN ... 5

<b>I. Cấu tạo máy khoan bàn ... 5 </b>

<b>II. Hướng dẫn sử dụng máy khoan bàn ... 6 </b>

<b>CHƯƠNG 3: THAO TÁC CƯA KIM LOẠI BẰNG CƯA TAY ... 7 </b>

<b>I. Thao tác cưa kim loại bằng cưa tay là gì ? ... 7 </b>

<b>II. Tư thế cưa kim loại bằng cưa tay ... 7 </b>

<b>CHƯƠNG 4: THAO TÁC DŨA KIM LOẠI ... 7 </b>

<b>III. Các loại dũa ... 9 </b>

<b>IV. Thao tác dũa ... 12 </b>

<b>V. Chú ý trong thao tác dũa ... 12 </b>

<b>CHƯƠNG 5: BÀI TẬP ỨNG DỤNG LÀM BÚA NGUỘI... 13 </b>

<b>I. Công tác chuẩn bị ... 13 </b>

<i>1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ gia công búa nguội ... 13 </i>

<i>2. Tìm hiểu cách sử dụng các dụng cụ gia công ... 13 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>II. Các bước thực hiện ... 13 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN ... 14</b>

<b>KIỂM TRA </b>

I. D ng c <b>ụụ kiểm tra </b>

- Thước kẹp: đây là dụng cụ cơ khí giúp thực hiện các phép đo đa năng, nó đảm bảo thực hiện đo kích thước đường kính bên trong, kích thước bên ngồi, độ sâu của các vật dụng, thiết bị vật có hình hộp, hình trụ, hình trụ rỗng...

<i>Hình 1: Thước kẹp </i>

- Thước đo góc: là một loại thước có hình bán nguyệt hoặc vuông. Đơn vị đo được chia trên thước có đơn vị là độ trên thước đó sẽ có , số đo theo hai chiều ngược nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Hình <i>2: Thước đo </i>góc

<b>II. Phương pháp sử dụng d ng c ụụ kiểm tra • Thước kẹp </b>

- Trước khi tiến hành đo di chuyển thanh trượt dọc theo thân chính để kiểm tra du xích về vị trí 0. Đồng thời, kiểm tra bề mặt vật đo, cần đảm bảo chúng được vệ sinh sạch sẽ.

- Khi thực hiện đo, người dùng cần giữ 2 mặt phẳng của thước song song với kích thước cần đo.

- Sử dụng hàm trên để đo đường kính bên trong và hàm dưới đo đường kính ngồi.

- Dùng vít hãm giữ hàm cố định, sau đó đưa vật ra ngoài. - Đọc kết quả trên thân thước chính và thước phụ.

<b>• Thước đo góc </b>

- Muốn đo một góc bất kì, ta chỉ cần đặt thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc và đi qua vạch số 0 ứng trên thước. Cạnh kia tiếp tục đi qua vạch nào thì đó chính là số đo của góc cần xác định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 2: THAO TÁC KHOAN KIM LOẠI BẰNG </b>

MÁY KHOAN BÀN

I. C u t o máy khoan bàn <b>ấạ</b>

- Máy khoan bàn là dịng máy khoan cơng nghiệp chun dụng để gia công lỗ khoan trên kim loại và nhiều loại vật liệu khác với độ chính xác cực cao (hơn hẳn máy khoan cầm tay). Cấu tạo của máy gồm:

<i>Hình 3: Cấu tạo của máy khoan bàn </i>

<b>+ Đầu máy khoan bàn: vị trí để gắn đầu cặp và tay quay và có tác </b>

dụng tạo sự cân bằng cho máy

<b>+ Đầu kẹp máy khoan bàn: Tương tự như các máy khoan khác đầu </b>

kẹp có vai trị cố định mũi khoan. Người dùng cũng có thể điều chỉnh để phù hợp với nhiều đường kính của mũi khoan khác nhau và đặc biệt đầu kẹp của máy khoan bàn được thiết kế theo kiểu chụp đảm bảo an toàn tốt hơn khi sử dụng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>+ Động cơ khoan bàn: chứa tồn bộ bộ truyền động của máy, vì chỉ </b>

có khoan bàn dùng điện nên động cơ sẽ có phần kích thước khá lớn. +<b>Động cơ khoan bàn: chứa tồn bộ bộ truyền động của máy, vì chỉ </b>

có khoan bàn dùng điện nên động cơ sẽ có phần kích thước khá lớn. + Tay quay: nhiệm vụ chính là để chiều chỉnh đầu kẹp của máy lên xuống khi làm việc hay khi thay thế mũi khoan.

<b>+ Bàn làm việc: nơi người dùng để vật liệu khoan lỗ. </b>

<b>+ Trục chính máy khoan bàn: vị trí để gắn bàn làm việc, có thể giúp </b>

bạn làm việc di chuyển lên xuống sao cho phù hợp với đường kính mũi khoan và độ sâu khoan.

<b>II. Hướng dẫn sử dụng máy khoan bàn </b>

<b>- Bước 1: Lắp đặt các phụ kiện máy khoan theo hướng dẫn đi kèm, ở </b>

một số dòng máy người dùng sẽ không cần phải thao tác lắp đặt vì máy đã được lắp đặt sẵn.

<b>- Bước 2: Kiểm tra các chi tiết trước khi vận hành máy và kết nối máy </b>

với nguồn điện.

<b>- Bước 3: Di chuyển bàn làm việc.Tháo lỏng ốc khóa bàn làm việc và </b>

dùng tay quay để điều chỉnh cho phù hợp với độ dày vật liệu khoan.

<b>- Bước 4: Điều chỉnh độ sâu khoan. Nới lỏng ốc trên cần điều khiển </b>

khoan và di chuyển tới độ sâu cần thiết theo vạch chia trên cần điều khiển .

<b>- Bước 5: Điều chỉnh tốc độ khoan bằng thao tác nới lỏng hai ốc giữ </b>

pully trung gian. Kéo dây đai và lựa chọn tốc độ phù hợp. Đối với điều chỉnh độ sâu và tốc độ người dùng cần dừng máy rồi mới tiến hành thao tác.

Tùy vào đường kính mũi khoan người dùng sẽ chọn tốc độ phù hợp:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

• 5mm: Tốc độ nhanh nhất

• 5 - 8mm: Tốc độ thứ 2, chậm hơn chút • 8 - 11mm: Tốc độ vừa phải

• 11mm: Tốc độ châm nhất

• 17mm: Thì nên khoan mồi mũi nhỏ với tốc độ nhanh và sau đó khoan mũi lớn hơn với tốc độ chậm.

<b>- Bước 6: Lắp đặt mũi khoan đúng tâm sau đó tiến hành khoan. </b>

TAY

<b>I. Thao tác cưa kim loạ ằng cưa tay là gì ?</b>i b

- Cưa kim loại bằng cưa tay là một phương pháp gia công thô dùng lực di chuyển cưa qua lại trên vật liệu kim loại nhằm thực hiện việc cắt, tạo hình cho vật liệu kim loại, cắt bỏ phần chi tiết thừa của vật liệu.

II. <b>Tư thế cưa kim loạ ằng cưa tay</b>i b

- Đứng thẳng, thoải mái, lực dồn đều vào 2 chân

- Hai chân hợp với nhau một góc bằng 75 độ, đường lối tâm của hai góc chân hợp với trụ của ê tơ 1 góc là 45 độ

- Chiều cao của ê tô nằm ngang thắt lưng của người - Tay thuận cần cán cưa, tay còn lại cầm đầu khung

- Kết hợp lực của hai ray, trọng lượng cơ thể để tiến hành thao tác đẩy vào kéo cưa để cắt vật liệu.

<b>CHƯƠNG 4: THAO TÁC DŨA KIM LOẠI </b>

Dũa kim loại là một phương pháp gia công cơ bản của nghề Nguội, bằng cách dùng dụng cụ là dũa (giũa) dùng để hớt đi một lượng dư mỏng trên phôi, tạo cho chi tiết có hình dáng, kích thước, độ bóng và

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

độ chính xác bề mặt theo yêu cầu. I. Ch<b>ọn tô</b>Ê- và cách s d<b>ử ụng </b>

1) Ch n Ê- <i>ọ</i> tô

- Ê- tô là một dụng cụ được sử dụng để kẹp và giữ chặt các chi tiết như ống thép, thanh thép (hoặc các chất liệu khác như sắt, gỗ…) trong q trình gia cơng, sửa chữa, lắp ráp. Nó giúp cho cơng việc của người thợ trở nên đơn giản, dễ dàng hơn.

- Có nhiều loại Ê-tô khác nhau, đối với việc gia công nguội nên chọn Ê-tơ bàn nguội vì được sử dụng trên bàn nguội để hỗ trợ người thợ thực hiện các công đoạn gia công chi tiết dạng nguội như hàn xì, gá kẹp để mài dũa, tháo lắp chi tiết.

Hình 4: Ê-<i>tơ bàn nguội</i>

2) Cách s d ng <i>ử ụ</i>

- Đặt vật liệu cần gia công vào giữa hai má kẹp của ê tô rồi dùng tay phải cầm chặt phần tay vặn và tiến hành xoay theo chiều kim đồng hồ. Lúc này hai má kẹp đóng lại và các vật liệu sẽ được giữ chặt bên trong.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>II. Tư thế dũa </b>

<i>1) Tư thế chân </i>

- Hai chân đứng dang rông bằng vai , thẳng người 2<i>) Tư thế</i> tay

- Tay thuận cầm cán giũa cắc gọn bằng cả bàn tay và 5 ngón tay, phần chi cầu của cán giũa được đặt vào phần lõm giữa bàn tay.

- Tay nghịch dặt trên đầu giũa, các ngón tay duỗi ra. Tùy theo chế độ gia cơng mà có thể đặt cả bàn tay, vài ngón tay hoặc chỉ một ngón tay lên trên đầu giũa

<b>III. Các loại dũa </b>

<b>- Dũa dẹt: có tiết diện hình chữ nhật, dùng để gia cơng các mặt phẳng </b>

ngồi, các mặt phẳng trong lỗ có góc 90 độ.

Hình 5<i>: Dũa dẹt</i>

<b>- Dũa vng: có tiết diện hình vng, dùng để gia cơng các lỗ hình </b>

vng hoặc các chi tiết có rãnh vng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 6<i>: Dũa vng</i>

<b>- Dũa tam giác: có tiết diện là tam giác đều, dùng để gia công các lỗ </b>

tam giác đều, các rãnh có góc 60 độ.

Hình 7<i>: Dũa tam giác</i>

<b>- Dũa bán nguyệt (dũa lịng mo): có tiết diện là một phần hình trịn, </b>

có một mặt phẳng một mặt cong, dùng để gia cơng các mặt cong có bán kính cong lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i>Hình 8: Dũa bán nguyệt </i>

<b>- Dũa trịn: có tiết diện hình trịn, tồn bộ thân dũa là hình nón cụt </b>

góc cơng nhỏ, dùng để gia cơng các lỗ trịn, các rãnh có đáy là ½ hình trịn.

Hình 9<i>: Dũa trịn</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>- Dũa hình thoi: có tiết diện hình thoi, dùng để dũa các rãnh răng, các góc </b>

hẹp góc nhọn.

Hình 10<i>: Dũa hình thoi</i>

<b>IV. Thao tác dũa </b>

- Khi đẩy tới: dùng hai tay ấn dũa đè lên bề mặt cần gia công, đẩy tới phía trước hết chiều dài của lưỡi dũa.

- Khi lùi dũa về: cần nhấc hẳn dũa ra khỏi bề mặt gia công để mang dũa về để chuẩn bị cho lượt tiếp theo.

<b>V. Chú ý trong thao tác dũa </b>

- Khi dũa để đạt hiệu suất cắt cao thì người thợ nên đẩy dũa thẳng theo trục của dũa.

- Khi cắt và đẩy dũa theo một đường thẳng, cần giữ cân bằng dũa cho tốt, khơng chịng chành, khơng nghiêng dũa sang hai bên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>CHƯƠNG 5: BÀI TẬP ỨNG DỤNG LÀM BÚA NGUỘI </b>

I. Công tác chu n b <b>ẩị</b>

<i>1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ gia cơng búa nguội </i>

<i>Hình 11: Bản vẽ gia cơng búa nguội </i>

2. Tìm hi u cách s d ng các d ng c gia công <i>ểử ụụụ</i>

- Trong q trình gia cơng búa nguội sẽ sử dụng nhiều dụng cụ như: Ê-tơ, thước kẹp thước đo góc, cưa tay, dũa dẹp, dũa tròn, máy khoan , bàn, đục,... Vì vậy nên tìm hiểu trước nguyên lý hoạt động của các dụng cụ trên để thuận tiện trong q trình gia cơng.

<b>II. Các bước th c hi n ựệ</b>

<b>- Bước 1: Khi đã có phơi, dùng thước cặp để đo kích thước ban đầu </b>

của phơi và bắt đầu và thực hiện thao tác dũa theo đúng kích thước yêu cầu.

<b>- Bước 2: Đặt phôi vào Ê tô và kẹp chặt, dùng dũa dẹt tiến hành dũa.</b>

<b>-- Bước 3: Khi đã dũa đến đúng kích thước theo yêu cầu, tiến hành </b>

đánh dấu để thực hiện thao tác cưa tạo đầu nhọn cho búa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>- Bước 4: Sau khi cưa đi phần đã được đánh đấu, tiến hành đánh dấu </b>

vị trí để thực hiện thao tác khoan.

- <b>Bước 5: </b>Sau khi khoan phơi, dùng dũa trịn để dũa tao hình cho lỗ gắn cán búa.

- <b>Bước 6: Dùng dũa dẹt</b> bo tròn đầu nhọn của búa, dũa các cạnh của đầu búa để đạt hình dạng cuối cùng theo yêu cầu.

<b>- Bước 7: Đánh bóng và hoàn thiện. </b>

<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN </b>

- Trong thời gian thực hiện bài tập em đã hiểu thêm về những thao tác cơ bản của côngviệc trong ban nguội. Em đã nhận thấy rằng nguội là một ngành nghề địi hỏi người cơng nhân phải có tay nghề cao và sản phẩm được quyết định bởi tay nghề của những người thợ làm ra . Một thao tác dù là đơn giản hay phức tạp cũng cần đòi hỏi người thợ phải hết sức tập trung và cẩn thận.

- Trong bài tập này em đã tìm hiểu và học được về những cách thức của phần làm nguội trong cơ khí.

- Qua thời gian làm tiểu luận em cũng được đọc một số kiến thức cơ bản về chuyên ngành và một số thao tác cơ bản trong word phục vụ trong cơng việc sau này. Đồng thời qua đó thấy bản thân cần phải cố gắng tìm hiểu và học hỏi nhiều hơn nữa để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của ngành. Em xin cảm ơn thầy đã giúp đỡ em trong qua trình làm bài tập.

</div>

×