Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

bài tập lớn cơ sở hình học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

3.1 Đẳng cấu giữa hai mô hình hình học Hilbert . . . . 9

3.2 Định lý cơ bản của hình học Hilbert . . . . 10

4 Tam giác đồng dạng trong mặt phẳng Hilbert 11 4.1 Định nghĩa . . . . 11

4.2 Dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác . . . . 11

4.3 Những tính chất của mặt phẳng Hilbert thoả mãn tiên đề (P ) được suy ra từ lí thuyết đồng dạng . . . . 12

4.3.1 Định lý Pythagoras . . . . 12

4.3.2 Định lý về tính chất phương tích của một điểm đối với đường trịn . . . . 13

4.3.3 Định lý Menelaus . . . . 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1 Mặt phẳng Cartersian trên trường sắp thứ tự

1.1 Mặt phẳng Cartersian

Cho (F, P ) là trường sắp thứ tự. Đặtπ<sub>F</sub> := F × F = {(a, b) | a, b ∈ F }. Ta sẽ xây dựng mơ hình hình học trênπ<sub>F</sub>. Trước hết trênπ<sub>F</sub> có các đối tượng cơ bản sau:

(i) Điểm là các cặp (a, b) với a ∈ F vàb ∈ F.

(ii) Đường thẳng là tập hợp các điểm (x, y) thỏa mãnax + by + c = 0, ở đó a, b, c ∈ F , a và b không đồng thời bằng0<sub>F</sub>.

1.2 Các quan hệ trên mặt phẳng π

<sub>F</sub>

1.2.1 Quan hệ liên thuộc

Trong mặt phẳng π<sub>F</sub>, ta nói điểmM (x<small>0</small>; y<small>0</small>)thuộc đường thẳngl : ax + by + c = 0 nếu ax<small>0</small>+by<small>0</small>+ c = 0.

Mệnh đề 1.1. Mặt phẳng π<sub>F</sub> với quan hệ liên thuộc trênπ<sub>F</sub> định nghĩa như trên thỏa mãn các tiên đề (I1)-(I3) và tiên đề Playfair.

1.2.2 Quan hệ ở giữa

Định nghĩa 1.1(Quan hệ ở giữa trên mặt phẳng π<sub>F</sub>).

(a) Giả sử A(a a<small>1</small>; <small>2</small>), B(b b<small>1</small>; <small>2</small>), C(c c<small>1</small>; <small>2</small>) thuộc đường thẳng l : y = mx+ n. Khi đó ta nói B nằm giữa A và C, ký hiệu A ∗ B ∗ C nếu a<small>1</small>< b < c<small>11</small>hoặcc<small>1</small>< b < a<small>11</small>.

(b) Giả sửA(a; b<small>1</small>), B(a; b<small>2</small>), C a, b( <small>3</small>)thuộc đường thẳngl : x = a. Khi đó ta nóiBnằm giữa A và C, ký hiệuA ∗ B ∗ C nếu b<small>1</small>< b < b<small>23</small>

hoặcb<small>3</small>< b < b<small>21</small>.

Mệnh đề 1.2. Mặt phẳng π<sub>F</sub> với quan hệ ở giữa định nghĩa ở 1.1 thỏa mãn các tiên đề (B1)-(B4).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.2.3 Quan hệ toàn đẳng

Trước hết ta định nghĩa quan hệ toàn đẳng cho đoạn thẳng trongπ<sub>F</sub>. Định nghĩa 1.2 (Quan hệ toàn đẳng cho đoạn thẳng trên π<sub>F</sub>). Với hai điểm A(a<small>1</small>; b<small>1</small>) và B(a<small>2</small>; b<small>2</small>) trong π<sub>F</sub>, ta định nghĩa dist (<small>2</small>

A, B) = (a<small>1</small>−a<small>2</small>)<small>2</small>+ (b<small>1</small>−b<small>2</small>)<sup>2</sup>. Khi đó ta nói rằng đoạn thẳng AB tồn đẳng với

(A, B) = dist<small>2</small>

C, D) Bổ đề 1.1. Trường (F, P ) là trường Pythagorean khi và chỉ khi với mọi a, b ∈ F mà a = 0<small>F</small> hoặc b = 0<small>F</small>thì tồn tại α ∈ P thỏa mãnα<small>2</small>= a<small>2</small>+ b<small>2</small>. Có thể chứng minh rằng phần tử α ∈ P như trên là duy nhất. Khi Mệnh đề 1.3. Nếu F là trường Pythagorean thì AB ∼= CD khi và chỉ khidist(A, B) = dist(C, D).

Mệnh đề 1.4. Mặt phẳng π<sub>F</sub> với quan hệ toàn đẳng giữa các đoạn thẳng định nghĩa ở 1.2 thỏa mãn các tiên đề (C2)-(C3). Mặt phẳngπ<sub>F</sub> thỏa mãn (C1) khi và chỉ khiF là trường Pythagorean.

Chứng minh. Khơng khó để kiểm tra các tiên đề (C2)-(C3). Ta sẽ chứng minh ý sau của mệnh đề.

Giả sử π<sub>F</sub> thỏa mãn tiên đề (C1). Khi đó ta chứng minhF là trường Pythagorean.

Với a ∈ F bất kỳ, lấyO(0<sub>F</sub>; 0<sub>F</sub>), A(a; 1<sub>F</sub>). Khi đó theo (C1) tồn tại B(b; 0<small>F</small>) ∈Ox sao cho OA ∼<sup>−→</sup> = OB, tức làb<small>2</small>= 1 + a<small>2</small>. Khi đó√

1 +a<small>2</small>= b ∈ F . Vậy F là trường Pythagorean.

Ngược lại, giả sửF là trường Pythagorean, ta chứng minhπ<sub>F</sub> thỏa mãn tiên đề (C1). Xét đoạn thẳng AB với dist(A, B) = d và tia −→Crtrong π<sub>F</sub>. Xét các trường hợp sau:

TH1: Tia −→Crnằm trên đường thẳng l : y = mx + b và C(c; mc + b). Ta chứng minh cho trường hợp −→Cr = {(x, y) | y = mx+b, x > c}∪{C}, trường hợp −→Cr = {(x, y) | y = mx + b, x < c} ∪ {C} chứng minh tương tự.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

(C1) đúng trong trường hợp này.

TH2: Tia −→Crnằm trên đường thẳng l : x = c. Lập luận tương tự trường hợp đầu, ta cũng có (C1) đúng trong trường hợp này.

Bây giờ ta định nghĩa quan hệ tồn đẳng cho góc trên mặt phẳngπ<sub>F</sub>.

(i) Nếu l ∥ Oy hoặc l ≡ Oy thì hệ số góc (slope) của l là<sub>∞</sub><sub>F</sub>. (ii) Nếu l có phương trình lày = ax + bthì hệ số góc củallà .a Định nghĩa 1.4 (Hai tia vng góc). Giả sử r, r<small>′</small> là hai tia trên mặt phẳngπ<sub>F</sub>.

(i) Nếu r ∥ Oy: Ta nói r<small>′</small>⊥ r nếur<small>′</small>∥ Ox. (ii) Nếu r ∥ Ox: Ta nói r<small>′</small>⊥ r nếur<small>′</small>∥ Oy.

(iii) Nếu r ∦ Oy và r ∦ Ox thì ta nóir<small>′</small>⊥ r nếu tích hai hệ số góc của

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Chứng minh. Giả sửA(x<sub>A</sub>; y<sub>A</sub>). Ta xét các trường hợp sau: (i) Góc α được gọi là góc vng nếu −Ar<sup>→</sup>⊥<sup>−→</sup>Ar<small>′</small>.

(ii) Góc α được gọi là góc nhọn nếu tồn tại tia −As<sup>→</sup>vng góc với tia −Ar<sup>→</sup> sao cho tia −→Ar<small>′</small>nằm trong phần trong của góc dsAr.

(iii) Góc α là góc tù nếu gócα khác góc vng và tia−→

Ar<small>′</small>khơng nằm trong phần trong của [r<small>1</small>Ar và [r Ar<small>2</small> , ở đó −−→Ar<small>1</small> và −−→Ar<small>2</small> là hai tia vng góc với −Ar.<sup>→</sup>

Định nghĩa 1.6. Cho (F, P ) là trường sắp thứ tự. Với a ∈ F, ta định

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Định nghĩa 1.7 (tang của góc giữa hai tia trên π<sub>F</sub>). Giả sử α là góc tạo bởi 2 tia −Ar,<sup>→</sup> −→

(ii) Nếu −Ar<sup>→</sup>∥ Oy,<sup>−→</sup>Ar<small>′</small>∥ Oy thì ta định nghĩa tan α = 0<small>F</small>. (iii) Nếu −Ar<sup>→</sup>∥ Oy,<sup>−→</sup>Ar<small>′</small>∥ Oy thì ta định nghĩa

Với định nghĩatancủa góc tạo bởi hai tia trênπ<sub>F</sub> như trên, ta có thể định nghĩa quan hệ tồn đẳng cho góc trênπ<sub>F</sub>.

Định nghĩa 1.8. Cho hai góc α, α<small>′</small>trong π<sub>F</sub>. Khi đó ta nóiαtồn đẳng với α<small>′</small>nếu tan α = tan α<small>′</small>, ở đó tanα,tanα<small>′</small>là phần tử thuộc<sub>F ∪ {∞</sub><sub>F</sub><sub>}</sub>. Mệnh đề 1.5. Mặt phẳngπ<sub>F</sub> với quan hệ toàn đẳng cho góc định nghĩa như trên thỏa mãn các tiên đề (C4)-(C5). Mặt phẳngπ<sub>F</sub> thỏa mãn tiên đề (C6) khi và chỉ khi(F, P )là trường sắp thứ tự Pythagorean.

Từ Mệnh đề 1.4 và Mệnh đề 1.5 ta có hệ quả quan trọng sau đây. Hệ quả 1.1. Nếu (F, P ) là trường sắp thứ tự Pythagorean thìπ<sub>F</sub> là mặt phẳng Hilbert thỏa mãn tiên đề Playfair.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2 Tính chất của mặt phẳng π

F

2.1 Tiên đề Archimedean và tiên đề Dedekind trên mặt phẳng Hilbert

Giả sửP là mặt phẳng Hilbert.

Định nghĩa 2.1 (Tiên đề Archimedean (A)). Cho 2 đoạn thẳng AB, CD trên P. Khi đó, tồn tạin ∈ N<small>∗</small>sao cho

nAB := AB + AB + ...| {z +AB} > CD. n lần

Định nghĩa 2.2 (Tiên đề Dedekind (D)). Giả sử các điểm ở trên một đường thẳng l được chia thành hai tập hợp S và T khác rỗng sao cho khơng có điểm nào thuộcS nằm giữa hai điểm thuộcT và khơng có hai điểm nào thuộc T nằm giữa hai điểm thuộc . Khi đó tồn tại điểmS P sao cho với mọi<sub>A ∈ S</sub> và với mọi<sub>B ∈ T ta có A ≡ P hoặc B ≡ P hoặc</sub> A ∗ P ∗ B.

Mệnh đề 2.1. Giả sử (F, P ) là trường sắp thứ tự. Khi đó

(i) Mặt phẳng π<sub>F</sub> thỏa mãn tiên đề (A) khi và chỉ khi trường F thỏa

Định lý 2.1. Giả sử (F ,P) là trường sắp thứ tự. Xét mặt phẳngπ<sub>F</sub> với các quan hệ( )I , (B , (C)) như đã xây dựng. Khi đó.

(i) π<sub>F</sub> thỏa mãn (I<small>1</small>−I<small>3</small>), B( <small>1</small>−B<small>4</small>) và tiên đề( )P .

(ii) π<sub>F</sub> thỏa mãn (C<small>1</small>) khi và chỉ khiF là trường Pythagorean. (iii) π<sub>F</sub> thỏa mãn (C<small>6</small>) khi và chỉ khiF là trường Pythagorean.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

(iv) π<sub>F</sub> thỏa mãn tiên đề(E)khi và chỉ khiF là trường Euclidean. (v) π<sub>F</sub> thỏa mãn (A) khi và chỉ khiF là trường thỏa mãn tiên đề(A). Hệ quả 2.1. Cho (F, P ) là trường sắp thứ tự. Khi đó

(i) π<sub>F</sub> là mặt phẳng Hilbert thỏa mãn tiên đề ( ) khi và chỉ khiP F là trường Pythagorean.

(ii) π<sub>F</sub> là mặt phẳng Euclidean khi và chỉ khiF là trường Euclidean.

3 Điều kiện để độ dài đoạn thẳng trên mặt phẳng Hilbert là số thực

3.1 Đẳng cấu giữa hai mơ hình hình học Hilbert

Định nghĩa 3.1. Giả sử P và P<small>′</small>là hai mặt phẳng Hilbert.

Giả sử φ : P −→ P<small>′</small>là một song ánh. Ánh xạφđược gọi là một đẳng cấu giữa mô hình P và<sub>P</sub><small>′</small>nếu

(a) Với mọi L ⊂ P, L là đường thẳng trongP khi và chỉ khi φ(L)là đường thẳng trongP<small>′</small>.

(b) Với ba điểm A, B, C ∈ P, A ∗ B ∗ C trong P khi và chỉ khi φ A( ) ∗ φ(B) ∗ φ(C) trong<sub>P</sub><small>′</small>.

(c) Với mọi A, B, C, D ∈ P mà A = B; C = D thì AB ∼ = CD trongP khi và chỉ khi φ(A)φ B) ∼( = φ(C)φ D) trong( P<small>′</small>.

(d) Giả sử α là góc tạo bởi hai tia −→ABvà −→AC trong ;P Giả sử φ(α) là góc tạo bởi hai tia −−−−−−−→φ A( )φ(B),−−−−−−→

φ(A) (C) trongφ <sub>P</sub><small>′</small>; Giả sử α<small>′</small>là góc tạo bởi hai tia −−→A<small>′</small>B<small>′</small>và −−→A<small>′</small>C<small>′</small>trong ;P

Giả sửφ(α<small>′</small>)là góc tạo bởi hai tia −−−−−−−→

φ A( <small>′</small>)φ(B<small>′</small>), −−−−−−−→ φ A( <small>′</small>)φ(C<small>′</small>) trong P<small>′</small>;

Khi đó α ∼= α<small>′</small>(trong P) khi và chỉ khi φ(α) ∼= φ(α<small>′</small>) (trong<sub>P</sub><small>′</small>). Nhận xét. Từ a) và b) suy ra ánh xạφbiến tia thành tia.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3.2 Định lý cơ bản của hình học Hilbert

Định lý 3.1 (Định lý cơ bản của hình học Hilbert). Giả sử <sub>P</sub> là mặt phẳng Hilbert thỏa mãn tiên đề( )P .

Gọi F là trường sắp thứ tự các độ dài đoạn thẳng trong , khi đóP (a) F là trường Pythagorean, và do đó,π<sub>F</sub> là mặt phẳng Hilbert thỏa

mãn(P ).

(b) P đẳng cấu vớiπ<sub>F</sub>.

Hệ quả 3.1. Giả sử P là mặt phẳng Hilbert thỏa mãn tiên đề (P )và tiên đề (D). Khi đó trường sắp thứ tựF các độ dài đoạn thẳng trongP đẳng cấu với . Hay nói cách khác, nếu mặt phẳng HilbertR P thỏa mãn tiên đề(P )và tiên đề(D)thì các độ dài đoạn thẳng trongP là số thực.

Để chứng minh hệ quả trên, trước hết ta cần một bổ đề

Bổ đề 3.2. (i) Nếu trường sắp thứ tự(F, P )thỏa mãn tiên đề(D)thì cũng thỏa mãn tiên đề(A).

(ii) Nếu trường sắp thứ tự Pythagorean(F, P )thỏa mãn tiên đề (D) và tiên đề (A) thì (F, P ) ∼= (R, R<small>+</small>).

Chứng minh. Do P đẳng cấu với π<sub>F</sub>, mà P thỏa mãn tiên đề (D)nên π<sub>F</sub> thỏa mãn (D). Suy ra trường sắp thứ tự F thỏa mãn (D). Theo Bổ đề 3.2, từ F thỏa mãn tiên đề(D)ta cóF cũng thỏa mãn tiên đề( )A.

Mặt khác, doPlà mặt phẳng Hilbert thỏa mãn tiên đề (P) nên theo Định lý 3.1, ta cóFlà trường Pythagorean.

Từ đó, cũng do Bổ đề 3.2 ta suy ra (F, P ) ∼= (R R, <small>+</small>).

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

4 Tam giác đồng dạng trong mặt phẳng Hilbert

4.1 Định nghĩa

Định nghĩa 4.1. Cho △ABC và △A<small>′</small>B<small>′</small>C<small>′</small>trong mặt phẳng P. Ta nói rằng<sub>△ABC ∼ △A</sub><small>′</small>B<small>′</small>C nếu

4.2 Dấu hiệu đồng dạng của hai tam giác

Định lý 4.1. Cho tam giácABC và tam giácA<small>′</small>B<small>′</small>C<small>′</small>trong mặt phẳng P.

(a) (SIM AAA) Nếu △ABC và △A<small>′</small>B<small>′</small>C<small>′</small>có ba cặp góc tương ứng lần lượt bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.

(b) (SIM SSS) Nếu △ABC và △A<small>′</small>B<small>′</small>C<small>′</small>có ba cặp cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau thì hai tam giác đó đồng dạng.

(c) (SIM SAS) Nếu △ABC và △A<small>′</small>B<small>′</small>C<small>′</small>có hai góc A và A<small>′</small>bằng nhau, hai cạnh AB, AC tỉ lệ với hai cạnhA<small>′</small>B<small>′</small>, A<small>′</small>C<small>′</small>thì hai tam giác đó đồng dạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

4.3 Những tính chất của mặt phẳng Hilbert thoảmãn tiên đề(P )được suy ra từ lí thuyết đồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

4.3.2 Định lý về tính chất phương tích của một điểm đối với đường trịn

Định lý 4.3. Cho A là một điểm nằm ngoài đường tròn, đường thẳng AB tiếp xúc với đường tròn tạiB và đường thẳngACD cắt đường tròn tại C và D, khi đóAB<sup>2</sup>=AC.AD.

4.3.3 Định lý Menelaus

Định lý 4.4. Cho tam giác ABC bất kì và đường thẳng cắt các đườngl thẳng chứa các cạnh của tam giác tại các điểmD, E, F. Khi đó

BD·<sup>BF</sup><sub>CF</sub> ·<sup>CE</sup> AE <sup>= 1.</sup>

</div>

×