Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề Ôn tập dao Động Điều hòa vật lí 11 (chương trình mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.63 KB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Câu 1) Trong dao động điều hịa, đại lượng nào sau đây khơng phải là hằng số?</b>

<b>Câu 2) Số dao động mà vật thực hiện được trong một giây được gọi là</b>

<b>A. Tần số góc.B. Chu kỉ.C. Pha ban đầu.D. Tần số.</b>

<b>Câu 3) Một vật dao động điều hịa với phương trình x = A cos(ωt + φ</b><small>0). Đại lượng (ωt + φ0) được gọi</small> là

<b>A. Biên độ dao động.B. Li độ dao động.</b>

<b>C. Pha của dao động tại thời điểm t.D. Pha ban đầu của dao động.Câu 4) Trong dao động điều hòa, tần số góc ω và chu kì T liên hệ với nhau theo công thức</b>

<b>Câu 5) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hồ?A. Dao động điều hịa là dao động tuần hồn.</b>

<b>B. Biên độ của dao động là giá trị cực đại của li độ.C. Vận tốc biến thiên cùng tần số với li độ.</b>

<b>D. Dao động điều hồ có quỹ đạo là đường hình sin.</b>

<b>Câu 6) Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos(ωt + φ</b><small>0). Khi đó, gia tốc a và li độ x</small> liên hệ với nhau theo công thức

<b>A. a = ωx.B. a = -ωx.C. a = ω</b><small>2</small>x. <b>D. a = -ω</b><small>2</small>x.

<b>Câu 7) Vectơ gia tốc của một vật dao động điều hịa có đặc điểm là</b>

<b>A. ln hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.B. ln hướng theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.C. luôn hướng ra biên và có độ lớn khơng đổi.</b>

<b>D. ln hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn khơng đổi.</b>

<b>Câu 8) Trong dao động điều hòa của một vật, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ</b>

giữa pha của li độ, vận tốc và gia tốc?

so với vận tốc. <b>D. Gia tốc cùng pha với li độ.</b>

<b>Câu 9) Hình chiếu của một chất điểm chuyển động trịn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyểnđộng là dao động điều hịa. Phát biểu nào sau đây sai? </b>

<b>A. Tần số góc của dao động điều hịa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động trịn đều.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>C. Tốc độ của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. D. Pha dao động của dao động điều hịa bằng tọa độ góc của chuyển động tròn đều.Câu 10) Trong dao động điều hồ thì vectơ vận tốc và véctơ gia tốc ln</b>

<b>A. cùng hướng khi chuyển động về vị trí cân bằng.B. cùng hướng với chuyển động của vật.</b>

<b>C. là những vectơ không đổi. </b>

<b>D. đổi chiều khi vật đi qua vị trí cân bằng.</b>

<b>Câu 11) Chuyển động nào sau đây khơng được gọi là dao động cơ?A. Chuyển động lên xuống của pittông trong xilanh của động cơ.B. Chuyển động qua lại của con lắc đồng hồ.</b>

<b>C. Chuyển động của xe ô tô trên đường.D. Chuyển động của dây đàn khi được gảy.</b>

<b>Câu 12) Tốc độ của vật dao động điều hòa sẽ đạt cực đại khi</b>

<b>A. qua biên dương.B. qua biên âm.C. qua vị trí cân bằng.D. gia tốc cực đại.Câu 13) Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ A. Trong q trình dao động, tỉ số</b>

<i>giữa độ lớn gia tốc cực đại (amax) và tốc độ cực đại (vmax) bằng</i>

<b>Câu 14) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng sự phụ</b>

<i>thuộc của gia tốc a vào li độ x của vật?</i>

Đồ thị I Đồ thị II Đồ thị III Đồ thị IV

<b>A. Đồ thị I.B. Đồ thị II.C. Đồ thị III.D. Đồ thị IV.Câu 15) Một vật dao động điều hòa có đồ thị</b>

gia tốc - thời gian như hình vẽ. Tại điểm nào trên đồ thị thể hiện thời điểm khi đó vật qua vị trí cân bằng?

<b>A. Điểm B.B. Điểm A.C. Điểm C.D. Điểm D.</b>

<b>PHẦN II: TRẢ LỜI NGẮN (4,0đ)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b>Yêu cầu chung: Đối với những câu hỏi tự điền đáp án dưới dạng số, học sinh ghi đáp án kèm theo</b></i>

<i>đơn vị. Nếu đáp án là số thập phân, học sinh cần làm tròn đến 2 chữ số sau dấu thập phân.</i>

<b>Câu 1) Một động cơ lớn đang hoạt động trong nhà máy làm cho mặt sàn dao động nhẹ, có thể xem</b>

như gần đúng là dao động điều hòa với tần số 10 Hz. Biên độ dao động của mặt sàn là khoảng 3 mm. Tính độ lớn gia tốc cực đại của mặt sàn.

<b>Đáp án: </b>1200π<small>2</small> // 11843,53 (mm/s<small>2</small>)

<b>Câu 2) Khi tiến hành thí nghiệm khảo sát vị trí vật nặng của con lắc lò xo đang dao động điều hòa</b>

bằng cách sử dụng thước thẳng, bạn học sinh thấy rằng vật nặng dao động từ vị trí vạch 4 cm đến vị trí vạch 10 cm trên thước. Tính biên độ dao động của vật nặng trong con lắc lò xo.

<b>Câu 7) Một vật dao động điều hịa có đồ thị vận tốc </b>

-thời gian như hình vẽ. Xác định khoảng -thời gian ngắn nhất vật đi từ biên dương đến biên âm trong quá trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 10) Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, tần số góc 8 rad/s. Khi vật có tốc độ 16</b>

<sub>√</sub>

3 cm/ s thì nó cách vị trí cân bằng một khoảng là bao nhiêu?

<b>Đáp án: </b>4,90 (cm)

<b>PHẦN III: TỰ LUẬN (10,0đ)</b>

<b>Câu 1) (1,0 điểm) Chọn một trong hai câu hỏi sau:</b>

Câu 1a: Trong phịng thí nghiệm, một bạn học sinh làm thí nghiệm với con lắc đơn và sử dụng một chiếc đồng hồ để bấm thời gian giữa hai lần liên tiếp quả nặng đi qua vị trí thấp nhất của quỹ đạo và ghi nhận được thời gian đó là 0,4 s. Từ đó, bạn học sinh kết luận: "Chu kì dao động của con lắc đơn là 0,4 s vì khoảng thời gian ngắn nhất vật quay về vị trí cũ là 0,4 s". Em có đồng ý với kết luận của bạn học sinh này khơng? Vì sao?

<i>Đáp án:</i>

Kết luận của bạn học sinh chưa chính xác, vì chu kì dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại trạng thái (vị trí và vận tốc) cũ. Tuy nhiên, khoảng thời gian 0,4 s bạn học sinh đo được chỉ là khoảng thời gian ngắn nhất để trở về vị trí cũ, còn vận tốc (về hướng) chưa lặp lại như cũ.

Câu 1b: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình:

<b>Câu 2) (2,0 điểm) Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, tần số 25 Hz. Chọn gốc thời gian là</b>

lúc vật có li độ 3

<sub>√</sub>

3 cm và chuyển động cùng chiều với chiều dương đã chọn. a) Tính chu kì, tần số góc và chiều dài quỹ đạo của vật dao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

b) Viết phương trình li độ của vật dao động. Chiều dài quỹ đạo: <sup>L 2A 2.6 12 (cm)</sup><sup></sup> <sup></sup> <sup></sup>

b) Viết phương trình li độ - thời gian:

<b>Phương pháp phương trình lượng giácPhương pháp giản đồ đường tròn</b>

a) Xác định biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động.

b) Tính độ lớn cực đại của vận tốc và gia tốc trong quá trình vật dao động. c) Viết phương trình vận tốc và gia tốc theo thời gian của vật dao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

b) Độ lớn cực đại của vận tốc và gia tốc:

<b>Câu 4) (1,5 điểm) Một con lắc đơn dao động điều hòa trên Trái Đất thực hiện</b>

được 120 dao động trong 3 phút .

a) Tính chu kì và tần số dao động của con lắc đơn.

b) Tìm thời gian ngắn nhất để vật nặng đi từ vị trí cao nhất về vị trí thấp nhất trên quỹ đạo chuyển động.

c) Nếu cho con lắc đơn này thực hiện dao động điều hòa trên Hỏa tinh thì chu kì con lắc đơn tăng lên 1,64 lần. Hỏi phải mất bao lâu để con lắc đơn thực hiện được 16 dao động trên Hỏa tinh?

c) Chu kì con lắc đơn trên sao Hỏa: <sup>T ' 1,64T 1, 64.(1,5) 2, 46 (s)</sup><sup></sup> <sup></sup> <sup></sup> Thời gian để con lắc đơn thực hiện n' = 16 (dao động) trên Hỏa tinh:

t ' n '.T ' 16.(2, 46) 39,36 (s)

<b>Câu 5) (1,75 điểm) Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật dao động điều hịa được mơ tả như hình</b>

a) Xác định biên độ, chu kì và tần số của mỗi dao động. b) Xác định độ lớn độ lệch pha của hai dao động.

c) Tại thời điểm t = 0,38 s, vật (1) có tốc độ bằng bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Câu 6) (1,25 điểm) Một chiếc xe được gắn vào một lò xo, sau đó được kéo ra khỏi vị trí cân bằng O</b>

và thả nhẹ cho xe dao động điều hịa khơng ma sát trên mặt sàn nằm ngang (như Hình 1). Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian của chiếc xe được mơ tả như hình 2.

a) Xác định biên độ và tần số góc của dao động.

b) Tính tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì dao động. c) Xác định pha ban đầu của dao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 1) Trong một dao động điều hịa, những đại lượng nào sau đây có giá trị không thay đổi?A. Biên độ và li độ.B. Biên độ và tần số.C. Gia tốc và tần số. D. Gia tốc và li độ.Câu 2) Trong dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động của vật lặp lại</b>

như cũ được gọi là

<b>A. tần số góc của dao động.B. pha ban đầu của dao động.</b>

<b>Câu 3) Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ</b><small>0) (ω > 0). Tần số góc của dao</small> động là

<b>Câu 4) Trong mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, cặp đại lượng nào dướiđây không tương ứng với nhau?</b>

<b>A. Biên độ và bán kính.B. Chiều dài quỹ đạo và đường kính.C. Tần số góc và tốc độ góc.D. Pha dao động và góc quay.</b>

<b>Câu 5) Chuyển động của một vật dao động điều hịa từ biên về vị trí cân bằng là chuyển độngA. nhanh dần đèu.B. chậm dần đều.C. chậm dần.D. nhanh dần.Câu 6) Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật đạt cực đại khi</b>

<b>A. vật qua vị trí cân bằng.B. vật đến vị trí biên.C. tốc độ của vật đạt cực đại.D. vật có li độ x = A/2.</b>

<b>Câu 7) Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ</b><small>0). Tốc độ cực đại của vật trong</small> quá trình dao động là

<b>A. vmax</b> = ωA. <b>B. v</b><small>max = ω2</small>A. <b>C. v</b><small>max = ωA2</small>. <b>D. v</b><small>max = ω2</small>A<small>2</small>.

<b>Câu 8) Vận tốc của một chất điểm dao động điều hoà biến thiên</b>

<b>A. cùng tần số và cùng pha với li độ.B. cùng tần số và ngược pha với li độ.C. khác tần số và vuông pha với li độ.D. cùng tần số và vuông pha với gia tốc.Câu 9) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hịa của một vật?</b>

<b>A. Biên độ dao động khơng đổi theo thời gian.B. Pha của dao động là hàm bậc nhất theo thời gian.</b>

<b>C. Li độ của vật dao động là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.D. Dao động tuần hồn là dao động điều hịa.</b>

<b>Câu 10) Một vật dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ</b><small>0). Phương trình gia tốc của vật</small> theo thời gian là

<b>A. </b>a A cos

  t <small>0</small>

. <b>B. </b> <small>2</small>



<small>0</small> a A cos   t .

<b>C. </b>a <sup>2</sup>A sin

  t <small>0</small>

. <b>D. </b>a A sin

  t <small>0</small>

.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 11) Trong một trò chơi bắn súng, một khẩu súng bắn vào tấm bia di động (đặt đủ xa). Súng tự</b>

nhả đạn theo thời gian một cách ngẫu nhiên. Người chơi phải chĩa súng theo một hướng nhất định, còn tấm bia dao động điều hòa theo phương ngang. Người chơi cần chĩa súng vào vùng nào để có thể ghi được số lần trúng nhiều nhất?

<b>C. 2 hoặc 4.D. Bất kì vùng nào: 1, 2, 3, 4 và 5.Câu 12) Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?</b>

<b>A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.B. Vectơ vận tốc của vật ln hướng về vị trí cân bằng.C. Vectơ gia tốc của vật ln hướng về vị trí cân bằng.</b>

<b>D. Vectơ vận tốc của vật đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.</b>

<b>Câu 13) Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do?A. Một con muỗi đang đập cánh.</b>

<b>B. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất.C. Mặt trống rung động sau khi gõ.</b>

<b>D. Bơng hoa rung rinh trong gió nhẹ.</b>

<b>Câu 14) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc theo li độ của một vật dao động điều hịa có dạngA. hình elip.B. đường trịn.C. đường hình sin.D. đường thẳng.Câu 15) Một vật dao động điều hịa có đồ thị gia tốc - thời gian như hình vẽ. Tại điểm nào trên đồ thị</b>

thể hiện thời điểm khi đó vật bắt đầu đổi chiều chuyển động?

<b>PHẦN II: TRẢ LỜI NGẮN (4,0đ)</b>

<i><b>Yêu cầu chung: Đối với những câu hỏi tự điền đáp án dưới dạng số, học sinh ghi đáp án kèm theo</b></i>

<i>đơn vị. Nếu đáp án là số thập phân, học sinh cần làm tròn đến 2 chữ số sau dấu thập phân. Nếu đápán là phân số, học sinh viết đáp án theo dạng a/b.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 1) Loa là thiết bị phát ra âm thành, tạo ra các nốt trầm, bổng trong các bài nhạc. Khi loa hoạt</b>

động, màng loa dao động điều hòa và phát ra âm thanh có tần số 100 Hz. Khi phát ra âm thanh lớn, màng loa dao động với biên độ 2 mm. Hãy tính tốc độ cực đại của màng loa.

<b>Đáp án:</b> 400π // 1256,64 (mm/s)

<b>Câu 2) Khi tiến hành thí nghiệm khảo sát vị trí vật nặng của con lắc lò xo đang dao động điều hòa</b>

bằng cách sử dụng thước thẳng, bạn học sinh thấy rằng vật nặng dao động từ vị trí vạch 2 cm đến vị trí vạch 14 cm trên thước. Tính biên độ dao động của vật nặng trong con lắc lò xo.

<b>Câu 6) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Biết phương</b>

trình gia tốc của chất điểm là a 18 cos 3 t <small>2</small>

   (cm/s

<small>2</small>). Tính biên độ dao động của vật.

<b>Đáp án: </b>2 (cm)

<b>Câu 7) Một vật dao động điều hịa có đồ thị gia tốc - thời</b>

gian như hình vẽ. Xác định khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 9) Một vật dao động điều hòa với vận tốc có biểu thức </b>

<b>Câu 1) (1,0 điểm) Chọn một trong hai câu hỏi sau:</b>

Câu 1a: Một vật dao động có đồ thị li độ - thời gian được biểu diễn như hình vẽ bên dưới. Hãy cho biết đây có được gọi là dao động điều hịa hay khơng? Giải thích.

<i>Đáp án:</i>

Dao động có đồ thị li độ - thời gian như trên không được gọi là dao động điều hịa vì biên độ thay đổi theo thời gian (mặc dù có tính tuần hồn với chu kì 0,5 s).

Câu 1b: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Câu 2) (2,0 điểm) Một vật dao động điều hòa với biên độ 8 cm, chu kì 0,5π s. Chọn gốc thời gian là</b>

lúc vật có li độ -4 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. a) Tính chu kì, tần số góc và chiều dài quỹ đạo của vật dao động.

b) Viết phương trình li độ của vật dao động.

Chiều dài quỹ đạo: <sup>L 2A 2.8 16 (cm)</sup><sup></sup> <sup></sup> <sup></sup> b) Viết phương trình li độ - thời gian:

<b>Phương pháp phương trình lượng giácPhương pháp giản đồ đường tròn</b>

a) Xác định biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động.

b) Tính độ lớn cực đại của vận tốc và gia tốc trong quá trình vật dao động. c) Viết phương trình vận tốc và gia tốc theo thời gian của vật dao động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Câu 4) (1,5 điểm) Một con lắc đơn dao động điều hòa trên Trái Đất thực hiện</b>

được 150 dao động trong 4 phút .

a) Tính chu kì và tần số dao động của con lắc đơn.

b) Tìm thời gian ngắn nhất để vật nặng đi từ vị trí cao nhất về vị trí thấp nhất trên quỹ đạo chuyển động.

c) Nếu cho con lắc đơn này thực hiện dao động điều hòa trên Hỏa tinh thì chu kì con lắc đơn tăng lên 1,64 lần. Hỏi phải mất bao lâu để con lắc đơn thực hiện được 5 dao động trên Hỏa tinh?

c) Chu kì con lắc đơn trên sao Hỏa: <sup>T ' 1, 64T 1, 64.(1, 6) 2, 624 (s)</sup><sup></sup> <sup></sup> <sup></sup> Thời gian để con lắc đơn thực hiện n' = 5 (dao động) trên Hỏa tinh:

t ' n '.T ' 16.(2, 624) 13,12 (s)

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 5) (1,75 điểm) Đồ thị li độ theo thời gian của hai chất điểm A và B được mơ tả như hình vẽ.</b>

a) Xác định biên độ, chu kì và tần số của mỗi dao động. b) Xác định độ lớn độ lệch pha của hai dao động.

c) Tại thời điểm t = 0,5 s, chất điểm B có tốc độ bằng bao nhiêu?

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Câu 6) (1,25 điểm) Một chiếc xe được gắn vào một lị xo, sau đó được kéo ra khỏi vị trí cân bằng O</b>

và thả nhẹ cho xe dao động điều hịa khơng ma sát trên mặt sàn nằm ngang (như Hình 1). Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian của chiếc xe được mơ tả như hình 2.

Hình 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

a) Xác định biên độ và tần số góc dao động của chiếc xe. b) Tính tốc độ trung bình của chiếc xe trong 1 chu kì dao động. c) Xác định pha ban đầu của dao động.

</div>

×