Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Ôn tập kiểm tra giữa học kì 1 vật lí 11 (chương trình mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.35 KB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Câu 1) Một vật dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình </b>x A cos

  t <small>0</small>

với A > 0, ω > 0. Đại lượng ω được gọi là

<b>A. tần số góc của dao động.B. biên độ dao động.C. pha ban đầu của dao động.D. li độ của dao động.</b>

<b>Câu 2) Khoảng thời gian để vật thực hiện đúng một dao động toàn phần được gọi là</b>

<b>Câu 3) Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là </b>

<b>C. biên độ và năng lượng.D. biên độ và tốc độ.Câu 4) Pha dao động giúp ta xác định được</b>

<b>C. Trạng thái dao động.D. Năng lượng dao động.</b>

<b>Câu 5) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Phát biểu nào sau đây là đúng</b>

khi nói về gia tốc của vật?

<b>A. Gia tốc ln hướng ra xa vị trí cân bằng O.B. Gia tốc và vận tốc luôn ngược chiều nhau.C. Khi vật ở biên, gia tốc có độ lớn bằng 0.D. Gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian.</b>

<b>Câu 6) Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi theo thời gian</b>

<b>A. cùng pha so với li độ.B. ngược pha so với li độ.C. ngược pha so với gia tốc.D. vuông pha so với li độ.</b>

<i><b>Câu 7) Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng là k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao</b></i>

động điều hịa với chu kì

<b>Câu 8) Một hệ có tần số dao động riêng ω0 đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên</b>

tuần hồn theo thời gian với tần số góc Ω. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

<b>A. </b>  2 .<small>0</small> <b>B. </b>  <small>0</small>. <b>C. </b>  <small>0</small>. <b>D. </b> <small>0</small>.

<b>Câu 9) Trong dao động điều hòa, các đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian?A. Cơ năng, li độ, tần số góc.B. Thế năng, vận tốc, tần số.C. Chu kì, biên độ, cơ năng.D. Gia tốc, chu kì, tần số.</b>

<b>Câu 10) Một vật dao động điều hịa với chu kì T. Động năng biến đổi theo thời gian với chu kì</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>A. A.B. </b>

A 2

<b>Câu 12) Dao động điều hòa là</b>

<b>A. dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực.</b>

<b>B. sự chuyển động có giới hạn trong khơng gian của một vật quanh một vị trí xác định.C. dao động tuần hoàn mà li độ của vật dao động là một hàm cosin (hoặc sin) theo thời gian.D. dao động tuần hoàn mà li độ của vật dao động là một hàm cotan (hoặc tan) theo thời gian.Câu 13) Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có</b>

<b>A. tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.B. biên độ giảm dần theo thời gian.</b>

<b>C. biên độ không đổi theo thời gian.D. tần số lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.</b>

<i><b>Câu 14) Một con lắc lò xo gồm lị xo và một vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa theo</b></i>

<i>phương nằm ngang. Khi vật có tốc độ v thì động năng của con lắc được tính bằng cơng thức nào sau đây?</i>

<i><b>Câu 15) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x và vận tốc v của vật dao động điều hịa có dạng</b></i>

<b>A. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.B. Đường thẳng không qua gốc tọa độ.</b>

<b>Câu 16) Một con lắc lò xo gồm một lò xo và một vật nhỏ đang dao động điều hòa trên mặt sàn nằm</b>

ngang không ma sát. Thế năng đàn hồi của con lắc tăng dần khi

<b>A. động năng của vật tăng dần.</b>

<b>B. vật chuyển động từ biên này đến biên kia.C. vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng.D. li độ có độ lớn tăng dần.</b>

<b>Câu 17) Trường hợp nào dưới đây không phải là một trong những ví dụ của dao động tắt dần?A. Dao động của người chơi sau khi nhảy bungee.</b>

<b>B. Dao động của lò xo trong bộ phận giảm xóc của ơ tơ, xe máy.C. Dao động của con lắc trong đồng hồ quả lắc khi chạy đúng giờ.D. Dao động của võng sau khi ngừng tác dụng lực.</b>

<b>Câu 18) Một vật dao động điều hịa theo phương ngang với chu kì T. Khoảng thời gian giữa hai lần vật</b>

đổi chiều chuyển động là

<b>Câu 19) Một vật dao động điều hòa với tần số góc 3 rad/s. Khi vật qua vị trí có li độ x = 2 cm thì tốc độ</b>

của vật là 12 cm/s. Biên độ dao động của vật là

<b>Câu 20) Phát biểu nào sau đây là đúng? Cơ năng của vật dao động điều hòa là đại lượng</b>

<b>C. biến thiên điều hịa theo thời gian.D. khơng thay đổi theo thời gian.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 21) Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Asin(ωt + φ0). Tốc độ cực đại của vật</b>

được tính theo cơng thức nào dưới đây?

<b>A. </b>v<small>max</small> <sup>2</sup>A. <b>B. </b>v<small>max</small> A. <b>C. </b>v<small>max</small> A .<sup>2</sup> <b>D. </b>v<small>max</small>  2 A.

<b>Câu 22) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(2πt) (cm). Biên độ dao độngt) (cm). Biên độ dao động</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>Câu 27) Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F 3cos8 t</b>  (F tính bằng N, t tính bằng s). Khi đó, chu kì dao động của vật là

<b>A. 4 s.B. 8πt) (cm). Biên độ dao động s.C. 0,25 s.D. Một kết quả khác.</b>

<b>Câu 28) Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng 100 N/m và vật nhẹ có khối lượng m = 400 g dao động</b>

điều hòa theo phương ngang. Lấy πt) (cm). Biên độ dao động<small>2</small> = 10. Thế năng của con lắc biến đổi theo thời gian với tần số là

<b>Câu 29) Một vật dao động điều hòa với phương trình: </b><sup>x 5cos( t</sup><sup></sup> <sup>  </sup><sup>)</sup>(x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1/3 s, li độ của vật bằng

<i><b>Câu 30) Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và một vật nhẹ dao động điều hòa theo phương ngang</b></i>

với biên độ 10 cm. Tại vị trí có li độ x = 3 cm, thế năng của con lắc là 0,09 J. Độ cứng của lò xo bằng

  cm/s. Lấy πt) (cm). Biên độ dao động<small>2</small> = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

<i><b>Câu 32) Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và một vật nhẹ dao động điều hịa theo phương ngang.</b></i>

<i>Nếu vật có khối lượng m thì tần số góc dao động của con lắc là 18 rad/s. Nếu vật có khối lượng 9m thì tần</i>

số góc dao động của con lắc là

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>A. 54 rad/s.B. 6 rad/s.C. 2 rad/s.D. 162 rad/s.</b>

<b>Câu 33) Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 7,4 N/m và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương</b>

ngang với đồ thị vận tốc theo thời gian được mơ tả như hình vẽ.

<i><b>Khối lượng của vật gần với giá trị nào nhất sau đây?</b></i>

<b>Câu 34) Đồ thị li độ theo thời gian của một vật dao động điều hịa được mơ tả như hình vẽ.</b>

<b>Dựa vào đồ thị, hãy cho biết có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?</b>

(I) Tần số góc dao động là 2πt) (cm). Biên độ dao động rad/s. (II) Chiều dài quỹ đạo là 3,0 cm.

(III) Tại thời điểm t = 0,3 s, gia tốc có giá trị 12,5πt) (cm). Biên độ dao động<small>2</small> cm/s<small>2</small>.

(IV) Tại thời điểm t = 0,7 s, vật đang chuyển động theo chiều dương.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Từ đồ thị  A = 3 (cm)  L = 2A = 2.3 = 6 (cm)

Tại t = 0,3 s: <sup>x 2 (cm)</sup><sup></sup>  <sup>a</sup><sup> </sup><sup>2</sup><sup>x</sup><sup></sup><sup>(2,5 ) .2</sup><sup></sup> <sup>2</sup> <sup></sup><sup>12,5</sup> (cm/s<sup>2</sup> <small>2</small>)

Tại t = 0,7 s: Đồ thị (x - t) đang đi lên  Vật đang chuyển động theo chiều dương.

<b>Câu 35) Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật A và B đang dao động điều hịa được mơ tả như hình vẽ. </b>

<i><b>Độ lệch pha của hai dao động gần với giá trị nào nhất sau đây?</b></i>

<b>Câu 36) Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố</b>

định nằm ngang với phương trình x = 8cos(ωt) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng của hệ là 0,4 s. Lấy πt) (cm). Biên độ dao động<small>2</small> = 10. Động năng cực đại của vật trong

<b>Câu 37) Một con lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì 3,0 s. Nếu giảm biên độ dao động của con lắc đi</b>

4 lần thì chu kì dao động của con lắc khi đó có giá trị là

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

Chu kì, tần số, tần sốc góc của con lắc lị xo khơng phụ thuộc vào biên độ dao động của vật, chỉ phụ thuộc vào đặc tính cấu tạo của hệ. Do đó, việc thay đổi biên độ dao động của con lắc lị xo khơng ảnh hưởng đến chu kì, tần số hay tần số góc của nó.

<b>Câu 38) Một vật nhỏ có khối lượng 0,8 kg được gắn vào lò xo nhẹ, dao động điều hòa theo phương</b>

ngang, thực hiện được 10 dao động trong 4 s. Trong một chu kì, quãng đường vật đi được là 32 cm. Lấy πt) (cm). Biên độ dao động<small>2</small> = 10. Động năng của vật tại li độ x = 1 cm có giá trị là

<b>(III) sai</b>

<b>(IV) đúng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>Câu 39) Đồ thị thế năng theo thời gian của một vật dao động điều hịa được mơ tả như hình vẽ.</b>

<b>Dựa vào đồ thị, hãy cho biết có bao nhiêu kết luận dưới đây là sai?</b>

(I) Chu kì dao động của vật là 0,4 s. (II) Cơ năng của vật là 0,20 J.

(III) Tại thời điểm t = 0,4 s, vật đang ở vị trí biên.

(IV) Tại thời điểm t = 0,1 s, động năng bằng một nửa thế năng.

<b>Câu 40) Thanh dầm (cantilever) trong các hệ vi cảm biến là</b>

một bộ phận trong thiết bị cảm biến sinh học có kích thước rất nhỏ được sử dụng để phát hiện các chất hóa học, sinh học.

Gần đây, các nhà khoa học đã có thể đo được khối lượng của chuỗi phân tử DNA bằng cảm biến sinh học với kích thước nano, hoạt động dưới chế độ "động" theo nguyên lý sau: Nếu một chất nào đó gắn lên thanh cantilever, khối lượng của thanh sẽ thay đổi dẫn đến tần số riêng của thanh sẽ thay đổi. Dựa vào sự thay đổi về tần số dao động, ta có thể xác định được có chất gắn lên thanh hay khơng, đồng thời có thể xác định được khối lượng của chất đó gắn trên thanh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Giả sử thanh cantilver là hệ dao động điều hòa và có khối lượng M = 1,227.10<small>-16</small> kg. Khi thanh chưa phát hiện được phân tử DNA, thanh dao động với tần số 12 MHz. Khi có một phân tử DNA dính vào thanh, tần số dao động của thanh giảm đi 50 Hz. Khối lượng của phân tử DNA là

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 1) Một vật dao động điều hịa trên trục Ox theo phương trình </b>x A cos

  t <small>0</small>

với A > 0, ω > 0. Đại lượng φ0 được gọi là

<b>A. tần số góc của dao động.B. biên độ dao động.C. pha ban đầu của dao động.D. li độ của dao động.Câu 2) Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong một giây được gọi là</b>

<b>Câu 3) Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần trên mặt sàn nằm ngang. Lực nào sau đây làm dao động</b>

của con lắc tắt dần?

<b>C. Lực ma sát giữa vật và mặt sàn.D. Lực đàn hồi của lò xo.</b>

<b>Câu 4) Trong dao động điều hịa, độ dịch chuyển lớn nhất của vật tính từ vị trí cân bằng được gọi là</b>

<b>Câu 5) Một vật dao động điều hịa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Phát biểu nào sau đây là đúng</b>

khi nói về vận tốc của vật?

<b>A. Vận tốc đổi chiều khi vật qua vị trí cân bằng.B. Vận tốc biến thiên điều hòa khác tần số với gia tốc.C. Vận tốc có độ lớn cực đại khi vật đến biên.</b>

<b>D. Vận tốc biến thiên điều hòa cùng tần số với li độ.</b>

<b>Câu 6) Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi theo thời gian</b>

<i><b>Câu 7) Một con lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng là k và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc này dao</b></i>

động điều hịa với tần số

<b>Câu 8) Hình bên là đồ thị mô tả sự thay đổi của biên độ dao động</b>

cưỡng bức của một vật theo tần số gốc của ngoại lực tuần hoàn. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra, vật dao động với biên độ

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 9) Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?</b>

<i><b>Câu 10) Một vật dao động điều hòa với tần số f. Thế năng biến đổi theo thời gian với tần số</b></i>

<b>Câu 12) Dao động tự do là dao động của hệ xảy ra chỉ dưới tác dụng của</b>

<b>Câu 13) Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào</b>

<b>A. Biên độ của ngoại lực.B. Tần số của ngoại lực.C. Pha ban đầu của ngoại lực.D. Lực cản môi trường.</b>

<i><b>Câu 14) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và một lị xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo</b></i>

<i>phương nằm ngang. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi vật qua vị trí có li độ x thì thế năng của</i>

<i><b>Câu 15) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a và li độ x của vật dao động điều hòa có dạng</b></i>

<b>A. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.B. Đường thẳng không qua gốc tọa độ.</b>

<b>Câu 16) Một con lắc lò xo gồm một lò xo và một vật nhỏ đang dao động điều hịa trên mặt sàn nằm</b>

ngang khơng ma sát. Động năng của vật sẽ giảm dần khi

<b>A. cơ năng của con lắc tăng dần.</b>

<b>B. vật chuyển động từ biên này đến biên kia.C. vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng.D. thế năng của con lắc tăng dần.</b>

<b>Câu 17) Trường hợp nào dưới đây khơng phải là một trong những ví dụ của dao động tắt dần?A. Dao động của dây đàn guitar sau khi nhạc công ngừng gẩy đàn.</b>

<b>B. Dao động của thân xe khi xe dừng lại nhưng vẫn còn mở máy.C. Dao động của chiếc nôi em bé sau khi ngừng tác dụng lực.D. Hệ thống đóng mở cửa tự động.</b>

<b>Câu 18) Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật</b>

đi từ vị trí cân bằng đến biên là

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 19) Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật qua vị trí có li độ x = 4 cm thì tốc độ</b>

của vật là 20 cm/s. Biên độ dao động của vật là

<b>Câu 20) Phát biểu nào sau đây là đúng? Cơ năng của vật dao động điều hòa là đại lượngA. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.B. biến thiên điều hòa theo thời gian.</b>

<b>Câu 21) Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Asin(ωt + φ0). Độ lớn gia tốc cực đại của</b>

vật được tính theo công thức nào dưới đây?

<b>A. </b>a<small>max</small> <sup>2</sup>A. <b>B. </b>a<small>max</small> A. <b>C. </b>a<small>max</small> A .<sup>2</sup> <b>D. </b>a<small>max</small>  2 A.

<b>Câu 22) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 27) Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F 2cos12 t</b>  (F tính bằng N, t tính bằng s). Khi đó, tần số dao động của vật là

<b>A. 6πt) (cm). Biên độ dao động Hz.B. 12πt) (cm). Biên độ dao động Hz.C. 6 Hz.D. Một kết quả khác.</b>

<b>Câu 28) Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng 200 N/m và vật nhẹ có khối lượng m = 500 g dao động</b>

điều hòa theo phương ngang. Động năng của con lắc biến đổi theo thời gian với chu kì là

<i><b>Câu 30) Một con lắc lò xo gồm lò xo và một vật nhẹ có khối lượng m dao động điều hịa theo phương</b></i>

ngang với tần số góc 10 rad/s và biên độ 0,1 m. Tại li độ x = 0,05 m, thế năng của con lắc là 0,02 J. Khối

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>A. 30 cm/s.B. 30πt) (cm). Biên độ dao động cm/s.C. 15πt) (cm). Biên độ dao động cm/s.D. 15 cm/s.</b>

<i><b>Câu 32) Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và một vật nhẹ dao động điều hịa theo phương ngang.</b></i>

Nếu vật có khối lượng 300 g thì tần số góc dao động của con lắc là 2 rad/s. Để vật dao động với tần số góc là 4 rad/s thì khối lượng của vật phải có giá trị là

<b>Câu 33) Một con lắc lò xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 1,4 N/m và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương</b>

ngang với đồ thị gia tốc theo thời gian được mơ tả như hình vẽ.

<i><b>Khối lượng của vật gần với giá trị nào nhất sau đây?</b></i>

<b>Câu 34) Đồ thị li độ theo thời gian của một vật dao động điều hịa được mơ tả như hình vẽ.</b>

<b>Dựa vào đồ thị, hãy cho biết có bao nhiêu kết luận dưới đây là đúng?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

(II) Chiều dài quỹ đạo là 0,4 cm.

(III) Tại thời điểm t = 0,2 s, tốc độ của vật là πt) (cm). Biên độ dao động m/s. (IV) Tại thời điểm t = 0,6 s, vật đổi chiều chuyển động.

Tại t = 0,2 s: x 0 (VTCB)  v v <small>max</small> A 2 f.A 2 .(2,5).0, 2     (m/s) Tại t = 0,6 s: Vật đang qua VTCB  Chưa đổi chiều chuyển động

<b>Câu 35) Đồ thị li độ theo thời gian x1, x2 của hai chất điểm dao động điều hòa được mơ tả như hình vẽ. </b>

<i><b>Độ lệch pha của hai dao động gần với giá trị nào nhất sau đây?</b></i>

(gần đúng với đáp án B nhất)

<b>Câu 36) Một con lắc lị xo có khối lượng vật nhỏ là 20 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố</b>

định nằm ngang với phương trình x = 6cos(ωt) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Cứ sau những khoảng thời gian 0,02 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy πt) (cm). Biên độ dao động<small>2</small> = 10. Thế năng cực đại của vật trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Câu 37) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3,0 Hz. Nếu tăng biên độ dao động của con lắc</b>

lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc khi đó có giá trị là

<i><b>Hướng dẫn giải</b></i>

Chu kì, tần số, tần sốc góc của con lắc lị xo không phụ thuộc vào biên độ dao động của vật, chỉ phụ thuộc vào đặc tính cấu tạo của hệ. Do đó, việc thay đổi biên độ dao động của con lắc lị xo khơng ảnh hưởng đến chu kì, tần số hay tần số góc của nó.

<b>Câu 38) Một vật nhỏ có khối lượng 0,4 kg được gắn vào lò xo nhẹ, dao động điều hòa theo phương</b>

ngang, thực hiện được 50 dao động trong 10 s. Trong một chu kì, quãng đường vật đi được là 48 cm. Lấy πt) (cm). Biên độ dao động<small>2</small> = 10. Động năng của vật tại li độ x = 10 cm có giá trị là

<b>Câu 39) Đồ thị động năng theo thời gian của một vật dao động điều hịa được mơ tả như hình vẽ.</b>

<b>Dựa vào đồ thị, hãy cho biết có bao nhiêu kết luận dưới đây là sai?</b>

(I) Chu kì dao động của vật là 6,8 s. (II) Cơ năng của vật là 4,0 J.

(III) Tại thời điểm t = 0, vật đang ở vị trí cân bằng. (IV) Tại thời điểm t = 1,0 s, thế năng của vật là 1,4 J.

</div>

×