Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo khoa học: Hiệu lực của chitosan vỡ ga3, A - naa đến hoạt động quang hợp của cây ngô lvn10 trồng chậu vụ đông 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.94 KB, 7 trang )







Báo cáo khoa học
Hiệu lực của chitosan vỡ ga
3
, A - naa đến hoạt động
quang hợp của cây ngô lvn10 trồng chậu vụ đông
2006 tại Gia Lâm - Hà Nội










Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 4: 8-12 Đại học Nông nghiệp I

Hiệu lực của chitosan và ga
3
,

- naa đến hoạt động quang hợp
của cây ngô lvn10 trồng chậu vụ đông 2006 tại Gia Lâm - Hà Nội
Effect of chitosan, GA


3
, and -NAA on photosynthesis of maize cv. LVN10 grown under
water stress in 2006 winter at Gia Lam, Hanoi
Vũ Quang Sáng
*
SUMMARY
A net house pot experiment was designed to investigate the effect of foliar application of
chitosan in combination with GA
3
and -NAA on photosynthesis and tassel emergence of
maize cv. LVN10 grown under water stress conditions in 2006 winter crop at Gia lam, Hanoi. It
was found that Chitosan in combination with GA
3
and -NAA exhibited a positive effect on
growth and photosynthesis activity of maize plants grown under different drought levels (soil
humidity varied from 25% to 65%). The leaf number was higher at tassel emergence stage, LAI
increased to 0.19 - 0.26 m
2
leaf/m
2
land; the total chlorophyll content in leaves increased to 22.33
- 46.42 mg/100g of fresh leaves; the water deficiency decreased in leaves and photosynthesis
intensity raised to 1.83 - 2.4 àmol CO
2
/m
2
leaf/s; biological yield increased to 8.04 - 30.15 g/plant
in comparison with those in control experiment. Moreover, application of chitosan with GA
3
and

-NAA improved the ability of the plants for tassel emergence and pollen shedding under soil
moisture stress.
Key words: Hybrid maize, TRS-108, GA3, -NAA, photosynthesis, tassel emergence.

1. ĐặT VấN Đề
Cây ngô (Zea mays L.) là một trong ba cây
lơng thực quan trọng trên thế giới (lúa mì, lúa
gạo, ngô). Trong đó, ngô đứng thứ ba về diện
tích, thứ hai về năng suất và đứng đầu về tổng
sản lợng. Ngô đã đợc hầu hết các nớc trên
thế giới gieo trồng. Hàng năm, diện tích ngô
tăng 0,7%, năng suất 2,4% và sản lợng là
3,1%, diện tích trồng ngô toàn thế giới đạt trên
147 triệu ha, năng suất bình quân 4,7 tấn/ha và
tổng sản lợng trên 695 triệu tấn (FAOSTAT,
2005). Mặc dù nhu cầu ngô ngày càng tăng
nhng tổn thất về sản lợng ngô lại rất lớn do
hạn hán. Theo điều tra của CIMMYT, trên thế
giới hàng năm sản lợng ngô bị thiệt hại
khoảng 20,4 triệu tấn do hạn.
Diện tích trồng ngô ở nớc ta hiện nay
khoảng 999.000 ha, chủ yếu trồng ở tỉnh miền
núi và trung du. Năng suất ngô còn thấp, đặc
biệt vào mùa khô ở miền Nam và vụ đông ở
miền Bắc, cây ngô sinh trởng, phát triển kém,
tạo bắp phun cờ bị hạn chế trong điều kiện khô
hạn (Nguyễn Thế Hùng, 2001 và Trần Văn
Minh, 2004). Do vậy, để nâng cao năng suất
cây ngô, ngoài việc chọn tạo giống chịu hạn thì
việc áp dụng kỹ thuật thâm canh tiên tiến và sử

dụng phân bón lá, chất điều tiết sinh trởng
kích thích sự sinh trởng, trỗ cờ phun râu cho
cây ngô để đạt năng suất cao khi gặp hạn là
việc làm rất cần thiết mà thực tế đang đòi hỏi
(Vũ Cao Thái, 2000; Lê Văn Tri, 1998).
Mục đích của nghiên cứu này sử dụng chế
phẩm phân bón lá chitosan (TRS-108) kết hợp
GA3 và NAA để nâng cao năng suất cho
ngô. Theo khuyến cáo, Chitosan (TRS-108) là
loại phân bón lá cao cấp có tác dụng làm tăng
cờng quang hợp, tăng sức đề kháng của thực
vật nên có khả năng làm tăng năng suất cây
trồng (Hirok, 2002 và Vasconsuelo, 2003).
* Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội.

8
Hiệu lực của Chitosan và ga
3
,

- naa đến hoạt động quang hợp
2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Thí nghiệm sử dụng giống ngô LVN10, là
giống đã đợc công nhận giống quốc gia và hạt
giống chuẩn, đợc lấy từ Viện Nghiên cứu ngô.
Chế phẩm dinh dỡng Chitosan của Công
ty cổ phần Trờng Sơn Hà Nội đợc sản xuất
theo công nghệ Nhật Bản (Bộ NN&PTNT đã

cho phép sử dụng). Chitosan có hàm lợng các
chất dinh dỡng nh sau: Chitosan > 0,002%;
axit amin >0,002%; dextran > 0,002%; B
>0,03%; Mo > 0,0005%; Fe > 0,02%; Cu
>0,07%; Mn > 0,05%; Mg > 0,02%; Ca >
0,01%; N > 7,00%; P
2
0
5
> 5,00%; K
2
0 >
3,00%. Chitosan có màu xanh nhạt, dạng bột,
không độc, dễ hoà tan trong nớc, không gây ô
nhiễm môi trờng.
Các chất kích thích sinh trởng Auxin (-
NAA 40 ppm) và Gibberellin (GA
3
) 50 ppm
đợc sử dụng kết hợp với chế phẩm Chitosan.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Thí nghiệm đợc tiến hành vụ đông 2006
tại Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông
nghiệp I - Hà Nội, ngô trồng trong chậu vại
trong nhà lới có mái che. Mỗi chậu vại đựng
10 kg đất phù sa cổ sông Hồng không đợc bồi
đắp hàng năm và trồng 1 cây. Phân chuồng và
N, P, K đợc bón theo qui trình hiện hành. Thí
nghiệm đợc bố trí thành 6 công thức.
Công thức 1: Độ ẩm đất 65 - 80% - Phun

nớc (ĐC 1)
Công thức 2: Độ ẩm đất 65 - 80% - Phun
Chitosan + GA
3
, -NAA
Công thức 3: Độ ẩm đất 45 - 65% - Phun
nớc (ĐC2)
Công thức 4: Độ ẩm đất 45 - 65% - Phun
Chitosan + GA
3
, -NAA
Công thức 5: Độ ẩm đất 25 - 45% - Phun
nớc (ĐC3)
Công thức 6: Độ ẩm đất 25 - 45% - Phun
Chitosan + GA
3
, -NAA
Phun Chitosan và GA
3
50 ppm, -NAA 40
ppm cho cây ngô vào thời kỳ cây đợc 5 -6 lá và
trớc trỗ cờ 10 - 15 ngày. Độ ẩm đất đợc khống
chế bằng lợng nớc tới khác nhau ở mỗi công
thức vào giai đoạn 5 - 6 lá, trớc trỗ 10 - 15 ngày
và trong thời gian trỗ. Độ ẩm đất đợc xác định
bằng máy đo độ ẩm (Battery Cover).
Các chỉ tiêu về sinh trởng, phát triển của
cây ngô LVN10 đợc theo dõi gồm: động thái
ra lá, chỉ số diện tích lá LAI (m
2

lá/m
2
đất).
Hàm lợng diệp lục trong lá (mg/100g lá tơi)
đợc xác định theo phơng pháp so màu trên
máy spectrophotometer- 2000 ở hai bớc sóng
= 660 nm và = 642 nm, cờng độ quang
hợp (àmol C0
2
/m
2
lá/s) đợc đo bằng máy đo
quang hợp PP- SYSTEM ở điều kiện 30
o
C,
nồng độ C0
2
là 370 ppm, cờng độ ánh sáng 40
klux, độ ẩm 60%. Độ thiếu hụt bão hoà nớc
trong lá đợc xác định theo phơng pháp sấy ở
nhiệt độ 100 - 105
o
C. Xác định tỷ lệ trỗ cờ,
phun râu (%).
Số liệu thực nghiệm đợc xử lý thống kê
theo chơng trình EXEL và IRRISTAT.
3. KếT QUả Và THảO LUậN
3.1 ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA
3
,

-NAA đến động thái ra lá và chỉ số diện
tích lá (LAI) ngô LVN10 trồng chậu vụ Thu
Đông.
Bảng 1. ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA
3

và -NAA đến động thái ra lá của ngô LVN10
Đơn vị: lá/cây
Ngày theo dõi
Công thức
Độ ẩm
đất
(%)
2/10 12/10 22/10 1/11 11/11
CT I: Phun
nớc (đ/c1)
65-80 1,33 1,33 1,89 4,00 3,22
CT II: Phun
chế phẩm
65-80 1,67 3,00 2,00 4,67 3,78
CT III: Phun
nớc (đ/c 2)
45-65 1,22 0,67 1,33 3,22 2,44
CT IV: Phun
chế phẩm
45-65 1,33 1,33 1,67 3,78 2,86
CT V: Phun
nớc (đ/c 3)
25-45 0,89 0,78 1,00 2,33 1,47
CT VI:Phun

chế phẩm
25-45 1,00 0,89 2,00 2,00 1,78
CV(%) 2,4
LSD0,05 0,2
Lá là cơ quan tiếp nhận ánh sáng mặt trời
và tiến hành quang hợp, do vậy số lá trên cây
và chỉ số diện tích lá (m
2
lá/m
2
đất) là rất quan

9
V Quang Sáng
trọng, là chỉ tiêu đánh giá khả năng tiếp nhận
ánh sáng và chuyển quang năng thành hoá
năng (ATP) tích luỹ trong cây. Độ ẩm đất càng
thấp, thì số lá trên cây cũng nh chỉ số diện
tích lá LAI (m
2
lá/ m
2
đất) càng thấp. Tuy nhiên,
tại các công thức đợc phun chế phẩm
Chitosan và GA
3
, -NAA, số lá và chỉ số diện
tích lá cao hơn so với công thức phun nớc ở
các giới hạn độ ẩm đất khác nhau. Vào thời kỳ
trỗ cờ, tại các công thức phun Chitosan và GA

3
,
-NAA, cây ngô cho số lá cao hơn từ 0,31 -
0,56 lá/cây, chỉ số diện tích lá (LAI) cao hơn từ
0,19 - 0,26 m
2


/m
2
đất so với công thức phun
nớc (đối chứng) (Bảng 1 và Bảng 2).
Bảng 2. ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA
3
và -NAA đến LAI của ngô LVN10
Đơn vị: LAI (m
2
lá/m
2

đất)
Công thức Độ ẩm đất (%) Thời kỳ 5-6 lá Thời kỳ 7-9 lá Trớc trỗ cờ Trỗ cờ
1. 65 - 80 0,18 0,26 0,43 0,90
2. 65 - 80 0,22 0,33 0,68 1,09
3. 45 - 65 0,15 0,20 0,31 0,63
4. 45 - 65 0,18 0,24 0,42 0,83
5. 25 - 45 0,14 0,17 0,24 0,47
6. 25 - 45 0,15 0,21 0,38 0,73
CV% 2,3
LSD0,05 0,14


3.2. ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA
3
,
-NAA đến hàm lợng diệp lục trong lá ngô
LVN10
Diệp lục là sắc tố quan trọng, hàm lợng
của nó trong lá cao phản ánh khả năng quang
hợp, sinh trởng và tính chống chịu của cây tốt.
Hàm lợng diệp lục tăng dần theo thời kỳ sinh
trởng, phát triển của cây và đạt cao nhất vào
thời kỳ trỗ cờ (Bảng 3). Mức gây hạn khác
nhau (độ ẩm đất từ 25% - 65%) ở thời kỳ sinh
trởng khác nhau cũng rất khác nhau khi đợc
phun Chitosan và GA
3
, -NAA. Thời kỳ trỗ cờ
các công thức đợc phun Chitosan và GA
3
,
-NAA hàm lợng diệp lục trong lá ngô tăng
từ 22,33 - 46,42 mg/100 lá tơi, thời kỳ trớc
trỗ cờ tăng từ 13,75 - 41,75 mg/100g lá và thời
kỳ 7 - 9 lá tăng từ 20,53 - 43,48 mg/100g lá
tơi so với công thức phun nớc.
Bảng 3. ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA
3
, -NAA đến hàm lợng diệp lục tổng số
trong lá ngô LVN10
Đơn vị: mg/100g lá tơi

Công thức Độ ẩm đất (%) Thời kỳ 7 - 9 lá Trớc trỗ cờ Trỗ cờ
1. Phun nớc 65 -80 155,03 167,69 184,80
2. Phun chế phẩm 65 - 80 171,66 220,31 234,85
3. Phun nớc 45 - 65 84,61 137,78 111,36
4. Phun chế phẩm 45 - 65 127,09 179,48 157,78
5. Phun nớc 25 - 45 61,19 133,23 94,28
6.Phun chế phẩm 25 - 45 99,72 146,88 116,61

Nh vậy, trong điều kiện bị hạn, Chitosan
và GA
3
, -NAA đã duy trì đợc sự tổng hợp
diệp lục trong lá ngô giúp cây sinh trởng và
phát triển, tạo năng suất.
3.3. ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA
3
,
-NAA đến cờng độ quang hợp cây ngô
LVN10 trồng chậu vụ thu đông
Ngô thuộc cây C
4
có cờng độ quang hợp
cao và cũng nh các cây trồng khác, hoạt
động quang hợp của bộ lá quyết định 90 -
95% năng suất của cây. Tại các công thức
phun chế phẩm dinh dỡng qua lá Chitosan
kết hợp GA
3
, -NAA, cờng độ quang hợp
cao hơn so với công thức phun nớc ở các mức

độ ẩm đất khác nhau và ở các giai đoạn sinh

10
Hiệu lực của Chitosan và ga
3
,

- naa đến hoạt động quang hợp
trởng khác nhau. Cờng độ quang hợp đạt cao
nhất ở thời kỳ trỗ cờ, các công thức phun
Chitosan kết hợp GA
3
, -NAA cao hơn từ 1,83
- 2,24 àmol C0
2
/m
2
lá/s so với công thức phun
nớc (Bảng 4).
Hoạt động quang hợp và khả năng tích luỹ
chất khô (năng suất sinh vật học) cũng nh
năng suất cây trồng là mối tơng quan. Kết quả
nghiên cứu cho thấy: Chitosan kết hợp GA
3
, -
NAA phun cho cây ngô trồng trong điều kiện
thiếu nớc cho năng suất sinh vật học tăng từ
8,04 - 30,15g/cây so với các cây đợc phun
nớc (công thức đối chứng).
Bảng 4. ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA

3
, -NAA đến cờng độ quang hợp cây ngô LN10
(Đơn vị: àmol CO
2
/m
2
lá/s)
Công thức Độ ẩm đất (%) Thời kỳ 5 - 6 lá Thời kỳ 7 - 9 lá Trớc trỗ cờ Trỗ cờ
1 65 - 80 10,37 12,60 14,47 15,13
2 65 - 80 12,27 15,60 16,13 17,37
3 45 - 65 8,30 10,03 9,07 13,17
4 45 - 65 10,52 11,87 11,20 15,10
5 25 - 45 2,33 5,70 2,30 7,27
6 25 - 45 3,00 6,57 3,97 9,13
CV (%)
LSD 0,05
3,5
0,5
3,8
0,7
4,2
1,1
2,7
1,3

3.4. ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA
3
,
-NAA đến khả năng trỗ cờ và phun râu
của cây ngô LVN10 trồng chậu vụ thu đông

Ngô là cây giao phấn điển hình, sự giao
phấn này đợc thực hiện chủ yếu nhờ gió và
côn trùng. Trong một quần thể ruộng, thời gian
trỗ cờ tung phấn và phun râu phải khớp nhau,
nhng trên thực tế cũng xảy ra không khớp
nhau do tác động của yếu tố ngoại cảnh bất lợi,
đặc biệt khi cây ngô bị thiếu nớc nên ảnh
hởng xấu đến sự thụ phấn, thụ tinh và tạo hạt.
Bảng 5. ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA
3
, -NAA đến khả năng trỗ cờ của cây ngô LVN10
(Đơn vị:% cây trỗ cờ)
Ngày theo dõi
Công thức
Độ ẩm đất
(%)
23/10 26/10 29/10 2/11 5/11 8/11
1 65 - 80 0,0 11,1 44,4 66,7 100 100
2 65 - 80 11,1 44,4 77,8 100 100 100
3 45 - 65 0,0 0,0 0,0 22,2 33,3 44,4
4 45 - 65 0,0 0,0 33,3 66,7 66,7 100
5 25 - 45 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
6 25 - 46 0,0 0,0 0,0 0,0 11,1 22,2

11
V Quang Sáng
Bảng 6. ảnh hởng của Chitosan kết hợp GA
3
, -NAA đến khả năng phun râu
của cây ngô LVN10

(Đơn vị:% cây phun râu)
Ngày theo dõi
Công thức
Độ ẩm đất
(%)
26/10 29/10 2/11 5/11 8/11 14/11
1 65 - 80 0,0 0,0 22,2 66,7 77,8 77,8
2 65 - 80 11,1 33,3 55,6 88,9 88,9 88,9
3 45 - 65 0,0 0,0 0,0 33,3 44,4 44,4
4 45 - 65 0,0 0,0 22,2 33,3 77,8 77,8
5 25 - 45 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
6 25 - 46 0,0 0,0 0,0 0,0 11,1 11,1

Khi cây ngô bị thiếu nớc, phun Chitosan
kết hợp GA
3
, -NAA, ở giai đoạn trỗ cờ và
phun râu đã cho thấy độ ẩm đất càng cao, cây
ngô trỗ cờ, phun râu càng tốt hơn. Tuy nhiên, ở
các công thức phun Chitosan kết hợp GA
3
, -
NAA đã làm tăng khả năng trỗ cờ và phun râu
của cây ngô giống LVN10 (thời gian sớm hơn
và tỷ lệ trỗ cờ phun râu cao hơn). ở ngày theo
dõi cuối cùng, tại công thức độ ẩm đất 65 -
80% có tỷ lệ cây trỗ cờ đạt 100%, tại công thức
độ ẩm đất 45 -65%, tỷ lệ trỗ cờ của ngô đợc
phun Chitosan và GA
3

, -NAA đạt 100%, cao
hơn hẳn so với cây ngô đợc phun nớc (tỷ lệ
trỗ cờ 44,4%). Đặc biệt với mức độ ẩm đất
thấp (25 - 45%), ở công thức phun nớc, cây
ngô không có khả năng trỗ cờ, phun râu. Nh
vậy, trong điều kiện bị hạn Chitosan và GA
3
,
-NAA có tác dụng kích thích sinh trởng,
tăng khả năng, trỗ cờ, phun râu của cây ngô
(Bảng 5 và Bảng 6).
4. KếT LUậN
Chế phẩm dinh dỡng qua lá Chitosan và
chất điều tiết sinh trởng GA
3
, -NAA có hiệu
quả tốt đến sinh trởng, hoạt động quang hợp
và khả năng trỗ cờ, phun râu của cây ngô
LVN10 trồng chậu trong điều kiện thiếu nớc
(độ ẩm đất từ 25 - 65%).
Dới tác động của Chitosan và GA
3
,
-NAA làm tăng các hoạt động quang hợp nh
ở thời kỳ trỗ cờ có số lá trên cây nhiều hơn, chỉ
số diện tích lá (LAI) tăng từ 0,19 - 0,26 m
2
lá/m
2
đất, hàm lợng diệp lục tổng số tăng từ

22,33 - 46,42 mg/100g lá tơi, cờng độ quang
hợp tăng từ 1,83 - 2,24 àmol CO
2
/m
2
lá/s và
năng suất sinh vật học tăng từ 8,04 - 30,15
g/cây so với công thức phun nớc (đối chứng).
Chitosan và GA
3
, -NAA ảnh hởng rõ
đến khả năng trỗ cờ, phun râu của cây ngô. ở
độ ẩm đất 45 - 65% sau 15 ngày công thức đối
chứng (các cây phun nớc) đạt 44,4%, công
thức phun Chitsan và GA
3
, -NAA đạt 100%
cây trỗ cờ. Độ ẩm đất từ 25 - 45% công thức
phun nớc cây ngô không có khả năng trỗ cờ
(0,0%), nhng ở công thức phun Chitosan và
GA
3
, -NAA có 22,2% cây trỗ cờ.
TàI LIệU THAM KHảO
Nguyễn Thế Hùng (2001). Ngô lai và kỹ thuật
thâm canh. NXBNN, Hà Nội.
Hirok.C.B (2002). Effect of Chitosan
application on the shôt growth of rice
and soybean, Cropscience of Japan.
FAOSTAT (2005). http://

Faostat.fao.org/faostat/notes/citation.htm.
Trần Văn Minh (2004). Cây ngô nghiên cứu và
sản xuất. Nhà xuất bản Nông nghiệp -
Hà Nội.
Vũ Cao Thái (2000). Danh mục các loại phân
bón lá đợc phép sử dụng ở Việt Nam.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 4
- 15.
Lê Văn Tri (1998). Chất điều hoà sinh trởng
và năng suất cây trồng, Nhà xuất bản
Nông nghiệp - Hà Nội.
Vasconsuelo.A, Boland.R (2003). Signal
transduction event medianting Chitosan
stimulation of anthraquinone synthesis
in Rubia tinctorum, Plant science 166,
pp 405-413.

12



13

×