Tải bản đầy đủ (.pdf) (219 trang)

GIÁO TRÌNH GIẢI PHẪU / TS Thẩm Thị Hoàng Điệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.16 MB, 219 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<small>BO GIAO DỤC VÀ ĐÀO TAO</small> TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

<small>Chủ biên: TS Thẩm Thị Hoàng Điệp</small>

<small>LƯU HANH NỘI BO</small>

<small>Hà Nội, 2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>MỤC LỤC</small>

<small>Chương I: Bộ xương người. 1I. Xương thân mình.</small>

<small>II. Xương chi dưới.II. Xương chỉ trên</small>

IV. Xương đầu mặt 45 <small>Chương II. Hệ cơ. 70</small>

<small>I. Cơ thân minh</small>

<small>II. Cơ chỉ trên .II. Cơ chi dưới</small> IV. Cơ đầu mặt cổ

Chương 3. Đặc điểm hình thái người theo lứa tuổ

Bài 1. Đặc điểm hình thái theo tuổi...----¿-222¿+2C2222+ECE2zt+CCEEtEEEEerrrrr 131 <small>Bãi 2: Tỉ lệ ñEười trườG tHABBisssisssssaguseitttyogiggidgliisssisagocsagg 133</small> Chương 4. Nhân trắc học.

<small>Bài 1. Dụng cụ đo</small>

Bài 2. Các điểm dùng làm mốc đo...

<small>Bài 3. Phương pháp đo đạc của 1 sơ kích thước.</small>

Bài 4. Một số khái <small>ém thường dùng trong nhân trac học...---- 169</small> Bài 5. Ý nghĩa các số đo..

Bài 6. Những số liệu nhân trắc của người Việt Nam đề ứng dụng trong thiết kế Kiến trúc, Nội thất và Thời trang....

Chương 5. Nhân trắc học Ergonomi 197 Bài 1. Khái quát chung về Ergonomi

Bai 2. Vận dụng kiến thức Ergonomi trong mỹ thuật...---:--- 206

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI NĨI ĐẦU

Nhân trắc là mơn khoa học đã có từ lâu nhưng ở nước ta mãi đến năm 1930 mới bắt đầu có những cơng trình nghiên cứu rất đơn giản như đo chiều cao, cân nặng của học sinh phổ thông. Người đầu tiên nghiên cứu về lĩnh vực này là GS. Đỗ Xuân Hợp rồi đến có GS Nguyễn Quang Quyền là người đã đưa được toán thống kê vào trong nghiên cứu để phân tích các số liệu đo đạc. Ông cũng là người đầu tiên viết được cuốn sách "Nhân trắc học và sự ứng dụng nghiên cứu trên người Việt Nam". Cuốn sách nay đã trở thành cuốn sách dau tay cho tat cả thế hệ sau làm tư liệu học tập và <small>nghiên cứu.</small>

Nhân trắc học ngày nay đã phát triển và vận dụng vào nhiều ngành nghề khác <small>nhau chứ khơng cịn chỉ riêng trong y học như vận dụng vào các ngành công nghiệp,</small> thể dục thể thao, đặc biệt là trong ngành Mỹ thuật như Thời trang, Nội thất, Đồ họa... Việc đánh giá vẻ đẹp, sự cân đối của con người vận dụng vào các cuộc thi hoa hậu, người mẫu...

Với mục đích giúp sinh viên trong ngành Mỹ thuật vẽ được người, biết cách đánh giá về hình thé, về sự cân đối, về vẻ dep của con người, cuốn giáo trình này biên soạn gồm 3 phần :

- Phần 1:+ gồm bộ xương người (cách dựng hình bộ xương trong trạng thái tĩnh theo 3 chiều không gian).

+ Các cơ lớp nông (vẽ người lột đa) đề thể hiện hình thể của mỗi con <small>người trong trạng thái tĩnh.</small>

- Phan 2 : Tỷ lệ người trưởng thành để SV nắm được quy luật chung về tỷ lệ của <small>con người theo từng bộ phận.</small>

- Phan 3 : Nhân trắc học bao gồm : + Định nghĩa về nhân trắc học <small>+ Phương pháp đo đạc</small>

+ Phương pháp thống kê và cơng thức tính sự tương quan của các bộ phận trên cơ thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Ngoài các phần trên cuốn giáo trình cịn có hình ảnh tham khảo các trạng thái động của cả phần xương và cơ. Tuy đã có gắng hết sức dé đảm bảo hình vẽ được chính xác về mặt giải phẫu và mỹ thuật nhưng chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu sót, mong được sự đóng góp của đồng nghiệp và người đọc.

<small>Xin chân thành cảm ơn !Tác giả</small>

Tham Thị Hoàng Điệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

CHUONG I BAI 1: BO XUONG NGUOI <small>Mục tiêu của bài học :</small>

-_ Về lý thuyết : mơ tả được hình thể các xương chính của bộ xương, động tác <small>các khớp xương.</small>

- Về thực hành : vẽ được từng xương rời, vẽ được hộp sọ theo 2 tư thé nhìn <small>trước và nhìn nghiêng, vẽ được xương thân mình, xương chỉ trên, xương chỉ</small>

<small>đưới và tồn bộ bộ xương nhìn trước và nhìn sau.</small> Bộ xương nugời được chia thành 4 Phan :

- Nhìn nghiêng cột sống có 4 đoạn cong : + Đoạn cổ và đoạn thắt lưng cong

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+ Đoạn cụt : có từ 3 đến 5 đốt (tùy theo từng người) © Nhin tổng thé cột sóng theo 3 chiều không gian

<small>Mặt trước Mat ben Mit saw</small>

ca iw (tewiele

b. M6 tả đặc điểm của đốt sống (hình 2,3,4,5)

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>Diện sườn trên| 'Cuống</small>

<small>Diện sườn ngangMồm ngàng,</small>

<small>Mồm khớp dưới</small>

<small>Mỗi</small>en Diện sườn dưới <small>Minh Khuyết sống dưới</small>

<small>Mơm gai Mam gai</small>

Hình 2 : Đối sống nhìn trên từ xuỐng Hình 3 : Đốt sống nhìn nghiêng - Đặc điểm chung của một đốt sống Ẽ

<small>- Thân : hình trụ</small>

<small>- Cung là 2 mảnh xương cong ở sau thân</small>

- Möm : gồm có 7 mỏm (1 mỏm gai, 2 mỏm ngang, 4 mỏm khớp) - Lỗ đốt sống (là phần rỗng ở giữa dé chứa tủy sống)

- Đặc điểm riêng của từng đoạn + Đoạn cổ : - thân nhỏ det

- mỏm gai ngắn

- mỏm ngang có lỗ (để động mạch đi qua) + Đoạn ngực : - mom gai nhọn chếch

- thân dầy hình trụ

- có diện (mặt) để tiếp khớp với chỏm xương sườn. - mặt trước mỏm ngang có diện để tiếp khớp với củ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Hình 4 : Đốt sông thắt lưng

+ Khối xương cùng : có 5 xương dính liền nhau tạo thành 1 khối, có các mào. doc và mào ngang là di tích của các mom dính lại với nhau. Có các lỗ cùng đề day thần kinh thốt ra.

<small>e© Cách dựng hình xương cùng, xương cụt :</small>

- Bước 1: vẽ tam giác cân có cạnh đáy bằng 3⁄4 chiều cao - Bước 2: từ cạnh đáy chia 3 phần đều nhau.

- 1/3 giữa vẽ vị tri của thân các đốt sông cùng.

<small>- Bước 3 : từ 2 cạnh bên của tam giác vẽ 2 bờ bên của xương cùng và từ</small>

<small>Các lỗ cùng trước</small>

<small>'Đốt sống cụt</small>

<small>Dinh xương cụt</small>

Mặt trước Mặt sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Hinh 5 : Hình vẽ xương cùng mặt trước và mặt sau</small>

Cột sống do nhiều đốt sống xếp chồng lên nhau tạo thành. Do đó động tác rất linh hoạt và mềm dẻo. Hơn nữa giữa các đốt sống cịn có đĩa gian đốt sơng có cầu tạo rất mềm mại, do đó động tác của cột sống càng mềm dẻo và càng uyén chuyền như :

- Cúi gập người về phía trước - Uốn cong người về phía sau

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>- Nghiêng người sang 2 bên.</small>

Là xương dài, dẹt nằm ở giữa phía trước lồng ngực Cấu tạo gồm 3 phan :

- Cán xương ức: + Có khuyết cảnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

+ Hai bên khuyết cảnh có điện khớp với đầu trong xương <small>địn.</small>

+ Có diện khớp với dau trong của sụn sườn 1 và 1 nửa sụn <small>sườn 2.</small>

- Thân xươngức : Có 5,5 diện khớp dé tiếp khớp với đầu trong của các sụn sườn tiếp theo. Để đơn giản hơn từ 2 bên thân xương ức có thẻ vẽ 6 diện khớp với sụn sườn(từ sụn sườn thứ 2 đến sụn sườn thứ 7).

<small>+ Thân xương cong</small>

+ Đầu sau tiếp khớp với thân đốt sống.

+ Có lỗi củ sườn dé tiếp khớp với mom ngang của thân đốt sống

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Đầu trước tiếp khớp với xương ức thông qua một đoạn sụn <small>Phân loại xương sườn :</small>

Dựa vào sự tiếp khớp của xương sườn với xương ức mà phân chia thành các <small>loại sau :</small>

+ 7 xương sườn thật (từ xương sườn 1 đến xương sườn 7) đầu trước mỗi xương dính vào xương ức bằng một đoạn sụn riêng biệt.

+ 3 xương sườn giả (từ xương sườn 8 đến xương sườn 10) đầu trước các sụn sườn dính với xương ức gián tiếp qua sụn sườn thứ 7.

+ 2 xương sườn cụt (xương sườn 11 đến xương sườn 12) đầu trước lửng lơ <small>khơng dính vào đâu.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Bước 1. Dựng hình vng chia đơi hình vng theo trục dọc</small>

- Từ điểm chia đơi ở bờ trên dựng hình chng úp chiếm gần hết hình vuông. Bước 2 : Từ 2/3 trên của trục giữa dựng hình xương ức gồm có cán ức, thân ức và <small>mũi ức.</small>

- Ở cán xương ức có khuyết cảnh, 2 bên khuyết cảnh có điện khớp với đầu trong <small>xương đòn diện khớp với sụn sườn 1.</small>

- Hai bên thân có 6 khuyết với 6 sụn sườn tiếp theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- ©2 bên bờ của hình chng chia thành 9 khoảng gan bằng nhau dé dựng 10 <small>xương sườn</small>

<small>Bước 1</small>

Bước 3. Trên khuyết cảnh dựng đốt ngực 1 và ngực 2

- Ngang mũi xương ức dựng các đốt sống ngực 10, đốt 11, 12, đốt thắt lưng 1, và I phần đót that lưng 2.

- Từ đốt sống ngực 1 vẽ xương sườn thứ nhất khớp vào diện khớp 1 của cán xương ức rồi từ đó dựng các xương sườn tiếp theo.

- _ Từ thân đốt sóng ngực 11, 12 dựng 2 xương sườn cụt 11, 12.

Bước 4 : Dựng tiếp các xương sườn tương ứng sang bên đối điện để hoàn thành lồng

<small>ngực</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Bước 5 : Vẽ hình đầy đủ xương sườn và sụn sườn

<small>Bước 4</small>

<small>Bước 5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Xương chỉ dưới gồm có xương chậu, xương đùi, xương căng chân, xương cổ <small>chân và bàn chân</small>

1. Xương chậu : Là xương det, thân xương xoắn vặn như hình cánh quạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ Mặt ngồi : Có 6 cơi (để khớp <small>với chỏm xương đùi)</small>

+ Mặt trong : là hồ chậu

<small>+ Bờ trên là mào chậu</small>

<small>+ Góc trước trên có gai châu trướctrên (GCTT), gai chậu trước dưới</small>

<small>+ Góc sau trên có gai chậu sau trên</small>

<small>(GCST) và gai chậu sau dưới (GCSD).</small> z MãG Hậu + Lỗ mẻ hông to

+ Góc sau dưới có ụ ngồi <small>+ Góc trước dưới là xương mu</small>

<small>ccsp Khung chậu : hai xương chậu hợp với</small>

<small>-__ Lỗ mẻ hông to xương cùng tạo thành khung chậu</small>

<small>Gai mu</small>

<small>"Xương mu</small>

<small>Hình 14b : Xương chậu</small>

<small>e Cách dựng hình khung chậu :</small>

- Bước 1 : dựng hình vng thứ 2 theo chiều doc sát với hình vng thứ nhất và <small>cũng chia đơi hình vng theo trục đọc.</small>

- Chia hình vng thứ 2 thành 3 phần đều nhau theo chiều ngang.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Bước 2 : 1/3 trên của hình vng vẽ các đốt thắt lưng 3,4,5 và 1 nửa của các đốt thất lưng 2 ở phía trên xương cùng.

- Vẽ xương cùng ở 1/3 giữa gần giống với hình tam giác có cạnh đáy ở trên <small>đỉnh ở dưới.</small>

- Bước 3 : Vẽ xương chậu ở 2 bên xương cùng mà có đỉnh 2 ụ ngồi chiếm 1/3 <small>giữa của cạnh đáy.</small>

- Chia 3 cạnh đáy của hình vng rồi vẽ bờ dưới của xương mu tới đỉnh ụ ngồi.

<small>Bước |</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Khung chậu nam : nhìn trước</small>

<small>~ Số đo của nữ thường ngắn hon~ Eo trên của nữ rộng ngang hơn (hình bau dục)~ 2u ngồi xa nhau hon</small>

<small>Hình 15 : Khung chậu nam và nữ</small>

<small>2. Xương đùi (hinh 16,17): Là xương dài, thân xương hình lăng trụ tam giác.Dau trên có :</small>

+ Chom khớp hình 3/4 khói cầu (dé tiếp khớp với 6 cối của xương + Cổ xương đùi tạo với trục thân xương góc 125 độ

+ Mau chuyển to + Mau chuyén bé Đầu dưới có :

+ Lỗi cầu trong + Lỗi cầu ngoài + Hồ giữa 2 lồi cầu

<small>+ Diện khớp với xương bánh chè</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>chuyển lớn</small>

<small>Mu chuyển bé</small>

<small>Mép rongĐường rã</small>

nr eS

<small>Môm trên Hôm liên</small>

<small>Mơm trên elu ươm li cầu ngồi</small>

<small>lỗi câu ngồi ` kế v2) lơi cu ga</small>

<small>Lồi cầu ngồiLơi cầu trong</small>

Lơi cầu ngồi Điện bánh chẽ Hồ gn lỗi cầu <small>Hình 17 : Xương đùi (mặt trước và mặt sau)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

3. Xương bánh chè : hình tam giác nền ở trên đỉnh ở dưới + Mặt sau tiếp khớp với xương đùi

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

+ Mặt trước nằm ngay dưới đa

4. Xương cẳng chân : gồm có 2 xương, xương chay ở trong và là xương chính của căng chân. Xương mác nhỏ hơn nằm ở ngồi (hình 19, 20)

a. Xương chay : là xương dài thân xương hình lăng trụ tam giác - Đầu trên có :

+O giữa có 2 gai chày + Ở trước có lồi củ chay trước + Ở 2 bên các gai có 2 mâm chay (dé tiếp khớp với các lồi cầu trong <small>va ngồi của xương đùi).</small>

- Đầu dưới có mắt cá trong; mặt dưới của đầu dưới xương chay và mặt trong mắt cá trong tiếp khớp với xương sên của cơ chân

<small>- Thân xương hình lăng trụ tamgiác :</small>

<small>+ Bờ trước của thân xương gọi là</small> mào chay cong hình chữ S nằm dưới <small>đa.</small>

<small>b. Xương mác : là xương</small> mảnh, nhỏ nằm ngồi xương chay

+ Đầu trên có diện khớp với

<small>e Đâu dưới của cả 2 xương chây và mác (chỏm xương mác và mat cá trong cô</small>

chân) tạo thành một gọng kìm đề ơm lấy xương sên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>cảng chân phải Nhìn trước Nhìn sau,</small>

<small>ơi cầu ong</small>

<small>Han TT</small>

<small>Mặt nguài ——C</small>

<small>Mặt trong</small>

<small>Sản mức — Xương chày Xương chày ere</small>

Hình 20 : Xương cdng chân mặt trước và mặt sau 4. Xương cẳng chân

Xương cing chân gồm có 2 xương. Xương chay ở trong và là xương chính của cẳng chân, xương mác ở ngồi

a. Xương chây : Là xương dài, thân xương hình lăng trụ tam giác

+ Đầu trên có mâm chay (dé tiếp khớp với lồi cầu xương đùi có gai chay nằm giữa 2 mâm chay, có lồi củ trước nằm ở phía dưới đỉnh xương bánh chè).

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

5. Xương cổ chân và bàn chân <small>(hình 21, 22)</small>

a. Xương cỗ chân có 7 xương (tên <small>xương được gọi theo vị trí hoặc theo hình</small> - Xương ghe (hình cái thuyền) - Xương chêm : có 3 xương (nằm ở <small>giữa xương cơ chân và bàn chân)</small>

<small>Hình 21 : Hình vẽ tay xương banchân</small>

b. Xương đốt bàn chân : có 5 đốt <small>xương bàn chân là các xương dài</small>

- Đầu trên lồi trịn dé tiếp khớp với xương cơ chân - Đầu dưới lõm dé tiếp khớp với xương ngón chân

- Các xương được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 5 (ngón cái số 1 ngón út số 5) c. Xương ngón chân : có 14 đốt ngón chân (mỗi ngón có 3 đót trừ ngón cái có 2 đốt).

- Các xương ngón chân đều là xương dài

- Đầu sau lồi dé tiếp khớp với xương bàn chân hoặc xương ngón chân nằm sau - Đầu trước lõm dé tiếp khớp với ngón chân tiếp theo

<small>Cách dựng hình bàn chân :</small>

- Bước 1: vẽ 2 hình tứ giác gần kề nhau (tỷ lệ cạnh trái khoảng 1/1,5) - Bước 2: Từ hình tứ giác 2 vẽ 3 trục dọc dé chia hình thành 4 phần

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Bước 3: vẽ 3 đường cong dé giới hạn chiều dai của xương bàn chân và các đốt ngón chân

- Bước 4: Vẽ các xương vào từng phan : phần tứ giác sau vẽ các xương cổ chân, phần tứ giác trước vẽ các đốt xương bàn chân và ngón chân

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Hình 22 : Xương ban chân mặt mu chân và mặt gan chân</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>a b Š d</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Hình 26 : Các động tác của chỉ dưới</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

KHÉP DUI DẠNG ĐÙI XOAY DUI TỪ TRONG RA NGOÀI <small>- Khớp hơng (khớp chậu đùi) :</small>

(do chỏm khớp hình 3⁄4 khối cầu tiếp khớp với ổ cối) nên động tác rất <small>phong phú</small>

<small>+ Động tác khép và dạng đùi</small> + Gấp đùi vào bụng

<small>+ Xoay đùi vào trong và ra ngoài</small> - Khép gối là khớp do mâm chay tiếp khớp với lồi cầu xương đùi nên chỉ có động tác gap và duỗi

<small>- Khớp cé chân là 1 khớp do GAP CẲNG CHAN DUỖI CANG CHAN</small> nhiều khớp kết hợp lại với nhau nên động tác rất phong phú

+ Gấp và duỗi cô chân

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>+ Xoay vào trong và ngồi</small>

JL

<small>LNGHIENG RAN CHAN VÀO TRONG —NGHIENG BAN CHÃNPANGỒI TUNGOAIVAO RONG TUTRONG RANGOAI</small>

<small>CHAN DUỖI BAN CHAN XOAY TRÒN BAN CHAN.</small> III, XƯƠNG CHI TREN

Gồm có xương địn, xương bả vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ <small>tay và xương bàn tay</small>

1. Xương đòn : Là xương dài, đầu trong (đầu ức) tròn, khớp với cán xương ức, đầu ngoài (đầu cùng vai) dẹt khớp với mỏm cùng xương bả vai. Bờ trước của xương đòn lồi ở trong, lõm ở ngồi.

<small>Xương địn phai(Mat trên) _</small>

= Bờ sau 3 Đầu trong

<small>Xương địn phải (Mặt dưới)</small>

<small>Hình 27: Xương địn _ |</small>

<small>2. Xương bả vai : Là xương det, hình tam giác, năm sau lông ngực</small> + Mặt trước lõm (ơm vào xương sườn) vì vậy khơng nhìn thây

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

+ Mặt sau lồi, có gai vai (gai vai chia mặt sau thành 2 phan : 1/4 trên va 3/4 dưới). Đầu của gai vai gọi là mỏm cùng vai.

+ Góc ngồi có hõm khớp (hay cịn gọi là 6 chảo) dé tiếp khớp với chỏm <small>xương cánh tay.</small>

+ Bờ trên có mỏm qua và khuyết qua + Bờ trong chạy gần song song với cột sống + Bờ ngồi chạy chéo từ ơ chảo tới góc dưới

- Bước 1 : Dựng hình tam giác vng cạnh b gdp rưỡi cạnh a

- Bước 2 : Góc trên ngồi dựng 6 chảo. Cạnh a dựng bờ trên của xương có khuyết qua và mom qua.

- Bước 3 : Từ 1/3 trên của cạnh b dựng gai vai chạy chéch từ trong ra ngoài va <small>lên trên</small>

- Bước 4 : Dựng bờ trong của xương bả vai gần song song với cạnh b của tam <small>giác</small>

+ Dựng bờ ngoài của xương bả vai từ 6 chảo và song song với cạnh huyền của tam giác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

/S Gai vai Hỗ dưới gai

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Hình 29 : Hình vẽ xương bả vai (mặt trước — mặt sau)</small>

<small>3. Xương cánh tay : Là</small>

<small>xương dài, thân xương hình</small>

<small>lăng trụ tam giác. Xương có 2</small> đầu trên và đầu dưới.

<small>Hinh 30a :Hinh vẽ xương cánh tay (mặt trước — mặt sau)</small> mom vet khi gap cang tay vào cánh tay)

<small>Mặt sau có :</small>

+ Hồ khuyu (dé tiếp khớp với mom khuyu khi duỗi cang tay) Than xương ở 1/3 trên mặt ngồi có V denta dé cho cơ bám

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>lỗi cầu 1g hôm trên</small>

<small>Rong rọc TÀI cầu</small>

Xương cing tay gồm có 2 xương là xương quay và xương trụ. Xương quay nằm ngoài, xương trụ nằm trong. Khi tay để ngửa 2 xương nằm song song với nhau. Khi sắp bàn tay, xương quay bắt chéo phía trước xương trụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Xương quay và xương trụ Mom khuỷu à, Xương quay va xương trụ bên phải trong tư thé Khuyết rùng rọc ý bên phải trong tư thế

ngửa nhìn trước. Mdm vet: sắp nhìn trước

<small>‘Mim trim quay</small>

Hình 31 : Xương cang tay (ban tay dé ngửa và bàn tay dé sắp) <small>a. Xương quay : là xương dai, thân xương hình lăng trụ tam giác.</small> Đầu trên có :

+ Chom xương quay (đài quay) - mặt trên chỏm lõm để tiếp khớp với lỗi cầu xương cánh tay

+ Cổ xương quay

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Là xương dai, thân xương hình lang Văn cao — Min thải</small>

trụ tam giác cả ` sơ € —Hom xich ma to

Đầu trên có : Lỗi củ \ § = Metytt

+ Mom khuyu (để tiếp khớp với hồ THHỂN | 4/ Hơmxihmabe

khuyu khi duỗi cang tay) |} Í

+ Hom xích ma to (để tiếp khớp với | Ị |

ròng rọc xương cánh tay | | | |

+ Hém xích ma bé (để tiếp khớp với | |

chom xuong quay) \ \ | Í

+ Mom vet (để tiếp khớp với hố vet \\\ | |

<small>của xương cánh tay khi gap căng tay | À</small>

<small>Mom châm quay Mưm châm trụ</small>

<small>Dau dưới có :</small>

+ Mom tram trụ (mắt cá trong cô tay) _ Hinh 32 : Hình vẽ tay x. quay và x tru 5. Xương ban tay và cỗ tay

a. Xương cỗ tay: Gồm có 8 xương xếp thành hai hàng, các xương được gọi <small>tên theo hình dang của xương</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>+ Xương cả+ Xương móc</small>

<small>Nhìn trước (mặt gan tay)</small>

Hình 33 : Xương cổ tay nhìn trước và nhìn sau

b. Xươngđốt bàn tay : Gồm có 5 xương các xương đều là xương dai, thân xương hơi tròn. Đầu trên lõm, khớp với xương cé tay, đầu dưới lồi tròn để tiếp khớp với xương ngón tay

c. Xương đốt ngón tay : Có 14 đốt, mỗi ngón có 3 đốt trừ ngón cái có 2 đốt. Các xương đều là xương dài

+ Đầu trên lõm (dé tiếp khớp với xương ngón tay)

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

+ Đầu dưới lồi trịn (dé tiếp khớp với đốt ngón tay tiếp theo)

CÁCH DỰNG HÌNH BÀN TAY

<small>Bước 1 : Vẽ hình oval và từ hình oval chia 5 trục của 5 ngón tay</small>

Bước 2 : Chia đơi hình oval theo chiều ngang và vẽ 4 vòng cung đề giới hạn xương đốt bàn tay và các xương đốt ngón tay

Bước 3 : Điền § xương cổ tay vào đúng vị trí của hình oval

Bước 4 : Vẽ các xương đốt bàn tay và ngón tay vào đúng vi tri của từng xương.

<small>Bước | Bước 2</small>

</div>

×