Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY KHOAI LANG (IPOMOEA BATATAS L ) TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA LÝ – HÓA - SINH </b>

------

<b>VÕ THỊ TÚ TRINH </b>

<b>NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT CÂY </b>

<i><b>KHOAI LANG (Ipomoea Batatas L.) TRONG VỤ </b></i>

<b>ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM </b>

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

<i>Quảng Nam, tháng 5 năm 2019 </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM

<b>KHOA: LÝ – HÓA - SINH </b>

------

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC </b>

<b>Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN KALI ĐẾN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT </b>

<i><b>CÂY KHOAI LANG (Ipomoea Batatas L.) TRONG VỤ </b></i>

<b>ĐÔNG XUÂN 2018 – 2019 Ở TỈNH QUẢNG NAM </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Để hoàn thành luận án này tôi nhận được sự quan tâm và giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của thầy cơ, gia đình và bạn bè. Tơi xin được chân thành cảm ơn đến tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.

Trước hết, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của thầy Trần Văn Thắng đã giúp đỡ nhiệt tình và đầy trách nhiệm của thầy trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hồn thành khóa luận này.

Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ, động viên và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khơng thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót nhất định khi thực hiện luận văn này. Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến năng suất, phẩm chất cây khoai lang (Ipomoea batatas L.) trong vụ Đông Xuân 2018 – 2019 ở tỉnh Quảng Nam” đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi dưới sự hướng dẫn của Th.S Trần Văn Thắng. Các số liệu kết quả trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì cơng trình nào. Tơi xin chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cưu của riêng mình.

<b>Tác giả </b>

<b>Võ Thị Tú Trinh </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>

Bảng 2.1 Các nghiệm thức nghiên cứu và tỷ lệ phân bón trong nghiệm thức 3 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2007 – 2011

(Nguồn Faostat 1/2013)

5 Bảng 2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng khoai lang ở các vùng của Việt

Nam năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013)

5

Bảng 2.5 Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đông Xuân 2018 – 2019 tại xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

22 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của cây

khoai lang

30 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của phân kali đến đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín

luống và thời điểm hình thành củ

32 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của kali đến tổng số củ/dây, trọng lượng/1 củ và tổng

% chất khô trong củ khoai lang

33

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>

Biểu đồ 3.3 Số củ/dây, trọng lượng/1 củ và % chất khô trong củ khoai lang 33

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>MỤC LỤC </b>

I. Mở đầu ... 1

1.1. Lý do chọn đề tài ... 1

1.2. Mục tiêu đề tài ... 2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... 2

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu... 2

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ... 2

1.4. Phương pháp nghiên cứu ... 2

II. Nội dung nghiên cứu ... 3

Chương 1. Tổng quan tài liệu ... 3

1.2.3.4. Hoa, quả và hạt khoai lang ... 10

1.3. Giá trị của củ khoai lang ... 11

1.3.1. Giá trị dinh dưỡng ... 11

1.3.2. Giá trị y học ... 13

1.3.3. Giá trị kinh tế ... 13

1.3.3.1. Giá trị sử dụng ... 13

1.3.3.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội ... 14

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất củ khoai lang ... 15

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1.5.3.2. Văn hóa – xã hội: ... 21

1.6. Diễn biến điều kiện thời tiết ở xã Bình Chánh, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam ... 22

Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu ... 24

2.1. Vật liệu nghiên cứu và điều kiện thí nghiệm ... 24

2.1.1. Vật liệu thí nghiệm ... 24

2.1.2. Điều kiện thí nghiệm ... 24

2.1.2.1. Đất thí nghiệm ... 24

2.1.2.2. Địa điểm thí nghiệm ... 24

2.1.2.3. Một số yếu tố thời tiết, khí hậu. ... 24

2.2. Nội dung nghiên cứu ... 24

2.3. Phương pháp nghiên cứu ... 24

2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ... 24

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ... 30

3.1. Ảnh hưởng của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của cây khoai lang .... 30

3.2. Ảnh hưởng của phân kali đến thời điểm ra hoa, dây phủ kín luống và thời điểm hình thành củ ... 31

3.3. Ảnh hưởng của phân kali đến năng suất, phẩm chất của củ khoai lang ... 32

3.3.1 Số củ/cây, trọng lượng/1 củ, tỉ lệ % chất khô ... 32

3.3.2 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ... 34

3.4. Hiệu quả kinh tế của củ khoai lang ... 36

III. Kết luận và kiến nghị ... 38

1. Kết luận ... 38

2. Kiến nghị ... 38

IV. Tài liệu tham khảo ... 39

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>I. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài </b>

Ở Việt Nam, cây khoai lang thuộc một trong bốn loại cây lương thực chính. Cây khoai lang được trồng ở khắp mọi nơi trên cả nước. Khoai lang là loại cây khơng kén đất, có thể trồng được trên các loại đất tốt, giàu dinh dưỡng cũng như trên các loại đất xấu, nghèo dinh dưỡng, bạc màu, đất ven biển, than bùn, … Vì vậy người ta có thể trồng khoai lang ở bất kì chỗ nào có đất trồng.

Cây khoai lang có một vị trí quan trọng trong giải quyết việc thiếu lương thực và suy dinh dưỡng. Đặc biệt trong những vùng hạn hán, mất mùa, những nơi sản xuất lúa khó khăn, cây khoai lang là cây chủ lực giải quyết vấn đề lương thực và thức ăn cho gia súc.

Năng suất của khoai lang ở nước ta còn thấp hơn so với năng suất trung bình thế giới. Trong sản xuất, ở nhiều nơi cây khoai lang là cây quảng canh, tận dụng quỹ đất, hầu như phân bón là khơng sử dụng. Tuy khoai lang là cây không yêu cầu nhiều phân nhưng bón đủ, đảm bảo chất dinh dưỡng sẽ đem lại năng suất cao. Trong quá trình trồng trọt, người dân đã áp dụng những biện pháp lâu đời về canh tác cũng như việc bón phân khơng được chú trọng làm cho sản lượng cũng như phẩm chất của củ khoai lang không cao.

Hiện nay ở Quảng Nam, việc trồng khoai lang cũng khá phổ biến. Ở huyện Thăng Bình điều kiện đất đai cũng như nhiệt độ thuận lợi cho việc trồng nhiều loại cây lương thực như lúa, sắn, khoai, … Lượng phân bón cũng ảnh hưởng lớn đến năng suất và phẩm chất của củ khoai lang. Tuy nhiên người ta chưa xác định được liều lượng phân bón hợp lí, trong đó có liều lượng phân kali lại ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng củ nhưng không được người dân chú trọng nên hiệu quả khơng cao, củ cịn nhỏ, số lượng củ ít và gặp tình trạng sâu bệnh nhiều.

Xuất phát từ vấn đề trên cùng sự hướng dẫn của ThS. Trần Văn Thắng, tôi

<i><b>đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân </b></i>

<i><b>kali đến năng suất, phẩm chất cây khoai lang (Ipomoea batatas L.) trong vụ Đông Xuân 2018 – 2019 ở tỉnh Quảng Nam”. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>1.2. Mục tiêu đề tài </b>

- Tìm ra được mức phân bón phù hợp cho cây khoai lang để cây sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất, phẩm chất củ cao.

<b>1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>

<i><b>1.3.1. Đối tượng nghiên cứu </b></i>

<b>1.4. Phương pháp nghiên cứu </b>

- Phương pháp thu thập thơng tin - Phương pháp bố trí thí nghiệm - Phương pháp theo dõi chỉ tiêu - Phương pháp xử lí số liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lịch sử nghiên cứu </b>

Trên đất nước Việt Nam đã có người nghiên cứu về đề tài này như ở huyện Tân Bình, tỉnh Vĩnh Long, một nhóm đã nghiên cứu về ảnh hưởng của liều lượng

<i>phân kali đến sinh trưởng và năng suất của khoai lang tím Nhật (Ipomoea batatas </i>

<i>Lam.) trên đất phèn. Họ đã đưa ra 7 nghiệm thức và nghiệm thức 1 là nghiệm </i>

thức đối chứng (ĐC). Lượng phân bón theo từng cơng thức được biểu thị ở bảng dưới đây.

<i>Bảng 2.1: Các nghiệm thức nghiên cứu và tỷ lệ phân bón trong nghiệm thức </i>

<b>Nghiệm thức <sup>Loại phân bón </sup>Tỷ lệ N: P<small>2</small>O<small>5</small> : K<small>2</small>O N (kg/ha) P<small>2</small>O<small>5</small> (kg/ha) K<small>2</small>O (kg/ha) </b>

Qua thí nghiệm, họ đã thu được kết quả như sau:

- Số lượng củ/dây, số củ thương phẩm/dây và tỷ lệ củ thương phẩm: tổng số củ/dây ở nghiệm thức 1 (ĐC) khơng có khác biệt ý nghĩa so với các cơng thức cịn lại. Ở nghiệm thức 6 và 7 khoai lang có số củ thương phẩm và tỉ lệ củ thương phẩm cao hơn so với cây khoai lang trồng ở nghiệm thức 1 (ĐC).

- Kích thước và khối lượng củ thương phẩm trên dây: khối lượng củ thương phẩm trên dây cao nhất ở nghiệm thức 4 (154g) và 5 (155g). Ở nghiệm thức 5, 6, 7 có cùng liều lượng bón K<small>2</small>O nhưng liều lượng N tăng dần thì khối lượng của thương phẩm giảm xuống.

- Năng suất củ khoai lang thương phẩm tăng khi tăng lượng phân kali bón. Năng suất khoai cao nhất ở nghiệm thức 4 (30,7 tấn/ha) và 5 (30,8 tấn/ha) có

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

khác biệt ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.

Trồng khoai lang bón kali giúp dây tăng trưởng tốt, tăng tỷ lệ củ thương phẩm và hệ số thu hoạch. Trên cơ sở bón 100kg N/ha và 80kg P<small>2</small>O<small>5 </small>/ha kết hợp bón trên mức 200kg K<small>2</small>O/hakhơng làm gia tăng năng suất củ. Bón ở mức200kg K<small>2</small>O/ha cho khoai lang Tím Nhật cho năng suất củ thương phẩm khoảng 30,7 tấn/ha,tăng gần 57,4% so với trồng khoai lang chỉ bónđạm và lân khơng bón K và 31,2% so với tậpqn bón của nơng dân bón 100kg K<small>2</small>O/ha. Hệsố thu hoạch cao nhất khi bón kali ở mức 200kg/ha kết hợp với 100kg N/ha và 80kg P<small>2</small>O<small>5</small> /ha cho khoai lang Tím Nhật là 0,68, tăng lên 11,5% so với cách bón phân của nơng dân và 33,3% nếu khơng bón kali chỉ bón đạm và lân. [12]

<b>1.2. Sơ lược về cây khoai lang </b>

<i><b>1.2.1. Nguồn gốc, phân bố </b></i>

<i>1.2.1.1 Nguồn gốc </i>

Sự tồn tại lâu nhất khám phá từ củ khô ở Caves của Chilca Canyon thuộc Peru (Engel, 1970). Người ta tìm thấy sự hiện diện của khoai lang đầu tiên tại vùng Mayan của Trung Mỹ. Astin (1977) đã đề nghị rằng: Nguồn gốc khoai lang được bao quanh vùng Yucatan Penisula tới miền Bắc và sông Orinoco tới miền Nam, với 2 trung tâm có đa dạng lồi, giống cao. Đó là Guatamala và Nam Peru.

Một cơng trình khác I. Batatas (1982) đã chỉ ra đa dạng loài khoai lang cao nhất ở Colombia, Equador và Nam Peru.

Như vậy, khoai lang có nguồn gốc ở Nam mỹ. [13]

<i>1.2.1.2 Phân bố </i>

* Ở nước ngoài:

<i>Khoai lang (Ipomoea batatas) có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới Châu Mỹ, </i>

trong khu vực này, bao gồm cả khu vực Caribe.

Theo Austin (1988) cho rằng trung tâm của nguồn gốc của cây khoai lang trồng (I. batatas) là giữa bán đảo Yucatan của Mexico và vùng cửa sơng Orinoco ở Venezuela. Từ đó thổ dân lan truyền cây khoai lang đến vùng Caribbean và Nam Mỹ vào khoảng 2.500 năm TCN. [14]

Zhang et al (1998) cho rằng đề xuất của Austin đúng là trung tâm chính của

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

sự đa dạng. Ông cho rằng trung tâm khởi sinh thứ hai của khoai lang là ở Peru- Ecuador.

Bằng con đường hàng hải thời kỳ thăm dò và xâm chiếm thuộc địa, người Châu Âu đã giới thiệu cây khoai lang khắp các Châu lục.

Ngày nay, khoai lang được trồng rộng khắp trong các khu vực nhiệt đới và ôn đới ấm với lượng nước đủ để hỗ trợ sự phát triển của nó. [16]

<i>Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2007 – 2011 </i>

* Sự phân vùng trồng khoai lang ở nước ta:

<i>Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng khoai lang ở các vùng của Việt Nam năm 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2013) </i>

<b>Trung du và miền núi phía Bắc </b> 39,9 6,42 256,3

<b>Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung </b> 53,9 6,31 340,6

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

nước khơng đồng đều về cả diện tích, năng suất và sản lượng. Năng suất thấp và có sự chênh lệch quá lớn giữa các vùng sản xuất. Năng suất khoai lang thấp nhất 6,31 tấn/ha ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Miền Trung, Tiếp đến là trung du miền núi phía Bắc 6,42 tấn/ha, đồng bằng sơng Cửu Long có năng suất cao nhất đạt 20,61 tấn/ha. Diện tích cao nhất đạt 50 nghìn ha là Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, sau đó là Trung du và miền núi phía Bắc. [13]

<i><b>1.2.2. Một số giống khoai trong sản xuất hiện nay </b></i>

Ở Việt Nam khoai lang được du nhập từ thế kỷ thứ 18, hiện nay ở Việt Nam có nhiều giống khoai lang khác nhau như:

- Giống khoai lang củ to, vỏ trắng, ruột trắng hoặc vàng sẫm, nhiều bột. - Giống khoai lang bí, củ dài vỏ đỏ, ruột vàng tươi.

- Giống khoai lang nghệ, củ dài, vỏ đỏ ruột vàng. - Giống khoai khoai lang ngọc nữ vỏ tím, ruột tím...

- Ở Đà Lạt có giống khoai lang đặc sản vỏ đỏ thịt vàng, rất thơm ngon. - Giống Khoai lang Lệ Cần là đặc sản của vùng Lệ Cần, xã Tân Bình, Đắk Đoa, Gia Lai. Là giống khoai lang có thân dây to, cứng, lá mọc dài, tán có nhiều thùy màu nâu tím, củ màu đỏ, dài, thn. Ruột có màu vàng nghệ nên khi luộc bở vàng ươm, ăn ngọt lịm và bùi. Đặc biệt giống khoai này chỉ trồng ở vùng Lệ Cần mới có đủ đặc điểm trên.

- Các giống khoai lang nhập nội: gần đây Việt Nam nhập nội một số giống khoai lang tím từ Nhật Bản, Trung Quốc với chất lượng củ cao để xuất khẩu củ. [16]

<i><b>1.2.3. Đặc điểm thực vật học </b></i>

<i>1.2.3.1. Bộ rễ </i>

Sau khi trồng trung bình khoảng 4 – 6 ngày, đầu mùa mưa chỉ sau 3 – 5 ngày khoai lang mọc rễ mới, đối với mùa khô hạn hoặc gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi khác nhau như nhiệt độ và độ ẩm thấp thì khoai lang mọc rễ non chậm. Rễ xuất hiện đầu tiên ở cách đốt thân dưới sát mặt đất. Mỗi đốt có khả năng ra 15 – 20 rễ nhưng thường chỉ có 5 – 10 rễ được phân hóa thành rễ dày mới có cơ hội hình thành củ. Dây khoai lang khỏe, tươi và mập nhanh bén rễ hơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

dây gầy, yếu. Khoai ra rễ sớm hay muộn phụ thuộc vào phẩm chất dây giống và thời vụ giống. [6]

Khi gặp điều kiện thuận lợi, sau trồng 3 – 5 ngày xuất hiện rễ. Sau một thời gian, rễ phân hóa thảnh rễ non dày và rễ non mảnh. Rễ non dày được tập trung nhiều dinh dưỡng và có cơ hội thành củ. Còn rễ non mảnh làm chức năng hút nước và dinh dưỡng nuôi cây rồi hóa già dần thành rễ bất định. Sự hình thành rễ củ phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống (số bó mạch gỗ nhiều hay ít, chất dinh dưỡng trong dây lá) vào sự tác động của mơi trường.

Căn cứ vào đặc tính, chức năng, nhiệm vụ và mức độ phân hóa có thể chia rễ khoai thành 3 loại: Rễ con (rễ hút), rễ đực, rễ củ. [6]

* Rễ con

Rễ hút thức ăn gọi là rễ tơ, là rễ xuất hiện đầu tiên có nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng để thân, lóng và mầm phát triển. Sau trồng 7 – 10 ngày trở đi rễ này phát triển mạnh. Giải phẩu rễ khoai lang gồm:

- Biểu bì: Biểu bì ngồi (vỏ lụa) và biểu bì trong là những tế bào nội bì phát triển rõ ràng (trụ bì).

- Trung trụ: Tế bào nhu mô ruột dự trữ các chất dinh dưỡng và 4 nhóm mơ libe sơ cấp.

Ngoại cảnh ảnh hưởng lớn đến việc hình thành rễ con.

Nếu độ ẩm đất 70 – 85%, nhiệt độ 20 – 28<sup>o</sup>C thì số lượng rễ con sinh ra nhiều, sớm và chất lượng dây giống tốt sẽ phân hóa nhiều rễ dày dẫn đến số củ sẽ nhiều. Rễ xuất hiện trong vụ Xuân thanh và sớm hơn vụ Hè Thu. Những tháng 11 – 12 trong mùa Đơng, đầu mùa Xn miền Bắc có khơng khí lạnh và khô hanh và vào tháng 5 – 7 của miền Trung khơ và nóng, khoai lang ra rễ rất chậm. Nếu trồng khoai lang gặp mưa dài ngày rễ con sẽ hình thành rất nhiều, nhưng chủ yếu là rễ non mảnh, nên củ cũng rất ít.

* Rễ đực

Rễ đực cịn được gọi là rễ sợi hoặc rễ sừng bò. Loại rễ này do rễ con dày đang hình thành củ, nhưng thiếu dinh dưỡng, khô hạn hay thời tiết quá lạnh hoặc q nóng thì hình thành nhiều rễ đực. Rễ đực có đường kính 5 – 15 mm. Từ rễ

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

con đang có sự phân hóa hoạt động của tần sơ và thứ cấp, nhưng nhiệt độ không thuận lợi, nên hoạt động của tượng tầng kém đi và hình thành rễ đực. [6]

* Rễ củ

Rễ con gặp điều kiện thuận lợi về điệu kiện ngoại cảnh sẽ phân hóa thành rễ củ từ rễ con mập. Hình thành rễ củ sớm hay muộn thuộc vào phẩm chất giống và kĩ thuật canh tác. Giống ngắn ngày gặp điều kiện thuận lợi rễ củ hình thành sớm hơn giống dài ngày. Trong một dây các rễ củ thường được hình thành ở gần các đốt gần mặt dất. Sự phân hóa hình thành củ chịu ảnh hưởng khơng tốt một phần do thành phần cơ gới đất khơng thích hợp, bí chặt, trồng q sâu. [6]

- Về giải phẫu rễ củ có cấu tạo như sau:

+ Ngoại bì gồm nhiều lớp tế bào, phía dưới có lớp tượng tầng nên gọi là tượng tầng ngoại bì để sinh ra tế bào vỏ ở phía ngồi và tế bào lục bì ở phía trong. Vịng gồm nhiều bó mạch ở ngay dưới lớp ngoại bì. Vịng này cũng có lớp tượng tầng, gọi là tượng tầng mạch để sinh ra lớp libe thứ cấp ở phía ngồi và gỗ thứ cấp, tế bào bọc mơ dự trữ ở bên trong. [6]

Ngồi ra cịn có các ống dẫn nhựa nằm rải rác ở lớp bọc mơ, giữa gỗ thứ cấp của vịng các bó mạch và lõi của rễ. Xung quanh những ống dẫn nhựa này cũng có lớp tượng tầng gọi là lớp tượng tầng đặc biệt phát triển từ những tế bào bọc mô để sinh ra ống nhựa mủ mới và các tế bào bọc mô phát triển về mọi hướng. [6]

<i>1.2.3.2. Thân </i>

Sau khi dây khoai lang bén rễ, rễ con đã phát triển thì các mầm nách trên thân cũng bắt đầu phát triển tạo thành các thân phụ (cành cấp 1) và từ cành cấp 1 lại phát triển tiếp cành cấp 2. Thân chính của khoai lang được hình thành từ đỉnh sinh trưởng ngọn phát triển dài ra của dây khoai lang đem trồng. [6]

Thân khoai lang có thể là dạng bò hay đứng thẳng, nửa đứng nửa bò. Sau khi trồng, mầm trên thân cách mặt đất không sâu mọc thành dây. Trên thân khoai lang một số giống có lông tơ, sự phân bố lơng tơ nhiều hay ít tùy theo giống. Thân có nhiều loại màu sắc khác nhau: tím, xanh, đỏ, …

Thân khoai lang dài, ngắn tùy thuộc vào giống. Căn cứ vào độ dài thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

chính người ta chia làm 2 loại: loại thân dài khoảng 2 – 5m, loại thân ngắn 0,5 – 1m. Thân phát triển dài ngắn phụ thuộc lớn vào chế độ mưa, loại đất, phân bón, … Đặc biệt là sau những trận mưa rào, thân khoai lang vươn dài rất nhanh. [9]

Nách cuống lá có mầm ngủ, khi ngắt ngọn một số mầm ngủ được kích thích và mọc thành nhánh. Thân chính có nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3, …. tùy thuộc vào đặt điểm của giống. Nhánh cấp 1 dài bằng hay hơn thân chính. Số nhánh và chiều dài nhánh phụ thuộc vào yếu tố giống, vị trí đốt trên thân, kĩ thuật, thời gian bấm ngọn sau trồng và lượng phân bón. Vụ khoai lang Đơng Xn thường có số nhánh nhiều hơn Hè Thu. Các giống khoai lang có chiều dài thân dài, thường phát triển đều và mạnh lúc khoai làm củ. Những giống khoai có dây ngắn phát triển mạnh nhất là thời kì đầu, nếu giống nào đó có nhiều nhánh thì thường là nhánh ngắn. [9]

<i>1.2.3.3. Lá </i>

Lá khoai lang gồm cuống lá và phiến lá (gân và thịt lá). Lá khoai lang là lá đơn, mọc cách, mỗi mắt mọc một lá. Lá có cuống dài từ 6 – 20cm, có lợi cho việc sử dụng ánh sáng. [9]

* Cuống lá:

Giúp lá vươn lên khoảng khơng gian và có thể điều chỉnh mắt lá xoay chếch theo ánh sáng để lá sử dụng ánh sáng một cách tối đa, khắc phục nhược điểm thân nằm bò dưới mặt đất. Những giống có cuống lá dài, to và nhiều nhánh sẽ có năng suất chất xanh cao. Màu sắc cuống lá do giống quy định. Đa số các giống khoai lang có cuống lá màu xanh, một số khác có cuống màu tím nhạt, tím, … Cuống lá to và thân to nghĩa là dây khoai lang khỏe. [9]

* Hình dạng lá và sự chia thùy trên phiến lá:

Lá khoai lang có thể có hình dạng trái tim hoặc lá chia thùy. Màu sắc lá phụ thuộc vào giống và vị trí lá trên thân, lá non màu sắc lá nhạt hơn, thùy chia không rõ và số thùy chưa ổn định. Hình dạng và màu sắc lá thay đổi tùy tuổi của cây (thường có lá dạng tim như giống Chiêm Dâu, khía nơng như giống Hồng Long, chia thùy nhiều và sâu thùy như khoai Gié Đà Nẵng). Những giống khoai lang chia thùy sâu và có nhiều lơng tơ trên lá biểu hiện tính chịu hạn cao. Một số

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

giống khoai lang có lá non trên ngọn có viền nâu, khi lá trưởng thành chuyển màu xanh đậm (khoai Thuyền). Dựa vào dạng lá, số thùy, mức độ chia thuỳu nông/sâu và màu sắc của lá giúp cho các nhà chọn giống làm cơ sở để chọn và nhận dạng giống. [9]

* Gân và thịt lá:

Đa số thịt lá có màu xanh, một số khác có màu tím ở lá non hay đồng màu tím/xanh ở cả lá non và lá trưởng thành, vài giống phía trên thịt lá màu xanh, phía dưới có màu tím nhạt tím đậm, do yếu tố giống quy định. [9]

Sự sinh trưởng của lá ảnh hưởng lớn đến năng suất, cây cằn cỗi thân nhỏ, lá bé, tích lũy chất khơ ít, năng suất kém (củ nhỏ). Lá khoai sống trong điều kiện ngàu ngắn, đêm dài (mùa đông) lá nhỏ hơn ngày dài, đêm ngắn (mùa hè). Nếu cây sinh trưởng quá tốt (thân lá bị lốp mạnh) sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phân bố chất khô về củ dẫn đến năng suất, phẩm chất củ thấp. Vì dây tốt, lá dưới bị che khuất ánh sáng nên hiệu suất quang hợp thấp. Đối với khoai lang, hệ số diện tích; lá 4 – 4,5 là tốt nhất giúp hiệu suất quang hợp cao. Năng suất củ, kể cả năng suất lá của khoai lang cao hay thấp còn phụ thuộc vào hiện tượng thay lá. Sự thay lá sớm hay muộn phụ thuộc giống, cường độ ánh sáng và chế dộ dinh dưỡng. [9]

<i>1.2.3.4. Hoa, quả và hạt khoai lang </i>

Khoai lang thuộc họ bìm bìm; hoa hình chng có cuống dài, giống hoa rau muống. Hoa thường mọc ở nách lá hoặc đầu ngọn thân, mọc riêng rẽ hoặc thành chùm 3 - 7 hoa, mỗi hoa chỉ nở một lần vào lúc sáng sớm và héo vào lúc giữa trưa. Tràng hoa hình phễu, màu hồng tía, cánh hoa dính liền, mỗi hoa có một nhị cái và 5 nhị đực cao thấp không đều nhau và đều thấp hơn nhị cái. Sau khi nở hoa nhị đực mới tung phấn. Phấn chín chậm, cấu tạo hoa lại không thuận lợi cho tự thụ phấn nên thường trong những quả đậu, tỷ lệ tự thụ phấn khoảng 10%, còn 90% thụ phấn khác cây, khác hoa. Trong sản xuất khoai lang thường thụ phấn nhờ gió hoặc cơn trùng. Quả khoai lang thuộc dạng quả sóc, hình hơi trịn, có 3 mảnh vỏ, mỗi quả có 1 - 4 hạt. Hạt khoai lang thường có màu nâu đen, hình bầu dục hay đa giác, vỏ cứng do đó có thể duy trì khả năng sống được 20 năm hoặc lâu hơn. [9]

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<i>Hình 1: Các bộ phận của hoa khoai lang </i>

Khoai lang có nguồn gốc nhiệt đới. Điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho sự ra hoa khoai lang thường là nhiệt độ tương đối cao (>20<sup>o</sup>C), trời ấm áp và đặc biệt là phải có điều kiện ánh sáng ngày ngắn (8 - 10 giờ ánh sáng/ngày), cường độ ánh sáng yếu (bằng 26,4% cường độ ánh sáng trung bình). Ở Việt Nam, khoai lang thường ra hoa vào mùa Đông, gặp điều kiện nhiệt độ thấp, việc thụ phấn thụ tinh không thuận lợi ảnh hưởng tới sự kết hạt của khoai lang. Bởi vậy trong công tác chọn tạo giống khoai lang bằng phương pháp lai hữu tính, thường người ta phải che ánh sáng để giảm bớt thời gian chiếu sáng trong một ngày, giảm cường độ ánh sáng nhằm xúc tiến cho khoai lang ra hoa sớm tạo điều kiện thuận lợi cho công việc lai tạo. Sau khi thụ tinh khoảng 1 - 2 tháng thì quả chín. Khi quả chín, quả tự tách vỏ làm hạt bắn ra ngoài. Vỏ hạt khoai lang cứng và dày. Bởi vậy khi gieo hạt cần xử lý hạt để hạt dễ mọc. Xử lý hạt khoai lang có thể bằng hai phương pháp:

- Xử lý bằng nước nóng (3 sơi 2 lạnh).

- Xử lý bằng axit sulfuric (H<sub>2</sub>SO<small>4</small>) đậm đặc trong 20 - 60 phút, sau đó vớt ra dùng nước lã rửa sạch, ủ cho nảy mầm mới đem gieo. [9]

<b>1.3. Giá trị của củ khoai lang </b>

<i><b>1.3.1. Giá trị dinh dưỡng </b></i>

Theo phân tích của Bộ Nơng nghiệp Mỹ:

Trong 100g củ khoai lang tươi có thành phần các chất dinh dưỡng như sau:

<i>Bảng 2.4: Giá trị dinh dưỡng trong 100g củ tươi [8] </i>

<b>Giá trị dinh dưỡng trong 100 g củ tươi </b>

<b>Năng lượng</b> 359 kJ (86 kcal)

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Ghi chú: Tỷ lệ % là đáp ứng nhu cầu hàng ngày </b>

dành cho cơ thể người lớn.

<b>Nguồn: Cơ sở dữ liệu dinh dưỡng của Bộ Nông </b>

nghiệp Mỹ (USDA). Các nguồn phân tích khác

Năm 1992, Trung tâm Khoa học về Lợi ích cơng cộng so sánh giá trị dinh dưỡng của khoai lang, các loại rau khác. Xét hàm lượng chất xơ, carbohydrate phức tạp, protein, vitamin A và C, canxi, khoai lang được xếp hạng cao nhất trong giá trị dinh dưỡng. Theo các tiêu chí này, khoai lang kiếm được 184 điểm,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Giống khoai lang ngọt có thịt củ màu da cam nhiều beta carotene hơn so với những giống có thịt củ màu sáng, đang được khuyến khích sử dụng ở châu Phi, nơi thiếu vitamin A là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. [8]

<i><b>1.3.2. Giá trị y học </b></i>

- Khoai lang dùng làm thuốc

Một số bài thuốc, món ăn chữa bệnh từ khoai lang: - Chữa cảm sốt mùa nóng, chữa táo bón.

- Cho trẻ biếng ăn, ăn dặm bột khoai lang vàng quấy với bột, sữa; cho phụ nữ sinh con bị thiếu sữa.

- Chữa quáng gà, viêm tuyến vú, đau lưng mỏi gối, đi tiểu nhiều lần, phụ nữ băng huyết.

- Chữa ngộ độc vì sắn, say tàu xe, vàng da, mụn nhọt,... [8]

<i><b>1.3.3. Giá trị kinh tế </b></i>

Người ta nghiên cứu các thành phần dinh dưỡng của khoai lang như: Caroten, axit ascorbic, calo, protein, vitamin, enzym,... có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. [7]

<i>1.3.3.1. Giá trị sử dụng </i>

Ở các nước trồng khoai lang trên thế giới, khoai lang được sử dụng rộng rãi với mục đích làm lương thực, thực phẩm, làm rau cho người, làm thức ăn cho gia súc và chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau trong công nghiệp. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Lương thực - Nơng nghiệp thế giới (FAO) thì củ khoai lang trên thế giới được sử dụng như sau:

- Làm lương thực: 77% - Thức ăn gia súc: 13%

- Làm nguyên liệu chế biến: 3% - Số bị thải loại, bỏ đi: 6%

Việc sử dụng khoai lang nhiều vào mục đích nào phụ thuộc trình độ phát triển của các nước trồng. Ở các nước phát triển lượng khoai lang củ được sử dụng làm lương thực chỉ đạt 55%, trong khi đó sử dụng làm nguyên liệu chế biến tăng đến 25% (Horton D.E, 1988). [7]

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Ở Việt Nam từ ngày xa xưa người nông dân đã có truyền thống sử dụng củ khoai lang làm lương thực, thực phẩm và thức ăn gia súc; ngọn và lá được sử dụng làm rau xanh; thân lá dùng làm thức ăn cho gia súc (thức ăn tươi hoặc phơi khơ). Tuy nhiên có đến 90% sản phẩm khoai lang được sử dụng chủ yếu ở vùng nông thôn; ở các thành phố được sử dụng với một lượng rất ít. Ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh xấp xỉ 1% củ khoai lang thu hoạch được sử dụng dưới dạng quà ăn sáng và làm bánh. [7]

Ở vùng nơng thơn có tới 60% sản lượng khoai lang được dùng làm thức ăn gia súc dưới dạng củ tươi. Ở vùng đồng bằng Bắc bộ và Bắc Trung bộ, duyên hải miền Trung, một lượng lớn khoai lang được phơi khô (củ thái lát, thân lá phơi khô giã thành bột). (Quách Nghiêm, 1992). Việc sử dụng khoai lang theo các hướng khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng củ. Theo tác giả Mỹ Collins W.W (1988) đề nghị hướng sử dụng khoai lang có thể dựa vào các chỉ tiêu phẩm chất củ như sau:

<i>1.3.3.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội </i>

* Hiệu quả kinh tế

Khoai lang là một cây trồng khơng kén đất, có thể trồng được trên các loại đất tốt, giàu dinh dưỡng cũng như trên các loại đất xấu, nghèo dinh dưỡng, bạc màu, cát ven biển, đất than bùn v.v... Vì vậy người ta đều có thể trồng khoai lang ở bất kỳ chỗ nào có đất trống, sau một thời gian ngắn có thể thu được một sản lượng khoai lang đáng kể để chống đói, nhất là ở các vùng trung du miền núi, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, trong những ngày tháng giáp hạt. Khoai lang có thời gian sinh trưởng ngắn, có khối lượng sinh khối cao, ít bị sâu bệnh hại, có tính thích ứng và đề kháng mạnh, chịu được điều kiện thâm canh cao, đầu tư chi phí sản xuất thấp,... Tất cả những lợi thế đó cộng với ưu thế của giống mới là tiền đề tạo nên năng suất cao của khoai lang. Năng suất trung bình có thể đạt được 15 - 20 tấn/ha; năng suất cao có thể đạt được 35 - 40 tấn/ha. Một ha khoai lang trồng trong thời gian 4 tháng có thể đạt được năng suất 20 tấn/ha, giá bán thấp nhất cũng được 1000đ/kg, thu nhập của người nông dân sẽ đạt được 20 triệu đ/ha/1 vụ. Đó là chưa kể một lượng thân lá tương đương với củ dùng làm

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

thức ăn gia súc. Hiện nay người ta sử dụng khoai lang như là một cây có giá trị cao trong các cơ cấu luân canh cây trồng ở nhiều vùng với mục đích nâng cao hệ số sử dụng ruộng đất: Từ 1 - 2 vụ/năm tăng lên 3 - 4 vụ/năm, tăng sản lượng trên một đơn vị diện tích gieo trồng và cải tạo đất. [15]

Ví dụ: Cơng thức ln canh: Lúa xuân - lúa mùa chuyển thành: - Lúa xuân - lúa mùa sớm - khoai lang đông

- Khoai lang xuân - lúa mùa sớm - đậu tương đông * Hiệu quả xã hội

Tăng vụ khoai lang trong sản xuất nông nghiệp (nhất là vụ Đơng) đã có tác dụng tạo công ăn việc làm cho người nông dân vùng trồng lúa giữa hai vụ lúa hoặc tăng vụ khoai lang Hè Thu ở các tỉnh trung du miền núi. Ở các vùng khó khăn, thiếu lương thực, khoai lang là cây chủ lực để xố đói giảm nghèo cho người nông dân. Ngày nay nhờ những tiến bộ kỹ thuật mới trong công tác chọn tạo giống khoai lang, người ta đã đưa vào sản xuất những giống có năng suất, chất lượng cao đã giúp người nông dân không những xố được đói nghèo mà cịn có thể vươn lên làm giàu từ nghề trồng khoai lang. [15]

- Hiện nay ở các tỉnh Tây Nguyên cũng như một số tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhiều nông dân đã ký hợp đồng với các doanh nghiệp Nhật Bản trồng khoai lang giống chất lượng cao của Nhật, một vụ trồng (4 tháng) đạt được năng suất khoảng 25 tấn/ha, giá thu mua của doanh nghiệp Nhật là 3000đ/kg. Như vậy thu nhập 1ha khoai lang đạt được 75 triệu đ/ha/vụ. [15]

<b>1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất, phẩm chất củ khoai lang </b>

<i><b>1.4.1. Nhiệt độ </b></i>

Khoai lang có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ La tinh. Do đó nhiệt độ tương đối cao là điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng thân lá cũng như sự hình thành và phát triển của khoai lang. [5]

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cây khoai lang còn tuỳ thuộc vào điều kiện từng thời kỳ sinh trưởng, phát triển khác nhau của cây và có liên quan chặt chẽ đối với thời vụ trồng. Nói chung khi nhiệt độ khơng khí trung bình từ 15<sup>o</sup>C trở

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

lên thì có thể trồng được khoai lang, tuy nhiên nhiệt độ thích hợp cho thời kỳ mọc mầm ra rễ của khoai lang là 20 – 25<sup>o</sup>C. Nếu điều kiện nhiệt độ dưới 10<sup>o</sup>C khoai lang có thể bị chết, dây mới trồng không bén rễ được. [5]

Thời kỳ phân cành kết củ, điều kiện nhiệt độ cao sẽ có lợi cho sự phát triển để sinh trưởng ngọn của dây khoai lang và sự phân cành cấp 1. Nhiệt độ thích hợp thời kỳ này là 25 – 28<sup>o</sup>C. Mặt khác nhiệt độ cao cũng thuận lợi cho q trình phát triển của củ, tuy nhiên ngồi nhiệt độ bình quân hàng ngày (22 – 24<sup>o</sup>C) tốc độ lớn của củ khoai lang còn phụ thuộc vào biên độ chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa bề mặt luống khoai và độ sâu củ phát triển; chênh lệch này càng lớn thì càng có lợi cho sự lớn lên của củ khoai lang. [5]

Ở Việt Nam từ miền Trung Trung Bộ trở vào đến Nam Bộ nhiệt độ quanh năm thường cao nên thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây khoai lang. Ở các tỉnh miền Bắc thường có một mùa Đơng giá lạnh (từ tháng 11 - 12 đến tháng 1 - 2) nên nhiệt độ thấp trong mùa Đơng đã có ảnh hưởng ít nhiều đến sinh trưởng phát triển của cây khoai lang ở cả vùng đồng bằng cũng như trung du miền núi trong những thời vụ cụ thể. [5]

<i><b>1.4.2. Ánh sáng </b></i>

Khoai lang có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới. Nhưng khoai lang cũng đã được trồng thí nghiệm có kết quả ở vùng ôn đới có nhiệt độ cao, mùa hè tương đối nóng. Ở các vùng đó cũng như các vùng nhiệt đới khoai lang sinh trưởng phát triển thuận lợi do có điều kiện cường độ ánh sáng cao. Vì có nguồn gốc nhiệt đới nên cây khoai lang có phản ứng ánh sáng ngày ngắn (<13 giờ ánh sáng/ngày). Thời gian chiếu sáng thích hợp trong một ngày từ 8 - 10 giờ ánh sáng. Tuy nhiên trong điều kiện ngày dài hơn khoai lang cũng sinh trưởng phát triển được. [5]

Cường độ ánh sáng cũng là một yếu tố có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây khoai lang. Nói chung cường độ ánh sáng mạnh thuận lợi cho sự phát triển của khoai lang. Ngược lại cường độ ánh sáng yếu (cường độ ánh sáng bằng 26,4% cường độ ánh sáng trung bình) có tác dụng xúc tiến quá trình ra hoa của khoai lang. [5]

Như vậy trong thực tế sản xuất khoai lang ra hoa trong điều kiện ngày ngắn

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

đêm dài. Người ta đã có nhận xét ở các vùng ôn đới khoai lang thường dễ ra hoa vào mùa Đông hay đầu mùa Xuân. [5]

Việt Nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa khơng những có nhiệt độ cao mà cịn có điều kiện ánh sáng đầy đủ, tổng lượng bức xạ ánh sáng mặt trời rơi vào mặt ruộng lớn và tương đối rải đều ở các tháng trong năm nên ánh sáng không phải là yếu tố hạn chế năng suất. Bởi vậy ở nước ta khoai lang có thể trồng được quanh năm và đạt năng suất cao nếu được chú ý đầu tư thâm canh. [5]

<i><b>1.4.3. Nước </b></i>

Khoai lang là một cây hoa màu trồng cạn, thời gian sinh trưởng ngắn (3 - 5 tháng) nhưng trong quá trình sinh trưởng phát triển khoai lang đã tổng hợp được một lượng vật chất hữu cơ khá lớn. Đó là nhờ khoai lang đã sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp CO<small>2</small> và NH<small>2</small> tạo nên chất hữu cơ - nguyên liệu để tạo ra các bộ phận của cây khoai lang cũng như tất cả các vật chất dự trữ vào củ. [10] Như vậy nước đóng một vai trị quan trọng trong q trình sinh trưởng phát triển của cây khoai lang. Lượng mưa thích hợp nhất đối với khoai lang từ 750 - 1000mm/năm, khoảng xấp xỉ 500mm trong cả vụ trồng. [5]

Mặc dù độ ẩm thích hợp cho khoai lang nói chung là khoảng 70 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng, nhưng nhu cầu về nước đối với khoai lang qua từng thời kỳ sinh trưởng phát triển cũng có khác nhau. Nhu cầu nước của khoai lang có thể chia ra làm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn đầu (từ trồng đến kết thúc thời kỳ phân cành kết củ + Giai đoạn thứ hai: (chủ yếu là giai đoạn thân lá phát triển

+ Giai đoạn thứ ba: Sau khi thân lá đạt tới đỉnh cao nhất, giảm xuống từ từ cho đến khi thu hoạch bộ phận trên mặt đất về cơ bản hầu như ngừng sinh trưởng và giảm sút. [5]

<i><b>1.4.4. Đất đai </b></i>

Khoai lang có đặc tính thích ứng và đề kháng rất mạnh nên trồng ở bất cứ loại đất nào cũng có thể cho năng suất. Nói chung khoai lang dễ tính khơng kén đất. Ở tất cả các loại đất có thành phần cơ giới cũng như tính chất hố học khác nhau cũng đều có thể trồng được khoai lang. Cây khoai lang ưa đất cát pha có tỷ

</div>

×