Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng làm thực phẩm tại huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 89 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP VÀ PINT‘TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

<small>'THONGVANH PHENGCHAMPA</small>

NGHIÊN CỨU HIEN TRANG VA ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP

BẢO TON CÔN TRÙNG LAM THỰC PHAM TẠIHUYỆN XAYTHANY, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN, NƯỚC

CONG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LAO

NGÀNH: QUAN LÝ TÀI NGUYÊN RUNGMÃ NGÀNH: 8 62 02 11

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC.

<small>Hà Nội - 2023</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM ĐOAN

<small>Tôi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. C</small>

kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bd trong

bắt ky công trình nghiên cứu nào khác.

<small>Ni</small> nội dung nghiên cứu của tơi tùng ip. v6i bắt kỳ cồïg tình nghiên

<small>cứu nào đã cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội</small>

<small>ngày «thing ... năm 2023Người cam đoan</small>

<small>THONGVANH PHENGCHAMPA</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

<small>Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình củacác cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân, người thân trong gia đình.Tơi xin cám ơn các tập thé, cá nhân và người thân trong gia đình, nhất là bổmẹ đơi bên gia đình cùng vợ tơi đã tận tinh giúp đỡ, động vi</small>

<small>‘qua trình nghiên cứu vừa qua</small>

<small>Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS. Lê Bảo Thanh,</small>

người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt q trình viết đề cương, thu thập.<small>số lệ</small>

<small>tơi trong suốt</small>

<small>1, tính tốn cũng như hồn thành bản luận văn này.</small>

<small>Xin cảm ơn chính phủ Việt Nam và chính phủ Lao, Đại sứ quán Lao tại</small>

Vigt Nam đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu tại trường Đại học<small>Lâm Nghiệp Việt Nam.</small>

Tôi biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo

<small>sau Đại học, các thầy, cô giáo thuộc khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi</small>

trường, những người đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và giúp đỡ:

<small>tôi trong. quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.</small>

Tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo Vườn

<small>Quốc gia Phoukhaokhouay và UBND huyện Xaythany, Cộng hòa Dân chủNhân dân Lào, đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tơi trong q trình thu thập sliệu tại hiện trường nghiên cứu,</small>

Ban thân tôi đã rất cố gắng. nhưng do thời gian, kinh nghiệm và trìnhđộ bản thân cịn hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi những sai sót. Tác

giả rit mong nhận đượè những ý kiến góp ý của các nhà khoa học và bạn

<small>đồng nghiệp đẻ luận văn được hoàn thiện hơn.Xin chăn thành cám ơn!</small>

<small>Hà Nội, ngày... thẳng .. năm 2023</small>

<small>"Tác giả</small>

<small>THONGVANH PHENGCHAMPA.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẮM ON..

<small>MỤC LỤC</small>

DANH MỤC TU VIET TAT..DANH MUC CAC BANGDANH MỤC CAC HÌNH

cơn trùng làm thực phẩm.

<small>1.1.3. Nghiên cứu bảo tồn và phat triển lồi cơng tring có giá trị làmthực phẩm. 9</small>

<small>1.2. Nghiên cứu cơn trùng có giá tri làm thực phẩm tại CHDCND Lao...12</small>

1.2.1, Nghiên cứu về thành phan, số lượng và phân bố. 12

thức bản địa trong khai thác, ché biển sử dụng

<small>131.2.2. Nghiên cứu về</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

3.2.1. Déi tượng nghiên cứu... " ' IS

<small>2. Pham vi nghiên cứu. 152.3. Nội dung nghiên cứu : 1524 Phương pháp nghiên cứu es 162.4.1. Phương pháp luận. y...Á 16</small>

2.4.2. Phương pháp tiếp cận. AT

<small>24.3. Phương pháp nghiên cứu cu thé 18</small>

2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 26Chương 3. ĐIỀU KIEN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CU!

<small>2.2.3. Chuyển dich cơc oo</small>

Chương 4. KET QUA NGHIÊN CUU VÀ THẢO LUẬN,

<small>4.1. Thực trạng lồi cơn trùng có giá trị làm thực phẩm tại huyện</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

42.1. Kiến thức bản địa trong khai thắc cơn trùng có giá tri lầm thực

<small>phẩm trên dia bàn huyện. 4</small>

4.2.2. Kiến thức bản địa trong chế biến cơn trùng có giá trị làm thực<small>phẩm chủ yêu tại huyện Xaythany. gi 48</small>

4.3. Thực trạng khai thác, tiêu dùng va dé xuất các giải pháp baocơn trùng có giá trị làm thực phẩm tại huyện Xaythany.

4.11. Thực rạng khai thác một số loft Đệm rùng làễ: thực phẩm tại

<small>31Huyện Xaythany</small>

<small>4.3.2. Thực trạng tiêu dùng một số lồi cơn tràng làm thực phẩm taiHuyện Xaythany - 53</small>

43.3. Đề xuất giải pháp bảo tồn các lồi cơn tring có giá tri lam thực

<small>phẩm tại huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chan, nước Lào 3</small>

DANH MỤC BÀI BAO ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BíKET LUẬN - TON TẠI - KHUYẾN NGHỊ

<small>1. Kết luận</small>

<small>2. Ton tại 6</small>

TÀI LIỆU THAM KHẢO...

PHY BIẾU

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC TỪ VIET TATTrL Viet tit Nội dung đầy đủ

¡_| BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn Việt Nam.

<small>2. | CHDCNDL | Cộng hỏa Dân chủ Nhân dân Lào3 CT |Cơnúng</small>

<small>4. | Lao DERM | Cục Lâm nghiệp Làos | Lao MAP | Bộ Nông Lâm nghiệp Lao</small>

6 | DHLN | Đạihọc Lâm nghiệp =

7 | ĐNA |ĐôngNamÁ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC CÁC BANG

<small>lêm điều tra cơn tring có giá trị làm</small>

Bảng 2.1. Số tuyến, điểm đặc trưng và

<small>thực phẩm tại Xaythany r , 20</small>Bảng 2.2. Mức độ khai thác côn tring làm thực phẩm tại Xaythany... 2

<small>Bảng 2.3. Mức độ s</small>

<small>Bảng 4.1. Thành phần lồi cơn tùng có giá trị làm thực phẩm tại huyệnXaythany, 2023 „32Bảng 4.2. So sánh thành phần lồi cơn trùng làm thư phẩm 36</small>

Bảng 4.3. Phân bố các loi

<small>dụng thực phẩm côn trùng tại Xaythany. 25</small>

<small>Sn trùng theo sinh cảnh, 39</small>

Bảng 44, Khoảng thời gian lồi cơn trùng làm thực phẩm có phân bổ trong tr

<small>nhiên tại huyện Xaythany... = oo sol</small>

Bảng 4.5. Biện pháp thu bắt cơn trùng có giá tri thực phẩm 4Bảng 4.6. Lượt tả biện pháp chế biến một số lồi cơn trùng được người dân.

<small>huyện Xaythany ấp dụng 49</small>

Bang 4.7. Tổng hợp thực trạng khai thác, thu bắt côn trùng làm thực phẩm tại<small>huyện Xaythany. : sĩ</small>

<small>Bảng 4.8, Thực trạng sử dụng công trùng thực phẩm tại huyện Xaythany.... 54</small>

Bảng 4.9, Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức theo sơ đổ SWOTS6

DANH MỤC CÁC HÌNH

<small>Hình 2.1. Khung logic tiến trình nghiên cứu 18</small>

<small>Hình 4.1, Thành phan lồi cơn tring làm thực phẩm tại huyện Xaythany... 35</small>

Hình 42> Hình ánh một số lồi cơn trùng làm thực phẩm được nghỉ nhận tại

<small>37Hinh 4.3. Số lồi theo giai đoạn của cơn trùng được sử dung làm thực phẩm38huyện Xaythany.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

vẫn còn khá phong phú và đa dang về thành phần lồi. Các lồi cơn trùng

á tị làm thực phẩm nói riêng của Lào cố phân bồ rộng khắp trên trêntồn quốc, trong đó có huyện Xaythany. Theo thống kê mới nhất về mức độ

đa dang lồi cơn trùng có giá trị âm! thục phẩm; Lào đã ghỉ nhận được 60loài phân bé trong tự nhiên (Lao MAF, 2010). Tuy nhiên, theo thời gian,

<small>hiện nay, số lồi cơn trùng €6 giá trị làm thực phẩm trên cả nước Lào đã và</small>

dang bị đe dọa, cá biệt một số loài đã biến mắt trên phạm vi vùng, miễn,tinh hay huyện mà trước đây chúng từng phân bổ.

<small>Huyện Xaythany thuộc thủ đơ Viêng Chăn với diện tích đất tự nhiên</small>

84,685ha, với tổng số 166,892 nhân khẩu, hội tụ đầy đủ 54 bộ tộc cũng nhưnên văn hóa am thực đại điện đầy đủ cho các vùng, miền và các bộ tộc Lào.anh em. Nền văn hóa ẩm thực ở huyện Xaythany được chế biến từ nhiềunguồn nguyên, vật liệu, trong đó có một số món ẩm thực rất nỗi tiếng, cuốn.

<small>hút nhiều người thưởng thức cũng như các hộ gia đình làm món ăn thường</small>

ngày được chế biển từ cơn trùng có phân bố tự nhiên tại địa phương. Do đó,

<small>cơng việe đánh bắt, thu, nhặt cơn trùng có giá trị làm thực phẩm tại huyện đểsử dựng cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của các hộ gia đình hay bán ra thị</small>

trường cho những người có nhu cầu là một trong các hoạt động truyền thống,

<small>thường xuyên của người dân. Hing năm, ở Lào nói chung và huyện Xaythany</small>

nói riêng, ít nhất trên 30 lồi cơn tring đã được người dân đánh bắt, thu, nhặtđã góp phan nâng cao giá tri và cải thiện dinh dưỡng nhất là đối với hộ điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

kiện kinh tế còn khó khăn. Cơng việc đánh bắt, thu, nhạt này là tự phát, thiếukiểm soát nên đã gây ra những biến động lớn về thành phần loài cũng như số.

biệt hiện nay có một số lồi đã biến mắt trên phạm vi

Van dé đặt ra là làm thé nao đẻ xác định rõ được số lượng lồi cơn

trùng có giá tri làm thực phẩm tại huyện Xaythany; làm thé nào khai th <small>str</small>

in vững nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày cho các hộ gia„ chúng ta cần nhận biết thực trạng, phân bé lồi và phân tích.

biến động, suy giảm thành phần lồi. Tuy|. do cịn có thiếu hiểu biết cơ sở khoa học cho các giái pháp bảo tồnthành phin loài, nên việc quan lý bền Vững lồi cơn trùng có giá trị làm thực

<small>phẩm nơi đây dang gặp nhiều khó khăn, cụ thé: (1) Chưa xác định được hiệntrạng, biển động và phân bổ loài: (2) Chưa xắc định và phân tích được nguyên</small>

nhân chính gây ra biến động và suy kiệt loài; (3) Chưa đề xuất được những.giải pháp quản lý, bảo tổn lồi cơn tring phù hợp. Dé góp phan giải quyết vấn

<small>4</small> su trên, đề tài “Nghién cứu hiện trạng và dé xuất giải pháp bảo ton côntrùng làm thực phẩm tại huyện Xaythany, thủ đô Vieng chăn, nước Conghoa Dân chi Nhân dân Lào" đã được thực hiện. Đề tai được nghiên cứu là

<small>rất cần thi</small> và có ý nghĩa lý luận và thực tiễn phục vụ quản lý, bảo tồn bénvững lồi cơn trùng có giá tri làm thực phẩm tại huyện Xaythany.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Chương 1</small>

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

1. 1, Các cơng trình nghiên cứu trên thé giới và ở Việt Nam

1.1.1. Nghiên cứu xác định thành phân, phân bé lồi cơn trùng có giá trị

<small>lầm thực phẩm</small>

Các lồi cơn trùng có giá trị làm thực phẩm đã được các quốc gia trênthé giới rit quan tâm nghiên cứu, quá trình nghiên cứu xác định số lượng lồicó giá trị làm thực phẩm được phát triển theo sự phát triển của lồi người,

một số lồi cơn trùng được con người nghiên

<small>theo lịch sử ghi chép. ụ,</small>

chế biển làm thực phẩm, thậm chi an sống có từ thời tién sử. Các cơng trìnhnghiên cứu vé số lượng, thành phan điễn hình của các tác giã trên thể giới và

<small>ở Việt Nam được luận văn phânh đánh giá tổng quát dưới đây.</small>

<small>Ở Nhật Bản, trong một báo cáo vào nấm 1919, có 55 lồi cơn trùng ăn</small>

được đã được liệt kê (Miyake, 1919). Sau Chiến tranh thể giới thứ hai, con số

<small>này giảm do thay đổi môi trường và xã hộituy nhiên, một số lồi cơn trùngnhư Châu chấu và các</small>

thé giới với gần 3.000 dân tộc. Trong đó phổ biến nhất là Ki

<small>113 quốc gia trênchỉ có tên trong danh sách đặc sản c</small>

|. Ong, Dé vàSâu bướm. Đó chi là một con số rit nhỏ trong tổng số hàng triệu lồi cơn.

trùng trên trái đất và số lượng thực tế những lồi cơn trùng có thể ding làm

thức ăn chác chắn còn lớn hơn nhiều (Ramos et al, 1990).

“Năm 2005, Ramos đã thơng kê số lồi cơn trùng được sử dụng làm thựcphẩm trên thể giới lên đến hơn 1.700 loài. Xét về mặt địa lý, Châu Mỹ và‘Chau Phi có số lượng các lồi cơn trùng được sử dụng làm thực phẩm là caonhất. Châu Mỹ có 679 lồi chiếm 39% với 36 nước tiêu thụ. Châu Phi có 524lồi chiếm 30% với 23 nước tiêu thụ. Số lồi được sử dụng ít nhất là ở các

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

nước Châu Âu gồm 41 loài chiếm 2%, với 11 nước tiêu thụ. Bởi người Châu.Âu đường như xem việc ăn côn trùng là biện pháp cuối cùng, người ta chỉ ăn<small>chúng khi không c‹các loại thịt khác. Năm 1997, các lồi cơn trùng sử dụng,làm thực phẩm được thống kê chủ yêu thuộc 09 bộ: Bộ Cánh bằng (Isoptera),</small>

<small>bộ Cánh thing (Orthoptera), bộ Ran (Anoplura), bộ Cánh nửa cứng</small>

<small>(Hemiptera), bộ Cánh đều (Homoptera), bộ Cánh cứng (Coleoptera), bộ Cánhvy (Lepidoptera), bộ Hai cánh (Diptera) và bộ Cánh màng (Hymenoptera)</small>

(Ramos et al, 1997).

<small>Các lồi cơn trùng được sử dụng làm thực phẩm tai tinh Hồ Nam cóhơn 44 lồi (Zhu, 2003); tai tỉnh Giang Tơ có 122 loài thuộc 48 họ của 10bộ (Lu, 2005)</small>

Trong hơn 1.700 lồi cơn trùng được sử dụng làm thực phẩm trên thé

mà Ramos đã thống kế năm 2005 bao gồm có 04 bộ cơn trùng chiếm ưuthé tồn cầu, tính theo thứ tự cấp bậc là: Bộ Cánh cúng, bộ Cánh màng, bộ

Cánh thẳng và bộ Cánh vay, Số loài trong 04 bộ này đã chiếm tới 80% các

<small>lồi cơn trùng được sử dụng làm thực phẩm (Ramos, 2005).</small>

<small>Côn trùng được sử dụng làm thực phẩm có thể ở các giai đoạn (pha)sinh trưởng khác nhau của chu ky sống. Ví dụ: Tim (Bombyx mori L.) đượcxử dung làm thức ăn ở các giai đoạn sâu non và nhộng. Côn tring thủy sinh</small>

như Chuồn chuồn (Odonata) được sử dụng làm thức an ở giai đoạn au trùng ở

Ong vàng (Vespidae) được khai thác ở pha sâu non và nhộng; Mối (Isoptera)nước. Kiến được tiêu thụ ở giai đoạn nhộng (thường quen gọi là trứng kiết

gồm mỗi chúa và môi cánh (Hanboonsong et al, 2000).

<small>Theo nghiên cứu của Ratanapan (2000), hơn 150 lồi cơn trùng thuộc 8</small>

bộ được tiêu thụ bởi người dân của vùng Đơng Bắc. Khoảng 50 lồi cơn trùngđược tiêu thụ ở miền Bắc và khoảng 14 loài được tiêu thụ ở miễn Nam TháiLan. Số loài được sử dụng làm thực phẩm lớn nhất ở Thái Lan thuộc bộ Cánh.cứng. Phổ biến nhất ở miễn bắc Thái Lan là các loài thuộc họ Belostomatidae.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Các loài thuộc họ Dytiscidae, Hydrophilidae và Formicidae được sử dụng</small>

rộng rãi trong cả nước. Sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) và Dễ(Gryllidae và Gryllotalpidae) phổ biến ở khu vực phía Bắc. Ong bắp cày

<small>(Vespa affinis indosinensis Perez), ong mật (A. florea ELVàApis dorsata E) và</small>

Mối (Macrotermes gilvus Hagen) nôi tiếng ở miễn nam Thái Lan. Kết quảnghiên cứu về thành phần các lồi cơn trùng được sử dụng lầm thực phẩm ở.khu vực Đơng Bắc Thái Lan gồm 147 lồi. Những thói quen ăn cơn trùng.

<small>khác nhau ở các vùng khác nhau có thể phụ thuộc vào tập quán văn hóa, tơn</small>

giáo hoặc khu vực địa lý. Đơng Bắc thường gặp các vấn để tự nhiên như hạnhán, đất khô can hay lũ lụt, với những người sống gần với thiên nhiên. Do 46,

các loại thực phẩm tự nhiên như cơn trùng, đó là dễ dàng để tim và thu hoạch,

<small>trở thành một phần của cuộc sống và văn hóa.</small>

Ở Trung Quốc, việc sử dụng côn trùng làm thực phẩm đã có một lịch sử

<small>lâu dài từ 3.200 năm trước đây. Nam 1998, Yang cũng đã d</small>

<small>lồi cơn trùng được sử dung làm thực phẩm ở Trung Quốc. Đến năm 1999,Chen và Feng đã thống kê được 11 bộ. 54 họ, 96 chỉ và 177 lồi cơn trùng</small>

được sử dụng làm thực phẩm phổ biến ở Trung Quốc (Dẫn theo Chen er al,

<small>ip đến một số</small>

<small>2008). Trong tổng số 177 lồi cơn trùng được sử dụng làm thực phẩm đã</small>

được ghi nhận ở Trung Quốc thì các lồi Ong được sử dụng nhiễu nhất với 12loài. Họ Vespidae chiếm mười loài: Vespa velutinia auraria Smith, V.

<small>Tropica ducalis Smith, V. analis nigrans Buysson, V. variabilis Buysson, V.sorror Buysson, V. basalis Smith, V. magnifica Smith, V. mvaariniamydarinia Smith, V. bicolor bicolor F. va Provespa barthelemyi Buysson. Hailồi cịa lại thuộc ho Polistidae: Polistes sagittarius Sai P. sulcatusSmith (Feng er al, 2008). Danh sách các lồi cơn trùng được sử dụng làm thực</small>

phẩm phé biển trong khu vực nông thôn Trung Quốc gồm 40 loài (Chuanhui

<small>et al, 3010)</small>

Bồn quốc gia: An Độ, Nepal, Pakistan và Sri Lanka liền kể nhau với tổng,“điện tích đất rất lớn nhưng chỉ có 57 lồi cơn trùng được sử dụng làm thực phẩm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>“Một trong những lý do mà ở những nước này có số lồi cơn tring được sử dụng,</small>

ít bởi phần lớn người dân theo An Độ giáo và Phật giáo nên chủ yếu là người ăn.chay. Ngay như Sâu tim được nuôi ở An Độ và Nepal để lấy sợi nhưng Nhộng.

tim còn được người An Độ sử dụng làm thực phẩm gle Nepalhì khơng. họ

<small>đang thử nghiệm làm thức ăn cho gia cằm và cá (Dennis, 2008).</small>

<small>Khi nghiên cứu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phù Lng, Thanh Hố,</small>Bui Văn Bắc (2013), đã xác định được 23 lồi cơn trùng kinh tế thuộc 8 hocủa 3 bộ. Bộ Cánh thẳng có số lồi nhiều nhát gồm 20 lồi, bộ Cánh màng có06 lồi cịn bộ Cánh vay có duy nhất 01 loài.

Nguyễn Thị Hồng Nghiệp và Lê Bảo Thanh (2014) đã thống kê đượcđược 34 lồi, 31 giống cơn trùng thuộc 21 họ của 9 bộ (Odonata, Mantodea,

<small>Isoptera, Orthoptera, Hemiptera, Homoptera, Coleoptera, Lepidoptera và</small>

Hymenoptera) được sử dung làm thực phẩm tại khu vực Tây Bắc. Cụ thể, có 5

bộ cơn trùng có số lồi chiếm ưu th tinh theo thứ tự cấp bộc là bộ <small>“inh màng có</small>

<small>8 lồi, chiếm 23,5%, bộ Cánh thing có 7 lồi, chiếm 20,6%, bộ Cánh cứng có 5</small>

lồi, chiếm 24,7%, cịi bộ Cánh vảy và bộ Cánh nứa đều có 4 lồi, chiếm 11,8%.

1.1.2. Nghiên cứu về kién thức bản địa trong khai thác, chế biến sử dungcôn trùng làm thực phim

Hiện nay, vẫn cịn 26 nhóm dân tộc giữ gìn được phong tục ăn côn

trùng trong khu vực đa quốc gia của Trung Quốc, mặc dù mức sống đã được.

<small>cải thiện một cách nhanh chóng (Peng et al, 2003),</small>

<small>Ở Thái Lan, việc nghiên cứu về các lồi cơn trùng được sử dụng làm</small>

thực phẩm dường như tốt hon nhiều so với các nước khác trong khu vực ChâuÁ và Thái Bình Dương. Các tạp chí đều ghỉ nhận rằng cơn trùng rừng là món.ăn nhẹ pho ở Thái Lan, từ các ngơi làng ở nông thôn đến các đường phố.đông đúc của Bangkok. Có thê nói ăn cơn trùng có một lịch sử lâu dài ở TháiLan và xảy ra trên khắp đất nước này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>“Tại Sri Lanka côn trùng chỉ được tiêu thu bởi các bộ lạc thiêu số Vedda gồm</small>

29 loài. Các Vedda quen với việc ăn ấu trùng ong khối, A. cerana và A. florae.

<small>Cơn trùng cũng được sử dụng làm thực phẩm tai Indonesia với 26 loài,</small>

Philippin 19 loài và Myanma 15 loài. Tuy nhiên số liệu nay chưa được đầy đủ(De Fotiart, 2002).

Ở Trung Quốc dé chuẩn bị chế biển ong bắp cày thành món ăn thi trước.u trùng và nhộng ong ra khỏi tổ. Bằng cách này, các cơn tringcó thé được giữ sạch sẽ va tươi mới. Cách phổ biến nhất để

<small>bắp cày là sâu chiên hoặc chi</small>

Jinghong và Ruili thuộc tỉnh Vân Nam lại thích sơi ấu trùng và nhộng ong

bang hơi nước và sau đó trộn với giấm các gia vị khác trước khi ăn (Feng er

Theo Dwi (2008), người dân ở đảo Java thuộc Indonesia cho rằng đểchuẩn bị được món ăn từ cơn trùng thì trước tiên cần sơ chế sạch sẽ. Với dutrùng, nhộng, kén thì khá đơn giản chỉ cần làm sạch bằng cách rửa trong.

<small>nước và để khơ ráo, Nhưng với cơn trùng trưởng thành có cánh thì khó</small>

khăn hơn trong q trình sơ chế, Phải ngất bỏ đầu, chân, cánh và rút ruột

sau đó rửa sạch, để ráo rồi đút vào túi nilon cho vào ngăn đá tủ lạnh trong.vịng 15 phút, Những con cơn trùng nảy sau đó được lấy ra khỏi tủ đơng vàrửa sạch một lần nữa, trước khi chế biển món an.

Cũng theo Dwi (2008), cơn trùng có thể được chế biến rất đơn giản

bằng cách rang khô, chiên với dầu dừa hay trộn với lá cây sắn thuyén(=(296ewPtvàHtÀ) rồi ndu chín nêm thêm muối và một ít ớt, hoặc chỉ đơn

giản là rang với mudi và hành tây. Có hai công thức nấu ăn được mô tả mộtcách chỉ tiết như sau:

Các loài Châu chấu (Patanga succincta L. và Valanga nigricornis

<small>Burmeister): Ngâm những con châu chấu vào nước sôi trong một phút và sau</small>

đó lau khơ. Trộn và khuấy trứng, muối, tiêu, tỏi và thêm một ít nước; sau đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

nhúng những con châu chấu riêng trong hỗn hợp và chiên trong dầu dừa nónghoặc dầu cọ châu Phi.

<small>Kén sâu tích (Hyblaca puera Cramer): Rửa sạch kén với nước sồi.</small>

Bắc chảo lên p. cho vào chảo một muỗng canh đầu dun đến nóng già rồicho tắt cả các nguyên liệu vào đảo đều đến khi thấy mồi thơm, Nguyên liệu

gồm có: 3 nhánh hẹ, 3 củ hành, một lát <small>\g đã được nghién nát, nước</small>

tương ngọt, muối và lá cây San thuyền (Eugenia polyantha). Thêm một itnước và khuấy đều đến khi sánh lại dang xiro thì cho kén tếch vào đun nhỏ.lửa đến chín. Món này ăn với cơm trắng rất thơm ngon.

<small>© Papua New Guinea, những lồi cơn trùng thuộc bộ phù du</small>

(Ephemenoptera) sau khi được thu bắt trên sông bằng lưới mắt muỗi sẽ được.bọc trong lá chuối rừng và nướng trên than hồng hoặc rang trước khi tiêu thụ.

<small>Con với các con côn trùng trưởng thành thuộc bộ</small>

nướng sau khi ngắt bỏ chân và cánh (Euniche và Henk, 2008).

<small>ih cứng cũng được trẻ em</small>

<small>là: Dễ được xào với tỏi, hành</small>

Một công thức nấu ăn phô biến Philippine

tây thêm chút nước tương, giấm và ớt. Ở một số vùng, sữa dừa được t

tạo ra một loại nước cham. Với ấu tràng, theo<small>thông ong được chếmột tong hai cách là chiên hoặc xào với rau. Loài lớn hơn như bọ cánh cứng</small>

và Châu chấu cũng được nướng hoặc chiên (Cvàida và Cleofas, 2008).

<small>Côn trùng thực phẩm - loại thức ăn giàu đạm này được phát trién thịnh</small>

hành trên đất nước Campuchia. Người Campuchia rit thích dùng cơn trùng đểchế biến các món ăn. Từ Dễ mén (Brachytrupes portentosus Licht), trứng

Kiến đên Niễng Niễng (Belostoma indica) trong c <small>min chiên, xào, trộn lạc</small>đến hip com hay ngâm giấm. Campuchia được coi là nước nỗi tiếng về xuất

<small>khâu côn trùng sang Thái Lan và theo người ân ở Campuchia thì ở nước này,</small>

ất được cả tn cơn trùng (Huệ Lương, 2009),

<small>một đêm có thể</small>

Theo Jintana (2008), cho rằng Thái Lan là những đất nước đặc bitiếng với các món ăn từ cơn trùng. Chúng đã trở thành đặc sản mà khi khách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

du lịch đặt chân đến đây không thé không nếm thử. Trong ẩm thực Thái, việcchế biến côn trùng được chia thành các nhóm như: Nấu trong dầu (chiên,rán...); Khơng sử dung dau (súp, cà rỉ, luộc, hip...)

Đặng Tịnh (2009), cũng dé cập đến phương pháp nuôi Dé một cáchchi tiết từ khâu chọn giống, các vật dụng cin thiết khi nuôi Dễ, cách xây

dựng chuồng trại, đến việc chăm sóc, ni dưỡng giống về chỉ ra một s

<small>loại bệnh phổ biến.</small>

Để nuôi được côn trùng chỉ cần một khoản đầu tư khơng lớn, cơng sứcbỏ ra khơng nhiều, địi hỏi khơng gian ít hơn và tạo ra ft ơ nhiễm hơn so với.<small>chăn ni gia súc nhưng hiệu quả kính t mang lại cao. Ni cơn trùng sẽ</small>

<small>đóng góp phần lớn trong công cuộc quản lý rừng (Dennis, 2008). Mike(2011), cũng có quan điểm tương tự như Ramos, ni cơn trùng làm thực</small>

phẩm là một lựa chọn đơn giản, chi phí thấp và ít làm tổn hại mơi trường. Cơntrùng cần it nước hơn hẳn so với chăn nuôi gia súc, chúng lại sinh sản nhiều,

<small>sinh khlớn và vòng đời phát tiễn ngắn.</small>

Các lồi cơn trùng được sử dụng làm thực phẩm không chi gắn liền với

<small>cuộc s ng của người dân hay liên quan tới các hoạt động văn hóa, mà việc</small>

tiêu thụ côn trùng cũng được coi như một chiến lược dé kiểm sốt cơn trùng.gây hại bằng biện pháp sinh học nhằm bảo vệ cây trồng cho nông dn, Chonên, côn trùng thực phẩm cổ ý nghĩa khá quan trọng trong đời sống conngười. Đối với nông dân, một số lồi cơn trùng trong số những lồi kể trêncũng là những loài gây hại khủng khiếp cho cây trồng khi chúng có cơ hộiphá hại. Ở Mỹ tổng.

chăn nuôi V lương thực cắt trữ ở trong kho lên tới 4 tỉ đô la Mỹ, tương đươnggần 100.000 ty VN đồng (Theo Tran Công Loanh và Nguyễn Thế Nhã, 1997).1.13. Nghiên cứu bảo tần và phát triển lồi cơng tring có giá trị làmmất mát hàng năm đo cơn trùng gây ra cho trồng trot,

thực phim

Nghiên cứu giải pháp về bảo tin, phát triển nhân nuôi là cn thiết. Một

số quốc gia đang tiến hành nghiên cứu, sàng lọc bảo tồn và nuôi trồng các loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>côn trùng làm nguồn thức ăn cho con người. Từ những nim 1999 đến nay ở“Thái Lan đã phát triển kỹ thuật nhân nuôi hàng loạt côn trùng ăn được trên</small>

quy mô thương mai như: Dé, Kiến và Sau tre (Hanboonsong, 2008)

<small>Hiện nay riêng tỉnh Khon Kaen có tới 4.500 hộ gia đình ni Dé, ngồi</small>

ra trên dat nước Thái Lan cịn có khoảng 15.000 gia đình nữa cũng phát triểniy. Một gia đình có thể duy trì ni Dé như một hoạt động độc lập,

<small>không cin sự giúp đỡ từ bên ngoài, chỉ cin khoảng đất vai trăm mét vuông.“Trong mùa hè, vào những thời kỳ cao điểm, 400 gia đình của 2 làng đã sản</small>

xuất được khoảng 10 tin Dé. Đây là khoảng thời gian thu hoạch cao nhấttrong năm, Khi thời tết dịu di, sản lượng có thể giảm đến 80% hoặc hơn. Do

vậy việc nuôi Dé đã tạo cho người dân có thêm khoản thu nhập phụ, với mức.thu trung bình của mỗi hộ gia đình từ 1.300 đến 1.600 USD/tháng trong suốtnăm. Điều đó sẽ làm tăng thêm thu nhập cho người dân ở những nơi nghèo

<small>khó trên dit nước Thái Lan (Dennis, 2008),</small>

<small>Dùng cơn trùng làm thực phẩm là một hướng đi của khoa học, mới mẻ:</small>

và cũng có một số tru điểm như: ngon, có giá trị định dường cao, có tính chat

<small>tăng cường sức khỏe, v.v. Nhưng cũng cần khai thác hợp lý, vừa có thực</small>

phẩm sử dụng vita bảo tồn được nguồn gen tự nhiên, đảm bảo tinh đa dạng.sinh thái trên trái đất. Đề thực hiện được điều đó, chúng ta cần nhìn nhận, coicơn trùng rừng như một loại lâm sản ngồi gỗ và cẩn tạo lên mơi trường sống.thuận lợi cho côn trùng rừng tồn tại, phát trién bằng cách trồng, bảo vệ, pháttriển rừng một cách ben vững.

<small>Ngay từ những năm 1928, côn trùng đã chiếm một vị chí đặc biệt quan</small>

trọng trong nguồn lương thực của người dân Bắc Kỳ nghèo, điều đó được lýgiải như sau: Để có được nguồn thực phẩm từ nguồn gốc động vật là cực kỳkhó khăn đối với người nơng dân ở các vùng nông thôn Bắc Kỳ đặc biệt đốivới tầng lớp nghèo. Đầu tiên người dân dựa vào nghề đánh bắt cá trên bờbiển, ao, hồ nhưng vùng Bắc Kỳ số lượng cá ít hơn nhiễu so với An Nam và

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nam Kỳ chính vi vậy cá tuoi, cá muối hay sở đánh bắt được cũng khơng đủ

<small>đáp ứng nhu cầu của con người trong khi dan số ngày một tăng. Trong khi đĩ</small>

Dé cịn hiểm mà Trâu bỏ trên vùng cao thường được đành riêng cho vi

đồng, chúng chỉ bị giết mé khi khơng cịn làm được việc nữa hoặc trong các

dịp 18 truyền thống. Tuy cĩ mui lợn nhưng thị lợn về gia cằm là thức ăn cơ

<small>bản củ</small> riêng ting lớp giàu cĩ. Chính vì vậy ốn trùng chiếm mt vi chí quantrọng trong nguồn lương thực của người dân Bắc Ky nghèo (Tieu Nguyen

<small>Cong và Chauvin, 1928).</small>

<small>Ở Việt Nam: Bùi Cơng Hiển và Phùng Thị Mai Trang (2005); Lê Thi</small>

Bích Lam (2007); Nguyễn Văn Niệm (2007): Nguyễn Thị Vân Thái và cộngsự (2007); Phan Anh Tuấn (2006): Bũi Tuần Việt (2007): Nguyễn Thị Hồng

Yến và cộng sự (2007) ... Ngay cả trong lĩnh vực y học dân tộc cổ truyền, cácsản phẩm từ cơn trùng phần lớn vẫn chỉ nằm đưới dang các bài thuốc dân gian.

<small>chứ chưa cĩ những cơng trình nghiên cứu khoa học bài bản để đánh giá hếtkhả năng của cơn trùng</small>

<small>“Trên thực tế từ xa xưa, khi thịt gia súc, gia cầm chưa cĩ trong mâm.</small>

cơm của mỗi gia đình thi những lồi cơn trùng sỉ <small>cĩ trong rừng được xem là</small>mĩn ăn bổ dưỡng. Cĩ thé khẳng định rằng cơn trùng đã đĩng vai trị là nguồn.thực phẩm quan trọng từ thời cổ đại. Cho dù cơn trùng cĩ kích thước nhỏ bé,nhưng vì số lượng rất đơng đúc nên cĩ thé trội hơn vẻ trọng lượng so với tit

<small>cả các động vật sống trên bề mặt trái đất. Sự đơng đúc này là nguồn thựcphẩm cĩ giá tri. (Bài Cơng Hiển và Trin Huy Thọ, 2003).</small>

Dan din cơn trùng đã khơng chỉ đừng lại là mĩn ăn giản dị trong các

bữz cọnh| (hưởng thật của người dân địa phương, mà ở một số nơi chúng cịn

<small>được cọ là đặc sản du lịch. Cĩ nhiễu du khách đã khơng thể quên hương vị</small>

‘thom ngon của những mĩn ăn từ cơn trùng. Nhiều mĩn đặc sản cơn trùng đã

<small>cĩ được thương hiệu gắn liền với từng vùng miễn của nước Việt Nam như</small>

Dudng (ấu trùng bọ vịi voi Curculionidae), tằm mắm tit danh Tây Nam BO:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Sâu măng xào ở Mường Lát, Thanh Hóa; Ve sầu rang xứ Nghệ; Nhộng ongở Tây Bắc (Cao Vũ Trúc Ly, 2012).

<small>rừng U Minh; Sâu ch</small>

<small>‘Theo Tieu Nguyen Cong và Chauvin (1928), côn trùng được sử dụng,</small>

làm thực phẩm ở xứ Bắc Kỳ cia Việt Nam từ bao!gém sáu bộ: Bộ Cánh

<small>thẳng, bộ Cánh cứng, bộ Cánh nửa, bộ Phù du, bộ Cánh màng, bộ Cánh vay.ào</small>

“Trong đó, bộ Cánh thing có nhiều lồi nhất gồm 06 loài là: Châu chấu,

cào, Dé mèn nâu lớn, Dé dai, Muỗm nâu và Muỗm xanh. Bộ Cánh màng thì

<small>đề cập đến các lồi Ong và Kiến. Các bộ cịn lại đều đưa ra 02 lồi/bộ. Bộ</small>

Cánh nửa có Ve sằu. Bộ Cánh cứng có Xén tóc và Niéng<small>ng Niễng:</small>

<small>niễng. Bộ Cánh vảy có Sâu ting và Sầu chít</small>

6 Việt Nam, mỗi chúa. mỗi cánh là thức ăn rt đất tiền mà không phải ai

<small>phẩm này được bày bán tại Khánh Hồ (Nguyễn Tân Vương, 2007 )</small>

Một số lồi cơn trùng thường được người dân khu vực Tây Bắc sử dung,

<small>trong bữa ăn hing ngày như: Sâu non có trong tre nứa, sâu non sâu móc,</small>

chit, ve, bọ xít, châu chau, cio cào, muỗm, thiểu trùng chuén chuồn, bọ hung,mỗi, kiến, nhộng tằm ... trên thực tế số loài được sử dụng làm thực phẩm cònlớn hon rat nhiều,

Nguyễn Văn Tuyển (2012), đã nghiên cứu về kỹ thuật nuôi tằm, nuôi

Dé, đặc biệt là dé thương phẩm nhằm giúp người chăn ni có thêm kinh.

<small>nghiệm để làm giầu cho gia đình</small>

<small>1.2. Nghiên cứu cơn trùng có giá trị làm thực phẩm tại CHDCND Lào.</small>

1.2.1. Nghiên cứu về thành phần, số lượng và phân bố

© nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, côn trùng làm thực phẩmđược coi hư một thành phan quan trọng của lâm sản ngồi gỗ. Khơng xácđịnh được chính xác có bao nhiêu lồi cơn trùng được sử dụng làm thực phẩmtai Lao, Nhưng theo thống kê năm 2008 của Kenichi và đồng tác giả thì có ítến tại thủ đơ Viêng Chăn (Dẫnnhất 30 lồi cơn trùng được bày bán phổ

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>theo Hanboonsong và Durst, 2014). Còn tại hai khu vực rừng Dong Makkhai</small>

và Sahakone Dan Xang, xác nhận có tổng số 21 lồi cơn trùng ăn được, trong

<small>đó các lồi bán chạy nhất trên thị trường là. Sâu trẻ (Omphisa fucidentalis)</small>

nhộng Kiến (ecophylla smaragdina F.), Châu chấu (Locusta, migratoria,Euconocephalus sp. và Mecopoda elongate), Dễ (Gryllotalpa africana vàBrachytrupes portentosus), Ong bắp cày (Vespa spp.), Ve sầu (Cicadidraspp.) và Ong mật (Apis sp.) (Soudthavong et al, 2003). Hầu hết người dânLào là nông dân, vì thé ho dựa vào cơn trùng thực phẩm để đáp ứng nhu cầu

<small>sinh hoạt cơ bản của gia đình và côn trùng thực phẩm như một nguồn thu</small>

nhập thêm để trao đổi hàng hóa (Smith và Maltby, 2003),

<small>122.)</small> Nghiên cứu về kiến thức bản địa trong khai thác, chế biến sử dungcôn trùng làm thực phẩm.

Kiến thức bản địa trong việc sơ chế, chế biển các món ăn tr côn trùng &Lao rất phong phú và đa dang, lại đảm bảo an tồn nhằm tạo ra món ăn thomngon, hấp dẫn cho người dan Lào thưởng thức. Trước khi chế biến thì ngâm,thả cơn trùng vio nước mudi ấm, nước vơi... để cơn trùng bị kích thích thảihết chất độc trong ruột, tại các tuyến ngoại tiết; loại bỏ ruột, cánh, chân,đầu, vòi; rửa sạch bằng nước ẩm, nước muối dé loại bỏ vi sinh vật, chất

<small>bắn bám trên thân cơn trùng; để ráo nước. Các lồi cơn tring đều được dunchín kỹ trước khi ăn theo nhiều cách thức khác nhau như: Rang, rán, chiên,</small>

nướng... cùng với các loại gia vị đặc trưng vào được ăn ngay sau khi chế

<small>biến (Khamla Vilaykhon, 2001).</small>

1.3.3. Nghiên cứu bảo tần, phát triển một số lồi cơn tràng có giá trị lamthực phẩm.

Boulidam (2007), đã đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển côn trùng.thực phẩm một cách bền vững như: Cơn trùng có giá trị thực phẩm cin đượccoi như lâm sản ngoài gỗ; phải đánh giá đúng tiềm năng và giá trị của côntrùng được sử dụng làm thực phẩm; quản lý tốt cơn trùng có giá trị thực phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

ngoài tự nhiên, kết hợp với việc nhân ni chúng và tạo mơi trường tự nhiêncó các yếu tố sinh thái phù hợp nhằm giảm áp lực lên quan thé côn trùng

<small>hoang da.</small>

<small>Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nghề chăn nuôi edn trùng làm thực</small>

phẩm cũng được chú trong tại Lio. Để diy mạnh ngành kinh tế nông nghiệp

<small>non trẻ này, FAO đã mở một trại nghiên cứu, chan nuôi thử nghiệm đặt tại Lào,</small>

bao gồm cả công việc đào tạo kỹ năng chăn nuôi côn trùng cho khoảng 15.000

<small>người dân để họ tăng thu nhập và đảm bảo lương thực. Vì vậy, một hội nghịquốc tế về côn tring thực phẩm đã được tỏ chức trong năm 2013 tại Lào (FAO,2010),</small>

‘Tom lại, tông quan van đề nghiên cứu đã giúp cho việc nhận thức đúng,

<small>đắn và toàn diện về đặc điểm nhận biết, phân bỗ vàố lượng lồi cơn trùng cógiá tỉ</small>

<small>là rit dang dang và phong phú vé thành phản loài và số lượng, có gi</small>

<small>àm thực phẩm. Theo đó, số họ lồi cơn trùng có gi á trị làm thực phẩm.á trị dinh</small>

dưỡng, kinh tế cao, thực phẩm được ưa chuộm sử dụng cho nhiều dân tộc,<small>phân bé hầu h</small>nhau trên toàn thé giới. C:

quốc gia khí lồi cơn trùng nẻ

<small>trong các hệ sinh thái trên toàn cầu. Thành phần loài phân bổ trên các quốc</small>

<small>gia, vùng lãnh thé và các khu vực có sự khác nhau về thành phần và chủng</small>

<small>loại. Đặc điểm nhận biết cũng có khác nhau đáng kể, phụ thuộc theo vùngsinh thái. Mức độ khai tác, sử dụng, cấp độ quý hiểm, và đe dọa khác nhau,</small>

những đặc trưng nêu trên, việc điều tra thành phần, đặc điểm phânlà rấtmức độ quý hiếm, đe doa theo thời gian trên từng khu vực cụ t

cần thiết, là cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý, phục hồi và phát triển các

<small>lồi cơn tring có giá trị làm thực phẩm tại huyện Xaythany.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>Chương 2</small>

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

<small>2.1. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mue tiêu chung</small>

Cung cấp cơ sở dữ liệu khoa học vẻ hi <small>trạng sử dụng các lồi cơntrùng có giá trị làm thực phẩm và góp phan phục vụ cơng tác quản Ì</small>

<small>và phát triển bền vững.</small>

<small>2.1.2. Mặc tiêu cự thể</small>

<small>= Xác định được hiện trạng các loài cơn trùng có giá trị làm thực phẩm,</small>

- Xác định được một số kiến thức bản địa về thu bất, chế biến và sử

<small>dụng các lồi cơn trùng có giá trị làm thực phẩm.</small>

~ Đề xuất được các biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả quan lývà bảo tồn các lồi cơn trùng có giá trị làm thực phẩm.

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

2.2.1. Doi tượng nghiên cứu.

<small>Các lồi cơn trùng có giá tị làm thực phẩm trên địa bàn huyệnXaythany, thủ đô Viêng Chăn.</small>

<small>2.2.2. Phạm vi nghiền cứu</small>

a. Phạm vi về nội dung

Luận văn tập trung vào thực trạng thành phần loài và đặc điểm phân bốcũng như các biện pháp thu, chế bi <small>n các lồi cơn tring thực phẩm trên diabàn huyện Xaythany.</small>

b. Phạm vi về thời gian và không gian.

- Về thời gian: từ tháng 6 năm 2022 đến tháng 6 năm 2023

- Về không gian: huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa

<small>Dân chủ Nhân dân Lào.2.3. Nội dung nghiên cứu</small>

(1). Điều tra hiện trạng của các lồi cơn trùng có giá trị làm thực phim

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

~ Tthành phần lồi cơn trùng có giá trị làm thực phẩm- Đặc điểm phân bố các lồi cơn trùng làm thực phẩm.

<small>(2). Nghiên cứu một số kiến thức bản địa trong khai thác, sử dụng các lồi</small>

cơn trùng được dùng làm thực phẩm.

<small>thức bản địa trong khai thác côn trùng có giá trị làm thực</small>

- Kiến thức bản địa trong chế biển cơn tring có giá tri làm thực phẩm

<small>chủ yếu.</small>

(3). Nghiên cứu về thực trạng khai thác, tình hình sử dung và đề xuất các

giải pháp bảo tin loài cơn trùng có giá trị làm thực phim

= Thực trang khai thác, đánh Bất số lồi cơn trùng có giá trị làm thực

<small>Một trong những sẵn phẩm quan trong của luận văn là xác định được.</small>

quan điểm của người din về sử dụng lồi cơn trùng làm thực phẩm và thực.trạng thành phn lồi cơn trùng có giá trị lầm thực phẩm tại địa phương, đánh

<small>giá được nguyên nhân gây biển động thành phin loài và dé xuất được các biện</small>

pháp khai thác, tác động bảo tồn và phát triển bền vững loài cho khu vực

nghiếế bưu và-CŠ thể đp dụng, nhân rộng cho các khu vực khác có điều kiện

tường tự khu vực nghiên cứu này, Để có được các biện pháp khai thác, tácđộng bảo tén phù hợp, v.v, cẩn dựa trên các đặc trưng thành phan loài,

nguyên nhãn gấy biến động lồi cơn trùng. Vì vậy, việc nghiên cứu sự biến

động thành phin loài làm cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp bảo tổn là rit

cần thiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Để có cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu biến động thành phần lồicơn trùng có giá trị làm thực phẩm, cần xác lập khu vực nghiên cứu thành: (i).

<small>Khu sinh cảnh rừng tự nhiên và rừng trồng: (i). Khu sinh cảnh nương ray,</small>

trắng cỏ gần rừng; (ii). Khu sinh cảnh đồng ruộng (canh tắc nông nghiệp) và

(iv). Khu sinh cảnh ao, hổ, sông, suối (côn trùng thủy sinh). Trên từng khu.sinh cảnh, tiến hành lập tuyến điều tra, trên mỗi tuyến lập ra các điểm điều tra

<small>được ghi nhận, các nguyên nhân gây biến động loài được làm cơ sở và căn eit</small>

tra, thu thập số liệu nghiên cứu. Dựa vào đặc trưng thành phan loài

đề xuất một số biện pháp tác động bảo tổn loài.

"Để dim bảo việc xác định đầy đủ thành phần loài phân bổ tự nhiền trên

<small>các khu sinh cảnh và đặc trưng vịng đời của từng lồi cơn trùng, luận văn s</small>

- Chú ý yéu tố không gian: Các tuyến, điểm điều tra điều tranghiên cứu có sự khác nhau về đặc điểm sinh cảnh (4 loại sinh cảnh sông) vàcăn cứ vào các yếu tố nảy để lập tuyến và điểm điều tra điều tra.

- Chú ý yếu tế về thời gian, cụ thé luận văn tiến hành đo đếm số liệu 2

lần, cách nhau 6 tháng theo 2 mùa đặc trưng tại Lào (i) Mùa khô và (ii) Mùa

<small>mưa. Do vì một số lồi cơn tring sinh trưởng và phát triển theo mùa.</small>

“Phương pháp khảo sát, điều tra bằng mẫu bảng điều tra được sử dụngđể cung cấp dữ liệu sơ cắp, bd sung cho các nhận định, đánh giá thực trạng sốlượng loài, nguyên nhân biến động loài và dé xuất giải pháp nhằm quan lý vàphát triển bền vững tài nguyên côn trùng tại huyện Xaythany.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

“Tiếp thu và vận dụng quan điểm về phương pháp luận và phương pháptiếp cận trên, sơ đồ tiến trình tiếp cận nghiên cứu của đề tài được thể hiện trên<small>hình 2.1</small>

<small>Bước 1 Bước 2 Bước 3</small>

Dinh giá hiện| |Đánhgiá xácđịh| |Đề-guất biện pháp tí

trạng thành pha phương pháp khai động, khai thác, bảo tổ

loài phân bố tự bam} thác, chế biến, các » phù hop nhằm phát triển

nhiên trên địa bàn| | mối đe dọa đến| _ | bền vững lồi cơn trùng

<small>huyện Xaythany lồn cơn trùng làm | | có giá tri làm thực phẩm</small>

<small>thực phẩm tại huyện Xaythany</small>Hình 2.1. Khung logic tiến trình nghiên cứu.

2.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.4.3.1. Phương pháp Điều tra, xác định hiện trạng của các loài cơn trùngcó giá trị làm thực phẩm tai huyện Xaythany

<small>0 Tiêu chí xác định cơn trùng làm thực phẩm tại Xaythany</small>

Khái niệm về thực phẩm: Theo.

<small>phẩm là những loại thức ăn mà con người có thé an và uống được để nidưỡng cơ thé. Thực phim gồm ba nhóm chính đó là nhóm cacbohydrat (tỉnh.</small>

bột), lipit (chất béo), protein (chat đạm). Đây là những dưỡng chất không the

thiếu để duy trì các hoạt động sống của cơ thể.Ở mỗi

<small>quán khác nhau lại đưa ra một khái niệm riêng</small>

tột quốc gia khác nhau, mỗi một nền văn hóa, phong tục tập.thực phẩm là gi? Tùy vào

quan niệm và tôn giáo của mỗi nước và của riêng Lao, cũng như huyện

<small>Xaythany ma có những thứ được coi là loại thực phẩm đem lại những dưỡng</small>

chất tuyệt vời cho cơ thể, nhưng có những nước, huyện khác lại khơng coi đólà thực phẩm. Do vậy, côn trùng làm thực phẩm tại Xaythany được xác định.

<small>lồi cơn trùng được chính người dân trong huyện sử dụng, dùng làm.thức an và đỗ uống để nuôi dưỡng cơ thể mã các lồi cơn trùng đó khơng gâyhại đến sức khỏe, tinh mạng con người.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Điều tra, xác dink hiện trạng của các loài cơn trừng có giá trị làm thực.tại huyện Xaythany</small>

(a) Thiết lập số lượng tuyến, điểm điều tra trên thực địa khu vực nghiên cứu.Khu sinh cảnh điều tra được xác định dựa trên kết quả phỏng vấn cáccán bộ, nhân viên và người đân địa phương, kết hợp với đợt luận văn tiếnhành t6 chức sơ thám thực địa (sơ thái <small>trên toàn huyện Xaythany) vào tháng</small>

5 năm 2022 và tiền hành điều tra trực tinăm 2023. Các tuyến, điểm đi

thể được thể hiện trên hình 2.2 dưới đây.

trên thực địa từ tháng 1 đến tháng 3.

<small>tra trên các khu sinh cánh được lựa chọn cụ</small>

: §

——— isaab i ï

Hình 2.2. Sơ đồ tuyến và điểm điều tra điều tra tại khu vực nghiên cứu'Cáe từ viet tắt trên sơ đổ: OP: Dat thuộc các lực lượng quân đội Lào;

"Trên mỗi khu sinh cảnh điều tra, luận văn thiết lập 1- 2 tuyến điều tra.

“Trên một tuyến, thiết lập 2 - 4 điểm điều tra tuỷ theo khu vực và tiếu sinh

cảnh khác nhau, SỐ tuyén theo từng sinh cảnh và điểm đặc trưng của mỗi sinhcảnh được thống kê trong bảng 2.1.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

(ĐẤt canh tác nông|

4 ghiệp, dọc Quốc lộ

(Nguồn: Thongvanh, năm 2023)

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>(6). Thời gian đi</small>

“Thời gian tiến hành điều tra thực địa từ tháng 6 năm 2022 đến tháng 6

năm 2023, tổ chức 2 lần điều tra: (1). Lin 1 vào tháng trung tuần mùa mưa

năm 2022 (từ tháng 7 đến hết tháng 9 năm 2021; (2). Lan 2 và tháng trung.

tuần mùa khô năm 2023 (từ tháng 1 đến hết tháng 4 năm 2023),

(c). Dụng cụ chuyên dùng điều tra trên tuyến, điểm điều tra

Dung cụ để thu thập côn trùng (đánh bất, thu, nhặt, v.v) gồm: (1) Lướibắt côn trùng (ding bắt những lồi cơn tring ăn được có đới sống hay giai

đoạn sống ở môi trường dưới nước; (2) Bản đập côn trùng; (3) Bay ánh sáng

chuyên ding để bẩy cơng trùng có đời sống về ban đêm; (4) Cuốc, thung

<small>(dao côn trùng sống trong đất, hang, khe, v.v); (5) Vợt côn trùng và (6) Thubề mặt cỏ, tổ như ong, v.\).</small>

điều tratra và thu thập số liệu trên di

<small>chuẩn 500bắt các lồi cơn trùng và ghỉ vào các mẫu biểu (1</small>

<small>(4) Phương pháp</small>

“Trên các điểm dié <small>tra lập cá hành quan sát, thu</small>

biểu trong phan phụ lục).

<small>Căn cứ vào hình thức vận động, phân nhóm cơn trùng để có phương</small>

pháp thu mẫu phù hợp.

~ Đối với cơn trùng làm thực phẩm sống trên mặt đắt, mặt nước.

<small>Cách 1; Sử dụng loại vợt cán dài 2,5m, đường kính miệng 35cm dé vợtbắt côn trùng.</small>

Cách 2: Sử dụng bẫy đèn. Chúng tơi sử dụng ng bình acquy

N25 với nguồn sáng tring là bóng đẻn HuaDa 25W (Trung Quốc). Đèn được.treo ử khu vực bai trồng, ven suối va gi <small>ip rừng. Bên dưới được đặt một chậu</small>

nước bắt côn trùng, Để hạn chí <small>liêu điệt các lồi cơn trùng có giá trị bảo,</small>

thì cách một khống thời gian nhất định là 2 tiếng, chúng tôi lại kiểm tra bẫyNếu phát hiện thấy một số

một lồi cơn trùng vào bẫy ngồi ý muốn thì

<small>Vớt ra giải thốt chúng.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

hành điều tra trên các 6~ Đối với côn trùng dưới đất, chúng tơi

dang bản (ODB) hình vng (1m xIm) và được bố trí rải đều khắp điểm điều

<small>tra. Trung bình điều tra 01 ODB/1 điểm điều tra. Dùng dụng cụ cuốc, xéng,cảo thưa, rây côn trùng để tách côn trùng v..</small>

<small>-Đị</small> với côn trùng số trong thân cây, chúng tôi tién hành di <small>tra trực</small>

trên cây vật chủ điển hình. Dùng dung cụ đao nhọn để trẻ, đục lỗ v.v.Các mẫu côn trùng sau khi thu bắt được xử lý sơ bộ như: ngâm tâm.

trong dung dịch foocmon (đối với côn trùng cánh ứng, sâu non của bộ.ic lồi chuồn chudn, châu chau, cào cdo, dé...), bóp chị

“Cánh phần, . phơisấy đối với các lồi bướm.

Để tìm hiểu kinh nghiệm khai the, chế biển côn tring chứng tôi tiến

hành khảo sát thực tế, trao đổi với người dân tại chợ hay tại gia đình. Mẫu.

<small>biểu khảo sát trong phụ lục.</small>

<small>() Xử lý mvà định danh côn tring</small> iu mẫu được

Trong q trình điều tra cơn trùng cin thu thập mẫu vật phục vụ cho

phân loại. mô tả, chụp ảnh. Mẫu vật thu được, dé tài luận văn tiến hành xử

<small>lý theo hai cách:</small>

~ Xứ lý mẫu ngâm: Tắt cả mẫu côn trùng không phải côn trùng trưởng.thành thuộc bộ Cánh vay (Lepidoptera) đều có thể ngâm trong nước pha

<small>5+10% Formaldehyde (Phooe mơn) hay cồn 70" có pha thêm ít</small>

Formaldehyde. Nguyên tắc chung cần chú ý là ngâm riêng từng pha của từng.loài trong đụng cụ ngâm bằng lọ thuỷ tinh nút mài. Nếu thiếu dụng cụ ngẫm

<small>có thé ngâm chung một số lồi có cùng đặc điểm nhưng sau đó phải nhanhchóng tách riêng ra và có ghỉ chép cụ thé, Sau khi ngâm khoảng 7+10 ngày có</small>

thé với mẫu ra chính tư thé như phương pháp xử lý mẫu khơ. Mỗi dụng cụchứa mẫu ngâm phải có nhãn trên đó ghi lại những thơng tin liên quan đếnloài bên trong. Khi thấy nước ngâm chuyển màu mạnh hay vẫn đục cin thay

<small>nước mới.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- Xử lý mẫu khô:. Sau khi thu được côn trùng có thể xử lý ngay thànhmẫu khơ hay ngâm trong Formaldehyde khoảng 7+10 ngày rồi mới chuyển.

thành mẫu khô. Mẫu khô thường được dùng để phân loại, nghiên cứu các đặc

<small>điểm hình thái của cơn trùng trưởng thành.</small>

Tit cả lồi cơn trùng có giá trị làm thực phẩm thu được, được địnhcdanh tên lồi theo tên phơ thơng Lào, Việt Năm và tên khoa học bằng các tàiliệu chuyên ngành (Côn tring Trung Quốc của Lý Nguyên Thang: Giảm địnhbằng hình ảnh các lồi cơn trùng q hiểm Trung Quốc của Hiệp hội Bảo vệ

động vật hoang dã Trung Quốc; Bảo tàng Côn tràng của Lý Tương Đào; Côn

<small>trùng rừng của Lý Thành Đức; Tập tranh về côn tring thiên địch của Phòng</small>

<small>Nghiên cứu động vật. Viện Khoa học Trung Quốc; Giám định và phòng trừ</small>

<small>sâu bệnh hai cây lâm viên bằng hình ảnh của Dương Tit Kỳ: Sâu hại chủ yếu</small>

Tre Trúc ở Trung Quốc của Tit Thiên Sâm;Tieu Nguyen Cong, Chauvin

<small>(1928). Những lồi khơng thể định danh được tên tại hiện trường, tiến hành</small>

<small>lybản, chụp ảnh, tiêu bản của những lồi đó được giám định, định danh.tại phịng Tiêu bản Côn trùng học - Viện Khoa học Công nghệ Lào, có đối</small>

chiếu, so sánh với mẫu tiêu bản tại Trường Đại học Lâm nghiệp (nếu có).

2.4.3.2. Phương pháp xác định một số kiến thức bản địa trong khai thác, sidung các lồi cơn trùng được dàng làm thực phẩm tại huyện Xaythany

~ Tham khảo và tổng hợp các tài liệu như danh mục lồi cơn trùng có théăn được trên địa bàn huyện, tính đa dạng sinh học cũng như thông tin về lich

<small>sử, phong tục, tập quán sử dụng các lồi cơn trùng làm thực phẩm tại địaphương cùng được tng hợp, chon lọc và đánh giá một cách tỉ mi</small>

~ Phương pháp phỏng vấn dân địa phương và lực lượng chức năng cóliên quan dễ xác định quan điểm sử dụng, lồi cơn tring sử dụng làm thựcphẩm. Đối tượng phỏng van là người dân địa phương và các cán bộ thuộc một

<small>số làng (xã Việt Nam) trên địa bàn huyện Xaythany. Đây là những người sống</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

trong huyện, có đời sống gắn bó với các lồi cơn trùng, có hiểu biết và cónhiều thơng tin về lồi cơn trùng có giá tị làm thực phẩm và đặc biệt lànhững người đã, đang và sẽ tham gia đánh bắt, thư, nhặt côn trùng trong.tương lai. Đối tượng phỏng vấn đã được lựa chọn đựa trên thông tin cụ thécủa đối tượng. Người dan địa phương được phỏng vấn chủ yếu là người cókinh nghiệm tham gia đánh bắt, thu, nhặt, hiểu rõ tường tận vẻ sinh cảnh.chúng sinh sống, mia sinh trưởng và phát triển của từng lồi cơn trùng. Tiềnhành phỏng vấn tổng số 30 người gồm: 20 người dân và 10 cán bộ (trong đó.cán bộ cấp xã 7 người, cán bộ cấp huyện 3 người) tại khu vực nghiên cứu.

Nội dung phỏng vấn người dân địa phương tập trung về các thơng tin:

<small>quan điểm sử dụng lồi, hiện trang thành phan lồi, các hình thức khai thác</small>

(đánh bắt, thu, nhặt, v.v), địa điểm, thời gian khai thác, kinh nghiệm khai

<small>thác, cách thức sơ chế, ck</small> én thực phẩm (món ăn địa phương), buôn bán,

<small>trao đổi ôn trùng thực phẩm. Các nội dung phỏng vấn được thực hiện thông</small>

‘qua mẫu biểu phỏng vấn cụ thể ở phần phụ lục.

Ngoài ra, đề tài tiến hành khảo sát khoảng 5 chợ trên địa bàn huyện

<small>Xaythany có bn bán cơn trùng thực phẩm để bổ sung thêm các thông tin giá</small>

cả, hiện trạng buôn bán, nhu cầu sử dụng côn trùng thực phẩm.

<small>2.43.3</small> Phuong pháp nghiên cứu về thực trang khai thác, tình hình sửa

dung và đề xuất các giải pháp bảo tơn lồi cơn trùng có giá trị lầm thực

phẫm tại khu vực nghiên cứu.(a) Tiêu chi đánh gi

phẩm tại Xaythany

<small>Vào thời điểm chính vụ của lồi cơn trùng trên địa bàn tồn huyện</small>

<small>khả năng khai thắc các lồi cơn trùng làm thực.</small>

<small>Xaythany, mức độ khai thác, đánh bắt được định lượng theo 3 mức: nhiều,</small>

vita và it. Trọng lượng và số tiền Kip (đồng tiền Lào) quy đổi tương đương

<small>theo 3 mức được liệt kê cụ thể trong bảng 2.2.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Bang 2.2. Mức độ khai thác côn trùng làm thực phẩm tại Xaythany

Mức độ Trọng | iss cn | TH lệ đối tượng

TT khai Don vị lượng +: phông vin

thác (kg) P” | đánh giá (%)

1} Nhiều |. EƯỜII BBỀN v2 | > 150,000 >50

1 người ngày Từi | 100000- |,

2| View Kem đến2 | (150000 | >'U3| te eat ME) cị | <100000 >30

<sub>lêm</sub>

<small>(Nguồn: MAF, 2020)(b) Tiêu chi đánh giá tình hình sử dụng thực phẩm từ các lồi cơn tring tạiXaythany</small>

<small>Vào thời điểm chính vụ của lồi cơn trùng trên địa ban tồn huyện</small>

Xaythany, mức độ sử dụng thực phẩm từ côn trùng được định lượng theo 3mức: sử dụng khá phổ biến, sử dụng vữa phải va ít khi sử dụng. Số lần sử‘dung theo 3 mức được liệt kê cụ thé trong bang 2.3.

Bảng 2.3. Mức độ sử dụng thực phẩm côn tring tại Xaythany

TT Mite độ sử dụng ``|Lượtngườituần phơng sân tính đá Go1Ý Kha phé biến ~ >2 >50

2) Vừa phải Từ 1 đến 2 250

3) Ê S_ <1 >50

<small>(Nguồn: MAF, 2020)</small>

‘Dé đánh giá tinh hình khai thác, sử dung theo các tiêu chí trên, luận văn

<small>người khảo strong nội</small>tiến hành khảo sát 30 song song đồng thời với s

<small>dung nghiên cứu 2 trên.</small>

(©) Phương pháp đề xuất một số biện pháp quản lý, phát wién bền vữngnguồn tài nguyên côn trùng làm thực phẩm tại huyện Xaythany.

“Từ kết quả nghiên cứu kết hợp với phân tích SWOT. Mơ hình phân tíchSWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

(Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Thách thức(Threats) trong một việc về xác định hiện trạng số lượng loài, kiến thức ban

<small>thu bi</small>

<small>địa trong khai thác, sử dung côn trùng làm thực phẩm, nhu c và giá</small>

trị tiêu thụ, luân văn tiến hành phân tích, đánh giá vä để xuất giải pháp tácđộng, nâng cao hiệu quả quản lý va phát triển bền vững tải nguyên côn tring

<small>thực phẩm nriêng và tài ngun cơn trùng nói chung tại Xaythany.</small>

P,ớ:. TY lệ % xuất hiện của lồi cơn trùng làm thực phẩm i

<small>ng __ Số điểm điều tra xuất hiện lồi cơn trùng làm thực phẩm i</small>

N:. Tổng số điểm điều tra (N = 10)

<small>50: loài thường gặp, ký hiệu +++25 < P,< 50: loài it gặp, ký hiệu ++</small>

<small>ai hiếm gặp, ký hiệu +</small>

Nếu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Chương 3</small>

DIEU KIỆN CO BẢN KHU VỰC NGHIÊN CUU

3.1. Đặc điểm về điều kiện ty nhiên

<small>3.1.1. Vị trí đa lý</small>

Xaythany là một huyện thuộc đồng bằng nim ở phía Đơng Bắc của thủđơ Viêng Chăn, cách trung tâm thủ đô 12 km. Nằm trong tọa độ địa lý1795923” đến 18918441” vĩ độ Bắc và tử 102°33°32" đến 102953'38° kinh

<small>độ Đơng. Huyện Xaythany có địa giới hành chính nhữ sau:- Phía Bắc giáp huyện Thulakhom tỉnh Viêng Chăn.</small>

<small>- Phía Nam giáp huyện Saysettha và huyện Hatxayphong</small>

<small>- Phía Đơng giáp huyện Paknguem</small>

<small>- Phía Tây giáp huyện Naxaythong và huyện Chanthabouly</small>

Hinh 3.1. Bản đồ địa giới hành chính và hiện trang sử dụng đất huyện

<small>Xanthany năm 2023,</small>

<small>(a). Địa giới nước Cơng hịa Dân chủ Nhân nhân Lào; (b). Địa giới Thủ đô</small>

Vieng Chăn; (c). Địa giới và hiện trạng sử dụng đất huyện Xaythany

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Huyện Xaythany gồm 11 làng (xã Việt Nam). Tổng diện tích tự nhiêncủa huyện Xaythany là 84.685 ha. Xaythany có thuận lợi cơ bản là nằm sát

thành phố Viêng Chăn, trên trục đường quốc lộ 13 hướng Nam, nên có nhỉ

<small>cơ hội để giao lưu với thị trường bên ngoài, tị bộ khoa họckỹ thuật</small>

<small>3.1.2. Địa hình</small>

Theo phân cấp địa hình, khu vực có địa hình trung bình

tích đồng bằng chiếm 95% diên tích tồn huyện. Với địa hình này rất thích.

<small>tong diện</small>

hợp cho sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là gieo trồng các loại cây lương thị <sub>y</sub>

<small>nông nghiệp ngắn ngày.</small>

3.1.3. Đặc diém về thời tiết, khí hậu.

Xaythany nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng vào mùa khô.Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10 và mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến.

<small>tháng 3 của năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24,1°C, Nhiệt độ cao nhất</small>

là 31.9°C và thấp nhất là 16°C. Lượng mưa trung bình hang năm là 1.748mm/näm, nhưng năm cao nhất đạt tới 1900 mm. Các tháng có lượng mưa lớn.

nhất là các tháng 9 và thắng 10, do mưa nhiều, cường độ mưa lớn, nên hay gây

ngập úng, ảnh hướng tắt nhiều đến sản xuất vụ mia, Tháng 11, tháng 12 thườngcó rét đậm, đơi khi có sương mudi, gây khó khăn cho khâu làm mạ và gieo cấy

<small>vụ khô</small>

<small>2.1.4. Thủy văn</small>

<small>~ Nguồn nước mặt: huyện Xaythany có 1 con sơng lớn chảy qua là Sơng</small>

NamNguem là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho sản xuất của huyện,

<small>tổng chiều dài trên phần lãnh thé huyện Xaythany là 19 km, trữ lượng nước</small>

rất đổi dao, đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng cả năm. Đây là nguồn cung cấp.nước chính cho sản xuất và sinh hoạt, đồng thời cũng là hệ thống tiêu thoátnước của phần lớn các xã trong huyện. Tuy nhiên, hệ thống sông này cũng là

<small>nguy cơ de doa lũ lụt hang năm vào mùa mưa bao đối với huyện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

hỗn lồi là 6,638 ha, chiếm 7.84%, rừng thưa có 4,190 ha, chiếm 4,95% và

rừng trồng có 4,610 ha, chiếm 5,44% phân bồ các xã trong huyện.2.2, Đặc điểm về Kinh tế - xã hội

3.2.1. Dan số

“Tổng nhân khâu của huyện được thống kê năm 2022 là 166.892 người.

<small>trong đó có khoảng 29.867 hộ gia đình, mật độ dân số 197 người/knẽ, Dântộc Hmông 14.079 người, dân tộc Kho mit 1.252 người và dân tộc khác 207</small>

người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,70%. Dân số nông thôn chiếm tỷ lệ cao.trên 70 % và chấp Š»lòm nghề ông. Đây vừa là tim năng về nguồn nhânlực cho phát trién kinh tế vửa là sức ép về việc làm và giải quyết các vấn đềxã hội, đồng thời cũng là thách thức của huyện trong việc chuyển đổi cơ cấu.lao động trong quá trình chuyển sang giai đoạn tăng cường hiệu quả sản xuấtvà cai thiện năng suất lao động,

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>song huyện phải có kế hoạch phát triển sản xuất công nghiệp, mở rộng ngành</small>

nghề, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.3.2.3. Chuyển dịch cơ cầu kinh tế

Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế theo cơ

chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kinh tế của huyện Xaythany đã

<small>đạt được những kết quả phát triển vượt bậc. Mắt số chỉ tiêu kinh tế năm.2022 đạt được như sau</small>

“Tốc độ phát triển kinh tế: 10.46%/năm.

‘Ting trưởng các ngành sản xuất theo giá trị tăng thêm:

+ Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp chiếm 15% GDP.+ Sản xuất công nghiệp, xây dựng chiếm 48% GDP.+ San xuất dich vụ - thương mai chiếm 37% GDP

Huyện Xaythany có Ống sản phẩm là 1.447.25 tỷ kíp, trong đồ ngànhnơng lâm nghiệp đạt 384,97 tỷ kíp, chiếm 26,6 % tang so với năm 2021 là1,94, Trong xây dựng công nghiệp chiếm 39,64 % tăng 3,98 % so với năm.

<small>2021, thu nhập bình qn đầu người là 8,3 - 9 triệu kíp/người/năm đạt mục</small>

tiêu để ra và bình quân ba năm tăng 2,06%. Sản xuất Nông Lâm nghiệp Chăn nudi-Thuy sản là nền kinh tế giữ vai trò chỉ đạo trong nén kinh tế của.

Vé nơng nghiệp: diện tích lúa nước hàng năm khoảng 19 - 20 nghìn ha,

năng suất bình quân đạt 5 tắn/ha. Diện tích trồng ngơ bình qn mỗi năm

<small>khống tir 300- 450ha, năng suất 5,73 ta/ha,</small>

'Về chan ni -Thuỷ sản: Đàn trâu: 4,718 con, đàn bò 22,594 con, đản

<small>de 6,878 con, đàn lợn bình quân hàng năm 35,284 con, din gia cằm hàngnăm 312,995 con.</small>

Về lâm nghiệp, công nghiệp: sin xuất công nghiệp và iễu thủ công củahuyện chưa phát triển, chủ yếu là tiêu thụ nội bộ với quy mô nhỏ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

~ Ngành thương mại và dich vụ trong chuyển dich cơ cấu kinh tế với cochế thị trường các loại hình kinh doanh dịch vụ và các ngành nghề chuyển

<small>biến tích cực và đa dạng. hàng hóa lưu thơng liên tục, thúc day kinh tế phát</small>

triển, góp phần giải quyết việc làm tại chỗ cho nhân dan địa phương giúp tăngthêm thu nhập.một số ngành dich vụ đang diễn ra trên địa bàn như: dich vụ

<small>hàng tạp hóa, lương thực, thực phẩm, dịch vụ vật tư nông nghiệp, xây dựng,</small>

dich vụ vận tải đường bộ, chế biển gỗ rừng trồng. Giá trị sản xuất thương mai,

<small>cdịch vụ năm 2022 đạt được 488.59 ty kip.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Chương 4</small>

KET QUÁ NGHIÊN COU À THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng lồi cơn trùng có giá trị làm thực phẩm.

thành phn, giai đoạn làm thực phẩm đã được dé tài luận văn nghỉ nhận và

<small>đánh giá các giai đoạn được sử dụng làm thực phẩm của từng lồi cơn trùngđược trình bay ở bảng 4.1</small>

Bang 4.1. Thành phần lồi cơn trùng giá trị làm thực phẩm tại huyện.

<small>4 chủ Mieng Gnliofalipa oriemalis</small>

<small>4 Dé chai Xone Bumeisee MV + | H+</small>

</div>

×