Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng bền vững và khắc phục các lỗi chưa tuân thủ theo tiêu chuẩn của hội đồng quản trị rừng (FSC) sau khi được chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.99 MB, 92 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _... BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HOC LAM NGHIỆP.

<small>LUU KHUONG DUY</small>

DANH GIA QUAN LY RUNG BEN VONG VA KHAC PHUC CACLOL CHƯA TUAN THU THEO TIÊU CHUAN CUA HỘI ĐỒNGQUAN TR] RUNG (FSC) SAU KHI ĐƯỢC CHUNG CHÍ RUNG

TẠI CÔNG TY LAM NGHIỆP DOAN HUNG THUQCTONG CONG TY GIAY VIỆT NAM.

<small>Chuyên ngành: Lâm học</small>

Mã số: 60.62.02.01

LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP.

"Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Nhâm

HÀ NỘI - 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

DAT VẤN DE

Phát triển bên vững là khái niệm đánh dấu sự nhận thức của con người bắt

<small>đầu chuyển sang một giai đoạn mới, giai đoạn mà những lo ngại về sự suy kiệt các</small>

nguồn tải nguyên thiên nhiên, sự xuống cấp của mơi trường tồn c <small>ngày cảng tăng,trong khi những mong muốn vé sự tồn tại và phát triển lâu dai của nhân loại li</small>

cũng không hé giảm xuống.

Thực té đã cho thấy nếu chỉ bảo vệ rừng bing các biện pháp truyền thông

<small>như ding hệ thống pháp luật, các chương trình, dự án... thì hiệu quả của việc bảo</small>

vệ và phát triển tài ngun rừng hầu như khơng cao. Vì vậy, một trong các biện.

<small>pháp quan trọng hiện nay dang được củ cộng đồng quốc tế cũng như từng quốc gia</small>

đặc biệt quan tâm lä cần phải thiết lập quản lý rừng bén vững (OLRBV), chứng chỉ

<small>rừng (CCR) và đánh giá thực hiện quản lý rừng bền vững.</small>

<small>Công ty Lâm Nghiệp Đoan Hùng thuộc Tông Cong ty Giấy Việt Nam là đơn</small>

<small>vi hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm nghiệp. Công ty đã xây dựng</small>

Kế hoạch và thực hiện QLRBV theo tiêu chuẩn của FSC.

‘Nam 2011 Công ty đã tiến hành đánh giá nội bộ tình hình QLR của Công ty,

<small>Lập KHQLR va đã được tổ chức RainForest Alliance đánh giá chính thức cấp.</small>

chứng chỉ QLR bền vững FM/CoC cho Tổng Công ty Giấy Việt Nam, trong đó có

<small>Cơng ty Lâm nghiệp Doan Hùng (Chứng chỉ rừng theo nhám). Để duy tr chứng chi</small>

<small>ng ty cần phải tiếp tục đánh giá nội bộ hàng năm các hoạt động thực hiện</small>

KHOLR và khắc phục những

<small>so với tiêu chuẩn FSC.</small>

rong QLR đã phát hiện được qua các lần đánh giá

<small>"Nhận thức được tim quan trọng của vấn đề "giảnh được đã khó, giữ đượccịn khó hơn”, để có thé đánh giá được việc thực biện KHQLR và khắc phục các lỗi</small>

chưa tuân thủ trong QLR luôn luôn phát sinh, thi edn phải tiền hành nghiên cứu các.

<small>vấn đề thuộc phạm rủ đánh giá QLR, Trong đó, cần xác định được: Dinh giá các</small>

<small>hoạt động nào là chủ yéu? Đánh giá như thé nào và bằng cách nào có thể đánh giá</small>

được trong điều kiện QLR của Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng? Va từ đó lập kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

hoạch kh phục thực hiện được QLRBV và duy tr được CCR. Vi lý do đồ, chúngtôi chọn để tai - luận văn: “Đánh giá quản lý rừng bén vững và khắc phục các li

<small>chưa tuin thủ theo tiêu chuẩn của Hội đồng quản trị rừng (FSC) sau khi được</small>

Chứng chi rừng tại Công ty lâm nghiệp Doan Hùng thuộc Tong Công ty Giấy Việt

<small>‘Nam đề thục hiện</small>

<small>Đánh giá QLR để biết được kết quả QLR đã qua và đánh giá hàng năm QLR</small>

để cho thấy được quá trình thực hiện QLR và khắc phục ỗi như thể nào? Hạng mụcnào, hoạt động nào cin phải tăng cường thực hiện khắc phục và hạng mục nào, hoạt“chỉnh cho phù hợp với điều kiện, bồi cảnh mới. Tắt cả hoạtđộng nào cần được

động đánh giá nội bộ đều tuân thủ the tiêu chun FSC được tổ chức RainForest

<small>Alliance biên soạn áp dụng vào Việt Nam,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Chương 1</small>

TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

<small>1.1. Trên thé giới</small>

1.1.1. Quản lý rừng bền vững.

Theo ti liệu Tài nguyên rừng toàn cầu của <small>Hợp Quốc năm 2010, hiện</small>

nay diễn ích rừng của tồn thể giới có khoảng hom 4 tỷ ha, trung bình 0,6 hơngưổiCác nước có diện tích rừng lớn nhất là Liên bang Nga, Braxin, Canada, Mỹ và‘Trang Quốc. Có 10 nước và vũng lãnh thổ khơng có rừng, 54 quốc gia có diện tích

<small>rừng chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 10% tổng diện tích lãnh thổ. Trong 10 năm gan đây, tỷ lệmắt rừng là khoảng 13 triệu ha mỗi năm, trong khi đó phần lớn điện tích rừng cịn</small>

<small>lại bị thối hóa nghiêm trọng cả về đa dang sinh học và chức năng sinh thải]Nguyên nhân chủ yếu do con người khai thác lâm sản quá mức và do chuyên đổi</small>

mục đích sử dụng đất từ đất rừng sang đất sản xuất nơng nghiệp nên diện tích rừng

<small>tự nhiên đã bị suy giảm nghiêm trọng. Mặt khác “Con người luôn luôn mong muốn</small>

sie dung tối đa tiền ning của rừng dé phục vụ cho mình, ại mudn việc sử dụng tối

<small>ta 46 ổn định lâu dat, Do đó, vẫn đề mà toàn thé giới và từng quốc gia đều có sự</small>

quan lâm đặc biệt va vấn đề hiện nay là làm thé nào để quản lý rừng cho tốt để dimbao bin vững việc cung cấp tối wu 3 mặt: Kinh tế - Môi trường và Xã hội ma tongđó các giá trị mơi trường của rừng đối với con người là khơng thể thay thể

<small>“Trước tinh hình chật pha và khai thác rừng bừa bãi, năm 1992 Lin đầu tiên</small>

<small>~ Hội tiêu chuẩn Canada (CSA) Năm 1993.</small>

<small>~ Hội đồng quản trị rừng (FSC) Năm 1994</small>

- Sing kiến lâm nghiệp bén vững (SFI) năm 1994

<small>~ Tổ chức nhân sinh thải Indonesia (LEP) năm 1998ing chứng chỉ gỗ Malaysia (MTCC) năm 1998</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>~ Chứng chỉ rừng Chi lê (Certfor Chile) năm 1999</small>

<small>~ Chương trình phê duyét các quy trình chứng chỉ rừng (PEFC) năm 1999</small>

Từ đó, phương thức QLRBV đã trở thành cao trio, được hầu hết các nướcnông nghiệp tiên tiền và bàng lo các quốc gia đang phát triển có rừng cần QLBV,tự nguyện tham gia, mặc dù không ai bất buộc. Dây là vấn đề nhận thức của các

<small>“quốc gia nhằm làm sao bảo vệ được rừng mà vẫn sử dụng tối đa các lợi ich từ rừng,</small>

nhận thức của chủ rừng vỀ quyển xuất Khẩu vào mọi thị trường thể giới và quyễnbán lâm sản với giá cao. Vai trỏ của rừng đối với cuộc sống của con người hiện tạiđược đánh giá và được thiết kế trong rất nhiều chương trình, hiệp ước, công ước.quốc tế (CITES-1973, RAMSA-1998, UNCED-1992, CBD-1994, UNFCCC-1994LUNCCD-1995). Đầu thập ky 90 của thé ky XX, nhờ sing kién của những người sử

<small>dạng và kinh doanh gỗ về việc chỉ bn bán sử dung gỗ có nguồn gốc từ các khu</small>

<small>rừng đã được QLBV, từ đó một loạt tổ chức QLBV (go! td là quá rink hay</small>

process) đã ra đời và cổ phạm vi hoạt động khác nhau trên th giới và đề xuất iêu

<small>chuẩn QLRBV với nhiều những tiêu chi như sau:</small>

~ Montreal cho rừng tự nhiên ôn đới, gồm 7 tiêu chi,<small>“PTO cho rừng tự nhiền, gồm 7 tiêu chi</small>

~ Pan-European cho rừng tự nhiên toàn châu Âu (Ifelsinl¿) gồm 6 tiêu chí.

<small>~ ARtical timber organization initiative cho rừng khô châu Phi~ CIFOR cho rừng tự nhiên nồi chung, gồm 8 tiêu chí</small>

~ FSC cho mọi kiểu rừng toàn thé giới, gồm 10 nguyên tắc.

“Trong số này, Hội đồng quản tr rừng th giới là tổ chức uy tín nhất và có phạmvi rộng nhất tồn thể giới được thành lập năm 1993, bởi một nhóm gồm 130 thành

<small>viên khác nhau từ 25 quốc gia, bao gồm đại diện của các cơ quan môi trường, các</small>

<small>thương gia, các công đồng dân bản xứ, ngành công nghiệp và các cơ quan cấp</small>

chứng chỉ. Đặc biệt. FSC có đối tượng áp dung cả cho rừng tự nhiên và rừng rồng,

<small>ứng chỉ QLRBV của FSC được cácrừng ôn đổi, nhệt đồi và mọi đối tượng khác.</small>

thị trường khất kh trên thể giới như Bắc Mỹ, Tây Âu đều chip nhận thơng thương

<small>với giá bản cao, do đó tuy các tiêu chí QLRBV của FSC cao, tỷ mi nhưng vẫn được</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

nhiều nước từ nước dang phát tiễn đến nước công nghiệp tiên tiền hưởng ứng tự

<small>nguyện tham gia và dang trở thảnh cao trào QLRBV trong hội nhập quốc tế. Tiêu.</small>

<small>chuẩn QLRBV của FSC có 10 ngun tắc, 56 tiêu chí. Hiện đã có 26 bộ tiêu chuẩn.c</small>

<small>quốc gia hoặc vùng trên thé giới được FSC phê đuyệt cho áp dụng. Theo</small>

<small>Newsletter xuất bản ngày 31/8/2005, đã có 77 nước được cấp chứng chỉ QLRBVcho 731 khu rừng (dom vĩ QLR) với điện tích 57.264.882 ha</small>

Tại khu vực Đông Nam A, xuất phát từ xu hướng mắt rừng và bị thị trườngthé giới từ chối nếu gỗ khơng có chứng chỉ QLRBV của một tổ chức độc lập quốctế. Do vậy để bảo vệ và phát triển diện tích rừng nên hợp tác lâm nghiệp trongkhối ASEAN đã phát triển mạnh mẽ, thể hiện trong giải đoạn từ 1995-2000

<small>ASEAN đã hoàn thành dự thảo bộ tiêu chuẩn QLRBV chung vào năm 2000 tại</small>

<small>thành phố Hỗ Chí Minh và được phê duyệt tai Hội nghị Bộ trưởng Nông - Lâmnghiệp Phnom-penk 2001. Song, do bộ tiêu chuẩn QLRBV của ASEAN soạn thảotheo Tiêu chí của TTO, nên gặp khó khăn khi xi cấp chứng chỉ của tổ chức FSC.Tuy vậy, các nước có nén lâm nghiệp mạnh trong ASEAN như: Indonesia (Kim</small>

5,5 tử USD/năm), Malaysia (4,7-5 tý USD/năm), sau đô đến

<small>ngạch xuất khẩu g</small>

<small>Philippines, Thailand cũng đã được cấp chứng chỉ QLRBV của FSC trong các năm</small>

từ 2002-2005, tuy rằng diện tích được cấp cịn hạn chế. Tại Indonesia, một tổ chức.phi chính phủ (NGO) là "Viện sinh thai Lambaga" (iốt ắt là LED) ra đời để hướng

<small>dẫn và hỗ trợ kỹ thuật cho các chủ rừng nâng cao năng lực QLRBV đến khi đạt</small>

chứng chỉ gỗ quốc tế. Malaysia thành lập tổ chức NGO có tên "Hội đồng chứng chỉ8 quốc gia" (TCC) nay đổi tên là "Hội đồng chứng chỉ gỗ Malaysia" (MTCC) để‘dim nhiệm chức năng hỗ trợ Chứng chỉ rừng (CCR). Malaysia đang thử nghiệm đitheo 2 bước (chứng chỉ quốc gia và chứng chỉ quốc té). Chứng chỉ quốc gia khơng

<small>có giá tị trên thị trường thé giới, nhưng là một mức đánh giá năng lực quản lý của</small>

6. Năm 2005 đoàn tham quanchủ rừng đã đạt mức xắp xi để xin thẩm định qué

<small>học tập của Cục Lâm nghiệp và các tình có rừng tổ chức tham quan tại Malaysia đã</small>

<small>rit ấn tượng cách làm nay. LEI và MTCC là tổ chức NGO nhưng do chính phủ tài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

trợ và cổ sự đồng gớp của các chủ rùng nên hoạt động cắt mạnh và hiệu quả caonhất trong các nước thuộc khối ASEAN.

<small>1.2.2. Chứng chỉ rừng.</small>

Tổ chức Rainforest Alllianee, SGS Forestry va GFA đã thực hiện phẩn lớn.

<small>việc đảnh giá va cấp chứng chỉ rùng. Day cũng chính là các tổ chức đảm nhiệm việcsắp FSC tại Việt Nam [6</small>

Số lượng íLỏi các tổ chức được cấp chứng chỉ rừng ti Châu A-Théi bìnhdương do FSC ủy quyền trước đây là một han chế trong việc phát triển vin đề cấpchứng chỉ gỗ

<small>"Nhân Logo FSC và nhãn dân trên sản phẩm sẽ giúp người tiều ding trên toàn</small>

thể giới có thé nhận biết được các t6 chức hay sản phẩm ủng hộ chương trình quản.

<small>lý rừng có trách nhiệm. Cỏ 02 loại chứng nhận FSC dang được các tổ chức chứngnhận cung cấp là</small>

<small>~ Chứng chỉ Quản lý ừng (Forest Management Cerificate, FSC-FM): yêu cầucho một khu rùng sắc định phải tân thủ các yêu cầu liên quan đến các tiêu chun</small>

về môi trường, xã hội vả kinh tế

<small>+ Chứng chỉ Chuỗi hành trình sản phẩm (Chain of Custody Certificate </small>

FSC-CoC): yêu cầu các tổ chức chứng minh các sản phẩm gổ được giao dich từ cácnguồn gốc được chứng nhận, cée sản phẩm này có thé được sử dụng nhãn FSC vàdia chứng nhận của Tổ chức ching nhận

- Chứng chỉ Chuỗi hình tình sin phẩm FSC/Đảnh gid nguồn gốc gỗ có kiểm

<small>soit FSC (Chain of Custody/Control Wood Cerificate , FSC:CoC/CW) |36]: yêu cầu</small>

các tổ chức chứng minh các sản phẩm gỗ được giao dich từ các nguồn gốc được.chứng chi ESC và các nguồn gốc gỗ cổ kiém sốt FSC, cúc sản phẩm này có thể được

<small>xử dụng nhãn F:C và dau chứng chỉ của Tổ chức chứng chỉ.</small>

<small>Chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) la con đường mà nguyên liệu thô từ img.</small>

<small>phải trải qua để đến với người tiêu dùng, bao gdm những giai đoạn liên tục của việcchế biển, vận chuyển, sin xuất và phân phối. La quá trình nhận dang gỗ từ khu rừng</small>

<small>Auge chứng nhận cho tối khi sản phẩm được gắn nhãn. Mục đích của Chuỗi hành</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

trình sản phẩm là nhằm cung cấp các chứng cứ xác thực về việc sin phim gỗ được

<small>chứng nhận da sản xuất từ các nguồn nguyên liệu được chứng chỉ. Các tiêu chuẩn.</small>

<small>FSC áp dung cho chứng chỉ chuỗi hành tỉnh sản phẩm FSC- CoC hiện dang ápdụng như:</small>

<small>~ FSC-STD-40-004 tiêu chuẳn chuỗi hành tình sản phẩm của FSC áp dụngcho nhà sản xuất.</small>

<small>= FSC-STD-40.005 tiêu chuẩn Gỗ có kiểm sốt ấp dụng cho các công tycác</small>

~ FSC-STD-30-010 tiêu chuẩn Gỗ có kiểm sốt áp dụng cho nhà quản lý~ FSC-STD-40-020 các yêu cẳu về đán nhãn trên sản phẩm của FSC,

“Tổ chức Gỗ nhiệt đới Quốc tế (fFTO) đã thừa nhận FSC “Gan như là chương,

<small>trình duy nhất về gắn nhãn hiệu và ủy quyền đối với lâm phẩm trên toàn thé giới”1.2.3, Dinh giá quân ý rừng bên vững và đánh giá thực hiện sau kh được cấp CCR1.2.3.1. Đánh giá quản lì rừng,</small>

FSC đã ủy quyển cho 21 tí

<small>mg để cắp CCR</small>

<small>ức thực hiện đánh giá QLRBV và cấp CCR,như Rainforest Aliance, GFA, Woodmarik.... Mặc đủ các tổ chức này khi đánh giá</small>

đều tiến hành theo quy trinh riêng, nhưng điều kiện tên quyết la đều phải căn cứ:vào 10 nguyên tắc (Priciple) của FSC để đánh giá [20]

<small>1) Mye tiêu đánh giá: Binh giá chính thức (Main Audit) tiến hành cho</small>

một 16 chức xin chứng chỉ rừng để quyết định liệu họ đáp ứng được các yêu cầu.

<small>chứng chỉ quản lý rừng của FSC không? Theo FSC, việc cắp một chứng chỉ quản lý</small>

<small>rùng là đưa ra một đảm bảo tin cậy rằng khơng có những lỗi chính trong việc tuân</small>

thủ các yêu cẫu của quan t rừng được xée định rỡ ở mức các nguyên tắc và tiêu chi

<small>đong bắt kỳ đơn vị quản ý rimg nằm trong phạm vi của chứng chỉ2) Khung cơ bản tiến hành đánh giá:</small>

Nộp hồ sơ tếp xúc lần đầu tiên

<small>~ Tổ chức tién đánh giá.</small>

<small>- Đánh giá chính — chứng chỉ $ năm, sau $ năm lại đánh giá lại.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>Đánh giá hàng năm (hưởng xuyên Surveillance Audit)</small>

3) Phương pháp tiếp cận đánh giá co bản:

<small>- Các nguyên tắc và tiêu chí > Danh sich kiểm tra, cúc chỉ số —> nguồn</small>

<small>kiếm chứng</small>

<small>- Điểm chính của quá tình là đánh giá xem đã đạt được tiêu chuẳn chưa</small>

<small>trên cơ sở thiết lập một danh sách kiểm trảĐánh giá về:</small>

<small>+ Các hệ thống quản lý và thủ tục.+ Các hoạt động và kết quả thực hiện</small>

+ Kết quả tham vẫn bản thứ 3

<small>1.2.3.2 Đỉnh giá hằng năm</small>

<small>~ Mục đích của đánh giá hàng năm: là chứng minh về sự tuân thủ của chủ.</small>

<small>ác tiêu chuẩn QLRBV của FSC mà đánh giá, đánh giá nị</small>

<small>giá chính thức hoặc đẳnh giá năm trước) đã phát hiện được và yêu cầu chủ rừngkhắc phục [27].</small>

<small>rimg hoặc cho tổchức cắp CCR.</small>

<small>3) Phát hiện mức độ khắc phục các lỗi chưa tuân thi mà lẫn đánh giá trước</small>

<small>phát hiện được.</small>

<small>khiểu nại, mâu thuẫn mà các bên liên quan nêu lên cho chủ.</small>

4) Phát hiện các lỗi mới chưa tuân thủ trong quá trình thực hiện KHQLR.trên cơ sở đối chiếu với tigu chuin QLRBV.

5) Yêu cầu nội dung và kế hoạch khắc phục các lỗi chưa được khắcphục (đánh giá lin tước phát hiện) và các lỗi mới (đánh giá nam nay) được

<small>phát hiện thêm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>6) Những lỗi phát hiện qua quan sắt (li hiện tượng tạm thờ): những lỗi</small>

phát hiện qua quan sit là những vẫn để rắt nhỏ hoặc giai đoạn sớm của một vin để

mà bản thân nó chưa tạo ra một lỗi khơng tn thủ, nhưng người đánh giá thấy ringnó cỏ thé dẫn đến một lỗi không tuân thủ trong tương lai nếu ma chủ rừng khônggiải quyết ngay.

1.2. Tổng quan các vin đề nghiên cứu có liên quan đến QL.RBV ở Việt Nam1.2.1. Quản lý rừng bền vững

<small>- Thang 2/1998, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng 3 tổ chúc</small>

<small>quốc tế phát động 1 phong trào QLRBV và CCR rộng rãi trong cả nước, thông qua</small>

<small>hội thảo quốc gia ngày 10-12/02/1998 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tả Cơng tác</small>

Quốc gia về chứng chỉ FSC ở Việt Nam (VWG) đã được thành lập gồm 12 thành

viên (hực hiện chương tinh hành động, đồng thôi xây dựng tổ chức để hoạt động

<small>lâu dai trong hệ thống thành viên của FSC nhằm thúc day tiến trình QLRBV vàCCR tại ViNam. Ban đầu NWG trực thuộc Cục lâm nghiệp thuộc Bộ nôngnghiệp và Phát tiển nông thôn. Từ năm 2001, theo quy chế của FSC, NWG trở</small>

<small>thành một tổ chức độc lập, phi chính phủ, phi lợi nhuận thuộc Hội khoa học kỹ</small>

thuật Việt Nam (nay là Viện Quản lý rừng bén vững <sub>à Chứng chỉ rừng} [21]</sub>

<small>~ Các hoạt động chủ yếu của NWG là:</small>

+ Dựa trên cơ sở 10 nguyên tắc và 56 tiêu chi cia FSC, hoàn thành dự thảotiêu chun quốc gia với 160 chỉ số phản ánh các đặc thủ của Việt Nam, song vẫnđảm bảo các tiêu chun chất lượng của FSC. Dây là dự thảo lẫn 9 đã lấy ý kiếnnhiễu chủ rừng, các cơ quan tổ chức liên quan, đã 2 lần mời chuyên gia FSC sang

<small>dự hội thảo góp ý. Đang chờ y kiến FSC thẩm định.</small>

+ Tuyên tuyễn, giáo dục, nông cao nhận thúc cho chủ rừng, ác bền liên

quan và cộng đồng dân cư sống trong rừng, gin rừng

<small>- Nang cao năng lực quản lý cho chủ rừng, năng lực hoạt động cho chuyêngia Viện QLRBV và cần bộ lâm nghiệp.</small>

<small>+ Đánh gid chất lượng quản lý rùng khu rừng</small>

<small>+ Tổ chức mạng lưới các mơ hình QI.RBV tự nguyện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

= Năm 2001, Chin lược lâm nghiệp quốc gia (WES) gai đoạn 2001-2010 đã<small>Vio</small>

<small>xác định quản lý va phát triển rừng theo hướng. vững lả hướng đi chủ cl</small>

<small>dầu năm 2007, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 đã được ban</small>

hành, trong đó quy định theo hướng phát triển rừng quốc gia với năm chương trình.lớn. Một lần nữa QLRBV là một trong ba chương trình trọng điểm của chiến lược.

<small>với mục tiêu 30% (8,4 arg ha) diện tích rừng trồng sin xuất đến năm 2020 được</small>

sắp chứng chỉ

Nur vậy, các vẫn đề v8 QLRBV là một yêu tổ chủ chốt trong các chính sách,chiến lược và kế hoạch hành động của Việt Nam.

1.2.2. Cúc hoạt động về QLRBV

~ Tuyên ruyễn tập hun đào tạo v8 QLRBV do NWG thực hiện với sự hỗ trợ

<small>Quỹ rừng nhiệt đối (TFT), Dự án củi cách hành chính của GTZ, WWG Đông</small>

<small>Dong tại các hội nghị, hội thảo quốc gia, ving, tinh,</small>

+= Xây dựng kế hoạch ch <small>lược và các hoạt động QLRBV thể hiện trong“Chiến lược phát tién lâm nghiệp giai đoạn 2006 ~ 2010.</small>

<small>~ Xây dựng lộ trình thực hiện QLRBV theo hai giai đoạn 2006-2010 và sau</small>

<small>năm 2010.</small>

~ Xây dựng các điều kiện QLRBV và CCR với các hoạt động trong giai đoạn2006-2010 gồm: tiếp tục dự án 661, rà soát và quy hoạch lại 3 loại rừng, quy hoạch

<small>sit dụng đất vĩ mô,</small>

Dựa trên thực tiễn, NWG tiến hành các khảo sát nhằm xem xét <small>ính khả thi</small>

của bộ tiêu chuẩn quốc gia dang dự thảo, đồng thời đánh giá trình độ quản lý củacác đơn vị. Cho đến nay một số chương trình dự án về CCR đã và đang được.

<small>thực hiện</small>

<small>+ Dy án điều tra xây dựng kế hoạch QLRBV tại huyện Kon-Plong (Konsum)</small>

<small>2000. 2002 do JICA tải trợ</small>

<small>+ Dự án hỗ trợ Lâm trường Hà Nimg, Lâm trường Sơ pai (Gia Lai) do WWE</small>

<small>Đông Dương tài tr.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Chương tỉnh lâm nghiệp của GTZ, hợp phần QLRBV đang hỗ tg 5 lâmtrường quốc doanh quản lý rồng tự nhiền là Ma-Drak và Nam Nung (Đắc Tất) đã

<small>mở rộng 3 âm trường khác tại Quảng Bình, Ninh Thuận, Yên Bái từ 2007-2009.</small>

+ KẾ hoạch hỗ trợ COR và tiếp thị của TFT ti Việt Nam khơng cơng bổthành một chương tình mà chỉ hỗ trợ tùng phin và cho từng đơn vị quản lý rùng

<small>như tại Lâm trường Trường Sơn (Long Bai, Quảng Binh), Công ty Lâm nghiệp vàdịch vụ Hương sơn (i Tint), hành lang ving đệm 2 VQG Kông Ka Kinh và KơngChủ Răng</small>

<small>dựng chương trình cải cách tổ chức quản lý lâm trường theo Quy</small>

tốt từ mỗi tinh đưa vào mạng lưới mơ hình QLRBV là Cơng ty lâm nghiệp Kong.

<small>Plong, Lâm trường Hà Nimg, Lâm trường Dak N'tao, Lâm trường Bio Lâm,</small>

<small>CCR dang là cơ hội và thách thức cho ngành Lâm nghiệp Việt Nam trong</small>

việc xuất khẩu các mặt hàng gỗ. Gin diy, hàng loạt đơn vị quản lý rừng tự nhiền vàtrồng rừng sản xuất, rit nhiều Cơng ty, xí nghiệp chế biển xuất khẩu lâm sản dangcó nhủ cầu tự thân tham gia qué trinh QLRBV cần hướng dẫn, hỗ tr, te vẫn để tự

<small>đánh giá năng lục quản lý rừng, năng lực giám sit chuỗi hành tinh, song mới chỉnhận được 1 chứng chỉ FSC về QLR. Đó là Cơng ty TNHH rừng trồng Quy Nhơn.</small>

(QPET) với 9781 ha đắt lâm nghiệp phân bổ tại 8 huyện của tỉnh Bình Định. Hiệntại Cơng ty QPFL khai thác gỗ từ rừng trồng mỗi năm 60.000 mỸ, chủ yếu là gỗ Keolá trim, Keo tai tượng, Keo lai và Bạch din trắng. Trong tương lai, dự kiến khốilượng gỗ khai thác ổn định vào khoảng 120000 m, ch yếu là gổ Keo lai. QPEL

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>đồng sở hữu Nhà máy dim gỗ quy mô tung bình (Tp đồn dm gỗ Bình Định </small>

-BDC) đặt tại thành phố Quy Nhơn. Sản lượng khai thác gỗ hàng năm như trên được.cung cắp cho BDC để chế biến thành dim gỗ và xuất khẩu dựa trên kế hoạch quảnlý rừng được lập. Bên cạnh việc bán gỗ với giá cao doanh nghiệp cũng đã thay đổi

<small>{hii độ với rimg và môi trường</small>

<small>Theo Nguyễn Ngọc Lung [2], chứng chỉ rừng là hệ quả cuỗi cùng của Quản</small>

lý rừng bên vững, vì nếu Quản lý rừng chưa đạt được các tiêu chuẩn bin vũng thì

<small>khơng có Chứng chỉ rừng. Trong điều kiện ở Việt Nam khi diện tich đắt chưa ổn</small>

định, độ che phủ chưa đủ, chất lượng và năng suất rừng còn thấp so với tiém năng,quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp chưa đủ chm nhìn nên ln phải điều chỉnh. Vivậy trong chương trình quản lý rừng bén vững cần thiết kế thêm một giai đoạn là"xây dụng cúc điều kign cần và di® đŠ tiến hành quân lý bền vững hai đối tượng

<small>rừng tự nhiên và rừng trồng. Phải song song vừa xây dựng điều kiện, vừa tiến hành.“quản lý rừng bŠn vững theo các iều chỉ tiên tiễn quốc tế Ini phủ hop với pháp luật</small>

và truyền thống quốc gia

“Trên thực tiễn hiện đã có một cơng ty điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh.

<small>doanh lâm nghiệp của mình phủ hợp với yêu cẳu của các tiêu chí trong quản lý rừng.</small>

<small>bên vững và đã được</small>

ấp chứng chỉ rừng đó là Cơng ty trách nhiệm hữu hạn trồng

<small>rừng Quy Nhơn, bên cạnh đó Tổng cơng ty Giấy Việt Nam cũng đang trong q</small>

trình hồn thiện các hoạt động quản lý rừng theo tiêu chuẩn của FSC để tiến tiđược cấp chúng chỉ cing

Nam 2008, Viện Quan lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng cũng thực hiệnđánh giá rừng độc lập về quản lý rừng trồng của mơ hình chứng chỉ rừng "theo

<small>nhóm” của huyện Yên Binh, tỉnh Yên Bái [20]. Ở đây, các hộ trồng rừng cùng góp.</small>

chung diện tích rừng trong hợp thành Chỉ hội trồng rừng Yên Bái và xin cap CCR,Qua đảnh giá, kết qua cho thấy: các hộ trồng rừng thuộc Chỉ hội đã dp ứng được

<small>êu chuẩn QLRBV của Việt Nam ở các mức độ khác nhau. Các khiếm khuyết</small>

trong quản lý rừng có thể khắc phục được, tuy nhiên một số tiêu chỉ và chỉ số trong

<small>‘quan lý chưa phi hợp, nên việc sử dụng nó để đánh giá cịn có chênh lệch.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Trong những năm 2008 - 2013, Viện Quản If rừng bằn vững và CCR đã hỗing Việt Nam đánh giá QLRBV cho 11 Công ty lâm.</small>

nghiệp để tin tới được FSC chứng chi rừng theo nhóm. Đến nay (2013) FSC đã ủy

<small>trợ Tổng Công ty Giấy Bãi</small>

<small>‘quyén cho Rain Forest Aliance tiễn hành đánh gid rừng, chuỗi hành trình sin phẩm</small>

<small>(EM/CoC) và cắp CCR cho 7 công ty lâm nghiệp thuộc Tổng công ty Giấy ViệtNam: Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng, Xn Dai, Thanh Hịa, Sơng Thao, n Lập.</small>

Tam Thing và Câu Ham

<small>Năm 2011, tổ chức GFA đã tiến hình dinh giá QLRBV và cấp CCR cho</small>

Cơng ty Lâm Nghiệp Bến Hải [27] cho nhóm Hộ gia đình trồng rừng thuộc các tinh

<small>Bình Định, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam.</small>

Dé lấy được chứng chỉ cần một q trình lâu dài. Việc kiểm sốt gỗ của

<small>FSC được coi một giải pháp để hỗ trg các ch rừng, đặc biệt là Công Ty Lâm</small>

<small>Nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh nhỏ đạt được một phần kết quả của quá</small>

trình cắp chứng chỉ trong thời gian ngắn. Déi chiếu với tình hình thục tiễn của ViệtNam, chủ rừng cần thực hiện 9 yêu cầu để được xem xét cắp chứng chi CoC:

1) Các quy định về duy trì riêng rẽ gi <small>trịn có chứng chỉ FSC</small>

2) Quy định về gh chép, theo đối khối lượng gỗ có FSC va bán hàng3) Quy định về viết hóa đơn xuất

<small>4) Các thơng tin trên hóa đơn</small>

<small>5) Nhân viên phụ trách quan lý và bản gỗ FSC</small>

6) Biểu mẫu sử dụng theo dõi và bán gỗ FSC

7) Các quy định về duy trì chứng từ liên quan đến CCR8) Các tải liệu cần lưu trữ

<small>9) Tập huấn</small>

Tính đến ngày 14/5/2013, số doanh nghiệp Việt Nam được cấp chứng chỉtheo các dạng khác nhau tăng dẫn, cả nước đã có 210 doanh nghiệp, đã chúng

<small>tỏ rằng các doanh nghiệp đã nhận thức được tim quan trọng của CCR và dang</small>

chủ động thích ứng với những đạo luật mới về xuất khẩu gỗ vào thị trường Mỹ

<small>và EU.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

+ Mô tả những tải nguyên được quản lý, những hạn chế về môi trường, hiện

<small>trang sở hữu sử dụng đắt, điều kiên KTXH va tinh hình ving xung quanh.</small>

+ Mơ ta hệ thống quản lý lâm sinh hoặc những hệ thống khác trên cơ sở sinh

<small>thái của khu rừng và thu thập thông tin thông qua điều tra tài nguyên.</small>

<small>+ Cơ sở của việc định mức khai thác rừng hing năm và việc chọn loài</small>

<small>+ Các nội dung quan sát về sinh trưởng và động thái của rừng</small>

+ Sự an toàn môi trưởng trên cơ sở những đánh giá vé môi trường,4+ Những kế hoạch bảo vệ các loài quý hiểm đang cỏ nguy cơ

+ Những bản đồ mô tà tài nguyên rừng ké cả rừng bảo vệ, những hoạt độngtrong kế hoạch, và sở hữu đất

<small>+ Mô tả và biện luận về kỹ thuật khai thác và những thiết bị sử dụng,1.23. Binh giá OLR</small>

<small>1.2.3.1. Mục tiên inh giá</small>

Nhằm phát hiện những lỗi khiếm khuyết trong QLR trên cơ sở đối chiếu với tiêuchuẩn quản ý rừng bồn vững của FSC lim cơ sở lập k hoạch vã ổ chức khắc phục.

<small>1.2.3.2. Khung đánh giá OLR</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

di Hop kết thúc đánh giá

Ê hoạch khắc phục LKTT

<small>e Lập</small>

<small>1.2.3.3. Nội dung đánh giá các hoạt động OLR và khắc phục những lỗi chưa tuân thi</small>

1) Đánh giá các hoạt động QLR va khắc phục những lỗi chưa tuân thủ rất

<small>quan trong để đảm bảo việc thực hiện kế hoạch dạt được mục tiêu trong khuôn khổ</small>

thời gian đã định. Trong mọi trường hợp đều cần có một kế hoạch đánh giá phù hợp.với phạm vi và cường độ hoạt động thực hiện kế hoạch khắc phục những LKTT.

<small>2) Các hình thưc đánh giá: có ba hình thức đánh giá là khơng chính thức,</small>

chính thức và bắt thường.

<small>4) Đánh giá khơng chính thức</small>

<small>- Đánhá khơng chính thức là hình thức kiếm tra bình thường và đơn giản.</small>

<small>hing tuần hay hang thắng tuy theo tinh chất công việc, và do người nhóm trưởng,</small>

<small>hay tổ trưởng của nhón/tổ đó thực hiện, mục đích là để kiểm tra xem cơng việc có</small>

<small>ién độ đến đâu, có khó khan</small>

<small>được thực hiện theo đúng yêu cầu khơng, iv</small>

<small>~ Hình thức đánh giá này giúp phát hign kip thời những sai sót nhỏ để có giảipháp khắc phục</small>

<small>~ Đắi với những đơn vị lâm nghiệp hay chủ rừng quy mô nhỏ và những chủ</small>rừng quy mô lớn nhưng khơng có những LKTT lớn phải khắc phục thi chi cẳn đánh.

<small>giá khơng chín thức là đã</small>

b) Đánh giá chính thức: Khi chủ rừng phải thực hiện khắc phục những LKTTlớn, thời gian khắc phục dài, thi thường phải thực hiện giảm sit chính thức. Có hai

<small>cách thực hiện cơng việc này:</small>

~ Trưởng các tổ, nhóm hay người chịu trch nhiệm định kỳ báo cáo bằng văn

<small>bản tinh hình, tiến độ thực hiện cơng việc được giao.</small>

<small>+ Hình thức này có ưu điểm là đơn giản, có thể kết hợp với báo cáo chungcủa đơn vị</small>

+ Nhược điểm là độ chính xác khơng cao do nhiều khi cán bộ thực hiệnkhông muốn báo cáo vé thiểu sốt hay thất bại. Nếu có các mẫu biểu bio cáo đượcthiết kế chi tiết thì có thé hạn chế được một phần nhược điểm này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

~ Tién hành đánh giá định kỷ: đơn vi tổ chức đoàn giám sắt đến kgm tra tạichỗ việc thực hiện các công việc được giao, họp với những người tham gia thực

<small>hiện cơng việc để nghe họ trình bay về những việc đã làm được, những việc chưa</small>

<small>làm được, những khó khăn tơn tại v.v.</small>

+ Ưu điểm của hình thức này là cổ thể tha thập được thơng tin một cách

<small>chính xác hơn, khách quan hơn, và nhiều khi còn phát hiện ra những vấn đề mà</small>

những người thực hiện không thấy

+ Nhược điểm là công kénh và tốn kém, phụ thuộc vào nguồn nhân lực và

<small>quỹ thời gian cho phép. Tuy nhiên, đối với những đơn vị quản lý rừng quy mơ lớn.</small>

đã có nền nép về đánh giá nội bộ thi hình thức này là hiệu quả nhất

©) Đánh giá bất thường: khi việc thực hiện kế hoạch gặp phải một vin đề nào.đó khiển có yêu cầu phải điều chỉnh ngay kế hoạch thi có thé phải thực hiện đảnh

<small>giá bất thường nội bộ. Hình thức này được thực hiện không theo định kỳ để giải</small>

quyết những tinh buồng bắt thường.

chủ rừng đạt được các tiêu chun cia FSC sẽ được cắp CCR (FSC-FM vỏ FSC

<small>CoC) và để duy tr được QLRBV (giữ được CCR) chủ rừng phải thường xuyên</small>

đánh giá các hoạt động QLR và khắc phục các lỗi không tuân thủ mả các tổ chức

<small>đánh giá đã phat hiện</small>

~ Như vậy, để QLRBV không phải là hoạt động nhất thời ma là cả quá trình.phẫn đấu thục hiện theo logic hệ thống: Đánh gid chính —> phát hiện các khiếmÊ hoạch khắc phục, đánh giả khắc phục và phát hiện cácmới (hàng năm) — lập kế hoạch khắc phục ...(5 năm) > tái đánh giá.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>- Việt Nam dang trong giai đoạn đầu của sự nhận thức và hành động thực</small>

<small>hiện QLRBV. Việt Nam chưa có tiêu chuẩn riêng để đánh giá QLRBV và chưa có.tổ chức nào được FSC ủy quyền cấp CCR-QLRBY, ma hiện nay các tổ chức</small>

QLRBV vẫn dựa theo tiêu chuẩn của FSC để lập ra tiêu chuẩn FSC “con” kim cơ sở.

<small>để tổ chức đánh giá nội bộ. Dinh giá nội bộ đễ có sự đánh gi và nhĩn nhận về tỉnhhình QLR trong nước, đồng thời dé các chủ rừng có căn cứ tién hành khắc phục các.</small>

ii tong QLR, chusn bị mời các tổ chức quốc tế đến đảnh gid cắp CCR và dinh giá

<small>duy tì CCR</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Duy tr quan lý rừng bên vũng theo tiêu chuẩn FSC (EM/CoC) cho Công ty

<small>Lâm nghiệp Đoan Hùng thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam.</small>

2.1.2, Cúc mục tiền cụ thé

<small>1) Đánh giá và phát hiện được những lỗi chưa tuân thủ theo tiêu chuẩn</small>

<small>8 ty giai đoạn 2006-2010 vàQLRBV của FSC trong các hoạt động QLR của</small>

<small>các năm 2011, 2012, 2013</small>

2) Lập KẾ hoạch QLR khắc phục những lỗi chưa tuân thủ trong QLR của

<small>“Công ty để QLRBV và duy tri được CCR</small>

2.2. Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu2.2.1. ĐẤT tượng

- Tiêu chuỗn QLRBV của FSC vả các văn bản có liên quan đến QLR của

<small>Việt Nam</small>

<small>- Tai nguyên rimg do Công ty quán lyác hoạt động QLR của Công ty.2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.</small>

<small>“Thuộc địa ban quản lý của Công ty và địa bản quản lý của địa phương có tác</small>

động đến các hoạt động QLR của Công ty.

<small>2.23.han nghiên cứu</small>

<small>- Kế thửa các tải liệu cơ bản và các loại ban dé.</small>

thừa kết quả đánh giá nội bộ chính thức, Lập kế hoạch quản lý đã được

<small>thực hiện giai đoạn 2006-2010 và đính giá năm 2011 sau khi Cơng ty được cấpcer</small>

<small>- Chỉ tiến hành đánh giá nội bộ hing năm 2012 và 2013 thực hiện QLRBV</small>

<small>của Công ty sau khi được cấp CCR</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>23. Nội dung nghiên cứu</small>

1) Những lỗi chưa tuân thủ trong QLR của Công ty và kết quả khắc phục.

<small>- Những LCT trong QLR trong 5 năm (2006-2010) của Công ty trước khiđược cấp CCR</small>

<small>= Những LCTT trong QLR của Công ty va kết quả khắc phục trong 3 năm:</small>

<small>2.4.1. Thực hiện nội dung 1 - Những lỗi chưa tuân thủ trong OLR của Công ty</small>

và lắt quả khắc phục, sử dụng phương pháp

1) Đánh giá QLR: Ap dụng phương pháp đánh giá trong phòng kết hợp vớiđánh giá ngoài hiện trường và tham vẫn các cơ quan hữu quan

<small>~ Dan giả rong phòng:</small>

<small>+ Khi thực hiện đánh giá trong phòng làm việc, tỏ đánh giá mời những người.</small>

có liên quan đến các nội dưng đánh giá cưng cắp thêm thông in về trả ời những câu

<small>hỏi liên quan đến công việc do họ phụ trách hay thực hiện</small>

<small>+ Nhiệm vụ của đánh giá rong phòng làm việc là khảo sắt cúc văn bản, tảiliệu, số sich liên quan đến nội dung đánh giá, như kế hoạch sản xuất kinh doanh,</small>

các bản hướng dẫn, quy trình, các bản báo cáo định kỳ và hàng năm, các báo cáo vềkết quả giảm sắt đánh giá, các hợp đồng khai thác v.v

<small>~ Đánh giá ngoài hiện trường:</small>

<small>+ Hoạt động này là để đoàn đánh giá kiểm tra xem những việc lim ngồi</small>

hiện trường có đúng như trong Ké hoạch. quy tinh, hướng dẫn, các báo co v.v đãcông bố hay không.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>+ Thường thi tổ đánh gi sẽ chọn ngẫu nhiên một số địaim để khảo sit sao</small>

<small>cho có thé năm được day đủ nhất về các hoạt động QLR ngoài hiện trưởng như: baicây khai thác, lam đường vận chuyển gỗ, chăm</small>

<small>giải thích hoặc tr lời các câu hỏi của tổ đánh giá</small>

<small>Tham vin các đối tác hữu quan: Ngoài việc đánh giá ngồi hiện trường làin KHQLR như cán bộ, cơng nhân của chủ rừng</small>

lâm việc ti hiện trường thì tham vấn chính quyén dia phương, các tổ chức cổ cức hoạt

<small>phỏng vin những người có liên quan</small>

động trong vùng, và người dân sở tại cũng rit quan trọng để bổ sung thông tin và kiểm

<small>chứng các thông tin đã thu được qua đánh giá trong phịng và ngồi hiện trường,</small>

<small>- Khi đánh giá cử một người ghi Phigu đánh giá. Phiếu chỉ được ghi su khi</small>

<small>thống nhất trong cả nhóm. Từng thành viên trong nhóm đánh giá cholập, sau đó lấy giá tri trung bình để ghi vào Ph</small>

<small>độcu, Mức độ thực hiện chỉ số được.</small>

<small>anh giá theo thang điểm:</small>

<small>Mức độ thực hiện chỉ số được đánh giá theo thang điểm:</small>

MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUAN LY RUNG

Công ty: Địa điểm

<small>Ho và tên nhóm đánh giá: Ngày đánh giá</small>

Nguồn | Thực Điểm số NhậnTiêu |Chisố| kiểm | ĐIỆN [Trong | Hiện | Tham | Trung | XẾt

chí chứng phịng |trường vấn | bình

a | 4 O14 TM Te @i I

<small>T1 fra.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>2) Phát</small>

chuẩn FSC (Nguyên t

<small>các lỗi chưa tuân thủ.</small>

lận các LCTT và khuyến nghị khắc phục: Đối chiếu với Bộ tiêu› điêu chí và chỉ sổ-PC&) và lập bảng ma trận khắc phục

<small>‘Sau khi đã thực hiện đánh giá trong phịng, đánh giá ngồi hiện trường và</small>

tham vin các cơ quan hữu quan. Tổ đánh gid sẽ hop để các nhóm tình bày kết quả

<small>đánh giá những tiêu chuẳn được phân công, thảo luận chung và đi đến kết luận có</small>

<small>những nội dung nào của tiêu chun chưa được chủ rằng thực hiện. tức là những</small>

LCTT, và đưa ra các khuyến nghị khắc phục (KNKP) những lỗi đó

<small>MẪU BỊ</small> KHÁC PHỤC CÁC LOI CHUA TUẦN THỦ

<small>'Yêu cầu hoạt động khắc phục: | Liên quan đến Nguyên tác, Tiêu chí và Chỉ</small>

<small>3) Lập KẾ hoạch khắc phục LCTT: Ap dụng phương pháp có tham gia</small>

<small>Sau khi nhận được báo cáo chính thức của Tổ,nh giá, chủ rừng tiến hành</small>

<small>họp cán bộ chủ chốt của đơn vị để phổ biến những phát hiện và khuyến nghị của tổ</small>

ảnh gi, đồng thời xây dựng kế hoạch khắc phục những LCT ghỉ trong báo cáo,

<small>(2.4.2. Thực hiện nội dung 2- Kế hoạch QLRBV theo tiêu chuẩn QLRBV của FSCgiai đoạn 2014-2020: Ap dung phương pháp luận chứng có tham gia và căn cit</small>

vào Nguyên tắc 7 vi các nguyên tắc khác trong Bộ tiêu chuẩn QLRBV của FSC

<small>1) Sử dụng phương pháp luận chứng có tham gia để phân tích những cơ sở.</small>

Khoa học thể hiện rong Bộ tiêu chuẩn của FSC để lập KHQLR về Kinh tế, Xã hội

<small>và Mỗi tường</small>

<small>- Kinh</small> c nguyên ắc 57 và 8

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>- Xã hội: các nguyên tắc 1, 2,3,4 và §</small>

<small>in tắc 6, 7,9,~ Mơi trường: các nguy</small>

Ngun tắc 10 có liên quan đến cả kinh tế, xã hội và môi trường của đốitượng QLR trồng

2) Can cứ vào Nguyên tắc 7 ~ Kế hoạch QLR của FSC để Công ty thực hiện

<small>QLRBV và khắc phục được các LCTT QLRBV và duy trì được Chứng chỉ rừng</small>

"Nguyên tắc 7-Kế hoạch Quản lý rừng

<small>“Có kế hoạch quản lý phủ hợp với quy mô và cưởng độ hoạt động lâm nghiệp, vớinhững mục tiêu rõ rằng và biện pháp thực thi cụ thể, và được thường xuyên cập</small>

<small>7.1 KẾ hoạch và những văn bản liên quan phải thé biện</small>

a. Những mục tiêu của kế hoạch quản lý rừng.

<small>b..Mô tả những tài nguyên được quản lý, những bạn chế vé môi trường, hiệntrạng sở hữu và sử dung dit, điều kiện kinh tế xã hội, va tình hình vùng xung quanh.</small>

<small>‘M6 tả hệ quản lý lâm sinh và/hoặc những hệ khác trên cơ sở sinh thải của</small>

khu rimg và thu nhập thông tin thông qua điều tra tải nguyên.

<small>cả. Cơ sở của việc định mức khai thắc rừng hing năm vả việc chon loài.</small>

e. Các nội dung quan sắt về sinh trưởng và động thái của rùng

<small>š. Sự an tồn mơi trưởng trên cơ sở những đánh giá về môi trườngh. Những kế hoạch bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiểm.</small>

i, Những bản đồ mô tả tdi nguyễn rừng kể cả rừng bảo vệ (phỏng hồ, đặc

<small>dung), những hoạt động quản lý trong kế hoạch và sở hữu đất.</small>

k. Mô ta và biện luận về kỹ thuật khai thác và những thiết bị sử dụng.

222 Kế hoạch quân lý rừng sẽ được định ky điều chỉnh nhằm kết hợp các kết quảgiám sát hoặc các thông tin khoa học kỹ thuật mới, cũng như đáp ứng những thayđổi về mơi trường và kính tế -xã hội

<small>7.3. Công nhân lâm ngh ệp được đào tạo và giám sát thích hợp để đảm bảo thựchiện tốt kế hoạch quản lý:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>124 Trong khi giữ bí mật thơng tin, những người quản lý phải thông báo rộng rãi</small>

bản tôm tắt những điểm cơ bản của kế hoạch quản lý, kể cả những điểm nói ở tiêu

<small>3) Tinh toản hiệu quả thực hiện KHQLR giai đoạn 2014-2020.</small>

<small>«Ube tính hiệu quả kinh t trồng rừng keo tai tượng cung cấp nguyên liệu</small>

<small>làm bột Giấy: áp dụng phương pháp tính “dng” với 3 chỉtiêu xác định: Giá ị hiện</small>

tại thuần (PV), Tỷ lệ thu nhập trên chỉ phí (B/C), Tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR) vi tính

<small>cho đơn vị diện ích là 1 ha</small>

<small>+ NPV là giả trị hiện tại của lợi nhuận rỏng gia tăng, hay giá trị hiện tại</small>

thun là hiệu số giữa giá tị hiện ti của dng chỉ phí sau khi đã chiết khẩu vềbiện tại. Công thức tinh giá trị hiện tại thuẫn như sau:

<small>Trong đó:</small>

<small>NPV: Là giá trị hi</small>

<small>B,: La thu nhập trong năm t</small>

tại thuần của dự án.

<small>€¡: Là chi phí trong năm t</small>

r: Là tỷ lệ chiết khẩu (la suất)

“Chỉ tiêu này nói lên được qui mơ của lợi nhuận về mặt số lượng. Mọi dự ánsẽ được chấp nhận nếu gi tị hiện tại thuần đương (NPV >0). Khi đó, tổng tha nhập

<small>được chiết khẩu lớn hơn tổng chỉ phí được chiết khẩu và dự án có khả năng sinh lợi</small>

<small>Người lai, khi giá tị hiện tại thuần âm (NPV < 0), dự án không bù đắp được chỉ phíbỏ ra và sẽ bị bác bỏ.</small>

Giá trị hiện tại thuần là chỉ tiêu tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ nhau.và các dự ân có gui mơ và ết cấu dẫu tr giống nhan, dự ấn nào cổ giá tỉ hin tithuần lớn nhất thì được lựa chọn.

<small>++ BỨC: là tỷ lệ nhận được khi chia giá tr hiện tại của dng thu nhập cho giátrị hiện tại của dịng chỉ phí, cơng thức tính như sau:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Trong đó.</small>

<small>B,: Là thu nhập ở năm t.</small>

<small>€¡ Li chỉ phí ở năm t</small>

r: Là tỷ lệ chiết khẩu hay lãi suất vay.

<small>ay là một chỉ tiêu được sử dung rộng rãi trong đánh giá các dự án, nó phản</small>

ánh mặt chất lượng đầu tư là mức th nhập trên một đơn vị chỉ phí sản xuất. Những

<small>cdự án được chấp nhận nếu có tỷ lệ thu nhập trên chỉ philớn hơn 1. Khi đó, nhữngthu nhập của dự án đủ bù đắp các chỉ phí đã bỏ ra và dự án có khả năng sinh lợi."Ngược lại, nếu tỷ lệ thu nhập trên chỉ phí nhỏ hơn 1, dự án sẽ bị bác bỏ.</small>

<small>+IR là một tỷ lệ chiết khẩu, khi ty lệ này làm cho giá tị hiện tại thuần của</small>

<small>dự án bằng khơng. Điều đó có nghĩa là</small>

<small>Thì = IRR</small>

“Tỷ lệ thu hồi nội bộ là một chỉ iêu được sử dung dé mô ta tinh hấp dẫn của dự ánđầu tư. Chỉ tiêu này phản ánh được mức quay vòng của vốn đầu tư trong nội bộ chu kỷ.cự ân. N6 chi cho người đầu t biét, với một số vốn đầu tw nhất định, họ thu được lãibình quân thu hồi vốn đầu tư theo từng thời kỳ vio dự án. Tỷ lệ thu hồi nội bộ được sử.

<small>‘dung trong việc so sinh và lựa chọn các dự án độc lập nhau. Nguyên tắc xếp hạng là các</small>

‘dy án có tỷ lệ thu hồi nội bộ cao hơn phản ánh khả năng sinh lợi cao hơn và sẽ được xép

<small>hạng ưu tiên hom,</small>

<small>- Hiệu quả môi trường va bao tồn đa dang sinh học: áp dụng phương pháp có</small>

tham gia trên cơ sở kết quả khắc phục các LCTT được tiến hinh hàng năm.

<small>- Hiệu quả xã hội: áp dung phương pháp có tham gia trên cơ sở kết quả khắc</small>

phục các LCTT được tiền hành hàng năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Chương 3</small>

DIEU KIỆN CƠ BẢN CÔNG TY LAM NGHIỆP DOAN HÙNG3,1. Điều kiện tự nhiên

4.1. Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích đắt ai

<small>+ Vj ti: Cơng ty Lâm nghiệp Đoan Hing nằm về phía Bắc huyện Đoan</small>

Hùng. Tog độ địa lý từ 21,3 độ đến 21,36 độ vĩ bắc và từ 105,0 độ đến 105,16 độ.kinh đơng. Trụ sở chính đồng tại địa bàn xã Tây Cốc - huyện Đoan Hồng.

<small>- Ranh giới: Phía Đơng Bắc gip tỉnh Tuyên Quang, phía Tây Bắc giáp tỉnhYên Bái, phía Tây Nam giáp huyện Hạ Hồ, phía Nam giáp huyện Thanh Ba vàphía Đơng Nam giáp huyện Phù Ninh, tính Pha Tho</small>

- Diện tích đất: Cơng ty được giao quản lý là 2.068,141 ha (lai Quyết định số.

<small>605/QD-UB ngày 31/03/1998 của UBND tinh Phủ Tho) trên đại bàn 8 xã thị tn</small>

huyện Doan Hùng, chiếm 15,7 % tổng diện tích dat lâm nghiệp trong tồn huyện.Do một số xã tách ra, ranh giới xã điều chỉnh lại năm 1998 và một phần diện tích.đất Cơng ty trả ra làm đắt ở nên hiện tại Công ty đang quản lý 2064.44 ha rên địabản 10 xã, tị trấn, trong đó có 0,3 ba ti thị trấn Đoan Hùng chưa được cấp giấy

<small>chứng nhận quyỂn sử dụng dất</small>

"Bảng 3.1. Phân bổ diện tích đất lâm nghiệp của Cơng ty 6 các xã

<small>Xã Diện tích (ha) Xã Điện tích (ha)1. Ngọc Quan 240,15 | 6, Minh Lương, 357,302,Tây Các 226,66 | 7. Bằng Doan 454,91</small>

3. Ca Đình 253.70 | 8. Đại Pham 37,904, Phương Trung 92,82 | 9. Phong Phú 6105. Bằng Luân 394,50 | 10. TT Đoan Hùng 040

<small>3.1.2. Địa hình</small>

<small>Cong ty nằm trong vũng chuyén tgp từ vùng núi đến vàng trung dụ, hi hết</small>

<small>là đồi bát áp thấp, độ cao tuyệt đối từ 50 ~ 70 m, độ dốc bình qn từ 20 = 30 độ.</small>

Có 2 dãy núi cao, độ cao tuyệt đối. từ 300 đến 370 m đó là núi Đẫu ở xã Ngọc

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>sit dụng cơ giới trong sản xt</small>

3.1.3. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn.

<small>3.13.1. Khíhậu</small>

<small>~ Chia làm 2 mùa rõ rệt, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23,1°C, mùa.nồng nhiệt độ trung bình từ 27- 28 *C, Mùa lạnh trung bình từ 15- 16°C nhiệt độ</small>

‘cao tuyệt đối là 38,2°C, nhiệt độ thấp tuyệt đối là 4°C.

<small>~ Lượng mưa hằng năm trung bình là 1.878 mm, tập trung vào các tháng 6,</small>

<small>7, 8 chiếm khoảng 90 % tổng lượng mưa cả năm. Năm có lượng mưa cao nhất là</small>

2.300 mm, năm thấp nhất là 1.250 mm. Số ngày nắng trong năm trung bình là 166ngày

~ Độ ẩm khơng khí bình quân năm 1a 85%, lượng bốc hơi bình quân năm.

<small>là 1.176 mm,313.2. Thuy vấn</small>

<small>Trên địa bin có 2 con sông là sông Lô và sông Chay với tổng chỉ:đài chiy</small>

qua địa ban là 49 km, có nhiều khe, subi và hỗ chứa nước nhỏ xen kẽ trong đất lâmnghiệp, lưu lượng nước thấp và phân bố không đều. Tuy nhiên vẫn có những năm.do mưa lớn cục bộ gây sat lờ đất, ảnh hướng tới sản xuất lâm nghiệp và đời sống

<small>của nhân dân trong địa bản</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Bang 3.2. Diện tích rừng cơng ty quản lý</small>

<small>Toạiring [Don] Phân a</small>

<small>vw) TTổngsốj Phònghệ | Sảnxuất| ĐặcdụngTRing wnhiển [Hà | H52 | 1452 - -</small>

<small>2Rmgubng [Ha | 12387 | T2ã§7 |Tổng số Ha) 13839 | 1482 12387</small>

<small>Tai nguyên ring chủ yếu là rừng trồng, chiếm 89,6%, diện tích rừng tự</small>

hiền, phân tn, trên địa bin 3 xã là Ngọc Quan, Ca Đình và Bằng Luân, trangthai rừng chủ yếu là Ib, nghèo kiệt đang phục hồi.

<small>31.5.2 Rimg trồng</small>

<small>“Tổng diện tích rùng trồng ngun liệu Giấy (đến 31/12/2010) có 1.238,7 ha</small>

Bang 33. Phân bố diện tích rừng trồng theo lồi cây và tuổi

<small>Todi ciy | Dign tich Phân bố theo tuổi</small>

<small>(ha) 1 TH IV v VI) VIE</small>

<small>I.Keotaitượng | 12199) 1750| 1740) 1754| 1735] 1732 1735 | 1753TBE 32 To] 22</small>

<small>3 Euông Tad 06 154 Cây bản địa 2</small>

<small>Tổng sb 12387 | 1750| 174,0| 1760| 188.0 | 1769| 1735 | 1733</small>

8 để, Luding, Bản địa~ Diện tích rừng trồng Keo tai tượng chiếm 98,5%,

chim 115 . Rừng trồng phân bổ tương đổi đều theo tuổi

<small>315.3. Rừng tự nhiên</small>

<small>- Rừng tự nhiên phòng hộ trên đại bin cúc xã Ngọc Quan, Ca Đình và</small>

<small>Bằng Ln có 145,2 ha, trong đó có 30,7 ha tai định núi Bau thuộc địa bàn xã Ngọc.‘Quan và Ca Dinh.</small>

<small>+ Trạng thái rừng chủ yếu là Ib, ngho láệt dang phục hồi.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>Hình 3.1: Bản dé sử dụng đất công ty lâm nghiệp Doan hùng.</small>

3.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội4.2.1. Đặc diém kinh tế

<small>- Định hướng phát triển kinh tế của huyện Đoan Hùng: Cơ edu phát triển</small>

kinh tế là Nông nghiệp Lâm nghiệp Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Thương mại dich vụ. Phát triển Nông. Lâm nghiệp chiếm 49.7 4, Công nghiệp vàchiếm 29,3 %, Thương mại dịch vụ chiếm 21,0 %. Tốc độ tăng

<small>-trưởng kinh tế là 10 %/năm, tổng diện tích gieo trồng cây lương thực là 9.300 ha,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

năng suất lia bình quân đạt 50,1 tha, cây công nghiệp 181.376 ha, tỷ ệ hộ đối

<small>nghèo dưới 25 %</small>

<small>- Tỉnh hình chến và thị trường lâm sản: Đoan Hùng là dia bản hội tụ</small>

nguồn lâm sản tir Hà Giang, Tuyên Quang và Yên Bái nên rất sôi động vẻ hoạtđộng trong chuyển, mua bản, chế biển. Có 134 cơ sở chế biển gỗ, sin phim chính là

<small>sỗ xây dụng và đóng đồ gia dụng với sản lượng tiêu thụ hing trim nghìn mỸ nấm,</small>

<small>“Thuận lợi cho việc tiêu thụ lâm sản nhưng cũng gặp khó khăn cho cơng tác bảo vệ</small>

3.2.2. Đặc điễm xã hội

<small>Huyện Đoan Hùng có 27 xã và 1 thị tắn, có 108.500 người thuộc 14 dân 6</small>

trong đó người Kinh là chủ u chiếm 96,0 %, trình độ dân trí phố cập hết cấp 2.

<small>Trong địa bản có 1 dân tộc it người là dân tộc Cao lan ở khu vực chân núi Đẫu-xã</small>

<small>Ngọc Quan</small>

<small>Nhìn chung ol</small> h quyển địa phương và công đồng người dân ting hộ công

<small>tác phát triển rừng, đem lại nhiều lợi ích cho mơi tường va xã hội.</small>

Có 15 km Quốc lộ 20 chạy qua, nỗi liền 45 km Quốc lộ 2 chạy về Nhà máyGiấy, hệ thống đường dân sinh thuận lợi, mạng lưới đường vận xuất gỗ nối từ các 16răng lin ti đường dân sinh, thuận lợi cho loại hình vận chuyển gỗ bằng xe trâu ra

<small>bãi 1 và ding xe trọng tải nhỏ vận chuyển gỗ đi thẳng Nhà máy Giấy Bai Bằng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>Chương 4</small>

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

<small>4.1, KẾt quả Đánh giá QLR của Công ty, phát hiện những lỗi chưa tuân thủ</small>

trong QLR cũa Công ty và kết qu khắc phục

<small>ALL. Két quả OLR trong 5 năm (2006-2010) của Công ty trước khỉ được cấp CCR</small>

<small>1) Kết quả sản xuất kính doanh giai đoạn 2006-2010,</small>

<small>Bảng 4.1. Kết quả sân xuất kinh doanh.</small>

Hang mục Đơn [Năm |Năm |Năm Năm |Năm | Tong

<small>vi |2006 |2007 |2008 | 2009 |2010 |cộngTring rùng</small>

<small>~Kếhoach ha | T800] 180.0) 3100) 2000] 2000| T040~ Thực biện hà | 1854] 1994] 30951 2009| T497] T8~%Hoàn thành | % | 1236, HÚS| 998) 1005) 998</small>

<small>2, Sản lượng gỗ</small>

<small>= Kế hoạch m 6430| 6150| 6300) 5630| 8200| 32710~ Thực hiện: Ĩ</small>

<small>+ Sản lượng. mì 9315| 8.590. 9.722 | 10,078 | 36.637+ Diện tích. ha 1515| 192, 1749| 171/7 880,-SảnlượngTB | mvha | 615 556] "S7| 288</small>

<small>~%NHnthình | ®% | 1449} 197 1727| 1229</small>

<small>3GiáuiTSL | ad | S616) 4I8+ 5883| 5699| 270964 Doanh tha tả | 5856| 3.139 6345 | 12.786 | 36.17</small>

<small>5 Tãi đỗ) tả 9 —3% 103| 106 | 398</small>

<small>6.Nopnginsich | wd | 12/89/87) HA| 4517| 9387 NopBHXH [wad | ZW7| T369] 394) 333) 409] T793% Tương bhh| Nghn| 892] II23| Lore) TZ74| 2280</small>

<small>quân/ngườibáng | đồng</small>

{Nguốn: CTEN Doan Hìng)

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Những số tigu về ké quả sin xuất kính doanh cho thấy:</small>

~ Cơng ty ln hồn thành kế hoạch trồng rừng, khai thác cung ứng gỗ do

<small>“Tổng Công ty Giấy giao, thực biện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.</small>

= Doanh thu ting hing năm do tăng sản lượng gỗ và chất lượng gỗ, kinh

<small>doanh cố lãi, tuy tăng trường chậm.</small>

<small>= Đời sống người lao động bảo đảm, lương bình quân tấtcđều đặn, én định,</small>

đồng bảo hiểm xã hội diy da, văn bóa tinh thin được cải thiện. So với các doanh

<small>nghiệp khác và mức sống của người dân trên địa bản thuc loại tin tiến</small>

~ Tuy nhiên tồn tại lớn là năng suất bình quân rừng trồng tt <small>>. rừng chưađược điều chế ôn định,</small> qua kinh doanh thấp, do đó sức cạnh tranh yếu so vớicác hoạt động sử dụng đất khác

<small>2) Tinh hình quản lý rừng.</small>

<small>+ Cơng tác quản lý bảo vệ rừng được thực hiện tốt, trong địa bàn khơng cịn</small>

hiện trợng chặt phá, tranh chấp với quy mơ lớn.

<small>- Cơng ty đã trồng hét di tích đất được giao có khả năng trồng rừng, rừng</small>

dat đến định hình, hệ số sử dụng đắt tăng từ 62,1 % lên đến 67.4 %, diện tích trồngrig trung bình hàng năm én định bằng 175 ha,

= Sản lượng rừng trung bình $ năm cịn thấp do thanh lý nhiều đối tượng.

<small>răng Bỏ đề, Bach din không phù hợp với đất, mật độ cây còn lại chỉ đạt 60-70%,chất lượng kém, Năm 2006 khai thúc nhiều rừng Mỡ 12-15 tuổi nên đã kếo sinlượng rừng cao hơn cắc năm sau</small>

<small>- Điện ích đắt lâm nghiệp của Cơng ty đồ được phủ kin bằng rừng tring và</small>

rừng tự nhiên khoanh nuôi, được bảo vệ tốt góp phần tăng cường và ổn định độ chephủ rừng toàn huyện, nâng cao hiệu quả điều hồ nguồn nước, hạn chế x6i mịn, lĩ

<small>lụt, hạn hán và sat lở đất, cải thiện tính đa dạng sinh học trong vùng.</small>

- Hoạt động trồng rừng và kinh doanh của Công ty đã thụ hút nhiễu lao độngnhàn rỗi trong dân, cơng lao động th khốn người dan trong địa ban trên 10.000công năm, tạo thêm việc làm và góp phần xố đối, giảm nghèo, phát triển nh tẾ,

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>xã hội, ơn định tỉnh hình an ninh chính tej trong địa bản. Cơng ty đã tham gia vào</small>

việc chuyển giao kỹ thuật thậm canh trồng rồng tối người dn trong dia bản

<small>3) Đánh giá chung.</small>

Nhìn chung các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực và điều kiện đắt

<small>dai, ti nguyễn của Công ty thuận lợi để phát tiễn cây lâm nghiệp, song cần đánh</small>

giá rõ các mặt thuận lợi, khó khăn như sau:

<small>3) Thuận lợi</small>

<small>- Điều kiện dit đi, khí hậu phi hợp để trồng các loài Keo làm nguyễn liệu</small>

giẩy, địa hình phù hợp cho phương thức sản xuất thủ cơng, giảm giá thành đầu tư và.

<small>không gây tác động xdu cho mỗi trường</small>

<small>- Hệ thống giao thông đường sông và đường bộ thuận lợi cho việc vậnchủ</small> n gỗ về nhà máy Giấy của Tổng Công ty, hệ thống đường vận xuất phân bd

<small>cđều trên địa bản.</small>

<small>+ Sản phẩm có thị trường ôn định là nhà máy giấy Bai Bảng.= Chính quy</small>

<small>xuất kinh doanh, nguồn nhân lực dồi dio, trình độ dân trí phát triển</small>

<small>địa phương và nhân dân trong địa bản tạo điều kiện cho sản</small>

<small>~ Đội ngũ Cán bộ Cơng Nhân Viên trẻ khoẻ, có trình độ chun môn cơ bản,thuận lợi cho việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh để nâng</small>

<small>cao năng suất rừng.</small>

<small>b) Khó khăn.</small>

<small>- Hiện trường tổ chức sin xuất phân tán, xen kế các công đồng thôn bản, địa</small>

<small>bản Doan Hùng là điểm nóng về mua bán, chế biến lâm sản nên công tác quản lý</small>

bảo vệ rừng rất khó khăn.

- Chính sách vay vốn phát triển sản xuất cơn mang cơ chế hành chính, chưathơng thống nên việc giải ngân hàng năm chậm ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất

<small>kinh doanh,</small>

`Với những điều kiện, thuận lợi và khó khăn như tr

bên vững, cần thiết phải tổ chức sản xuất và quản lý rừng khoa học, đảm bảo phát

<small>1d Công ty phát triển</small>

<small>én về kinh tế, ôn định về xã hội và cải tạo tốt cho mỗi trường. Vi fy, xây dựng</small>

kế hoạch quản lý rùng bin vũng la hết sức quan trọng và cần thi

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

ét quả phát hiện những LCTT trong OLR của Công ty và kết quả khắc phục.hành năm 2010 và hoạt động khắc phục năm 2011.

<small>Yêu cầu hoạt động Liên quan đến nguyên tic, tiêu chi và chỉ số: 1.6.1.</small>

<small>Cổng ty có cam kết bằng văn bản ngày 14/7/2009 về tơnlớn |Nho: x trọng chính sách và tuân thủ lâu dai các tiêu chuẩn của FSC.</small>

'Nhân viên của các Đơn vị quản lý rừng, ủy ban nhân dân cắp.cp huyện ở địa phương được tập huấn và được truyền

<small>dat ưong cuộc họp ngày 06/5/2009. Tuy nhiên điều này vẫn</small>

<small>không được công khai</small>

<small>'u cầu hoạt động khắc phục: Cơng ty nên có tuyên bố tôn trọng các nguyên tácchứng chỉ của FSC một cách công khai.</small>

<small>"Thời gian khắc phye: Thắng7năm 2011</small>

<small>Bằng chứng khốc phục. Công ty đã cổ ban cam ket tain thủ các tiêu chuỗn của FSC</small>

<small>lỗi chưa tuân thi: và đã được đăng tải công khai trên Website của Tổng Công</small>

ty Giấy Vigt nam (Vinapaco,

<small>Yêu cầu hoạt động Liên quan đến Nguyên the, tiêu chi va chỉsố: 42.4,</small>

<small>Trang bị bio hộ lao động như: mồ bio hộ, kinh bio vệ. quỗn</small>

<small>áo bảo về, ing cao su đã cắp cho công nhân hiện trường và</small>

<small>công nhân vườn ươm. Tuy nhiên không thấy người sử dung</small>

cưa mấy sử dụng ng có mũi sắt bảo vệ đầu ngén chin và

quần bảo vệ. Những cơng nhân bóc võ cây đi dép thi dễ bị

<small>nguy hiểm rủ ro cho các đầu ngón chân khi gỗ lãn</small>

<small>‘Yeu cầu hoạt động khắc phục : Yêu cầu Công ty kiêm tra nghiên cứu sự nguy hiệm.trong hoạt động khai thác, tim ra sự phù hợp cho các nhiệm vụ về trang bị an tồn chocơng nhân, cưng cắp cho họ và yêu cầu họ sử dung trang bị</small>

<small>“Thời gian khắc phục: j Đã trang bị từ thing 10 nm 2011</small>

<small>Đăng ching khác phục | Công ty lâm nghiệp đã trang bị giấy có mũi cứng (bọc sid)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>Toi chưa tuân thú: cho những công nhân vận hành cưa xăng.</small>

<small>Các công nhân lao động khác đều đã được cấp phát và giámsit việc sử dung trang thiết bị bảo hộ lao động.</small>

khắc phục lỗi: 03/10

<small>Tá chưa tuân tha ‘Quy định kiếm soát hỏa chất Số 10/1/KSHC-CTLN.XD ngày</small>Tến [Nhỏ x | 10/1/2010 đã quy định các phế thải như bao bì hóa chất đổ

<small>theo rác hoặc chơn khơng phù hợp với các u cầu của Luật</small>

hóa chit. Phịng vấn với nhân viên kiểm sốt hóa chit cũngkhơng chi được bằng ching rằng các phế thải của bao bi hóa.chất đã được thực hiện một eich thích hợp

<small>“u cầu hoạt động khắc phục: Công ty nên xây dựng quy định xử lý ác phe thải như(bao bì các hóa chất v.v.) phù hợp với yêu cầu của Luật hóa chất</small>

Thời gian Khe phục: | Thang 5 năm 2011

Bằng chứng Khúc | - Cing ty dab sung vio Bign php kiém sot héa cht. Cc bao

phục lỗi chưa tuân bi, chat thai được thu gom về Vinapaco.

thủ: = Công ty đã ký hợp đồng vận chuyển và xử lý chất thải số 0011/2011

<small>ngày 12 thắng 5 năm 2011 với Cơng ty TNHH mơi trường Phú Hà có.</small>

chức năng sử lý chit ti được nhì nước VN cấp pp

<small>Yên cầu hon động</small>

khắc phục lỗi: 04/10

Lai không tuân thi [ Công && chuyến KE hoạch quân ý rồng của Công cho

<small>lên quan đến Nguyên tắc, tiêu chí và chi số: 7.4.1.</small>

<small>Lớn - [Nhỏ:x các địa phương nhưng không đưa công khai rộng rãi</small>

<small>'Yêu câu hoạt động khác phục: Công ty nên tom tắt về Kế hoạch quan lý rừng và chuyên</small>

rộng rai, công khai để mọi người đễ dân tiếp cận.

<small>Thời giKhắc phục| Quý 1 năm 2011.</small>

<small>Bằng chứng Khắc phục | - KHQLR của Công ty lâm nghiệp đã báo cáo và</small>

<small>lỗi chưa tuân thủ: củaUID cắp huyện trên địa bàn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>~ Các kế hoạch và kết quả sin xuất hàng năm được thơng báotới chính quyền cấp xã trên địa ban thông qua dại hội Công</small>

<small>nhân viên chức của Công ty và gửi thông báo cho UY ban</small>

<small>nhân dân cấp xã, cắp huyện hing năm (có biên bản lưu ti các</small>

<small>đội sản xuất lâm nghiệp).</small>

Yêu cầu hoạt độngkhắc phục lỗi: 05/10

Liên quan đến Nguyên tắc, tiêu chí và chỉ số: 8.5.1.

<small>Tãi chưa tuân thủlớn |Nho:x</small>

<small>"Giám sit các hoạt động QLR đã được thực hiện va giao cho</small>

cắc dối tác địa phương, nhưng tôm tt kết quả giảm sắt các chi số

<small>“chưa được tiến hành và thông báo rộng rã ra công chúng.</small>

<small>‘Yeu cầu hoạt động khắccách công khai</small>

<small>phục lỗi : Công ty nên tôm tắt kết quả giảm sắt các chỉ số một</small>

<small>Thời gian Khúc phục</small>

Bằng chứng Khắc phụclỗi chưa trân th:

<small>Thing 5 năm 2011</small>

Cổng ty lâm nghiệp đã cô tôm tất kết qua giám sắt da dang

<small>sinh học, năng suất rừng, xối mòn đất ...gửi UBND cấp xã sở</small>

<small>tại, và niêm yết công khai tại Công ty</small>

<small>Yên cầu hoạt động</small>

khắc phục lỗ: 06/10

<small>th số: 9.2.2.Liên quan đến Ngun tắc, tiêu chí</small>

<small>Lỗi chưa tn thủ</small>

<small>lớn |Nho:x</small>

<small>Rừng có gid trị bảo tổn cao được giới thiệu day đủ tại địa</small>

<small>phương trong khu vực, nhưng không được (ham vẫn một cáchthích hợp với các tổ chức phi chính phi, đặc biệt là ở cấp</small>

<small>quốc gia</small>

'Yêu cầu hoạt động khắc phục <small>tông ty nên tham vẫn với các bị quan về các</small>

thuộc tinh bảo tồn cũng như chién lược đễ duy tri hoặc giảm các de doa đến rừng cổ giátrị bảo tồn.

<small>Thời gian khắc phục</small>

<small>Thing 5 năm 2011</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>Bing chứng Khắc</small>

<small>phục lỗi chưa tuân</small>

<small>Công ty đã gửi kết quả khảo sắt khu rừng có giá trị bảo tơn</small>

‘cao và các thuộc tính kèm theo bản kế

<small>WWF Việt Nam, Hội KH lâm nghiệp VN.</small>

ach bảo tồn tới

Yêu cầu hoạt độngkhắc phục lỗi: 07/10

<small>Lỗi chưa tuân thủ</small>

Liên quan đến Nguyên tắc, tiêu chí và chỉ số: 10.3.2,

Rimg tổng hiện tai chủ yếu là thuần loại Keo tai tượng

trồng được da dạng bởi sự phân bố không gian vả tudi và Keo‘Acacia là lồi rit phù hợp với cơng nghiệp giấy thì sự bén

<small>a mangium) và ding trội được lựa chọn. Ngay cá rừng,</small>

vũng về kinh <small>sinh thai và xã hội đang chịu rủ ro. Công ty</small>

<small>hiện tai không đáp ứng u cầu có ít nhất 10% trồng hỗn lồi</small>

<small>'u cầu hoạt động khắcie phục: Cơng ty nên tìm cách thích hợp để thiết lập rừng trồng</small>

<small>hỗn giao như yêu cầu tiêu chun của FSC</small>

<small>Thời gian khắc phụclỗi</small>

<small>Thing I năm 2011</small>

<small>Builạ chứng khắc phục</small>

<small>chưa tuân thử:</small>

<small>Cổng ty đã lập Kế hoạch trồng ít nhất 10% cây Keo lại BS</small>

<small>sung trong KHQLR, đồng thời hợp tác với Viện nghiên cứu cây</small>

nguyên cứu thir nghiệm trồng rimg Keo hỗn giao

<small>giữa loài Keo với ác loài cây bản địa để áp dụng khi có kết qua</small>

<small>Yêu cầu hoạt động</small>

khắc phục lỗi: 08/10

<small>Tãi chưa tuân thủ</small>

<small>Liên quan đến Nguyên tắc, tiêu chi và chỉ sổ: Chuỗi hành</small>

trình sản phẩm: 5.1.

“Cơng ty số quy định tại chỗ để đảm bảo phi hợp với tất cả

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Lén TNhỏ: xyêu câu sử dụng thương hiệu dựa vào Bộ tiêu chuân của </small>

FSC-STD-40-201. Tuy nhiền quy định được mô tả trong ti liệu số30/KSG-CoC, ngày 18/3/2010 bao gồm một hình vẽ của dẫu

<small>búa để đồng dấu sỗ có chứng chỉ của FSC khơng ph hợp với</small>

các yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn. Dấu của búa có chữ FSC, tên

<small>cia Đơn vi quan lý rimg (hoặc tê viết tit) và số của Đội. Vì</small>

<small>gỗ đảnh dấu theo cách này sẽ được bin cho nhà máy Bãi</small>

bằng, điều này không thé xem như đánh dau nội bộ và phải

<small>phù hợp các yêu sử dụng thương hiệu FSC của ngư</small>

nắm chứng chỉ, đặc biệt các yêu cầu dán mác trên sản phẩm.

<small>Buia như vậy v8 chừng mục nào đồ không sử dụng được ở</small>

<small>hiện tưởng</small>

Các quy định để cập trên yêu cầu phải có sự phê duyệt từ

<small>SmarWood về sử dụng thương hiệu FSC nhưng Công ty vẫn</small>

<small>chưa được chứng chỉ, Công ty chưa được sự phê duyệt này.</small>

<small>_Yêu cầu hoạt động khắc.</small> phục: Công ty nên cập nhật các quy định sir dụng thương hiệuFSC để tuân thủ dy đủ các yêu cầu của tiêu chuẩn FSC-STD-50-001 VI-I

<small>‘Thai gian khắc phục:“Tháng 10 năm 2011Bằng chứng khắc phục</small>

<small>lỗi chưa tuan thủ:</small>

<small>- Cơng ty đã có Cơng văn số 593/GVN-QLTNRPT ngày</small>

<small>13/11/2010 về việc bãi bỏ việc đồng dẫu búa thay bằng bsơn lên các khúc gỗ và sử dụng logo FSC đểằm phong trẻ</small>

các chuyển xe cha gỗ có FSC từ các Cơng ty về Bãi Bing

<small>~ Logo FSC đã được phê duyệt của Smartwood</small>

<small>Yêu cầu hoạt động</small>

<small>khắc phục lỗi: 09/10Lỗi chưa tuân thủ:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>sin phẩm mà để ding nhìn thấy rõ, Khơng được để cập tong</small>

<small>uy định CoC, Các Đơn vị quan lý rừng chỉ bán gỗ trên làm</small>

<small>giấy và nói chung khơng có ý định sử dụng nhãn hiệu trên sản</small>

phẩm. Nhưng họ có kế hoạch sử dụng dấu búa trên đó cóthương hiệu FSC để đánh dấu vio gỗ được chứng chi FSC,

<small>cái gi được xem xét như din mắc trên sản phẩm.</small>

<small>'u cầu hoạt động khắc phục: Cơng ty nên có quy định không sử dụng nhân hiệu FSCcùng với biểu tượng hoặc tên của hệ thống thẩm định lâm nghiệp khác. Công ty không.</small>

<small>sử dụng nhân hiệu FSC cũng với tuyên bổ ám chỉ tính bên vững của rimg tách khỏi gỗ</small>

có nguồn gốc, Nhãn hiệu của FSC sẽ được áp dụng cho các sin phẩm mã có thé nhin

<small>thấy rõ rang,</small>

<small>“Thời gian khắc phục:Tháng 11 năm 2011</small>

<small>Bằng chứng khắc phụcShura tn thủ;</small>

<small>- Cơng ty đã có Cơng văn số 593/GVN-QLTNR.PT ngày.</small>

12/11/2010 v việc bai bộ việc đồng dâu búa thay bằng bôi

<small>sơn lên các khúc gỗ và sử dụng logo FSC để niêm phong trên</small>

các chuyển xe chờ gỗ có FSC từ các Cơng ty về Bãi Bing

<small>- Logo FSC đã được phê duyét của Smartwood'</small>

<small>Yên cầu hoạt động</small>

khắc phục lỗi 10/10

<small>Tãi chưa tuân thủ:</small>

<small>Tiên quan đến Nguyên tắc, tiêu chí và chỉ số: Chuỗi hành</small>

trình sản phẩm: 8.3

<small>“Trong những tai liệu đã xem xét nhóm đánh giá khơng tìm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Cơng ty đã cơ Cơng văn số 11@VN-OLTNRPT ngy 18</small>

thắng 3 năm 2011 quy định tin xuất giám sit bằng năm ticủa Công ty đối với các mục ích giám sét năng suit và độngthái rừng, xối mon đất, trồng rừng và khai thác rừng, Mỗi quytrình giám sắt đều cỏ hướng dẫn về phương pháp thư thập tải

<small>liệu và chỉnh lý số liệu, xây dựng kết luan xuất giám sắt</small>

</div>

×