Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu phản ứng của Tếch (Tectona grandis Linn. F) đối với khí hậu ở Định Quán,tỉnh Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 80 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRAN DUC THUONG

NGHIEN CUU PHAN UNG CUA TECH (TECTONA

GRANDIS LINN. F) ĐƠI VỚI KHÍ HẬU Ở ĐỊNH QUAN

TINH DONG NAI

CHUYEN NGANH: LAM HỌC.MA SO: 60.62.60

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC

LAM NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOCPGS.TS. NGUYEN VAN THEM

<small>Hà Nội, 2011</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỞ DAU

“Tếch (Tectona grandis Linn. F) là loài cây tự nhiên của khu hệ thực vậtAn Độ - Miễn Điện và phân bố tự nhiên ở Án Độ, Myanmar, Thái Lan và.Lào. Do tếch cho gỗ có chất lượng tốt và giá trị thương phẩm cao, nhu cẩu thịtrường lớn, đồng thời nó là lồi cây dé trồng và thích nghỉ với nhiều lập địa.

khác nhau, nên hiện nay tếch đã được trồng rộng rãi không chỉ trong khu vựcphân bé tự nhiên, ma cịn cả những khu vực nằm ngồi khu phân bồ tự nhiên.

Từ trước đến nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về những vanđể có liên quan đến chọn giống tếch, chọn lập địa trồng rừng tếch, kỹ thuậtgieo ươm và trồng rừng tếch, kỹ thuật nuôi rừng tếch, sinh trưởng và năng.suất rừng tếch, chu kỳ kinh doanh va hiệu quả kinh doanh rừng tếch...Tuy.vậy, theo Kaosa — ard (1995), hiện nay vẫn còn thiếu những kiến thức về sản

<small>lượng và năng suất rừng tếch trồng ở những khu vực khác nhau trên thể giới</small>

Tai Việt Nam, tếch cũng đã được đưa vao trồng rừng tir thập niên 60của thé ky XX trên đất bazan nâu đỏ ở Đắc Lắc, Đồng Nai, Bình Phước, BaRia-Viing Tau và Binh Dương. Mục tiêu chính của trồng rừng tếch là sản xuấtgỗ với năng suất cao và chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu về gỗ đồ mộc caocấp (trang trí nội thất nhà cửa và tàu thuyền) và mộc gia dụng (bàn, ghế,

<small>giường, tủ...). Để đạt được mục ti</small>

<small>cin phải có những nghiên cứu chuyên sâu về đặc nh sinh thái học của loàicây nay,</small>

Trước đây đã có cơng trình nghiên cứu về rừng tếch ở Đồng.

<small>Nai; trong đó phần lớn chi tập trung nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và sinhtrưởng của quần thụ tếch trên những lập địa khác nhau... Chính vì thế, cho</small>

đến nay khoa học và thực tiễn vẫn còn thiếu những kiến thức về vai trò của

<small>những nhân tổ sinh thai, đặc biệt là các yếu tổ khí hậu, đối với sinh trưởng vàphát triển của téch</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>được đặt ra</small>

Sau khi hoàn thành dé tải này, tác giả mong muốn góp thêm: Vẻ lý.luận, những kết quả của dé tài góp phan cung cấp cơ sở dữ liệu đẻ làm rõ mốiliên hệ giữa sinh trưởng của Tếch với khí hậu. Về thực tiễn, những kết quảcủa để tài là một trong những căn cứ khoa học quan trọng để dự đốn ảnh

<small>hưởng của khí hậu đến sinh trưởng của téch.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.1. LICH SỬ NGHIÊN CỨU KHÍ HẬU THỰC VAT

<small>1</small> 1. Khái qt về khí hậu - thực vật

<small>Khoa học về niên đại thực vật (Dendrochronology) là thuật ngữ được</small>

kết hợp bởi Dendro và Chronology; trong đó Dendro xuất phát từ tiếng

Hylap, có nghĩa là cây gỗ (Tree), còn Chronology là tên ngành khoa họcnghiên cứu về thời gian và xác định niên đại cho các sự khác biệt. Cho nên,

<small>Dendrochronology được hiểu là ngành khoa học nghiên cứu niên dai vòngnăm thân cây [28], [29]. [30].</small>

‘Theo Bitvinskas (1974)[28] va Fritts (1971)[33-34], những kiến thứccủa khoa học về niện đại thực vat có thể cung cấp những thơng tin có giá trivề khí hậu q khứ (Paleoclimate). Ngun nhân là vì, bề rộng vịng năm.được đo dé dàng cho nhiều năm liên tục và chúng có thé được dùng dé kiểm.tra tài liệu khí hậu. Các vịng năm ghi lại chính xác các hiện tượng thời tiếtcủa những năm ma chúng hình thành. Số liệu vịng năm cũng có thé được sửdụng để truy tìm những biến động của khí hậu xuất hiện định kỳ (hay theo.chủ kỳ) theo mot số năm nhất định. Ngoài ra, nó cịn giúp chúng ta dự đốnnhững biển đổi của khí hậu trong tương lai.

<small>Theo Bitvinksas (1974)|28], Fritts (197/(33] và Kozlowski(1971)[36}, hiện nay những nghiên cứu về khí hậu ngày càng được diy mạnh</small>

hơn. Mục đích của những nghiên cứu này là nhằm xây dựng những dãy số

<small>biểu hiện sự biến động của vòng năm trong thời gian dài, xây dựng những</small>

thang chuẩn của biển động ving năm đối với từng vùng địa lý riêng biệt. Kết

<small>quả của những nghiên cứu đó sẽ làm sáng tỏ những ảnh hưởng định lượng của</small>

các nhân tố sinh thái, đặc biệt là hoạt động của mặt trời, đến sinh trưởng và.

năng suất của rừng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

vật trên thé giới

<small>‘Theo Eklund (1957) cltăng trưởng của lồi Picea excelsa ở phía</small>

bắc Thủy Điễn từ năm 1900 ~ 1944 có quan hệ chặt chẽ với một số yếu tổ khí

<small>hậu theo dang:</small>

<small>Y = 99,41 + 0,9188x; — 3,129; — 2.405%; — 0,4282x;</small>

Trong đó, x; là số ngày mưa tir tháng 16 tháng 5 đến 31 tháng 7 cho.

<small>những năm t có nhiệt độ trung bình cao nhất là 16°C, x2 là sản lượng hạt</small>

giống của năm t, xs sản lượng hạt giống của năm t - 1 và x, là nhiệt độ hàng.

<small>ngày cao nhất của năm t -1</small>

Bằng phương pháp hồi quy tuyến tính, Schulman va Bryson (1965) đãdự đốn được vịng năm của loài Quercus rubra đạt tối đa khi thỏa mãn các

<small>điều kiện sau: (1) sự suy giảm lượng nước bốc hơi trong thắng 6, (2) sự nângcao tổng lượng mưa trong tháng 5 và thing 7, (3) sự giảm thấp nhiệt độ trung</small>

bình tháng 5 của năm trước và sự năng cao lượng nước bốc hơi của thing 4

<small>năm trước.</small>

Kohler (1964) và Kozlowski (1966) cho rằng, các phương pháp khí hậuthực vật (Dendroclimatology — phương pháp dựa trên mối liên hệ giữa vịng.năm với các yếu tố khí hậu) có thể được sử dung rộng rãi dé xác lập mối liên.

<small>hệ giữa các hiện tượng xảy ra trên trái đất với hoạt động của mặt trời, khôiphục và dự báo biển động của các quá trình tự nhiên.</small>

<small>Khi nghiên cứu loài Pinus halepensis ở miỀn nam nước Pháp, Serre</small>

(1966) nhận thay chỉ số vịng nam (Y) có quan hệ chặt chẽ với số năm liên tye

<small>từ năm 1 đến năm 21 (x;), số ngày sau ngày 1 tháng giéng khi mùa hè khơ bắt</small>

đầu (x2), số ngày có tuyết rơi từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau (x3),

<small>tổng lượng mưa trong mia khô (x,), tổng lượng mưa trong mia mưa (xs) và</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

độ dốc của các lâm phần nghiên cứu (x). Bằng phương trình hồi qui tuyến

<small>dính, Schulman va Bryson (1965) đã dự đốn được vịng năm của lồiQuercus rubra dat tối đa khi thoa mãn các điều kiện sau: lượng nước bốc hơi</small>

trong tháng 6 thấp, tổng lượng mưa trong tháng $ và thing 7 cao, nhiệt độbình quân tháng 5 của năm trước thấp và lượng nước bốc hơi tháng 4 năm

loài Abies lasiocarpa và Pseudotsuga menziesli, Frit (1980)[Dẫn theo 25] đã

nhận thấy rằng sinh trưởng của chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhiệt độ và.

<small>lượng mưa. Chi số tăng trưởng đường kính của lồi Pseudotsuga menziesli có</small>

mỗi quan hệ tuyển tính dương với lượng mưa tir tháng 7 năm trước đến tháng

1, 2, 6 và tháng 7 năm sau. Ngược lại, chỉ số tăng trưởng đường kính của lồi

<small>Abies lasiocarpa cô quan hệ tuyến tinh dương với lượng mưa của các thing11 và 12 năm trước và tháng 2, 3 và 6 năm sau. Lượng mưa lớn giúp cho loàiAbies lasiocarpa tăng trường trong một thời gian dai từ tháng 11 đến tháng 21</small> 2.2. Những nghiền cứu về ảnh luưỡng của khí hậu đến sinh trưởng thực

<small>vật ở Việt Nam</small>

Theo Nguyễn Ngọc Lung (1978), các điều kiện ngoại cảnh ở Đà Lạt và

<small>Bảo Lộc có ảnh hưởng giống nhau tới sinh trưởng của thông ba lá, nhưng sự</small>

khác nhau về tăng trường đường kính thân cây theo từng tháng trong năm làrất lớn. Từ tháng 5 đến tháng 9, lượng tăng trưởng hang tháng gap 2 đến 5 lin

<small>các thing cịn lại trong năm. Do đó mùa sinh trưởng của thông ba lá kéo dài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>"Những nghiên cứu về sinh khí hậu cịn được áp dụng dé phân tích ảnh</small>

hưởng của các nhân tố khí hậu đến sinh trưởng của các loài cây gỗ. Khi sử.dụng phương pháp sinh khí hậu để phân tích biến động của tăng trưởng và

<small>phân hóa cây rừng của các lầm phần thong Pinus sylvestris ở Varônhezơ</small>

(Russia), Vương Văn Quỳnh (1990) (din theo Nguyễn Văn Thêm, 2010(25])đã nhận thấy rằng, những cây thuộc cấp sinh trưởng khác nhau có phản ứng

khơng giống nhau với các điều kiện khí hậu. Ở những lâm phần non, tăng

<small>trưởng cây rừng phụ thuộc chặt chẽ vào khí hậu. Hoạt động của mặt trời ảnh</small>

hưởng trực tiếp và gián tiếp đến tăng trưởng cây rừng. Sinh trưởng của những.cây thuộc cấp sinh trưởng kém phụ thuộc rất ít vào hoạt động của mặt trời.

‘Theo Nguyễn Văn Thêm (1992)20), thời tiết trong 5 tháng (tháng 11,12 năm trước đến tháng 1, 2 và 3 năm sau) có ảnh hưởng đến sản lượng Vai

<small>(Nephelium litchi) tại tram Phú Hộ (Phú Tho),</small>

Trần Thị Tuyết Hằng (1998), khi nghiên cứu nhịp điệu sinh trường.

<small>đường kính thong đi ngựa dưới ảnh hướng của các yếu tổ khí hậu tại Lâmtrường Tam Đảo ~ Vĩnh Phúc đã phát hiện nhịp điệu sinh trưởng và phân hóa</small>

của cây rừng trong các lâm phần thông đuôi ngựa, xác định mối quan hệ định.

<small>lượng của chúng với biển động khí hậu và cường độ mặt trời.</small>

<small>Những nghiên cứu của Phạm Trọng Nhân (2003) và Nguyễn Văn Thêm(2003)(23] cho thấy thông ba lá ở Lâm Đồng có quan hệ tuyến tính âm kháchặt chẽ với nhiệt độ khơng khí trung bình tháng 2, tháng 3, thing 4, thang 9,</small>

tháng 10 va tập hợp 3 tháng 2 - 4. Sự gia tăng số giờ nắng của các tháng đầu.

<small>mùa khô (2-3) và giữa mùa mưa (7-10) đều có khuynh hướng làm giảm khá</small>

rõ rệt chỉ số tăng trưởng đường kính của thơng ba lá. Biến động của chỉ số độ

<small>âm khơng khí hàng tháng cũng như cả năm có ảnh hưởng khơng rõ rệt đến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

biến động chỉ số tăng trưởng đường kính của thông ba lá. Sự gia tăng chi si

<small>thuỷ nhiệt trong các thing 1 và 2, 6 và 10 — 12 sẽ kéo theo sự suy giảm chỉ s</small>

tăng trường đường kính của thơng ba lá. Ngược lại, sự gia tăng chỉ số thuỷ

<small>nhiệt của tháng 3 ~ 5 và tháng 9 lại có khuynh hướng kéo theo sự nang cao</small>

chỉ số tăng trưởng đường kính của thơng ba lá. Biến động ch <small>tăng trưởng</small>

đường kính thơng ba lá phụ thuộc rit chặt chẽ vào biến động của tổ hợp chỉ sốnhiệt độ tháng 2, chỉ số lượng mưa tháng 2 và chỉ số giờ nắng tháng 2. Biếnđộng chỉ số tăng trường đường kính thơng ba lá cũng có mỗi quan hệ rit chặt

chẽ với biến động của tổ hợp chỉ số nhiệt độ tháng 9, chỉ số lượng mưa tháng9 và chi số giờ năng tháng 9. Giữa biển động chỉ số tăng trưởng đường kính

thơng ba lá va tổ hợp chi số nhiệt độ, chỉ số lượng mưa va chi số giờ nắng củacác tháng 2,3 và 9 cũng tồn tại mỗi quan hệ rất chặt che.

1.2. DAC DIEM PHAN LOẠI VÀ PHAN BO TỰ NHIÊN CUA TECH

1.2.1. Đặc điểm phân loại

Trên thé giới có 3 lồi tếch - đó là Tectona grandis Linn. E, Tectona

<small>Philippinensis Beth & Hokkf và Tectona hamiltonia Wallich. Loài tếch được.</small>

trồng thành rừng ở tỉnh Kampong Cham (Campuchia) có tên khoa học làTectona grandis Linn, F, thuộc họ tếch (Verbenaceae), bộ quản hoa

<small>Téch là lồi cây đại mộc, cảnh non vng cạnh phủ nhiều lơng màu git, khi đập có mù đỏ. Lá đơn, mọc đối hình trứng ngược, chiều dai có thé đạtđến 40 em hoặc hon, rộng khoảng 15 em, phiến xoan bầu dục, có mau lụctươi; mặt dưới lá có lơng hình sao vàng; lá rụng từ tháng 2 ~ 3 dương lịch</small>

Hoa tự có dang chim ty tán, mọc ở ngọn nhánh, kích thước có thé đạt đường.kính gần 40 cm; hoa gần đều, nhỏ và nhiều, có mau trắng, dai hoa có 5 - 6

<small>răng, vành có Š — 6 tai, tiểu nhụy nhỏ. Quả hạch cứng và trịn, đường kính</small>

khoảng 2 em, phủ đầy lơng. Gỗ màu vàng nâu hay nâu đậm có sọc, có chứa

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

‘Theo Kadambi (1979)[36], téch là loài cây của rừng nửa rụng lá nhiệtđới gió mùa. Ở rừng tự nhiên, tếch trưởng thành có thẻ đạt chiều cao 40 m,đường kính 1 - 2 m. Tếch có thân thẳng, nhiều hoa nhưng hơn 90% khơng

<small>hình thành quả. Téch sinh sản sớm, thông thường ở tuổi 8 — 10 năm. Thời kyra hoa là giữa tháng 7 déthắng 9 hing năm; quả chín và rụng từ tháng</small>

12 năm trước đến tháng 2 năm sau. Quả chín có vỏ mau nâu vàng. Tếch tái

sinh chỗi tốt ở tuổi non, do đó nó có thể được trồng bằng stump (thân cụt)

1.2.2. Phân bố tự nhiên của tếch

‘Téch chi phân bồ tự nhiên ở Myanmar, An Độ, Thai Lan và Lao, Vingphan bố tự nhiên của téch nằm trong khoảng giữa vĩ độ 9°00" - 25°30" Bắc vàkinh độ 73°-103° Đông. Tếch cũng thấy xuất hiện khoảng 1 triệu ha ở quần.dao Java (Indonesia). Vì tếch sinh trưởng khá tốt ở Indonesia, nên hiện nayngười ta đã coi giới hạn phân bố của tếch ở phía nam là giữa vĩ độ 5° — 9°

<small>Nam [36]</small>

Téch phân bổ tự nhiên trong khu vực nhiệt đới gió mùa (mủa khơ vàmùa ẩm phân biệt rõ), khí hậu nóng và âm, mùa đơng khơng q lạnh, khơng

<small>có bão lớn. Biên độ nhiệt độ trung bình từ 20-27°C, tổng nhiệt độ lớn hơn</small>

10°C là 8.000°C, nhiệt độ tối cao trung bình 40°C, nhiệt độ tối thấp trung bình

<small>12,5°C. Lượng mưa rơi từ 1.300 — 2.990 mm/năm [36]</small>

Tếch phân bố tự nhiên từ độ cao gần mặt biển đến độ cao khoảng

1000m so với mặt biển. Tếch sinh trưởng khơng tốt trên những đắt hình thànhtừ cuội kết, sa thạch hoặc đá ong. Tếch ưa thích dat phát triển từ đá granit,bazan và phiến sét. Tếch đỏi hỏi đất thốt nước và khơng chịu được đất dng

<small>nước, ưa thích mơi trường đất có pH = 6,5 ~ 8,0, đủ canxi (Ca), photpho (P)và magié (Mg) [14], [17]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

PHUONG THUC QUAN LY RUNG TECH TRONG

1.3.1. Những nghiên cứu về lập địa trồng rừng tếch

Tinh đến năm 1990, tong diện tích rừng tếch trồng trên thé giới là 1,6

<small>triệu ha, chiếm 75% diện tích rừng trồng cây gỗ cứng chất lượng cao của</small>

nhiệt đới [36]. Mục tiêu chủ yêu của rừng téch trồng la sản xuất những cây gỗ

<small>chất lượng cao với sinh trưởng tốt [36].</small>

Hiện nay tếch đã được trồng thành rừng cả ở trong và ở ngồi phạm vi

<small>phân bố tự nhiên của nó ở nhiệt đới. Khu vực này bao phủ một vùng khí hậu</small>

rong lớn, tir kiểu khí hậu xích đạo đến kiểu khí hậu á nhiệt đới với lượng mưatừ 500 ~ 3.500 mm và biên độ nhiệt độ từ 2° — 48°C. Điều kiện đất trồng rừng

tếch cũng rat khác nhau, tử đất chua nghèo đền dat bôi tụ màu mỡ (36).

‘Theo Kaosa-ard (1981)[37-40], téch sinh trưởng trong một biên độ ratrộng của lượng mưa, từ điều kiện rất khô (500 mnv'ndim) đến điều kiện rất âm

5.000 mm/năm). Nói chung, tếch sinh trưởng tốt trong những điều kiện có.

khí hậu nóng ẩm với 3-5 tháng khơ; đất âm, thốt nước tốt, ting đất

phù sa giàu canxi và NPK, pH = 6,5-7,5. Ngoài ra, miu sắc và cầu trúc của gỗ

tếch cũng chịu ảnh hưởng của lập địa.

Nhiễu nghiên cứu cũng đã hướng vào việc tìm hiểu khả năng thíchnghỉ, sinh trưởng và năng suất của rừng tếch được trồng trên những lập địakhác nhau. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tếch sinh trưởng tốt nhất trênđất bồi tụ (phù sa) sâu và thốt nước tốt được hình thành trên nền các loại đá

<small>vôi, phiến thạch, gơnai, phién sét và một số đá do núi lửa hình thành như đá</small>

kiện đất cát khô, da

<small>bazan. Ngược lại, khi mọc ở</small>

(pH < 6,0) có nguồn gốc từ feralit, đất than bùn, hoặc bị ingnước, thì tếch sinh trưởng rất kém, hình thái thấp và xấu [37]. Sau khi nghiêncứu đặc tính của đất dưới rừng tếch, nhiều tác giả đã đi đến nhận định rằng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Sau khi tổng quan nhiều tài liệu, Evans (1976)[Dan theo 36] đã di đến

nhận định rằng khai thác trắng rừng tự nhiên để trồng rừng tếch qua nhiều chu.kỳ có thể làm thối hoá đất, Tuy vậy, khi kinh doanh rừng tếch với chu kỳdai, đặc tính của đất thay đổi khơng lớn và lập địa có thé khơng thay đổi.

Theo Nguyễn Xn Qt (1993; 1995)[14], đất có vai trị quyết địnhđối với sự thành công của trồng rừng tếch ở khu vực Tây Nguyên (Việt Nam).

<small>“Trên đất đỏ nâu, sinh trưởng của rừng tếch giảm rõ rột theo mức thoái hoá của</small>

thảm thực vật. Ngược lại, trên dat đỏ vàng sinh trưởng của tếch dưới rừng thứ.

sinh kiệt khơng có khác biệt rõ rét so với đất dưới trang có. Những dat khơng.thích hợp cho sinh trưởng của tếch trồng ở Việt Nam là đất đỏ nâu phát triển

<small>trên đá bazan dưới rừng le và tring cỏ.</small>

Đỗ Dinh Sâm và Nguyễn Ngọc Bình (1995)[16] cho rằng, đất thích hopvới sinh trưởng của tếch trồng ở các tinh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (Việt

Nam) là đất nâu xám trên đá bột bazan, đất hình thành trên đá vơi, đất đen

trên tro núi lửa (Tu0, dat nâu xam trên bazan, đất xám trên phủ sa cổ vagranit, đất phủ sa sông suối và thoát nước tốt. Theo Viện nghiên cứu rừng.nhiệt đới Trung Quốc (1993)[Dẫn theo 17], kiểu dat khơng thích hợp với tếch.

<small>là laterit đỏ trên núi, đất đỏ vàng hay nâu vàng, laterit vàng hay nâu xám trên</small>

1.3.2. Những nghiên cứu về các yếu tố sinh thái khác

Ngoài những yếu tổ khi hậu (lượng mưa, độ ẩm, ánh sáng) và loại đất,

những yếu tổ khác như độ cao vả nhiệt độ cũng đóng vai trị quan trọng trong.việc giới hạn phân bố, sinh trưởng và phát triển của rừng téch (Dẫn theo [17]).

<small>“Theo nghiên cứu của Gyi (1972), Kanchanaburangura (1976) và </small>

Kaosa-ard (1977)(Dẫn theo 17), nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng và phát triển của

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

tếch là 27°C — 36°C. Tếch chịu đựng rất kém với nhiệt độ thấp và sương giá.

của mùa đông, Cây con và cả cây trưởng thành có thể bị chết khi gặp lạnh và

sương giá. Đó cũng là nguyên nhân giải tl vì sao tếch khơng thé sinhtrưởng bình thường ở độ cao tử 700 m tr lên so với mặt biển (Dẫn theo [17).Nói chung, những yếu tơ giới hạn sinh trưởng và năng suất của tếch làbão lớn, nhiệt độ thấp, dat có tầng mỏng và chua, dat ngập ting, dat kết von đá.ong, dat có nhiều đá lộ đầu...(Dẫn theo [36-40)).

1.3.3. Những nghiên cứu về sinh trưởng và năng suất rừng tring tếch

<small>Theo Nguyễn Ngọc Lung (1995)[12), sinh trưởng và năng suất của</small>

rừng tếch ở Việt nam thay đổi tay theo tuổi rừng, loại đất và địa phương.

Những kết quả nghiên cứu của Phân Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Nam Bộ(1995)[Dan theo 17] cho thấy, sinh trưởng đường kính, chiều cao và năng suấtcủa rừng tếch 20 tuổi trên một số loại đắt ở các địa phương của Việt Nam thayđổi tùy theo loại đất và mật độ trồng. Năng suất trung bình của rừng tếch 20tuổi đạt cao nhất trên đất bazan (11,5 m°/ha/năm), kế đến là dat phù sa cổ (8,5

m’yha/nam), thấp nhất là dat feralit đỏ vàng (4,0 m°/ha/năm). Những nghiên.

cứu của Trần Duy Diễn (1995)[3] và Đinh Đức Điểm (1995)5] đã chỉ rarằng, rừng tếch ở La Nga (Đồng Nai, Việt Nam) sinh trưởng tốt trên dat feralit

<small>nâu đỏ phát triển từ đá bazan (lập địa tốt) với pH > 6,6, sinh trưởng kém trên</small>

đất feralit đỏ vàng phát triển từ đá phiến thạch sét (lập địa trung bình) với pH

<small>< 5,0. Trên lập địa tốt, đường kính và chiều cao của rừng tếch ở tuổi 12 năm</small>

<small>đạt tương ứng 15,0 em và 19,0 cm, trữ lượng 200 m’/ha. Khi nghiên cứu về</small>

rừng tếch ở khu vực miền Đông Nam Bộ (Việt Nam), Nguyễn Văn Thêm vàMạc Văn Chăm (2005)[2] đã chỉ ra rằng, téch sinh trưởng rat nhanh trong 6

năm đầu, nhưng tir tuổi 8 trở đi lượng tăng trưởng bình quân về đường kínhvà chiều cao đều giảm nhanh. Suất tăng trưởng đường kính đạt khá cao ở tuổi

<small>2 (60,0%), giảm cịn 7,0 % ở tuổi 10 năm và 2,8% ở tuổi 20 năm. Năng suất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

1.4. THẢO LUẬN CHUNG

Tir những thơng tin tóm lược về khí hậu thực vật và đặc tính sinh tháicủa Tếch, nhận thấy cần thảo luận thêm những vấn đề sau đây:

<small>(1) Phương pháp niên đại thực vật và khí hậu thực vật cho phép xác</small>

định ảnh hưởng của khí hậu đến tăng trưởng của cây gỗ. Nội dung cơ bản củahai phương pháp nay là phân tích mối liên hệ giữa biến động của chỉ số vòng.

năm trên thân cây gỗ với biển động của chỉ số khí hậu. Kết qua nhận được.

cho phép suy đốn khơng chi ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu đến tăngtrưởng của cây gỗ, ma cịn dự đoán khuynh hướng tăng trưởng của cây gỗ vàbiển động của các yếu t6 khí hậu. Vì thé, dé đạt được mục tiêu nghiên cứu của.đề tài, tác giả cũng sẽ ứng dụng phương pháp niên đại thực vật và khí hậuthực vật để làm rõ mối quan hệ của Tếch với khí hậu.

(2) Cho đến nay, ngồi những thơng tin về khu vực phân bố và phân

loại Tếch, vẫn cịn thiếu những nghiên cứu về ảnh hưởng khí hậu đến sinh

trưởng của Tếch. Vì thé, cho đến nay khoa học va thực tiễn van chưa thé hiểu.rõ vai trò của các yếu tố khí hậu đối với sinh trưởng và phát triển của Tếch.

<small>một cách toàn điện và sâu sắc. Vì lý do đó, dé tải này dự kiến tiếp tục nghiên</small>

cứu làm rõ ảnh hưởng của khí hậu đến sinh trưởng Tếch ở Định Quán tỉnhĐồng Nai. Từ kết quả nghiên cứu, dé xuất những mơ hình phân cấp điều kiện.

<small>khi hậu thuận lợi va không thuận lợi đối với sinh trưởng của Tếch.</small>

Những kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của khí hậu đến sinh trưởng

của Tếch là những thông tin rat quan trong dé xác định đặc tinh sinh thái vaáp dụng những biện pháp bảo tồn và phát triển quần thể Tếch ở Định Quántỉnh Đồng Nai

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Chương 2 - DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TE XÃ HỘI.

2.1. DIEU KIỆN TỰ NHIÊN:

Định Quán là một huyện bán sơn địa, nằm về phía Đơng Bắc của tỉnh

<small>Đồng Nai, cách thành phố Biên Hịa 85km với tổng điện tích tự nhiên:</small>

<small>'966.5kmẺ, chiếm 16,40% điện tích tự nhiên tồn tỉnh.</small>

<small>6 14 đơn vị hành.</small> inh gồm: 1 thị trấn Định Quán và 13 xã

<small>Thanh Sơn, Phú Tân, Phú Vinh, Phú Lợi, Phú Hòa, Ngọc Định, Gia Canh,Phú Ngọc, La Nga, Túc Trưng, Phú Tic, Phú Cường, Suối Nho.</small>

<small>+ Toa độ dja lý :</small>

1190030 — 1192530” vĩ độ Bắc,

<small>10720730” — 10793000” kinh độ Đông</small>

+ Tiếp giáp :

<small>Phía Bắc và Đơng giáp huyện Tân Phú.</small>

<small>Phía Đơng Nam giáp tinh Bình Thuận</small>

Phía Nam giáp huyện Thống Nhat, Xn Lộc, thị xã Long Khánh.

<small>Phía Tây giáp huyện Vĩnh Cửu.</small>

+ Địa hình : là vùng đồi gị lượn sóng, dốc thoải, có độ nghiêng trungbình 2,5/km về phía Đơng Bắc ~ Tây Nam, địa hình khơng bằng phẳng có độ

<small>cao trung bình so với mặt nước bién là 180m, Hướng Đông nam Định Quán</small>

<small>ài 32km, sông La Nga dai 46,6 km</small>

<small>có hai sơng lớn chảy qua: sơng Đồng Nai</small>

thuận lợi phát triển giao thông đường đường thủy - bộ và giao lưu kinh tế với

<small>các vùng.</small>

2.2. KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN

<small>+ Khí hậu: Định Quán mang đặc tính khí hậu miễn Đơng Nam bộ, khíhậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ én định quanh năm và hầu như.khơng có mùa đơng. Phân chia thành hai mia rõ rột trong năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>như khơng có mưa.</small>

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10: có gió mùa Tây Nam mang nhiều.hơi Am từ biển vào, khơng khí xích đạo và nhiệt đới có đặc tính nóng, âm và

<small>có mưa mùa</small>

Lượng mưa: tương đối lớn và phân hóa theo mùa, theo vùng từ 2.800 mm/năm và có số ngày mưa 150 — 160 ngày/năm.

<small>2.500-+ Đặc diém thủy văn</small>

Hệ thống sông suối trên địa bàn huyện nhỏ hẹp, tốc độ dòng chảy lớn

dẫn đến khả năng bồi lắng phi sa và cung cấp nước cho sản xuất nông - lâm

<small>nghiệp kém. Mặt khác, do ảnh hưởng mưa theo mùa nên thường gặp lũ trongmùa mưa (vào các tháng 7, 8, 9, 10) và thiếu nước trong mùa khô,</small>

Mùa khô lưu lượng nước các sông thấp, chiếm khoảng 20% tổng lượng

<small>ông Ray 21%)nước trong năm (Trị An 19%; Ta Lai 19%; Lá Buông 20</small>

nên kha năng cung cấp nước tưới cho sản xuất và sinh hoạt của người dân bị

hạn chế. Ngược lại vào mùa mưa, mực nước các sông dâng cao chiếm khoảng.

<small>30% lượng dòng chảy cả năm (Trị An 81%; Lá Buông 80%), các đợt mưa lớnkéo dai gây tinh trạng ngập úng ở một số khu vực ven sông.</small>

Chế độ thủy triều của huyện là chế độ bán nhật triều và phụ thuộc vào sựđiều tiết nước của hỗ Trị An,

2.3. DIA CHAT THO NHƯỠNG

<small>Theo phương pháp đánh giá tài nguyên đất của FAO/UNESCO, trên</small>

địa ban huyện gồm các nhóm dat chính: Nhóm dat xám, nhóm dat đen, nhóm.đất đỏ. Nhìn chung, các nhóm dat trên địa bản huyện có chất lượng tốt, thíchhợp với nhiều loại hình sử dụng đất. Tiềm năng cho phát triển nơng nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lớn, các loại hình sử dụng đất đa dạng, cho phép phát triển nông nghiệp theo.

hướng đa dạng sinh học, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế vừa có khả năng bảo.

<small>vệ mơi trường. Trong đó thể mạnh trong nông nghiệp của huyện là phát triểncác loại cây dai ngày: cao su, cả phê, cây ăn trấi và các loại cây công nghiệp</small>

ngắn ngày như thuốc lá, đậu nành, bông vai,...2.4. DÂN SINH - KINH T XÃ HỘI:

- Hiện nay, theo thống kê hiện nay huyện Định Quán có dân số 201.589

<small>người, với trên 47.480 hộ, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,166%, tăng cơ học</small>

<small>khoảng 0,147%.</small>

<small>- Lực lượng lao động trong toàn huyện khoảng 113.400 người, sống</small>

chủ yếu dựa vào nơng nghiệp trong đó; số người sản xuất nông nghiệp chiếm.66,95%, số người sản xuất phi nông - lâm - thủy sản 33,05 %, số hộ làm nông.

<small>nghiệp chiếm 63,09 %.</small>

<small>- Dân cư trên địa bàn huyện chủ yếu sống tập trung tại các khu vực</small>

trung tâm, dọc theo quốc lộ 20 ( tuyến TP Hồ Chí Minh - Đà Lạt ), tại trung.

<small>tâm thị trấn Định Quán và các xã Phú Cường, Phú Túc, Túc Trưng, La Nga „Phú Ngọc, Ngọc Định, Phú Lợi, Phú Tân. Ngoài ra, tại trung tâm của các xã</small>

và ấp cũng là nơi dân cư ở sống trên nương rẫy do vậy cơ sở hạ ting như:đường giao thơng, điện, nước... cịn gặp nhiều khó khăn do dân cư sống phân

<small>tin, không tập trung.</small>

- Trên địa bàn huyện có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, có khoảng

<small>31 dân tộc khác nhau, trong đó chiếm đa số là người Kinh 75,48 % , kế đến làngười Hán 16,58 % và các dân tộc khác như: Châuro 1,74 % , Giao 1,59 % ,Ma 0,57 %, Ning 0,59 %, Khome 0,32 %, Tay 1,69 %, ngoài ra, dân tộc SánDiu 1.3%, Thái và một số dan tộc khác chiếm tỷ lệ thiểu số sống trong cộng</small>

đồng dân cư cư ngụ trên địa bản huyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

khách du lịch với các điểm tham quan có thắng cảnh thiên nhiên nỗi tiếng:Sông La Nga, đá Ba Chéng, thác Ba Giọt, thác Mai...

<small>+ Trung tâm thị trắn là khu vực có hoạt động địch vụ - thương mại khá</small>

phát trién, các cơ sở sản xuất, hộ kinh doanh cá thé đã tạo điều kiện lao động

<small>có việc làm trong lực lượng lao động phi nơng nghiệp.</small>

‘ai ngun khống sản của huyện gồm: vàng, đá quý và nhất là đá

xây dựng có hầu hết trên diện tích của huyện với trữ lượng lớn có thể khai

<small>thác cơng nghiệp.</small>

+ Các loại cây trồng: cây thuốc lá, cả phê, mía, điều, các loại đỗ, cây

hoa màu và rừng trồng là thé mạnh chủ yếu của Huyện.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Chương 3 - MỤC TIÊU, GIỚI HAN, DOI TUQNG, NOI DUNGVA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. MỤC TIEU NGHIÊN CUU3.1.1. Mục tiêu tổng quát

<small>Mặc tiêu tổng quát là xác định những méi liên hệ chặt che giữa sinh</small>

trưởng của rừng Tếch với những yếu tố khí hậu để làm cơ sở khoa học cho.việc trồng và nuôi dưỡng rừng Téch.

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

<small>“Từ mục tiêu tông quát, dé tài đặt ra 3 mục tiêu cụ thé sau đây</small>

(1) Định lượng biển động bề rộng vòng năm và chi số bé rộng vòng

năm của Tếch ở khu vực Định Quán tỉnh Đồng Nai.

(2) Xác định những tháng mà điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rõ rệt đến.tăng trưởng vòng năm của Tếch.

<small>(3) Phát triển những mơ hình biểu thị mỗi liên hệ giữa sinh trưởng của</small>

'Tếch với những yếu tổ khí hậu.3.2. GIỚI HẠN CUA DE TÀI

<small>Phạm vi nghiên cứu ct</small> đề tải là quần thể Téch được trồng trên đất

<small>bbazan nâu đỏ tại khu vực Định Quán tỉnh Đồng Nai.</small>

Noi dung nghiên cứu tập trung làm rõ những đặc điểm khí hậu của khuvực nghiên cứu; đặc điểm vòng năm và chỉ số vòng vòng năm của Tếch; phản.ứng của Tếch đối với nhiệt độ khơng khí, lượng mua, độ dm khơng khí va số.giờ nắng. Từ những kết quả nghiên cứu, để xuất những mơ hình dự đốn điều.

<small>kiện khí hậu thuận lợi và khó khăn đối với sinh trưởng của Téch 6 khu vực</small>

<small>"Định Quán tinh Đồng Nai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Thực bì đưới tán rừng là các loại cỏ hơi, cỏ đi chồn. Vị trí nghiên cứu tại</small>

khu vực Định Quan tỉnh Đồng Nai. Địa hình gợn sóng, độ cao 180 m so vớimặt biển; độ đốc trên 7°; đất feralit nâu đỏ phát triển từ đá bazan. Đặc trưng

<small>li</small> phần nghiên cứu dẫn ra ở bang 3.1

Bảng 3.1. Các đặc trưng của lâm phần tếch.

<small>Đặc trưng Kết quảMật độ lâm phẫn bình qn N (cây/ha) 380</small>

Đường kính thân cây ở vị trí I3 m bình qn “665

<small>Chiễu cao vút ngọn bình quân Hi (m) 284Độ tan che tn rừng bình quan 0.65</small>

Tiết diện ngang bình quân lâm phin G (mẺ/ha) T 14406

"Trữ lượng bình quân lâm phẫn M (m7ha) 1687

<small>Đối với cây mẫu đề tải thu thập va xứ lý các chỉ tiêu lượng tăng trưởng</small>

<small>thường xuyên hàng năm về đường kính thân cây (ZD,em/năm), lượng tăng</small>

trưởng bình qn năm về đường kính thân cây (AD, cm/năm), suất tăngtrưởng đường kính thân cây (Pd,%), kết quả xử lý được thể hiện tại bảng 3.2:

Bảng 3.2. Các đặc trưng của cây mẫu

<small>Đặc trưng Kết quảLượng lăng trường thường xu)mn hàng năm về, 042đường kính thân cây (ZD,em/năm).</small>

Lượng tăng trường bình quân năm về đường kính 0/91

<small>(AD, cm/năm)</small>

<small>Suit tăng trường đường kính thân cây (Pd,%) 17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

<small>Đổ tải dự kí cứu như sau:những nội dung nghỉ1) Đặc điểm khí hậu của khu vực nghiên cứu</small>

<small>2) Đặc điểm vòng năm và chi số vòng năm của Téch3) Ảnh hưởng của kt</small> (i hậu đến sinh trưởng của Téch

3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ khơng khí đến sinh trưởng của Tếch3.2. Ảnh hưởng của lượng mưa đến sinh trưởng của Téch

<small>3.3. Ảnh hưởng của độ âm không khísinh trưởng c</small>

3.4. Ảnh hưởng của số giờ nắng đến sinh trưởng của T

3.5. Ảnh hướng của hệ số thủy nhiệt đến sinh trưởng của Tếch3.6. Phản ứng của Tếch đối với tập hợp nhiều yếu tổ khí hậu4) Phân cắp mức độ thuận lợi của khí hậu đối với sinh trưởng của Tếch

<small>5) Một số đề xuất</small>

3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

<small>3.5.1. Cơ sở khoa học</small>

<small>Phuong pháp nghiên cứu dựa trên ba bước xử lý ảnh hưởng của khí hậu.</small>

đến tăng trưởng của Tếch.

Một là, sử dụng phương pháp phân tích tương quan giữa chỉ số tăngtrưởng Tếch với nhiệt độ, lượng mưa, 4m độ, số giờ nắng va hệ số thủy nhiệthàng tháng và mùa. Các biển khí hậu của những tháng thuộc năm trước cũng

<small>được sử dụng để xác định ảnh hưởng của chúng đến tăng trưởng vòng năm.tăm hiện tại. Điều đó là hợp lý, bởi vì sinh trưởng của năm hiện tai cũng,phụ thuộc vào khả năng hấp tha</small>

<small>mùa trước (Fritts, 1976; Waring, 1983)[43; 44]</small>

<small>‘bon dioxit và sản phẩm quang hợp của</small>

Hai là, sử dụng phân tích ham phản hồi để làm giảm thiểu ảnh hưởngcộng tuyến tính trong các biến đưa vào nghiên cứu. Khi các hệ số của hảm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

phan hồi tồn tại thực sự (khác zero) thì biến số khí hậu của tháng đó có anh

<small>hưởng rõ rệt đităng trưởng của Tếch.</small>

Ba là, mơ hình hóa quan hệ giữa niên dai chi số tăng trưởng của Téch

với các biển khí hậu bằng hồi quy đa biến. Những biển có ý nghĩa thống kê (P.

< 0,05 hoặc 0,01) trong mơ hình được xác định bằng phân tích hồi quy từng.

bước. Sự phù hợp của mơ hình với các số liệu thực tế được kiểm định bằng.thống kê Chỉ - square. Hồi quy được kiểm định ở bước cuối củng bao gồm:(1) kiểm tra bằng đồ thị các sai lệch đối với tự trong quan va những trị ngoại.

lai, (2) kiếm định sai lệch chuẩn cho mỗi mẫu dé đánh giá các số ngoại lai, (3)

<small>kiểm định giá trị D của Cook dé phat hiện những quan sát có ảnh hưởng rõ rệt</small>

đến hồi quy, (4) kiểm định thông kê Durbin - Watson đối với tự tương quanthứ nhất trong các chuỗi sai lệch hỏi quy.

Bến là, sử dụng kỹ thuật phân tích thành phần biển động để định lượng.mức độ ảnh hưởng của khí hậu và những yếu tố mơi trường khác đến tăngtrưởng của Tếch. Nghiên cứu này là cần thiết, bởi vì tăng trưởng hàng năm.của cây gỗ chịu ảnh hưởng khơng chỉ của khí hậu, mà cịn những nhân tố.

Sử dụng bốn bước phân tích như trên là rất cần thiết đối với các nghiên.

cứu khí hậu thực vật. Theo Gholz (1982)[Dẫn theo 25], trước hết phân tích

tương quan là bước đầu tiên để khám phá mỗi quan hệ giữa các chỉ số tăng.

<small>trưởng với các biển khí hậu. Nhưng ở bước này chưa có mơ hình nào đượcthiết lập. Phân tích him phản hồi là bước thứ hai. Thủ tục nảy cho phép loại</small>

trừ bat kỳ hiện tượng cộng tuyển tính nào trong các biển. Do đó, kết qủa nhận

được phản ánh chính xác hơn mồi quan hệ giữa tăng trưởng với các biến khíhậu. Ngồi ra, kết qủa từ phân tích phản hồi có thể được sử dụng dé chứng.minh kết qủa từ phân tích tương quan. Hồi quy đa biến là bước cuối cùng đểmô hình hóa tăng trưởng của Tếch như là một hàm số của khí hậu. Sau đó hồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

quy da biển sẽ được sử dung để dự đoán điều kiện khí hậu thuận lợi và khơng

thuận lợi cho sinh trưởng của Tếch

<small>3.5.2. Thu thập số liệu vòng năm và khí hậu3.5.2.1. Những chỉ tiêu nghiên cứu.</small>

+ Đối với rừng Tếch, đề tài nghiên cứu 6 chỉ tiêu sau đây: (1) mật độlâm phần (N, cây/ha), (2) đường kính thân cây ngang ngực (D, em), (3) chiều.cao toàn thân (H, m), (4) độ tan che tán rừng, (5) tiết điện ngang lâm phẩn (G,

m°/ha), (6) trữ lượng gỗ của lâm phần (M, m°/ha).

+ Đối với cây mẫu, dé tài nghiên cứu 4 chỉ tiêu sau đây: (1) lượng tăng

<small>trưởng thường xuyên hing năm về đường kính thân cây (ZD, cm/năm), (2)</small>

lượng tăng trưởng bình qn năm về đường kính thân cây (AD, cn/năm), (3)suất tăng trưởng đường kính thân cây (Pd,%).

+ Đối với các yếu tố khí hậu - thủy văn, đề tài nghiên cứu 5 chỉ tiêu

<small>sau đây: (1) nhiệt độ khơng khí trung bình của các tháng trong năm. (2) lượngmưa trung bình của các thắng trong năm, (3) độ ẩm khơng khí trung bình của</small>

các tháng trong năm, (4) số giờ nắng trung bình của các tháng trong năm, (5)

chỉ số thủy nhiệt của các tháng trong năm.

+ Đối với địa hình và dat, dé tai chỉ xem xét dang địa hình và loại đất.

3.5.2.2. Thu thập những đặc trưng của quan thy Téch

Đặc trưng của rừng Tếch ở mỗi khu vực được mô tả tổng qt thơng,

qua 3 ơ tiêu chuẩn điển hình với kích thước 1000m?, Nội dung thống kê trong

mỗi 6 tiêu chuẩn bao gồm mật độ lâm phần (N, cây/ha), đường kính thân cây

<small>ngang ngực (D, cm), chiều cao toàn thân (H, m), độ tàn che tán rừng, tiết diện</small>

ngang lâm phan (G, m”/ha), trữ lượng gỗ của lâm phần (M, m°/ha). Đường.

<small>kính thân cây ở vị trí ngang ngực được do đạc bing thước kẹp kính với độ</small>

chính xác 0,5 em. Chiều cao thân cây được đo đạc bằng thước Blume-Leissvới độ chính xác 0,5 m. Độ tản che tán rừng được mục trắc bằng mắt. Địa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

hình và đất được xác định dựa theo bản đồ địa hình va bản đồ đất với ty lệ

3.5.2.3. Thu thập mẫu vòng năm của Téch

+ Chon cây mẫu. Dé xác định mối liên hệ giữa tăng trưởng Tếch vớinhững yếu tố khí hậu, trước hết <small>tần phải loại trừ những ảnh hưởng của các.</small>

yếu tố môi trường khác như địa hình, dat và tuổi cây... Địa hình và đất đượcloại trừ bằng cách thu thập vòng năm của Tếch trên cùng một dạng địa hình.và loại đất

Sau khi xác định được đối tượng nghiên cứu, tiễn hành mô tả đặc trưng

<small>của rùng, đồng thời chọn những cây mẫu để thu thập mẫu vòng năm. Những.</small>

cây mẫu được chọn theo phương pháp điển hình. Tùy theo tinh hình thực tếcủa đối tượng nghiên cứu, số lượng cây mẫu đẻ nghiên cứu tăng trưởng vòng.năm là 17 cây. Những cây mẫu phải đảm bảo một số tiêu chuẩn như tuổi càng.cao cảng tốt, thấp nhất cũng trên 20 năm; sinh trưởng bình thường đến tốt;thân thẳng và trịn đều; khơng bị cụt ngọn hay hai thân; tán lá trịn đều; khơng

<small>bị sâu hại hay cháy.</small>

+ Thu thập vòng năm trên thân cây mẫu. Đồi với mỗi cây mẫu, vòng.

<small>năm được thu thập theo 2 hướng vng góc với nhau tại vị tf 1,3 m trên thân</small>

cây bằng khoan tăng trưởng. Từ vòng năm của hai hướng khoan khác nhau,

xác định vòng năm trung bình của cây mẫu. Dé chống co rút và cong vénh,mẫu gỗ được bảo quản trong ống plastic.

<small>3.5.2.4, Thu thập tài liệu khí hậu</small>

<small>Chi tiêu nghiên cứu bao gồm nhiệt độ khơng khí, lượng mưa, độ âm</small>

khơng khí và số giờ nắng của 12 tháng trong năm. Chuỗi khí hậu được thu

<small>thập ft nhất là 25 năm tại trạm khí tượng - hủy văn Định Quán.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

3.5.3. Phương pháp xử lý số liệu

3.5.3.1. Tính tốn và ting hợp đặc trưng của rừng Téch

‘Trude hết, tập hợp những số liệu điều tra trên những ô tiêu chuẩn đại

diện cho noi thu mẫu vòng năm. Ké đến, tinh những đặc trưng lâm phần như

mật độ, tiết diện ngang than cây, trữ lượng gỗ.

<small>3.5.3.2. Tính những đặc trưng khí hậu</small>

Trước hết, tập hợp chuỗi số liệu khí hậu theo năm lịch. Kế đến tinhnhững đặc trưng thống kê mô tả như trung bình, lớn nhất, nhỏ nhất, phương.

sai, sai tiêu chuẩn, hệ số biển động....Tiếp theo xây dựng biểu đồ Gaussen —

<small>Walter dé mơ tả tổng qt khí hậu ở khu vực nghiên cứu. Cuối cùng tổng</small>

hợp, thuyết minh và so sánh những đặc trưng khí hậu của ba khu vực nghiêncứu. Đây là cơ sở để giải thích mối liên hệ giữa sinh trưởng của Tếch vớinhững biến động của khí hậu.

3.5.3.3. Xác định những đặc trưng của bê rộng vịng năm và chỉ số vịng

<small>“Trình tự xử lý số liệu như sau:</small>

+ Bước 1: Xử lý mẫu gỗ dé đo đạc vòng năm. Trước khi đo đạc bẻrộng các vòng năm, các mẫu gỗ được xử lý bằng giấy nhám mịn. Sau dé thực.hiện đối chiếu thời gian để xác định các vòng năm tương ứng với các năm.lịch, bắt đầu từ vịng năm ngồi cùng gần nhất với năm nghiên cứu (2011-2012). B rộng vòng năm được đo lặp lại 3 lần bằng kính lip với độ chính xác

én 0,10mm, Kết quả cuối cùng được lấy trung bình từ ba lần do,

<small>+ Bước 2: Biển đơi số liệu vòng năm. Để nhận được kết quả nghiên</small>

cứu đáng tin cậy, trước hết loại bỏ một số vỏng năm ở trung tâm lõi gỗ vả

<small>vong năm ở ngoài cùng (tương ứng với năm lịch 2011-2012). Sở dĩ phải loại</small>

bỏ những vịng năm này là vì, những vịng năm gần ruột gỗ rit nhỏ, cịn một

<small>số vịng năm ngồi cùng phát triển chưa hoàn chỉnh hoặc bị biển dang do ảnh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>hưởng của khoan tăng trưởng.</small>

<small>+ Bước 3: Tỉnh những đặc trưng bề rộng vòng năm của những</small> <sub>y</sub>

<small>rộng vịng năm được mơ.</small>

mẫu. Những đặc trưng thông kê cơ bản của chuỗi

tả bằng những tham số thống kê như giá trị trung bình (X), giá trị lớn nhất

(Max), giá trị nhỏ nhất (Min), phương sai (S*), sai tiêu chuan (S), sai số chuẩn.

<small>của số trung bình (S.), hệ số biến động (V%).</small>

Ngoài ra, đặc trưng thống kê vòng năm còn bao gồm:

+ Hệ số tự tương quan thứ nhất. Đó là tương quan giữa bề rộng vòng.

năm của năm hiện tại t và bé rộng vòng năm của năm trước (năm t — 1). Chỉtiêu này dùng để thuyết minh ảnh hưởng của tuổi đến tăng trưởng các vịng

<small>+ Tính nhạy cảm trung bình (ms,). Chỉ tiêu này đo đạc sự khác biệt</small>

tương đối trong bề rộng vịng năm từ năm nay đến năm khác. Tính nhạy cảm.

<small>trung bình được tính theo cơng thức:</small>

<small>Để làm rõ quy luật biến đổi bé rộng vòng năm theo tuổi cây, dự kiến</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Sau đó, bằng cách so sánh bề rộng vòng năm thực tế với bề rộng vịng.

<small>năm lý thuyết được tính theo him 3.1, có thé xác định được biến động vòng</small>

năm do ảnh hưởng của những yếu tổ khác không thuộc tuôi cây.

+ Bước 4. Tính những đặc trưng chi số bề rộng vịng năm. Bé rộng của

<small>lớp vòng năm biến động tủy thuộc vào tuổi cây, hướng khoan trên thân cây, vịtrí cây trong qxã, lập địa, tinh trang tăng trưởng của rừng và những tác</small>

động khác (lửa, sâu bệnh, biện pháp lâm sinh...). Vì thé, để loại trừ ảnhhưởng của tuổi cây và các yếu tố khác, đã biến đổi bề rộng vòng năm thành.

chỉ số tăng trưởng b rộng vòng năm. Tủy theo đặc tính vịng năm ở những

hướng khoan và cây mẫu khác nhau, chỉ số vịng năm được tính theo hai

<small>phương pháp sau diy:</small>

+ Phương pháp thứ nhất. Trước hết, mơ tả khuynh hướng biến đổi bề.rộng vịng năm theo tudi bằng ham số mũ có dang như him 3.2.

Kế đến, tính chỉ số vịng năm bằng cách chia bề rộng vòng năm thực tế(Id, mm) cho bé rộng vòng năm lý thuyết (Y,, mm), nghĩa là

<small>+ Phương pháp thứ hai. Chỉ số vịng năm được tính theo phương pháp</small>

<small>bình quân trượt k năm, với k = 3, 5, 7, 13 năm. Khi tính bình qn trượt 3</small>

năm, tắt cả các số liệu về đãy vịng năm được tính theo cơng thức:

<small>trong đó, Hạ, là dãy biến động vịng năm được tính bình qn trượt 3 năm vớibước nhảy 1 năm; Xi - bề rộng vòng năm ở năm thứ i</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>+ Bước</small> ây dựng chuỗi niên đại chỉ số bé rộng vịng năm của Tếch.“Trình tự xây dựng chuỗi niên đại chỉ số bề rộng vịng năm của lồi Tếch như.

Trước hết, tập hợp và xây dựng chuỗi niên đại chi <small>bé rộng vòng năm,</small>

trung bình cho cây mẫu. Để đạt mục dich nảy, đầu tiên kiểm định tính tươngđồng giữa chỉ số bề rộng vòng năm trên những hướng khoan khác nhau củamột cây mẫu bằng hệ số tương quan hạng của Spearman. Nếu chỉ số bề rộng.vòng năm trên những hướng khoan khác nhau khơng có sự tương đồng với

nhau (hệ số r < 50%), thì thực hiện do đạc lại vịng năm và đối chiếu lại thời

<small>gian chính xác ở các hướng khoan khác nhau, Ngược lại, khi chúng có sự</small>

tương đồng với nhau (hệ số r > 50%), thì tính giá trị chỉ số bé rộng vịng năm.

<small>trung bình đại diện cho từng cây mẫu.</small>

Kế đến, xây dựng chuỗi niên đại chỉ số bề rộng vịng năm trung bình

chuẩn hóa đại diện cho những cây mẫu thuộc khu vực nghiên cứu

+ Bước 6: Tinh các đặc trưng thống kê cho các chuỗi chi số bể rộng

vòng năm. Đối với mỗi chuỗi niện đại chỉ số bề rộng vòng năm, các đặc trưng

thống kê được tính tốn bao gồm trị trung bình, sai tiêu chuẩn, sai số chuẩn,hệ số biến động, tự tương quan và tính nhạy cảm trung bình. Từ các đặc trưng.thống kê, thực hiện so sánh các chuỗi chỉ số bề rộng vòng năm ở ba khu vực.

<small>nghiên cứu</small>

+ Bước ố nhiệt độ khơng khí,

<small>ính các chỉ số khí tượng. Những chỉ</small>

chỉ số mưa và chi số thủy nhiệt theo tháng va thời kỳ nhiễu tháng được tính

<small>tốn theo phương pháp trung bình di động 3 năm tương tự như chỉ số vòng</small>

năm. Ở đây hệ số thủy nhiệt (k) của các tháng trong năm được tính theo cơng.

G5)

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

trong đó R là tổng lượng mưa tháng hoặc nhiễu tháng (M, mm), T là tổng

<small>lượng nhiệt của tháng hoặc nhiều tháng tương ứng (T°C),</small>

3.5.3.4. Xác định quan hệ giữa chi số bề rộng vòng năm với chỉ số khí hậuMỗi quan hệ giữa biến động chi tăng trưởng vòng năm của Tếch vớibiến động của các chỉ số khí hậu ở khu vực nghiên cứu được xử lý theo trình

<small>tự ba bước sau đây:</small>

+ Bước 1; Xác định quan hệ giữa chỉ số vòng năm với những biến khíhậu. Khuynh hướng và cường độ quan hệ giữa chỉ số tăng trưởng vòng năm

của Téch với những chỉ số khí hậu của các tháng trong năm được phân tích

thơng qua ma trận tương quan đơn. Từ kết quả ở bước nảy, phân tích và giảithích mối quan hệ giữa chi số tăng trưởng vong năm của Tếch với những chi

<small>số khí hậu</small>

+ Bước 2: Xây dựng những mơ hình mơ tả quan hệ giữa chỉ số tăng.

<small>trưởng vịng năm của Tếch với những chỉ số khí hậu. Để đạt được mục đích</small>

này, trước hết từ những biến khí hậu của các tháng trong năm có quan hệ chặt

<small>chẽ với bé rộng vòng năm, thực hiện xây dựng những mơ hình hồi quy tương</small>

quan đơn và hồi quy tương quan đa biến để tìm dạng liên hệ giữa chúng.Mơ hình hồi quy đơn có dạng tuyển tính Y =a + bX.

Mơ hình hồi quy đa biến có dạng tuyến tính Y = a + bX; + cX; +....+

<small>Ở đây Y là chỉ</small>

<small>mưa hàng tháng trong năm...</small>

ố vòng năm, cịn X; là các biến khí hậu (nhiệt độ, lượng

<small>Trinh tự các bước phân tích tương quan và hồi quy được thực hiện theo</small>

những chỉ dẫn của thống kê toán học. Cuối cùng tập hợp kết quả tính tốn.thành bảng và đồ thị để huyết minh va phân tích so sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

3.5.3.5. Xây dựng bảng phân cấp điều kiện khí hau

<small>Bảng phân cấp đikiện khí hậu thuận lợi và không thuận lợi đối với</small>

sinh trưởng của Tếch được xây dựng từ những mối liên hệ chặt chẽ giữa chỉsố vòng năm của Tếch với bốn biến nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ va số giờ.nắng hàng thing trong năm. Căn cứ vào phạm vi biến động của bốn biến khíhậu này, thực hiện phân chia mức độ thuận lợi của khí hau thành 5 cắp — đó làđiều kiện khí hậu rat tốt, tốt, trung bình, xấu va rắt xấu.

3.5.4. Công cụ xử lý số liệu

“Tắt cả số liệu phân tích đặc trưng của rừng, xác định quan hệ giữa sinh

trưởng của Tếch với khí hậu được xử lý bằng phần mềm Excel, SPSS 10.0 vàStatgraphics Plus Version 5.1. Việc xử lý số liệu, phân tích tương quan và hồi

quy được thực hiện theo các chỉ dẫn của thống kê toán học và các tải liệu

<small>tham khảo khác [23], [25], [30]. [31]. (34), [411</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Chương 4 - KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. DAC DIEM KHÍ HẬU KHU VỰC NGHIÊN CỨU.

Số liệu về khí hậu của khu vực nghiên cứu được quan trắc tại trạm khí

<small>tượng La Ngà, đặt tại xã La Ngà, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, vĩ độ</small>

<small>11°09" Bắc - kinh độ 107°16' Đông, độ cao vườn quan trắc trên mặt biển là</small>

<small>63,880m. Kết quả xử lý số liệu về khí hậu khu vực huyện Định Quán tỉnh</small>

<small>Đồng Nai đề tài có được đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu như sau:</small>

4.1.1. Đặc điểm nhiệt độ khơng khí

<small>Đặc điểm nhiệt độ khơng khí (T°C) 12 tháng trong năm ở khu vực</small>

huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai được thé hiện qua các đặc trưng thống kê.

<small>trong bảng 4.1 và hình 4.1</small>

Qua kết quả số liệu từ bảng 4.1 và hình 4.1 cho thấy đặc điểm nhiệt độ.

khơng khí khu vực huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai như sau:

<small>+ Nhiệt độ khơng khí trung bình hang tháng trong năm là 26,7%C, cao</small>

nhất vào thang 4 (28,4°C), thấp nhất vào tháng 1 và tháng 12 (25,7°C), chênhlệch nhiệt độ khơng khí tháng cao nhất và tháng thấp nhất trong năm 2,7°C.

<small>Nhiệt độ khơng khí tăng dần từ tháng 1 đến tháng 4 sau đó giảm dần từ thắng</small>

§ đến tháng 12, các tháng 7, 8, 9, 10, 11 nhiệt độ khơng khí tương đối ổn định

<small>giao động trong khoảng tir 26,3°C đến 26,5 °C.</small>

<small>+ Trong năm xuất hiện 4 tháng liên tiếp từ tháng 3 đến tháng 6 ma</small>

<small>nhiệt độ khơng khí cao hơn nhiệt độ khơng khí trung bình năm (26,7°C) các</small>

<small>tháng cịn lại thấp hơn nhiệt độ khơng khí trung bình năm</small>

Nhìn chung, khu vực huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai có nền nhiệttrung bình trong khu vực Đơng Nam Bộ (9.750), biến động nhiệt độ khơng

<small>khí trung bình giữa các tháng trong năm biến động rit nhỏ (0,9 %). Nhiệt độkhơng khí các tháng trong năm tương đổi én định.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Bang 4.1. Đặc trưng thống kê nhiệt độ khơng khí 12 thing trong nim

ở khu vực huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai

(Số liệu thong kê 30 năm từ 1981 ~ 2010)"

<small>Thing | T°C | 48 | Min | Max | Max-Min | V%</small>

<small>1 257 [067 | 242 | 272) 30 262 264 |053| 252] 275) 23 | 203 217 |036| 27 | 288) 18 | 134 284 |059| 269) 295) 26 | 21</small>

<small>5 217 |054| 268 | 295) 27 | 20</small>

<small>6 270 |036| 263} 276) l3 | 147 265 |032| 259] 273) 14 | 128 264 |028| 25.7} 274) 17 Ad9 264 |029| 259) 271) 12 Ad10 264 | 0,32| 258 | 27 12 |12</small>

<small>in 263 |047| 253 | 277) 24 | 18</small>

<small>12 25.7 |056| 248 | 269) 21 | 22</small>

Trung bình | 267 [0.44 / 258/278) 20 | 17

<small>Tổng cả năm 9,750) 90,6 [9,593 /9.919 326 708</small>

<small>(*) Nguồn: Tỉnh toán từ số liệu của Tram Khí tượng - thủy văn La Nga huyện</small>

<small>Định Quán</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

sa „Lư

210 a

wl AZ YRS son gre

<small>Hình 4.1. Biểu đồ mơ tả nhiệt độ trung bình thắng trong năm ở</small>

khu vực huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai4.1.2. Đặc điểm lượng mưa.

<small>Đặc điểm lượng mưa (M, mm) 12 thang trong năm ở khu vực huyện</small>

Định Quán tỉnh Đồng Nai được thể hiện qua các đặc trưng thống kê trong.

<small>bang 4.2 và hình 4.2</small>

Qua kết quả số liệu từ bảng 4.2 và hình 4.2 cho thấy đặc điểm lượng,

<small>mưa khu vực nghiên cứu như sau:</small>

<small>+ Lượng mưa trung bình hang tháng trong năm là 183,9 mm, cao nhấtvào tháng 8 (384,1 mm), thấp nhất vào tháng I (5,5 mm). Chênh lệch lượng.</small>

mưa thắng cao nhất và thắng thấp nhất là 378,6 mm.

+ Trong năm xuất hiện 6 tháng liên tiếp từ tháng 5 đến tháng 10 lượng.

<small>mưa cao hơn trung bình năm (183,9 mm) các tháng cịn lại thấp hơn lượngmưa trung bình năm,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>Bảng 4.2. Djc trưng thống kê lượng mưa 12 thắng trong năm</small>

ở khu vực huyện Định Quán tinh Đẳng Nai

(Số liệu thông kê 30 năm từ 1981 ~ 2010)”

<small>Tháng |M¢mm)| #8 [Min | Max | Max-Min | V%1 35/75 | 00 274) 214 | 13582 100 | 168 | 00 583 583 | 16813 364 | 391 | 00 129.2) 1292 | 107.44 1012 | 881 | 22.5 4210) 3985 | 87.1</small>

<small>5 240,0 | 597 | 1138 366.3) 2525 | 24.9</small>

<small>6 3174 | 995 |151.8 5518) 4000 | 3147 3132 | 772 |157 5071, 3500 | 2468 3841 |1240] 177.5 682.7) 5052 | 32.3,9 3689 | 120,7| 179.5 6968) 5I73 | 32.710 275.6 | 81,6 | 142.7 4361, 2934 | 296</small>

<small>" 112,1 (860 | l6 3585, 3569 | 76812 429/494 | 00 1697, 1697 (1152</small>

“Trung bình 1839 7080| 789 367.1) 2882 | 385

<small>Tổngcảnăm 22073 2384|1718 2742, 1024 1081® Nguẫn: Tỉnh tốn từ số liệu của Tram Khí tượng - thủy vấn.</small>

<small>La Nga huyện Định Quán</small>

Nhìn chung, lượng mưa tăng dần từ tháng 1 (5,5 mm) đến tháng 8(384.1 mm) sau đó giảm dan từ tháng 9 đến tháng 12 (42.9 mm), biến động.

<small>lớnlượng mưa trung bình giữa các tháng trong năm bi</small>

(38.5 %).

<small>động tương.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

8000 om)

<small>Hình 4.2. Biểu đồ mơ tả lượng mưa trung bình tháng trong năm ở</small>

khu vực huyện Định Quán tinh Đông Nai4.1.3. Đặc điểm độ âm khơng khí.

<small>Đặc điểm độ âm khơng khí (R, %) 12 tháng trong năm ở khu vực huyện</small>

Định Quán tinh Đồng Nai được thể hiện qua các đặc trưng thống kê trong.

<small>bảng 4.3 và hình 4.3</small>

Qua kết quả số liệu từ bảng 4.3 và hình 4.3 cho thấy đặc điểm độ 4m

<small>khơng khí khu vực nghiên cứu như sau:</small>

<small>+ Độ ẩm khơng khí trung bình hang tháng trong năm là 81%, cao nhất</small>

9 (88 %), thấp nhất vào tháng 2 và 3 (71 %). Chênh lệch độ.ấm tháng cao nhất và tháng thấp nhất trong năm 1a 17%.

<small>vio thắng 7</small>

+ Trong năm xuất hiện 7 tháng liên tiếp từ tháng 5 đến tháng 11 độ ẩm.

<small>khơng khí cao hơn trung bình năm (81%) các tháng cịn lại thấp hơn độ âmkhơng khí trung bình năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Bang 4.3. Đặc trưng thống kê độ dim khơng khí 12 thing trong năm

ở khu vực huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai

(Số liệu thống ké 30 năm từ 1981 ~ 2010)"

<small> Max Tháng |R%| 4S | Min | Max | | Vaio</small>

<small>-1 73 [306679] -13 | 402 71 |24 | 67) 80] 13 | 333 71 |26 | 6677| 11 |3</small>

<small>4 76 |34 69) 86 | 17 | 44</small>

<small>5 83.) 21) 79 87 8 | 256 87 | 0,6 | 86 | 88 2 | 077 88 | 11) 84) 89 5 138 88 | 11) 86 | 90 4 129 $8 | 11) 86 | 90 4 13</small>

<small>10 86 | 18) 81 90 9 21" 52 |30 76 | 88 | 12 | 3712 7§ |28 72,84 | I2 | 36</small>

Trung bình | 81 | 2,1 | 77 | 86 9 ]27

<small>(9) Nguồn: Tinh tốn từ số liệu của Tram khí tượng - thủy van</small>

<small>La Ngà huyện Dinh Quin</small>

Nhìn chung, độ ẩm khơng khí giám dẫn từ tháng 9 năm trước đến tháng| năm sau và tăng dan từ tháng 2 đến thang 6 năm sau, từ tháng 6 đến tháng.

10 độ am khơng khí khá ơn định. Biến động độ am khơng khí trung bình giữa

<small>các tháng trong năm là nhỏ 2,7%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Hình 4.3. Biểu đồ mơ tả độ âm khơng khí trung bình thaing trong</small>

năm ở khu vực huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai

4.1.4. Đặc điểm số giờ ningQua kết quả si

nắng (N,

tu từ bảng 4.4 và hình 4.4 cho thấy đặc điểm số giờ.

<small>i) khu vực nghiên cứu như sau</small>

+ Số giờ nắng trung bình hàng tháng trong năm là 210,1 giờ, cao nhất

vào thing 3 (210,1 giờ) thấp nhất vào tháng 9 (165,4 giờ). Chênh lệch s <small>giờ</small>

nắng tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 44,7 gi

<small>+ Trong năm xuất hiện 5 tháng liên tiếp từ tháng 1 đến tháng 5 số giờ.</small>

nắng cao hơn trung bình năm (210,giờ) các tháng cịn lại thấp hơn số giờ.nắng trung bình năm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Bảng 4.4. Đặc trưng thống kê số giờ nắng 12 tháng trong năm.

ở khu vực huyện Định Quán tỉnh Đẳng Nai

(Số liệu thống ké 30 năm từ 1981 ~ 2010)”

- _—_. Máy:

<small>Tháng [NG) 3S | Min | Max, Vụ Vaid</small>

<small>1 2497 28.5 | 1860/2983) 1123 | 1142437233 |179.9| 3041] 1242 | 96262.2 244 |2047|3308, 1261 | 932</small>

<small>4 243.8 20.6 | 192,1] 299.0) 1069 | 8,4</small>

<small>5 213.8 220 |1519|263.5/ 1116 | 10,36 1924, 192 |156,3|2411, 848 | 10.07 1815 23,5 |1403|235/7, 954 | 1298 1684 204 |128,8| 2073) 785 | 12,19 1654 265 |1I84|2114, 930 | 160</small>

<small>10 194/1, 323 | 115,0/ 257.4) 1424 | 16.6" 1996 342 | 136.4) 271.2) 1348 | 17212 206.2 30,8 | 1260] 279.1) 1531 | 14.9</small>

Trung binh | 210.1 2548 | 153,0] 266.6) 1136 | 12,1

<small>Tong cả năm | 4.516 1695] 4.005] 5.007, 1002 | 3,8</small>

<small>(©) Nguồn: Tỉnh tốn từ số liệu của Tram Khí tượng - thủy van</small>

<small>La Nga huyện Định Quản</small>

Nhìn chung, số giờ nắng giảm dan từ tháng 3 đến tháng 9 và tăng dần.từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau. Biến động số giờ nắng trung bình giữa các

<small>thing trong năm là 12,1 %.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>123 45 67 8 9 10 H1</small>

Hình 444. Biê ồ mơ tả số giờ nắng trung bình tháng trong năm.

ở khu vực huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai

4.1.5. Đặc điểm hệ số thủy nhiệt

Đặc điểm hệ số thủy nhiệt (K) 12 tháng trong năm ở khu vực huyện

Định Quán tỉnh Đồng Nai được thể hiện qua các đặc trưng thống kê trong.

<small>bảng 4.5 và hình 4.5</small>

Phân tích kết quả bảng 4.5 và hình 4.5 cho thấy:

+ Hệ số thủy nhiệt trung bình là 2,3 cao nhất xuất hiện vào tháng 9(4.56); thấp nhất xuất hiện vào tháng 1 (0,08). Chénh lệch hệ số thủy nhiệt

tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 4,48.

+ Ở khu vực huyện Định Quán tinh Đồng Nai mỗi năm có 6 tháng xuất

hiện hệ số thủy nhiệt thấp hơn so với trị trung bình hang tháng - đó là tháng 1

<small>(0,08), tháng 2 (0,13), tháng 3 (0,52), tháng 4 (1.27), tháng 11 (1,49) và tháng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<small>12 (0,55). Các tháng còn lại hệ số thủy nhiệt cao hơn so với giá trị trung bình.hàng tháng,</small>

Băng 4.5. Đặc trưng thống kê hệ số thủy nhiệt 12 tháng trong năm.ở khu vực huyện Định Quán tỉnh Đồng Nai

(Số liệu thẳng kê 30 năm từ 1981 ~ 2010)"

<small>4,01 |0,76 | 2,21 6.27, 406 | 191425 | 124/209 844 635 | 29,2</small>

<small>456 |123/223 718 495 | 27010 3/57 |089 1,74 5.43 369 | 249" 149 |099/002 472. 47 |66312 055 |0.45 0,01 1,69) 1,68 | 81,1Trung bình | 23 |074 10 43) 33 | 326</small>

<small>Nhìn chung, he</small> ố thủy nhiệt biển động giữa các tháng trong năm là

<small>khả lớn 32,6%. Hệ số thủy nhiệt cao tập trung trong thắng mùa mưa va thấpvào các tháng mua khô trong năm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

4.1.6, Nhận xét chung về khí hậu ở khu vực nghiên cứu

<small>Các tháng trong năm ở khu vực nghiên cứu có nhiệt độ khơng khítương đổn định trung bình là 26,7°C. Lượng mưa trung bình các tháng,</small>

<small>trong năm là 183,9 mm, bi</small> động 38,5%, lượng mưa tập trung từ tháng 5 đến

<small>thing 10 và cao nhất là tháng 8. Độ âm khơng khí trung bình các tháng trongnăm là 81% những tháng mà lượng mưa tăng thi độ am cũng tăng theo. Số giờ</small>

ning trung bình các tháng trong năm là 210 giờ, cao nhất vào tháng 3, thấpnhất vào tháng 9 nhìn chung những tháng lượng mưa và độ ẩm khơng khí cao

thì số giờ nắng sẽ giảm. Hệ số thủy nhiệt trung bình các tháng trong năm là2,3 cao nhất vào tháng 8, thấp nhất vào tháng 1, nhìn chung hệ số thủy nhiệt

<small>tỷ lệ thuận với lượng mưa.</small>

</div>

×