Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

detaiviemphoi đề tài viêm phổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 29 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

RLLN : Rỳt lừm lồng ngực VP : Viờm phổi SDD : Suy dinh dưỡng KS : Khỏng sinh

NKHHCT : Nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

Trang

I. ĐẶT VẤN ĐỀ...

1II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu...3

2.1. ĐốI tượng nghiên cứu...3

2.1.1. Tiêu chuẩn chọnbệnh...3

2.1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán...3

2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ...3

2.2. PHƯƠNG PHáp nghiên cứu...3

2.3. Phương pháp xữ lý số liệu...4

III. kết quả nghiên cứu...5

3.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI VÀ GIỚI...5

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.2. Các yếu tố liên quan đến viêm phổi...6

3.2.1. Cõn nặng lỳc sinh thấp...6

3.2.2. Tỡnh trạng suy dinh dưỡng...7

3.2.3. Tỡnh trang thiếu sữa mẹ...7

3.2.4. Tỡnh trạng tiờm chủng...8

3.2.5. Thời gian khởi bệnh trước khi vào viện...9

3.2.6. Sử dụng kháng sinh trước khi vào viện...10

3.2.7. Nhận biết của bà mẹ...11

IV. bàn luận...12

4.1. tuổi và giới...12

4.2. các yếu tố liên quan đến viêm phổi...12

4.2.1. Cân nặng lúc sinh thấp...12

4.2.2. Tình trạng suy dinh dưỡng...13

4.2.3. Tình trạng thiếu sữa mẹ...13

4.2.4. Tình trạng tiêm chủng...14

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.2.5. Thời gian khởi bệnh trước khi vào viện...144.2.6. Sử dụng kháng sinh trước khi vào viện...144.2.7. Nhận biết của bà

kết luận...16kiến nghị...17tài liệu tham khảo

- phiếu điều tra- danh sách bệnh nhâN

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

I.ĐĂT VẤN ĐỀ

Trong những năm gần đây, nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh đặc biệt làviêm phổi đang là nguyên nhân gây bệnh và tử vong cao nhất cho trẻ em tạicác nước đang phát triển. Tần suất bị nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh giốngnhau ở các nước đang phát triển và đó phỏt triển nhưng tỷ lệ tử vong bệnhnày ở các nước đang phát triển lại cao hơn nhiều. Người ta ước tính rằngnhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh xảy ra trung bỡnh 4-5 đợt / năm, đây là gánhnặng to lớn đối với nghành y tế [3], [6].

Do nhiều hoàn cảnh và lý do khỏc nhau, tại cỏc nước đang phát triển,trong đó có Việt Nam, vẫn cũn khỏ nhiều trẻ dưới 5 tuổi chết vỡ viờm phổi. Tổchức y tế Thế giới cho biết hàng năm có gần 13 triệu trẻ em dưới 5 tuổi trêntoàn thế giới tử vong, trong số đó 4,3 triệu trẻ chết vỡ nhiễm khuẩn hụ hấpcấp tớnh mà chủ yếu là viờm phổi [2], [3], [6].

Tại Việt Nam, chương trỡnh phũng chống nhiễm khuẩn hụ hấp cấptớnh quốc gia (cũn gọi là chương trỡnh phũng chống viờm phổi) bắt đầuđược thực hiện từ năm 1984 nhằm mục tiêu chủ yếu là giảm tỷ lệ mắc bệnhvà giảm tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi [3], [5], [6].

Năm 1992 Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đó cho phộpchương trỡnh nhiễm khuẩn hụ hấp cấp tớnh quốc gia tiếp tục tiến hànhnghiờn cứu cỏc biện phỏp nhằm giảm tỷ lệ tử vong do viờm phổi trẻ em [5].]. Theo phõn loại của Tổ chức y tế Thế giới, viêm phổi trẻ em được phân 3mức độ là viêm phổi, viờm phổi nặng và bệnh rất nặng [3],[5].

Trong khi những trẻ bị viờm phổi chỉ cần điều trị 1 kháng sinh uống vàtheo dừi tại nhà, cú tiờn lượng tốt thỡ những trẻ bị viờm phổi nặng hoặc viờmphổi rất nặng phải được điều trị tại bệnh viện và cú tỷ lệ tử vong cao. Vỡ vậyđể giảm tỉ lệ tử vong do viêm phổi trẻ em ngoài việc phải làm giảm tỷ lệ mắc

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

viờm phổi, phỏt hiện sớm viờm phổi và cũn quan trọng hơn là bằng mọi biệnpháp hạn chế đến mức thấp nhất thể viờm phổi nặng trẻ em [2].

Nằm trong tỡnh hỡnh chung đó, những năm gân đây Bệnh viện đakhoa Lệ Thủy đó tiếp nhận và điều trị một số lượng không nhỏ trẻ bị viêmphổi. Năm 2010 cú 285 trẻ, năm 2011 cú 292 trẻ, năm 2012 có 314 trẻ .

Chúng tôi nhận thấy đây là một vấn đề cần được quan tâm. Do vậy,chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Tỡm hiểu cỏc yếu tố cú liờn quanđến viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi vào điều trị tại Bệnh viện đa khoa LệThủy" nhằm mục tiờu: Xác định các yếu tố có liên quan đến mức độ viờmphổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Gồm 100 bệnh nhi được chẩn đoán viêm phổi và viêm phổi nặng điềutrị tại khoa Nội tổng hợp - Nhi Bệnh viện đa khoa Lệ Thủy từ 10 /6 /2013 đến10/ 10 /2013.

- Tiờu chuẩn chọn đối tượng: Tất cả cỏc trẻ từ 2 thỏng đến 5 tuổi bịviờm phổi, viờm phổi nặng.

- Tiờu chuẩn chẩn đoán: chẩn đoán và phân loại viêm phổi theochương trỡnh ARI ( chương trỡnh NKHHCT).

+ Trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng có nhịp thở > 50 lần/phỳt + Trẻ từ 12 tháng đến 60 tháng có nhịp thở > 40 lần/phút - Tiêu chuẩn loại trừ: Trẻ dưới 2 tháng tuổi và trên 60 tháng 2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Thiết kế nghiờn cứu

Chúng tôi sử dụng phương pháp nghiờn cứu tiến cứu.2.2.2. Nội dung nghiờn cứu

2.2.2.1. Đánh giá đặc điểm chung Đặc điểm về tuổi và giới2.2.2.2. Tỡm hiểu cỏc yếu tố liờn quan:

- Đánh giá cân nặng lúc sinh: Những trẻ có cân nặng dưới 2500 gamlà cân nặng lúc sinh thấp. Chỉ đưa vào những trẻ được sinh tại trạm y tế hoặcbệnh viện là những nơi có cân cho trẻ ngay sau sinh và bà mẹ cũn nhớ rừtrọng lượng của trẻ.

- Đáng giá tỡnh trạng suy dinh dưỡng (theo 3 mức độ của TCYTTG)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Đánh giá tỡnh trạng thiếu sữa mẹ: Thiếu sữa mẹ được định nghĩalà trẻ khơng được bú sữa mẹ hồn tồn trong 4-6 tháng đầu hoặc cai sữasớm trước 18 tháng.

-Đánh giá tỡnh trạng tiờm chủng mở rộng theo lịch: + 4 giờ sau sinh : Viờm gan 1

Đối với BCG : Kiểm tra sẹo ở cơ delta cánh tay trái.

Trẻ được đánh giá tiêm chủng đầy đủ là trẻ được tiêm và uống vaccinđủ theo tháng tuổi của trẻ.

-Đánh giá thời gian khởi bệnh và điều trị trước vào viện

Những trẻ được điều trị tại nhà trước lúc nhập viện là những trẻ đượckhám và cho thuốc tại trạm y tế, phũng mạch tư, phũng khỏm khu vực , mẹ tựmua thuốc.

Xác định kháng sinh điều trị tại nhà dựa vào đơn thuốc, sổ y bạ vàthuốc mẹ cú mang theo.

Trẻ được đánh giá tiêm chủng đầy đủ là trẻ được tiêm và uống vaccinđủ theo tháng tuổi của trẻ.

-Tỡm hiểu kiến thức của bà mẹ khi chăm sóc con bị viêm phổi:Tỡm hiểu kiến thức của bà mẹ qua bảng cõu hỏi ở phiếu điều tra2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Qua nghiên cứu 100 trẻ viêm phổi và viêm phỏi nặng vào điểu trị tại khoa Nội Bệnh viện đa khoa Lệ Thủy chỳng tụi thu được kết quả như sau:3.1. Đặc điểm về tuổi và giới:

12 thỏng - 36thỏng

36 thỏng - 60thỏng

3.1.2. Giới

Bảng 3.2: Phõn bổ về giới ở 2 nhúm<small> VP</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Phõn loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

VP nặng (n=14) 12 85,7 2 14,3

Biểu đồ 3.5. Ảnh hưởng thiếu sữa mẹ đến VP

Nhận xột: Nhóm trẻ thiếu sữa mẹ có tỷ lệ VP nặng 85,7% cao hơnnhóm khơng thiếu sữa mẹ 14,3%.

3.3.4. Tỡnh trạng tiờm chủng

Bảng 3.6 :<small> Tỷ lệ VP nặng và VP theo tỡnh trạng tiờm chủng</small> Tiờm

Phõn loại

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

VP nặng (n=14) 4 28,6 10 71,4

Nhận xột : Nhóm trẻ có tiêm chủng đẩy đủ có tỷ lệ VP nặng 28,6% thấphơn nhóm TC khơng đầy đủ 71,4%.

3.3.5. Thời gian khởi bệnh trước lúc vào viện

Bảng 3.7: Thời gian khởi bệnh trước lúc vào viện Tg khởi

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Biểu đồ 3.7. Thời gian khởi bệnh trước lúc vào viện

Nhận xột: Nhúm trẻ cú thời gian khởi bệnh >3 ngày tỷ lệ VP nặng là71,4% cao hơn nhóm trẻ có thời gian khởi bệnh <3 ngày 28,6%.

3.3.6. Điều trị kháng sinh trước lúc vào viện Bảng 3.8<small> : Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trước lúc vào viện </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trước lúc vào viện

Nhận xét: Nhóm trẻ có điều trị kháng sinh trước khi vào viện tỷ lệ VPnặng 35,7% thấp hơn so với nhóm chưa điều trị 64,3%

3.3.7. Nhận biết của bà mẹ về dấu hiệu viờm phổi và viờm phổi nặng

Bảng 3.9 : Liờn quan giữa tỷ lệ VP nặng và VP với sự <small>nhận biết của bà mẹvề dấu hiệu VP và VP nặng</small>

Nhận biết củamẹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhận xột :. Nhúm trẻ cú bà mẹ nhận biết dấu hiệu VP có tỷ lệ VP năngthấp hơn nhóm khơng biết

Tác giả Phan Xuân Mai, Nguyễn Tấn Viên tại khoa nhi Bệnh viên Trungương Huế có 67,9% trẻ dưới 12 tháng bị viêm phổi nặng [5].

Tác giả Nguyễn Hồng Diệp, Đào Minh Tuấn nghiên cứu 104 trường hợpviêm phổi cũng có kết quả tương tự ( 65,7%).

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Sở dĩ trẻ viờm phổi và viờm phổi nặng chủ yếu tập trung ở nhóm tuổidưới 12 tháng có lẽ do trẻ cũn nhỏ sức đề kháng cũn kộm nờn dễ mắc bệnhtrong giai đoạn này.

4.1.2 Giới:

Theo bảng 3.2 của chỳng tụi thỡ tỷ lệ mắc VP và VP nặng ở nam nhiềuhơn nữ. VP nặng nam 57,1% so với nữ 42,9%. VP nam chiếm 53,5% caohơn so với nữ 46,5%.

Ưu thế này cũng gặp ở các tác giả khác như Trần Anh Tuấn ở nhómVP nặng nam chiếm 66%, nữ 34%; ở nhóm VP nam là 56%, nữ 44% [6].

Tác giả Phan Xuân Mai cũng có kết quả tương tự (62,4%) ở trẻ em namvà 47,6% ở trẻ em nữ [5]. Viêm phổi ở trẻ em nam nhiều hơn nữ mặc dù tỷ lệchanh lệch nhau khơng nhiều có lẽ do trẻ nam hiếu động hơn tiếp xúc với môitrường nhiều hơn nên trẻ dễ mắc bệnh.

4.3. Cỏc yếu tố liờn quan :4.3.1. Cõn nặng lỳc sinh thấp

ở bảng 3.3 chúng tôi nhận thấy trọng lượng lúc sinh thấp < 2500 gamcó liên quan đến VP nặng và VP lần lượt là 64,3% và 46,5% so với 35,7% và53,5% trẻ có cân nặng lúc sinh > 2500 gam.

Kết quả này tương đương với nghiên cứu 142 trẻ của Phan Xuân Maicú 72,3% trẻ VP nặng so với 27,7% trẻ VP [5] chứng tỏ cân nặng lúc sinhthấp là yếu tố có liên quan đến VP nặng cũng như VP nói chung. Cõn nặnglỳc sinh thấp là một trong những lý do làm cho sức đề kháng của trẻ giảm, trẻdễ mắc bệnh trong đó có viêm phổi.

4.3.2. Tình trạng suy dinh dưỡng

Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy ở bảng 3.4 khi trẻ có SDD thì tỷ lệ mắcVP nặng là 57,1% và VP là 57% cao hơn nhiều so với trẻ không SDD là42,9% trẻ VP nặng và 43% trẻ VP.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Nghiên cứu của chúng tôi tương đương kết quả nghiên cứu của PhanXuân Mai là 74,14% trẻ VP nặng cú kốm SDD so với 28,86% trẻ khụng kốmSDD [5].

Nghiờn cứu của tỏc giả Trần Anh Tuấn trên 325 trẻ mắc VP cũng chothấy kết quả tương tự 72,5% trẻ VP nặng cú kốm SDD so với 27,4% trẻkhụng kốm SDD [6].

Như vậy tình trạng SDD có ảnh hưởng rỏ rệt đến VP nói chung và mứcđộ VP nặng nói riêng. Điều này đúng với thực tế, nếu trẻ cú SDD trẻ sẽ mắcnhiều bệnh khi sức đề kháng của trẻ giảm trong đó có viêm phổi.

4.3.4. Tỡnh trạng thiếu sữa mẹ

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 3.5 cho thấy trẻ thiếu sửa mẹ bị VPnặng và VP nhiều hơn lần lượt là 85,7% vµ 69,8% so víi số trẻ được bú mẹđầy đủ là 14,3% viờm phổi nặng và 30,2% viờm phổi.

Tương tự, ở kết quả nghiên cứu 142 trẻ viêm phổi vào điều trị tại KhoaNhi Bệnh viện TƯ huế của Phan Xuân Mai 2001[5] trẻ thiếu sửa mẹ tỷ lệ mắcVP nặng là 72,88% so với 27,12% trẻ bú mẹ đầy đủ.

Sữa mẹ là nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho trẻ trong 2 nămđầu đời cũng như một số kháng thể giúp trẻ chống lại tác nhân gây bệnh.Nghiờn cứu của chỳng tụi cũng như các đồng nghiệp khác đó chứng minhthiếu sữa mẹ là một trong những yếu tố ảnh hưỡng không nhỏ đến viêm phổi.4.3.5. Tỡnh trạng tiờm chủng

Qua bảng 3.6 cho thấy khi trẻ tiêm chủng không đầy đủ thì tỷ lệ VPnặng cao hơn 71,4% nhiều so với trẻ tiêm chủng đẩy đủ 28,6%. Như vậy yếutố về tình trạng tiêm chủng khơng đầy đủ có liên quan đến VP đặc biệt là vớitrẻ dưới 12 tháng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Nghiên cứu này có kết quả tương tự với nghiên cứu của tác giả PhanXuân Mai năm 2001[5] ở 142 trẻ có 79,66% trẻ VP nặng khi tiêm chủngkhông đầy đủ so với 20,33% trẻ VP tiêm chủng đầy đủ.

Tiờm chủng là một biện phỏp hiệu lực và ớt tốn kộm của y học giỳp trẻphũng ngừa một số bệnh trên cơ sở đó tăng cường sức đề kháng làm giảmtỷ lệ mắc viờm phổi núi riờng và một số bệnh khác. Qua nghiên cứu củachúng tôi và các đồng nghiệp cho thấy đây cũng là một yếu tố ảnh hưởngkhông nhỏ đến mức độ viêm phổi.

4.3.6. Khởi bệnh trước lúc vào viện

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy nếu thời gian khởi bệnh trên 3 ngày thìở nhóm VP nặng chiếm tỷ lệ ưu thế hơn 71,4% so với 28,6% nhúm viờm phổi( Bảng 3.7).

Theo Phan Xuân Mai thời gian khởi bệnh trên 3 ngaỳ VP nặng chiếm78,69% so với 21,31% VP [5].

Thời gian khởi bệnh trước khi vào viện là yếu tố có ảnh hưởng đếnmức độ viêm phổi vỡ nếu trẻ được phát hiện bệnh sớm sẽ có hướng điều trịthích hợp cho trẻ và hạn chế được tiến triển nặng lên của bệnh.

4.3.7. Điều trị kháng sinh trước lúc vào viện

Trong nghiên cứu của chúng tôi số trẻ không được điều trị kháng sinhtrước khi vào viện mắc VP nặng nhiều hơn số trẻ có điều trị kháng sinh lầnlượt là 64,3% và 35,7% ( Bảng 3.8). ở nhóm VP thì trẻ được dùng kháng sinhtrươc vào viện có tỷ lệ cao hơn 60,5% so với 39,5% . Kết quả này tươngđương với nghiên cứu của Phan Xuân Mai năm 2001 [5]. Chứng tỏ rằng nếutrẻ được sử dụng kháng sinh sớm mức độ VP sẽ giảm hạn chế được tỷ lệ VPnặng.

4.3.2.2. Nhận biết của bà mẹ khi con bị viờm phổi và viờm phổi nặng

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Qua nghiên cứu của chúng tôi ở bảng 3.9 cho thấy, nếu mẹ nhận biếtđược các dấu hiệu VP của trẻ thì tỷ lệ trẻ bị VP nặng và VP thấp hơn 28,6%và 41,9% so với 71,4% và 58,1% nếu mẹ không nhận biết được các dấu hiệukhi trẻ bị VP.

Phan Xuõn Mai qua phỏng vấn 142 bà mẹ thỡ cú 62,69% trẻ VP nặngcú mẹ khụng nhận biết được các dấu hiệu VP [5].

Như vậy những bà mẹ có kinh nghiệm hiểu biết về những dấu hiệu VPthì sẽ có thái độ tích cực hơn trong chăm sóc và điều trị cho con mình, bệnhsẽ chống khỏi hơn và hạn chế được tiến triển đến bệnh nặng.

KẾT LUẬN

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Qua bước đầu nghiên cứu 100 trẻ gồm 14 trẻ viêm phổi nặng và 86 trẻviêm phổi, chúng tơi nhận thấy có những yếu tố nguy cơ liên quan đến viêmphổi như sau:

1. Đặc điểm chung:

- Trẻ nhỏ dưới 12 tháng viêm phổi nặng chiếm 64,3%- Trẻ em nam mắc viờm phổi nặng chiếm 57,1%, VP là 53,5%.2. Cỏc yếu tố liờn quan:

- Trọng lượng lúc sinh thấp viêm phổi nặng chiếm 64,3%, viêm phổichiếm 46,5%.

- Trẻ cú kốm tỡnh trạng suy dinh dưỡng viêm phổi nặng chiếm 57,1%. - Trẻ thiếu sữa mẹ viờm phổi nặng chiếm 85,7% và viờm phổi chiếm69,8%.

- Tỡnh trạng tiờm chủng của trẻ khụng đầy đủ viêm phổi nặng chiếm71,4%.

- Thời gian khởi bệnh trước khi vào viện trên 3 ngày viêm phổi nặngchiếm 71,4%.

- Trẻ chưa được điều trị kháng sinh trước vào viện viêm phổi nặngchiếm 64,3%.

-Mẹ không nhận biết được các dấu hiệu khi trẻ bị viêm phổi thỡ tỷ lệ trẻviờm phổi nặng nhiều hơn chiếm 71,4%.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

KIẾN NGHỊ

Để góp phần làm giảm tỷ lệ viờm phổi núi chung và viờm phổi nặng núiriờng - là một trong những nguyên nhân gây tử vong chủ yếu ở trẻ em dưới 5tuổi và ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế, ngày công lao động của mẹ, xuấtphát từ nghiên cứu trên chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau:

1. Tăng cường tuyên truyền và đẩy mạnh các chương trỡnh y tế về bảovệ sức khỏe bà mẹ trẻ em.

2. Tăng cường giáo dục kiến thức cho bà mẹ về vai trũ của sữa mẹcũng như cách chăm sóc con khi con ốm và nhận biết các dấu hiệu viêmphổi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Nhi, Đại học Y Hà Nội " Bài giảng Nhi khoa tập III " Nhà xuất bản Yhọc.

2. Bộ môn Nhi Đại học Y Hà Nội " Bài giảng Nhi khoa tập I" Nhà xuõt bản Yhọc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

PHIẾU ĐIỀU TRA

TèM HIỂU CÁC YẾU TỐ Cể LIấN QUAN ĐẾN VIÊM PHỔI Ở TRẺ DƯỚI 5TUỔI TẠI BVĐK LỆ THỦY NĂM 2013

I. Phần hành chớnh:

Họ và tờn:...Tuổi...Giới : Nam Nữ Dõn tộc : Kinh Khỏc Ngày vào viện : ... Chẩn đoán khi vào viện :

Viờm phổi: Viờm phổi nặng II. Tỡm hiểu diễn biến bệnh .

1. Khởi bệnh trước lúc vào viện :

≤ 3 ngày > 3 ngày 2. Đó điều trị kháng sinh trước lúc vào viện :

Cú Khụng III. Tỡm hiểu cỏc yếu tố nguy cơ

1. Cân nặng lúc sinh : Thiếu Đủ ( Thiếu < 2,5kg, đủ ≥ 2,5kg )

2. Cõn nặng hiện tại : ...3.Tỡnh trạng tiờm chủng : Thiếu Đủ (Đủ: theo đúng lịch tiêm chủng mở rộng)

4.Trẻ được bú sữa mẹ : Thiếu Đủ ( Đủ : thời gian cho con bú hoàn toàn từ 4 - 6 thỏng, cai sữa ≥ 18 thỏng )

</div>

×