Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: Ảnh hưởng của ethrel đến sự rụng lá, phát lộc, phát dục của giống hồng Thạch Thất doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.63 KB, 6 trang )







Báo cáo khoa học
Ảnh hưởng của ethrel đến sự rụng lá, phát lộc, phát dục
của giống hồng Thạch Thất
Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 1/2003


100


ảnh hởng của ethrel đến sự rụng lá, phát lộc, phát dục của
giống hồng Thạch Thất
Effect of Ethrel on defoliation, flushing and shoot development of persimmon
Diospiros kaki, cv. Thach That
Nguyễn Thị Kim Thanh
1
Summary
Treatment with three levels of Ethrel (0.1%, 0.3% and 0.6%) was conducted to
determine its effect on defoliation and flushing of persimmon cv. Thach That. Ethrel
induced abscission of leaves and stimulated flushing of Thach That persimmon earlier and
more uniform than the control (water). Treatment with 0.6% Ethrel at 50% and 80% natural
leaf-falling stages shortened the duration of leaf abscission by 16 to 28 days and 9 to 12
days, respectively. Ethrel solution of 0.6% appeared to be the optimal concentration for leaf
defoliation and breaking bud dormancy simultaneously.
Keywords: Persimmon (Dispiros kaki T.), Ethrel, defoliation, flushing.



Đặt vấn đề
1

Hồng là cây thay lá hàng năm, rụng lá
vào mùa đông và ngủ nghỉ đến mùa xuân
nảy lộc đâm chồi. Quá trình rụng lá của cây
hồng không tập trung thờng kéo dài
khoảng 2 tháng, từ khoảng đầu tháng 10 đến
tháng 12 (Trần Thế Tục và cs, 1998 ). Đầu
tháng 2, cây nảy lộc đâm chồi. Quá trình
rụng lá càng kéo dài kéo theo quá trình đâm
chồi cũng kéo dài và bật chồi không đều.
Những cành dinh dỡng rụng lá muộn, nảy
lộc đâm chồi cũng chậm hơn và thờng
không có khả năng ra hoa. Những cành sinh
sản rụng lá sớm hơn và có khả năng ra hoa.
Nh vậy sự rụng lá không tập trung đ làm
cho các cành có tuổi sinh học khác nhau
nên ảnh hởng đến sự ra hoa và năng suất
của cây hồng (Hoàng Minh Tấn, Nguyễn
Quang Thạch, 1993). Vì vậy, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu xử lý ethrel trên cây

1
Bộ môn Sinh lý thực vật, Khoa Nông học
hồng nhằm mục đích kích thích quá trình
rụng lá tập trung tạo điều kiện cho cây
hồng nảy lộc đâm chồi đồng đều, tăng tỷ
lệ cành sinh sản của cây hồng.

2. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
+ Cây hồng: Các thí nghiệm đợc tiến hành
trên cây hồng (Diospiros kaki T.), giống Thạch
Thất có độ tuổi 30 năm, sinh trởng khoẻ, đợc
trồng tại trung tâm nghiên cứu cây ăn quả
Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà nội.
+ Ethrel: Ethrel dới dạng thơng phẩm
(53%), sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
+ Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm đợc
tiến hành trên cây hồng trồng tại vờn cây ăn
quả, đợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn
toàn, mỗi công thức nhắc lại 3 lần trên 3 cây.
+ Công thức xử lý: Xử lý ethrel dới
dạng dung dịch với các nồng độ 0,1 %;
ảnh hởng của ethrel đến sự rụng lá, phát lộc, phát dục

101

0,3% và 0,6% vào các thời kỳ cây đ rụng lá
tự nhiên 50% và cây đ rụng lá tự nhiên
80%. Mỗi thời kỳ đều có đối chứng.
+ Chỉ tiêu theo dõi : Tiến hành theo dõi
các chỉ tiêu sinh trởng phát triển đối với
cây ăn quả nh : ngày nảy lộc, ngày lộc rộ,
tỷ lệ cành mang hoa đực, tỷ lệ cành mang
hoa cái, số quả trên cây, tăng trởng kích
thớc quả. Phơng pháp xác định các chỉ

tiêu đợc tiến hành theo phơng pháp
nghiên cứu cây ăn quả hiện hành.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. ảnh hởng của việc xử lý ethrel đến
thời gian rụng lá của cây hồng
Qua số liệu bảng 1 cho thấy :
- Các công thức phun ethrel đều kích
thích sự rụng lá hồng nhanh hơn so với đối
chứng ở cả 2 thời kỳ phun I và II, đ rút
ngắn đợc 16-28 ngày (thời điểm I), 9-12
ngày (thời điểm II) so với đối chứng.
- Khi tăng nồng độ ethrel từ 0,1% đến
0,6% thì thời gian rụng lá hoàn toàn của cây
hồng bị rút ngắn lại. Cụ thể, khi tăng nồng
độ từ 0,1% đến 0,6% đ rút ngắn thời gian
rụng lá hoàn toàn từ 24 - 12 ngày (thời
điểm I) và từ 9-6 ngày (thời điểm II)
Nh vậy, khi phun ethrel cho cây hồng,
etylen đợc giải phóng nhanh chóng và kích
thích sự tổng hợp các chất phân huỷ thành tế
bào (xenluloza, pectinaza), đồng thời gây ức
chế sự tổng hợp auxin trong lá dẫn đến tỷ lệ
auxin/ etylen nghiêng về phía etylen dẫn
đến kích thích sự hình thành tầng rời và gây
ra sự rụng lá của cây.
3.2. ảnh hởng của việc xử lý ethrel
đến sự ra lộc của cây
Sau khi rụng lá hoàn toàn, cây hồng
chuyển vào giai đoạn nghỉ đông cho đến
mùa xuân mới nảy lộc đâm chồi. Chúng tôi

tiếp tục theo dõi sự nảy lộc của cây hồng
trên các công thức xử lý ethrel so sánh với
công thức đối chứng phun nớc l. Kết quả
trên bảng 2 cho thấy :
Bảng 1. ảnh hởng của việc xử lý ethrel đến tỷ lệ rụng lá (%) ở 2 thời kỳ xử lý I và II
Thời

Nồng Tỷ lệ rụng lá (%) sau các ngày theo dõi
Kỳ độ ethrel, % 3 6 9 12 15 18 21 24 40

I
Đ/C(0%)
0,1
0,3
0,6
63,3
73,3
76,6
78,6
87,3
86,0
96,0
96,6
87,3
89,0
99,3
99,3
89,6
90,0
99,6

100
91,0
91,3
100
-
92,0
94,0
-
-
92,6
95,0
-
-
93,3
100,0
-
-
100
-
-
-

II
Đ/C(0%)
0,1
0,3
0,6
87,3
90,0
94,0

87,0
94,3
98,3
98,3
100
96,0
100
100
-
98,0
-
-
-
98,3
-
-
-
100
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
Ghi chú : Thời kỳ I : Cây đ rụng lá tự nhiên 50%
Thời kỳ II : Cây rụng lá tự nhiên 80%
Nguyễn Thị Kim Thanh

102



- Các công thức xử lý ethrel đều cho
ngày ra lộc muộn hơn so với đối chứng kể
cả về chỉ tiêu ngày bắt đầu ra lộc, ngày ra
lộc rộ và ngày kết thúc ra lộc ở cả 2 thời kỳ
phun I và II.
- ở các công thức xử lý ethrel để kích
thích quá trình rụng lá đồng loạt, cây hồng
ra lộc muộn hơn so với đối chứng, nhng
tập trung hơn. Cụ thể, ở thời điểm xử lý I sự
ra lộc kéo dài từ 11-19 ngày, trong khi đó
công thức đối chứng là 21 ngày; ở thời điểm
II, sự ra lộc kéo dài từ 14-16 ngày, công
thức đối chứng là 20 ngày.
3.3. ảnh hởng của việc xử lý ethrel đến
tỷ lệ cành sinh sản trên cây hồng Thạch
Thất
Tỷ lệ cành dinh dỡng (không ra hoa) và
Bảng 2. ảnh hởng của việc xử lý ethrel đến sự ra lộc của cây hồng
Thời kỳ Công thức Thời gian phát lộc (ngày)

xử lý thí nghiệm Ngày bắt đầu
nảy lộc (BĐ)
Ngày rộ Ngày kết
thúc (KT)
Số ngày từ BĐ
đến KT


I
Đ/C
0,1 %
0,3%
0,6%
12/2
14/2
19/2
3/3
23/2
25/2
29/2
9/3
4/3
4/3
5/3
14/3
21,0
19,0
15,0
11,0



II
Đ/C
0,1 %
0,3%
0,6%
11/2
20/2
22/2
23/2
21/2
26/2
1/3
2/3
2/3
7/3
9/3
8/3
20,0
16,0
16,0
14,0
LSD (5%) : 1,0
CV (%) : 5,0
Bảng 3. ảnh hởng của việc xử lý ethrel đến tỷ lệ cảnh sinh sản trên cây hồng Thạch Thất
Tỷ lệ cành sinh sản
Thời kỳ
phun
Nồng độ
xử lý ethrel,%

Cành dinh
dỡng, %
Cành mang
hoa đực,%
Cành mang
hoa cái,%
Tỷ lệ cành
mang hoa, %


I
Đ/C
0,1 %
0,3%
0,6%
55,4
51,4
47,8
49,2
29,2
26,2
24,0
27,2
15,4
22,4
28,1
23,6
44,6
48,6
52,2

50,8


II
Đ/C
0,1 %
0,3%
0,6%
53,0
50,2
48,3
51,2
35,8
26,5
24,8
27,0
11,2
23,3
26,9
21,8
47,0
49,8
51,7
48,8

LSD 5% 0,5 0,3 0,8 1,2
CV% : 3,2 7,8 6,1 9,3
ảnh hởng của ethrel đến sự rụng lá, phát lộc, phát dục

103


cành sinh sản (cành phân hoá hoa) là một
yếu tố quyết định tới năng suất quả hồng
sau này. Để tìm hiểu ảnh hởng của việc xử
lý ethrel đến tỷ lệ cành dinh dỡng và cành
sinh sản trên cây hồng, chúng tôi tiến hành
theo dõi các chỉ tiêu: tỷ lệ cành dinh dỡng,
tỷ lệ cành sinh sản, tỷ lệ cành mang hoa đực
và cành mang hoa cái.
Số liệu bảng 3 cho thấy:
- Các công thức xử lý ethrel đều cho tỷ
lệ cành sinh sản cao hơn so với đối chứng .
Cụ thể, thời điểm I, ở các công thức thí
nghiệm tỷ lệ cành sinh sản đạt từ 48,6% đến
52,2% tuỳ theo từng công thức thí nghiệm
nghiên cứu, trong đó công thức đối chứng
là 47,0%.
- Các công thức xử lý ethrel cho tỷ lệ
cành mang hoa cái lớn hơn so với đối chứng
ở cả hai thời điểm phun.
- Trong các công thức xử lý ethrel thì
công thức 0,3% tỏ ra có hiệu quả tốt hơn về
tỷ lệ cành sinh sản (đạt 52,2% ở thời điểm I
và 51,7% ở thời điểm II).


























4. Kết luận
+ Ethrel có tác dụng kích thích sự rụng lá

cho cây hồng Thạch Thất, do vậy đ rút
ngắn thời gian rụng lá hồng từ 16 đến 28
ngày (phun ở thời kỳ rụng lá tự nhiên 50%)
và từ 9 đến12 ngày (phun ở thời kỳ rụng lá
tự nhiên 80%). Nồng độ ethrel 0,6% gây
rụng lá nhanh nhất.
+ Xử lý ethrel để gây rụng lá cũng có tác
dụng cho sự ra lộc tập trung hơn so với dối

chứng. Nồng độ ethrel 0,6% cho sự ra lộc
tập trung hơn (từ 11 đến 14 ngày)
+ Xử lý ethrel gây rụng lá tập trung có
tác dụng làm tăng tỷ lệ cành sinh sản, giảm
tỷ lệ cành dinh dỡng, đồng thời cũng làm
tăng tỷ lệ cành mang hoa cái và giảm tỷ lệ
cành mang hoa đực.
Tài liệu tham khảo
Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993),
Chất điều hoà sinh trởng đối với cây trồng,
Nxb Nông Nghiệp, Trang 74 75
Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn,
Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế L (1998), Giáo
trình cây ăn quả, Nxb Nông nghiệp, Trang 145.


NguyÔn ThÞ Kim Thanh

104




×