Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

chương 1 macro overview - Môn Kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.91 KB, 53 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Nội dung:

<small>Phần 1: Giới thiệu môn học:</small>

<small>Chương 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô</small>

<small>Phần 2: Số liệu kinh tế vĩ mô:</small>

<small>Chương 2: Đo lường thu nhập và mức giá</small>

<small>Phần 3: Nền kinh tế trong dài hạn:</small>

<small>Chương 3: Tăng trưởng kinh tế</small>

<small>Chương 4: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhChương 5: Lạm phát & Thất nghiệp</small>

<small>Phần 4: Nền kinh tế trong ngắn hạn:</small>

<small>Chương 6: Tổng cầu và tổng cung</small>

<small>Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóaChương 8: Tiền tệ và chính sách tiền tệ</small>

<small>Phần 5: Kinh tế vĩ mô cho nền kinh tế mở:</small>

<small>Chương 9: Kinh tế học vĩ mô cho nền kinh tế mở </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Giáo trình, tài liệu

<small>Giáo trình chính:</small>

<small>1. N. Gregory Mankiw, Kinh tế học vĩ mô, NXB Hồng Đức, 2014.</small>

<small>Tài liệu tham khảo:</small>

<small>[1].D. Begg & R. Dornbusch & S. Fischer, Kinh tế học, NXB Thống kê, 2007.</small>

<small>[2].Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Kinh Tế Vĩ Mô, NXB Kinh tế TP.HCM, 2014.</small>

<small>[3].Nguyễn Như Ý, Trần Thị Bích Dung, Tóm tắt – Bài tập Trắc nghiệm Kinh Tế Vĩ Mô, NXB Kinh tế TP.HCM, 2014.</small>

<small>-3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>. gov.vn</small>

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b><small>(1b) Kiểm tra giữa kỳ </small></b>

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Bài tập

<small></small> <b>Dạng 1: Tính GDP, CPI, lạm phát</b>

<small></small> <b>Dạng 2: Tính sản lượng cân bằng & Chính sách tài khóa</b>

<small></small> <b>Dạng 3: Chính sách tiền tệ, số nhân tiền</b>

<small></small> <b>Dạng 4: Thất nghiệp tự nhiên & sản lượng tiềm năng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Lý thuyết

<small></small>

Nghiên cứu, phân tích tình huống.

<small></small>

Phân tích đồ thị

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Phương pháp học

<small></small>

Trên lớp:

<small></small>Nghe tóm tắt, giải thích ý chính của bài,

<small></small>Chủ động tham gia trao đổi, thảo luận những vấn đề thực tế

<small></small>Nghe hướng dẫn phân tích, đánh giá những vấn đề liên quan

<small></small>

Liên lạc:

<small></small> Email:

<small></small> HP: 0919389029

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Tổ chức & làm việc nhóm

<small></small>

Tổ chức nhóm:

<small></small>Số nhóm: 18 (2 nhóm/1 chương)<small></small>Số thành viên: 5-7

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chương 1

Tổng quan về kinh tế học vĩ mơ

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Mục tiêu của chương

<small></small> <b><small>Tìm hiểu 10 nguyên lý của kinh tế học.</small></b>

<small></small> <b><small>Thế nào là tư duy như một nhà kinh tế?</small></b>

<small>-Nhà kinh tế với tư cách là nhà khoa học</small>

<small>-Nhà kinh tế với tư cách nhà tư vấn chính sách</small>

<small>-Tại sao các nhà kinh tế lại bất đồng? </small>

<small></small> <b><small>Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô.</small></b>

<small>- Kinh tế học vi mô khác kinh tế học vĩ mô như thế nào?- Những vấn đề trọng tâm của kinh tế học vĩ mơ.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Kinh tế học là gì?

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Kinh tế học là gì?

<small></small>

Kinh tế học:

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Kinh tế học là gì?

<small></small>

<b>Nhu cầu > khả năng đáp ứng của nguồn </b>

lực hiện có.

<small></small>

<b>Khan hiếm là vấn đề mà cả người giàu và </b>

nghèo đều phải đối mặt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Kinh tế học là gì?

<small></small>

<b>KINH TẾ HỌC là mơn khoa học về sự lựa </b>

chọn – nó giải thích tại sao các cá nhân, doanh nghiệp, hoặc chính phủ lại đưa ra lựa chọn như vậy khi họ phải đối mặt với

<b>sự KHAN HIẾM.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small></small>

<b>Các cá nhân ra quyết định như thế nào:</b>

<small>1.</small> Con người luôn đối diện với sự đánh đổi;

<small>2.</small> Chi phí của một thứ gì đó là những gì bạn mấtđi để có được nó (Chi phí cơ hội);

<small>3.</small> Mọi người duy lý suy nghĩ ở mức cận biên(Điểm cận biên);

<small>4.</small> Con người phản ứng đối với các động cơkhuyến khích.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small>Nguyên lý 1: Con người luôn đối mặt với sự đánh đổi</small>

<small>Việc ra quyết định lựa chọn một mục tiêu nào đó buộc mọi người phải đánh đổi.</small>

<small>Một số đánh đổi mà tổng thể nền kinh tế phải đối mặt:</small>

<i><small>+ sử dụng bao nhiêu thu nhập cho tiêu dùng và bao nhiêu </small></i>

<small>cho tiết kiệm.</small>

<i><small>+ Dành bao nhiêu nguồn lực cho giáo dục và đào tạo</small></i>

<small>+ Dành bao nhiêu nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu, triển khai sản phẩm và phương pháp sản xuất mới.</small>

<i><small>- Sự đánh đổi giữa sản lượng và lạm phát. </small></i>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small>Nguyên lý 2: chi phí của một thứ mà bạn có được chính là thứ mà bạn đã từ bỏ để có được nó.</small>

<small>-Mọi lựa chọn của chúng ta đều chứa đựng chi phí:</small>

<small>+ tiếp tục học đại học hay đi làm?</small>

<small>+ ở nhà làm bài tập hay đi mua sắm với bạn bè?</small>

<small>- Phương án thay thế tốt nhất hay có giá trị nhất mà chúng ta từ bỏ để có được một thứ được gọi là </small><i><small>chi phí cơ hội</small></i>

<small>của thứ được lựa chọn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small></small>

Nguyên lý 3: người duy lý ln suy nghĩ tại điểm cận biên

<small>-</small>

Lợi ích cận biên: lợi ích xuất hiện từ việc tăng thêm một hoạt động.

<small>-</small>

Chi phí cận biên: chi phí xuất hiện từ việc tăng thêm một hoạt động.

<small>-</small>

Quyết định thực hiện một hành động khi lợi ích cận biên của việc thực hiện hành động đó lớn hơn chi phí cận biên của nó.

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small></small>

Nguyên lý 4: mọi người phản ứng với những khuyến khích.

<small>-</small>

Khuyến khích có thể là sự thay đổi trong lợi ích hoặc chi phí. Sự thay đổi chi phí cận biên và/hoặc lợi ích cận biên khiến con người điều chỉnh sự lựa chọn.

<small>-</small>

Một hành động được thực hiện nhiều hơn khi chi phí biên giảm và/hoặc lợi ích biên tăng; và ngược lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small></small> <b>Mọi người tương tác với nhau như thế nào.</b>

<small>5.</small> Thương mại có thể làm tăng phúc lợi cho mọingười;

<small>6.</small> Thị trường thường là phương thức tốt để tổchức các hoạt động kinh tế;

<small>7.</small> Đơi khi chính phủ có thể cải thiện kết quả củathị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small></small> Nguyên lý 5: Thương mại có thể làm tăng phúc lợi cho mọi người.

<small>-</small> Con người có lợi từ việc trao đổi hàng hóa với người khác?

<small>-</small> Các quốc gia có lợi từ thương mại quốc tế?

<small>-</small> Thương mại cho phép mọi người, các quốc gia chun mơn hóa lĩnh vực thế mạnh của mình và sử dụng nhiều loại hàng hóa, dịch vụ với chi phí

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small>Nguyên lý 6: thị trường thường là cách thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế.</small>

<small>-Trong nền kinh tế thị trường, quyết định của các nhà lập kế hoạch tập trung được thay thế bằng quyết định của hàng triệu doanh nghiệp và hộ gia đình khi họ tương tác với nhau trên các thị trường.</small>

<small>-Adam Smith: các hộ gia đình và doanh nghiệp bị dẫn dắt bởi </small><i><small>“bàn tay vơ hình”</small></i> <small>và vơ tình làm lợi cho xã hội. </small>

<small>25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small>Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể cải thiện kết quả của thị trường.</small>

<small>-Thất bại thị trường: tình huống mà thị trường tự nó thất bại trong việc phân bổ nguồn lực hiệu quả.</small>

<small>-Nguyên nhân thất bại thị trường:</small>

<small>+ Tác động ngoại hiện: hành động của 1 cá nhân/ tổ chức tác động đến phúc lợi của người ngoài cuộc.</small>

<small>+ Sức mạnh thị trường: một người hay một nhóm người có khả năng tác động đến giá cả thị trường.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

10 ngun lý của kinh tế học

- Chính phủ có thể can thiệp để nền kinh tế hoạt động hiệu quả và cơng bằng hơn.

- Mơ hình kinh tế hỗn hợp: cả nhà nước và thị trường cùng điều tiết nền kinh tế.

<small>27</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small></small> <b>Tổng thể nền kinh tế vận hành như thế nào:</b>

<small>8.Mức sống của một nước phụ thuộc vào khả năngsản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước đó;</small>

<small>9.Giá cả tăng khi chính phủ in q nhiều tiền;</small>

<small>10.Chính phủ phải đối mặt với sự đánh đổi trong ngắnhạn giữa lạm phát và thất nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small></small>

Nguyên lý 8: mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả năng sản xuất hàng hóa, dịch vụ của quốc gia đó.

-

Mức sống của con người ở các quốc gia khác nhau có sự khác biệt là do sự khác biệt về <i>năng suất</i>.

- Năng suất: lượng hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong 1 giờ lao động.

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small></small>

Nguyên lý 9: giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền.

<small></small>

<i>Lạm phát</i>: sự gia tăng liên tục trong mức giá chung.

<small></small>

Khi chính phủ in quá nhiều tiền làm cho giá trị của tiền giảm xuống, gây ra lạm phát.

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

10 nguyên lý của kinh tế học

<small></small>

Nguyên lý 10: trong ngắn hạn, xã hội đối mặt với sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.

<i>- Đường Phillips</i>: là một đường cong mô tả sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.-Trong ngắn hạn, tỉ lệ lạm phát và thất

nghiệp có mối quan hệ tỉ lệ nghịch.

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<b>Các nhà kinh tế tư duy như thế nào?</b>

<small></small> <b>Nhà kinh tế với tư cách là nhà khoa học</b>: <small></small>Quan sát phương thức vận hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Các nhà kinh tế tư duy như thế nào?

<small></small>

<b>Vai trò của các giả thiết:</b>

<small>-</small>

Giả thiết được đưa ra để cho nền kinh tế dễ hiểu hơn.

<small>-</small>

Nghệ thuật trong tư duy khoa học là việc quyết định đưa ra giả thiết nào.

<small>-</small>

Các nhà kinh tế sử dụng các giả thiết khác nhau để lý giải các vấn đề khác nhau.

<small>33</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Các nhà kinh tế tư duy như thế nào?

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small></small>Khi thất nghiệp tăng cao thì mức sản lượng trong nền kinh tế sẽ giảm xuống

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Cơng cụ phân tích

<small></small> <b><small>Phân tích bằng tốn: biểu diễn quan hệ kinh tế </small></b>

<small>thơng qua các phương trình tốn học để đi đến kết luận; biểu diễn bằng đồ thị,…</small>

<small>Qd = a – bP; a và b > 0</small>

<small>(1 – Y/Y*) = α(u – u*): trong đó Y là sản lượng </small>

<small>thực tế, Y* là sản lượng tự nhiên; u là thất nghiệp thực tế và u* là thất nghiệp tự nhiên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Cơng cụ phân tích

<small></small> <b>Phân tích bằng thống kê và kinh tế lượng: </b>

thống kê giá trị của các chỉ tiêu kinh tế, hồi quy để định lượng quan hệ giữa các biến.

<small></small>Qd = 1000 – 50P

<small></small>(1 – Y/Y*) = 2(u – u*): quy luật Okun

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>Các nhà kinh tế tư duy như thế nào?</b>

<small></small> <b><small>Nhà kinh tế với tư cách là nhà tư vấn chính sách.</small></b>

<small>Phát biểu thực chứng: mơ tả thế giới.</small>

<small>có thể kiểm định được mô tả này là đúng hay sai bằng cách đối chứng với thực tế.</small>

<small>Phát biểu chuẩn tắc: sự việc nên diễn ra thế nào.</small>

<small>trả lời cho câu hỏi thế giới nên cần phải nhưthế nào, mang tính chất khuyến nghị.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Các nhà kinh tế tư duy như thế nào?

<small></small>

<b>Tại sao các nhà kinh tế lại bất đồng?</b>

<small>-</small>

Các nhà kinh tế có nhận định thực chứng về việc thế giới vận hành như thế nào.

<small>-</small>

Các nhà kinh tế có những quan điểm về giá trị khác nhau, do đó họ có nhận định chuẩn tắc về việc những chính sách kinh tế nào nên được thực hiện.

<small>39</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<b>10 điểm mà các nhà kinh tế thường nhất trí nhất</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

<small></small>

<b>Kinh tế học vi mô khác kinh tế học vĩ mô như thế nào?</b>

<small>-</small>

<i>Kinh tế học vi mô</i>nghiên cứu cách thức ra quyết định của các hộ gia đình và doanh nghiệp cũng như sự tương tác giữa họ trên các thị trường cụ thể.

<small>-</small>

<i>Kinh tế học vĩ mô</i>nghiên cứu hoạt động của tổng thể nền kinh tế.

<small>41</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

<small></small> <b><small>Những vấn đề trọng tâm của kinh tế học vĩ mô.</small></b>

<small></small> <i><small>Các câu hỏi lớn của kinh tế học vĩ mơ:</small></i>

<small>-Điều gì làm cho một nước giàu lên hay nghèo đi theo thời gian?</small>

<small>-Các công dân của một nước sẽ tiết kiệm bao nhiêu cho tương lai?</small>

<small>-Tại sao mức giá ở một số nước tăng nhanh trong khi ở các nước khác giá cả ổn định hơn hay tăng chậm?</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

Tăng trưởng kinh tế dài hạn của Mỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 47</span><div class="page_container" data-page="47">

<i><small>Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkin</small></i>

<b>Thâm hụt thương mại của nền kinh tế Mỹ</b>

<small>47</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 48</span><div class="page_container" data-page="48">

Số liệu KTVM Vietnam – GDP (US$)

<small>Nguồn: www.worldbank.org</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 49</span><div class="page_container" data-page="49">

Số liệu KTVM Vietnam – Growth (%)

<small>Nguồn: www.worldbank.org</small>

<small>49</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 50</span><div class="page_container" data-page="50">

Số liệu KTVM Vietnam – Inflation (%)

<small>Nguồn: www.worldbank.org</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 51</span><div class="page_container" data-page="51">

Số liệu KTVM Vietnam – Balance of trade (%)

<small>Nguồn: Ths. Phạm Cao Bằng</small>

<small>51</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 52</span><div class="page_container" data-page="52">

Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2019

</div>

×