Báo cáo khoa học
Nghiên cứu thử nghiệm ương nuôi cá chép giống
tại trại cá Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 41-44
Đại học Nông nghiệp I
Nghiên cứu thử nghiệm ơng nuôi cá chép giống
tại trại cá Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội
Experimental culturing of common carp at the fish farm of Hanoi Agricultural University
Võ Quý Hoan
1
, Đặng Thuý Nhung
1
SUMMARY
Experiments were carried out at the Fish Farm of Hanoi Agricultural University (HAU)
in order to evaluate the potential capacity in culturing common carp for training
purposes of the university. The crossbred common carp V1 at two stages of age, 1 - 49
and 64 - 109 days old, was cultured in two respective ponds, K1 and K2, with two kinds of
mixed feed which contained ME and crude protein of 3,230 kcal/kg and 31.5%; 3,088
kcal/kg and 27.34 %, respectively. The followings were observed: weight and length of
fish; feed conversion ratio (FCR); percentage of survival; temperature and and pH level
of pond water. The results observed after 109 days of culturing showed that average
weights of fish were 31.93
1.36 and 36.00
3.20 g/piece; average lengths of fish were
12.01
0.25 and 13.04
0.57 cm; percentages of survival were 95 and 97 %; and, FCRs
were 1.03 and 1.01, respectively.
The growth rates and FCRs were all lower than the reference ones of the Vietnamese
fisheries industry. This study showed both advantage and disadvantage of the HAUs Fish Farm.
Key words: Common carp, culturing, fish pond.
1. ĐặT VấN Đề
1
Trại Cá của Trờng Đại học Nông nghiệp
I sau nhiều năm không hoạt động đã làm cho
hệ thống ao ơng nuôi xuống cấp nghiêm
trọng. Cùng với việc sửa chữa nâng cấp cơ sở
vật chất, các thực nghiệm ơng nuôi thủy sản
nớc ngọt cần đợc tiến hành nhằm khôi phục
Trại Cá Trờng Đại học Nông nghiệp I, phục
vụ nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu chuyển giao
kỹ thuật về nuôi trồng thủy sản.
Xuất phát từ yêu cầu trên, trong khuôn
khổ của Dự án hợp tác theo Nghị định th giữa
Việt Nam và Hungari về Xây dựng điểm
trình diễn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
nuôi cá nớc ngọt Việt - Hung tại Trờng Đại
học Nông nghiệp I, chúng tôi đã tiến hành
thực nghiệm ơng nuôi cá chép giống tại Trại
Cá của Trờng. Kết quả thực nghiệm sẽ là tiền
1
Khoa Chăn nuôi- Thuỷ sản, Đại học Nông nghiệp I
đề cho việc xây dựng và phát triển Trại Cá
Trờng trong tơng lai.
2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN
CứU
2.1. Địa điểm
Thí nghiệm đợc tiến hành tại 2 ao K1 và
K2, Trại cá Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà
Nội và Phòng Thí nghiệm của Bộ môn Dinh
dỡng - Thức ăn - Vi sinh, Khoa Chăn nuôi
Thủy sản, Trờng Đại học Nông nghiệp I.
2.2. Vật liệu
Cá chép giống V
1
nhập từ Viện nghiên
cứu Nuôi trồng Thủy sản I, Từ Sơn, Bắc Ninh.
Công thức thức ăn đợc tính toán bằng phần
mềm chơng trình Ultramix với các nguyên
liệu: ngô nghiền, cám ngoại, cám mì, khô lạc,
Võ Quý Hoan, Đặng Thuý Nhung
bột xơng, khô dầu, bột cá và premix, đảm
bảo thành phần dinh dỡng:
Bảng 1. Thành phần dinh dỡng thức ăn nuôi
cá trong thời gian thực nghiệm
Thành phần
dinh dỡng
Giai đoạn
1 - 49 ngày
Giai đoạn
64 - 109 ngày
ME (kcal/kg) 3.230 3.088
Protein thô (%) 31,50 27,34
Hàng ngày cá thí nghiệm đợc cho ăn 2
lần. Lần 1 vào buổi sáng (7h30) và lần 2 vào
buổi chiều (5h30). Thức ăn đợc rải đều ở 3 vị
trí: đầu ao, giữa ao, và cuối ao. Lợng thức ăn
cho ăn ở cả giai đoạn nuôi là 4 - 5% tính theo
khối lợng cơ thể.
2.3 Phơng pháp nghiên cứu
Theo dõi sinh trởng của cá bằng cách 7
ngày thu mẫu 1 lần, từ tháng thứ 2 trở đi thì 14
ngày thu mẫu 1 lần. Tại các thời điểm thu
mẫu, dùng lới đánh quây 1/4 diện tích ao,
dùng vợt bắt ngẫu nhiên 30 con để đo và cân cá.
Dùng thớc panme kỹ thuật số (Powerfix) có
độ chính xác 0,01mm để đo chiều dài tổng
số (L). Cân khối lợng cá trên cân điện tử có
độ chính xác
0,01g.
Xác định một số yếu tố môi trờng trong
ao cá nh đo nhiệt độ nớc của ao nuôi bằng
nhiệt kế thủy ngân, đo pH bằng giấy đo pH để
đo pH của ao nuôi rồi so với màu tiêu chuẩn.
Số liệu thu thập đợc xử lý theo phơng
pháp thống kê sinh học trên phần mềm
Microsoft Excel và Minitab 14.
3. KếT QUả Và THảO LUậN
3.1. Kiểm tra sự biến động của nhiệt độ
nớc và pH ở ao nuôi
Bảng 2a. Sự biến động của nhiệt độ nớc và pH
trong ao K1
Nhiệt độ
Thời gian thu mẫu
(ngày)
Sáng Chiều
pH
7 25,0 26,2 7,7
14
21
28
35
42
49
27,1
29,4
26,8
29,5
27,6
27,5
28,3
30,7
27,4
31,2
28,8
28,7
7,7
7,2
7,0
7,2
7,5
7,3
Bảng 2b. Sự biến động của nhiệt độ nớc
và pH trong ao K2
Nhiệt độ
Thời gian thu mẫu
(ngày)
Sáng Chiều
pH
7
14
21
28
35
49
18,5
20,5
23,7
21,2
26,5
29,5
19,0
21,5
24,6
22,5
27,0
30,5
7,3
7,5
7,4
7,3
7,4
7,2
Bảng 2a và 2b cho thấy, nhiệt độ nớc
trong quá trình nuôi thử nghiệm dao động từ
24,2 - 31,5
0
C, nhiệt độ chênh lệch lớn nhất
giữa sáng và chiều là 1,7
0
C, còn pH ao nuôi
biến động từ 7,0 - 7,8. Đối với ao K2, nhiệt độ
dao động trong khoảng 18,5 tới 30,5
0
C, chệnh
lệch cao nhất trong ngày giữa sáng và chiều
là1
0
C, pH dao động trong khoảng 7,2 - 7,5.
Nhiệt độ thích hợp cho các sinh vật sống
và phát triển là từ 20- 30
0
C, còn nhiệt độ thích
hợp để cá chép sinh trởng và phát triển tốt là
từ 20 - 27
0
C (Nguyễn Đức Hội, 1999; Đỗ
Đoàn Hiệp và Nguyễn Hữu Thọ, 2004). Nhiệt
độ ao nuôi trên 27
0
C sẽ ảnh hỏng đến sự sinh
trởng và phát triển của cá ở giai đoạn này.
Cũng theo Nguyễn Đức Hội (1999), pH thích
hợp cho sự phát triển của các sinh vật trong ao
nuôi của cá chép trong khoảng pH từ 4 - 9.
Nh vậy pH của nớc trong cả 2 ao nuôi là
hoàn toàn thích hợp cho cá chép sinh trởng
và phát triển bình thờng.
3.2. Tốc độ sinh trởng của cá chép
Bảng 3a. Khối lợng và chiều dài cá chép giai
đoạn 1 - 49 ngày trong ao K1
Thời
n
Khối lợng (g) Chiều dài (cm)
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2007: Tập V, Số 2: 41-44
Đại học Nông nghiệp I
14
21
28
30
30
30
2,09 0,16
3,25 0,22
4,49 0,25
42,30
36,27
30,69
4,93 0,11
5,81 0,19
6,58 0,13
12,58
18,04
10,90
49 30
9,40 0,54
31,70
8,54 0,18
11,21
Bảng 3b. Khối lợng và chiều dài cá chép giai đoạn 1 - 49 ngày trong ao K2
Võ Quý Hoan, Đặng Thuý Nhung
Khối lợng (g) Chiều dài (cm)
Thời gian nuôi
(ngày)
n
x
X m
C
V
%
x
X m
C
V
%
14
21
28
49
30
30
30
30
2,32 0,20
5,16
0,47
10,14
0,49
14,88
1,24
46,98
48,45
26,63
45,56
4,90
0,11
6,40
0,16
8,25
0,12
9,35
0,26
12,65
13,80
7,76
15,40
Tốc độ sinh trởng của cá chép nuôi trong
những ngày đầu là tơng đối thấp (khối lợng
là 7,3%, chiều dài là 10,8%). Nguyên nhân sinh
trởng thấp là do ở giai đoạn này, cá mới thả
nên chịu ảnh hởng của thay đổi môi trờng
nuôi. Trong các tuần tiếp theo, tốc độ sinh
trởng tơng đối của cá đã đạt đợc 18,5%
theo khối lợng và 19,46% theo chiều dài, nh
vậy tốc độ tăng trởng ở giai đoạn này tơng
đối cao. Kết thúc nuôi thử nghiệm, khối lợng
đạt là 9,40
0,54 g, chiều dài là 8,54 0,18cm
(Bảng 3a). Tốc độ sinh trởng của cá nuôi
trong ao K2 khá hơn một chút. Kết thúc giai
đoạn này, khối lợng đạt 14,88
1,24 g, chiều
dài đạt 9,35
0,26 cm (Bảng 3b). So với Tiêu
chuẩn ngành (1998) sau khi nuôi đợc 45- 60
ngày khối lợng từ 15-20g, chiều dài thân từ 7-
10 cm. Nh vậy kết quả thu đợc về chiều dài
và khối lợng của thí nghiệm chúng tôi thấp
hơn so với tiêu chuẩn ngành (P<0,05).
Kết quả thử nghiệm ơng nuôi cá chép
giai đoạn từ 64 - 109 ngày cho thấy, tốc độ
sinh trởng tơng đối trong 15 ngày đầu của
khối lợng là 31,10%, của chiều dài là 9,4 %
(Bảng 4a và Bảng 4b). Sau 1 tháng nuôi, tốc
độ sinh trởng tơng đối đã tăng cao hơn,
tăng nhanh về khối lợng nhng không tăng
nhanh về chiều dài: tốc độ sinh trởng tơng
đối của khối lợng là 47,20%, của chiều dài
là 8,90%. Đến ngày thứ 45, tốc độ sinh
trởng tơng đối của khối lợng là 24,9%,
của chiều dài là 4,86%. Nh vậy, trong tháng
nuôi đầu tiên tốc độ tăng trởng của cá là khá
cao do thời kỳ này thời tiết ấm áp, phù hợp
với điều kiện sinh trởng của cá chép, đồng
thời cá cũng đợc cung cấp đầy đủ các chất
dinh dỡng cần thiết.
Trong tháng nuôi thứ hai tốc độ tăng
trởng của cá thấp hơn là do thời kỳ này có
gió mùa đông bắc kéo dài (nhiệt độ trung bình
14,7
o
C). Nhiệt độ hạ thấp làm cá giảm ăn, gây
ảnh hởng rõ rệt đên tốc độ sinh trởng và
phát triển.
Bảng 4a. Khối lợng và chiều dài cá chép giai đoạn 64 -109 ngày trong ao K1
Khối lợng (g) Chiều dài (cm)
Thời gian nuôi
(ngày)
n
x
X m
C
V
%
x
X m
C
V
%
64
79
94
109
30
30
30
30
15,13 1,24
22,21 1,37
27,19 2,95
31,93 1,36
44,40
42,10
58,50
23,60
9,83 0,23
10,72 0,28
11,28 0,49
12,10 0,25
13,80
14,20
23,70
11,26
Bảng 4b. Khối lợng và chiều dài cá chép giai đoạn 64 -109 ngày trong ao K2
Nghiên cứu thử nghiệm ơng nuôi cá chép giống
Khối lợng (g) Chiều dài (cm)
Thời gian nuôi
(ngày)
n
x
X m
C
V
%
x
X m
C
V
%
64
79
94
109
30
30
30
30
17,43 1,10
23,5 2,41
30,84 2,82
36,00 3,20
34,11
55,39
49,35
50,70
9,48 0,21
10,86 0,34
12,01 0,44
13,04 0,57
11,64
16,90
19,38
24,43
Theo Tiêu chuẩn ngành (1998), cá chép
nuôi đợc 100 - 120 ngày đạt chiều dài tổng
số khoảng 12 - 15cm, khối lợng đạt 35 - 45g.
Với kết quả nuôi thử nghiệm này, cá chép ở
giai đoạn 49 - 109 ngày có chiều dài tổng số là
12,01cm, khối lợng là 31,93g. Tuy kết quả
thực nghiệm vẫn thấp hơn so với tiêu chuẩn
ngành, nhng khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (P>0,05).
3.3. Tỷ lệ nuôi sống và hệ số thức ăn
Tại ao K1, tỷ lệ nuôi sống sau 7 tuần nuôi
là 75%, trong giai đoạn 64 đến 109 ngày nuôi
là 95%. Tại ao K2, tỷ lệ nuôi sống trong giai
đoạn 1 - 49 ngày là 82%, giai đoạn 64 đến 109
ngày là 92%. Tỷ lệ nuôi sống theo Tiêu chuẩn
ngành (1998) là 80-85%. Sở dĩ tỷ lệ nuôi sống
của cá nuôi thử nghiệm tại ao cá của Trại thấp
là do một số nguyên nhân sau: thức ăn trong
quá trình nuôi thử nghiệm cung cấp còn bị
gián đoạn một số ngày, ngoài ra còn do mật
độ nuôi cá tại ao khá cao 19,44 con/m
2
(Tiêu
chuẩn ngành, 1998: 10 -15 con/m
2
) và kích cỡ
cá thả ban đầu nhỏ.
Theo Tiêu chuẩn ngành (1998), hệ số
thức ăn của cá chép dao động từ 2,2 - 2,5; kết
quả tính toán thu đợc trong thực nghiệm chỉ
ở mức 1,03 đối với ao K1 và 1,01 đối với ao
K2. Nh vậy có sự khác nhau lớn về hệ số
thức ăn giữa tiêu chuẩn ngành và ơng nuôi
thực nghiệm.
Nguyên nhân khác nhau là do ở giai đoạn
đầu, ao nuôi có lợng thức ăn tự nhiên khá
nhiều nên lợng thức ăn tinh hầu nh không
phải sử dụng mà cá ăn vẫn no. Mặt khác, trong
suốt quá trình nuôi, ao đợc thờng xuyên bón
phân và lấy nớc từ sông vào tạo điều kiện
thuận lợi cho sinh vật thủy sinh phát triển làm
nguồn thức ăn cho cá trong ao nuôi.
4. KếT LUậN
Với mật độ thả ban đầu là 19,44 con/m
2
,
khối lợng cá hơng sau 49 ngày ở 2 ao K1
và K2 đạt tơng ứng là 9,4
0,54 và 14,88
1,24 g/con, sau 109 ngày tơng ứng là 31,93
1,36 và 36,00
3,20 g/con; chiều dài tổng số
sau 49 ngày đạt tơng ứng là 8,54
0,18 và
9,35
0,26 cm, sau 109 ngày đạt tơng ứng là
12,01 0,25 và 13,04 0,57 cm. Kết quả đạt
đợc này thấp hơn một chút so với Tiêu
chuẩn ngành.
Tỷ lệ nuôi sống sau 49 ngày ở 2 ao K1
và K2 đạt tơng ứng 75 và 84%, sau 109
ngày đạt tơng ứng là 95 và 97 %. Hệ số thức
ăn sử dụng thức ăn bổ sung trong toàn bộ
thực nghiệm tơng ứng là 1,03 và 1,01. Kết
quả này thấp hơn rất nhiều so với Tiêu chuẩn
ngành.
TàI LIệU THAM KHảO
Nguyễn Đức Hội (1999). Bài giảng quản lý chất
lợng môi trờng nớc, Viện nghiên cứu
nuôi trồng thủy sản I - Bắc Ninh.
Đỗ Đoàn Hiệp và Nguyễn Hữu Thọ (2004).
Kỹ thuật nuôi cá nớc ngọt, Nhà xuất
bản LĐXH.
Tiêu chuẩn ngành (1998). Quy trình nuôi cá
chép V1 thơng phẩm 28 TCN123-
1998.
T¹p chÝ KHKT N«ng nghiÖp 2007: TËp V, Sè 2: 104
§¹i häc N«ng nghiÖp I