Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Đề cương thi cuối kì 2 lớp 11 môn Lịch Sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.6 KB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

<b>TRƯỜNG THPT HỒNG LONG<sup>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II</sup>NĂM HỌC 2023 - 2024Mơn Lịch sử - Lớp 11</b>

<b>A. PHẦN KIẾN THỨC TRỌNG TÂM</b>

- Bài 8 Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam

B. Khởi nghĩa Lam Sơn

<b>C. Phong trào Tây Sơn</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Bài 9 Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều HồBối cảnh</b>

<b>Nội dung</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>bài 10 Cuộc cải cách của Lê Thánh TơngBối cảnh</b>

<b>Nội dung</b>

<b>B. CÂU HỎI ƠN TẬP </b>

<b>Bài 8 Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam</b>

<b>Câu 1. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây đã mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của </b>

người Việt dưới thời Bắc thuộc?A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.C. Khởi nghĩa Phùng Hưng. D. Khởi nghĩa Bà Triệu.

<b>Câu 2. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã</b>

A. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng 60 năm.B. thắng lợi, lật đổ ách cai trị của nhà Ngô, giành độc lập dân tộc.C. chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài.D. thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ nữ Việt Nam.

<i><b>Câu 3. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tơi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, </b></i>

<i>chém cá kình ở bể Đơng, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?</i>

A. Lê Chân.B. Bùi Thị Xuân.C. Triệu Thị Trinh.D. Nguyễn Thị Định.

<b>Câu 4. Việc những người phụ nữ như: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh,.. lãnh đạo các </b>

cuộc khởi nghĩa lớn nhằm giành lại nền độc lập, tự chủ đã cho thấy

A. vai trị, vị trí quan trọng và nổi bật của phụ nữ trong xã hội đương thời.B. sự áp đảo và thắng lợi của chế độ mẫu quyền trước chế độ phụ quyền.C. nam giới khơng có vai trị, vị trí gì trong đời sống chính trị đương thời.D. vai trị quyết định của người phụ nữ trong đời sống chính trị đương thời.

<b>Câu 5. Năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước</b>

A. Vạn An.B. Đại Nam.C. Đại Việt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

D. Vạn Xuân.

<b>Câu 6. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?</b>

<i>“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến,Mơ ngày về đánh chiếm Long BiênNhiều năm kham khổ liên miên</i>

<i>Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?”</i>

A. Mai Thúc Loan.B. Triệu Thị Trinh.C. Triệu Quang Phục.D. Dương Đình Nghệ.

<b>Câu 7. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43) và khởi nghĩa Lý Bí (542 - 603) đều</b>

A. giành và giữ được chính quyền độc lập trong gần 60 năm.B. diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến.

C. giành thắng lợi, khôi phục được nền độc lập của người Việt.D. chống lại ách cai trị hà khắc, tàn bạo của nhà Lương.

<b>Câu 8. Dấu tích thành Vạn An trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan hiện nay nằm ở đâu?</b>

A. Huyện Đông Anh, Hà Nội.B. Huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.C. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.D. Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

<b>Câu 9. Năm 776, Phùng Hưng đã lãnh đạo người Việt nổi dật đấu tranh chống lại ách cai trị </b>

A. nhà Hán.B. nhà Ngô.C. nhà Tùy.D. nhà Đường.

<b>Câu 10. Khúc Thừa Dụ đã tận dụng cơ hội nào dưới đây để dấy binh khởi nghĩa giành lại </b>

quyền tự chủ cho người Việt (vào năm 905)?

A. Nhà Đường không bố trí quân đồn trú tại thành Đại La.B. Nhà Đường suy yếu nên khó kiểm sốt tình hình An Nam.C. Nhà Ngơ chưa thiết lập được chính quyền đơ hộ ở Việt Nam.

D. Chính quyền đơ hộ của nhà Đường mới được thiết lập, còn lỏng lẻo.

<b>Câu 11. Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam </b>

trong thời kì Bắc thuộc?

A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của người Việt.B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.C. Minh chứng cho tinh thần bất khuất không cam chịu làm nô lệ của người Việt.D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ là nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh.

<b>Câu 12. Người lãnh đạo tối cao của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) là</b>

A. Lê Lợi.B. Lê Hoàn.C. Nguyễn Huệ.D. Nguyễn Nhạc.

<b>Câu 13. Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống </b>

Tống thời Lý và khởi nghĩa Lam Sơn là gì?

A. Phịng ngự tích cực thơng qua chiến thuật “vườn khơng nhà trống”.B. Triệt để thực hiện kế sách đánh nhanh thắng nhanh, tấn cơng thần tốc.C. Chủ động giảng hịa để kết thúc chiến tranh, tránh thiệt hại cho cả hai bên.D. Chủ động tiến công để chặn trước thế mạnh của địch (“tiên phát chế nhân”).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Câu 14. Tháng 10/1427, khi Liễu Thăng dẫn quân Minh ồ ạt tiến vào Việt Nam, chúng đã bị </b>

nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở đâu?A. Nam Quan.

B. Đông Quan. C. Chi Lăng. D. Vân Nam.

<b>Câu 15. Năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị nghĩa quân Lam Sơn tạm rời núi rừng Thanh Hóa, </b>

chuyển qn

A. ra Đơng Đơ. B. vào Nghệ An. C. vào Hà Tĩnh.D. lên núi Chí Linh.

<b>Câu 16. Trong giai đoạn đầu của khởi nghĩa (1418 -1423), nghĩa quân Lam Sơn ở trong tình </b>

trạng thế nào?

A. Lực lượng nghĩa quân đông đảo và hùng mạnh.B. Lực lượng nghĩa qn cịn yếu, gặp nhiều khó khăn.C. Liên tiếp giành thắng lợi, buộc địch phải rút quân.D. Giành nhiều thắng lợi, địa bàn hoạt động được mở rộng.

<b>Câu 17. Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đã giành chiến thắng ở</b>

A. Chi Lăng - Xương Giang.B. Ngọc Hồi - Đống Đa.C. Tốt Động - Chúc Động.D. Rạch Gầm - Xoài Mút.

<b>Câu 18. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?</b>

A. Khơi phục nền độc lập, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.B. Lật đổ ách thống trị của nhà Minh, bảo vệ vững chắc nền độc lập.C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt - thời Tiền Lê.D. Buộc nhà Minh phải lệ thuộc và thực hiện triều cống với Đại Việt.

<b>Câu 19. Đoạn tư liệu dưới đây phản ánh vấn đề nào trong xã hội ở Đàng Trong giữa thế kỉ </b>

<i><b>Tư liệu. “Việc bn bán gặp khó khăn vì “muốn cơng việc được dễ dàng, trơi chảy thì phải có</b></i>

<i>lễ vật đút lót, hối lộ cho bọn quan lại, hào trưởng; nếu khơng thì bị trộm cắp, bị gặp mọi điều trở ngại, phiền phức”. (C. Mi-bơn, Lịch sử An Nam hiện đại, Pa-ri, 1919, trang 163)</i>

A. Sự phát triển của kinh tế Đàng Trong.B. Đời sống thanh bình, thịnh trị, ấm no.C. Quan lại tham nhũng, hà hiếp dân chúng.D. Sự ổn định của chính quyền chúa Nguyễn.

<b>Câu 20. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong </b>

vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì?

A. Nơng dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền.B. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt.C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hồng Cơng Chất ở vùng Điện Biên.D. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam.

<b>Câu 21. Đến giữa năm 1774, nghĩa quân Tây Sơn đã làm chủ được một vùng rộng lớn từ</b>

A. Quảng Nam đến Bình Thuận.B. Bình Thuận đến Gia Định.C. Quảng Nam đến Gia Định.D. Phú Xuân đến Gia Định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Câu 22. Trận đánh nào có ý nghĩa quyết định tới thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống quân </b>

Xiêm của nghĩa quân Tây Sơn (1785)?A. Tốt Động - Chúc Động.

B. Rạch Gầm - Xoài Mút.C. Chi Lăng - Xương Giang.D. Ngọc Hồi - Đống Đa.

<b>Câu 23. Thắng lợi của quân Tây Sơn trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Mãn Thanh </b>

(1789) có ý nghĩa như thế nào?

A. Giành lại chính quyền tự chủ từ tay qn Thanh.B. Hồn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.C. Tạo điều kiện cho sự thống nhất quốc gia.D. Bảo vệ được nền độc lập của đất nước.

<b>Câu 24. Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn đã</b>

có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc?

A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.

B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, bước đầu thống nhất đất nước.C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.D. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn.

<b>Câu 25. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi </b>

nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?A. Luôn nhân nhượng kẻ thù xâm lược để giữ mơi trường hịa bình.B. Chú trọng việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.C. Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “toàn dân đánh giặc”.D. Phát động khẩu hiệu đấu tranh phù hợp để tập hợp lực lượng.

<b>Bài 9 Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và Triều HồCâu 1. Từ nửa sau thế kỉ XIV, nhà Trần</b>

<b>Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Đại Việt vào cuối thế </b>

kỉ XIV?

A. Sản xuất nông nghiệp sa sút.B. Thường xuyên mất mùa, đói kém.C. Ruộng đất cơng ngày càng mở rộng.D. Ruộng đất tư ngày càng mở rộng.

<b>Câu 4. Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa của nơng dân </b>

và nơ tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền trên cả nước, tiêu biểu làA. khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương.

B. khởi nghĩa của Phùng Hưng ở Đường Lâm.C. khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ở Hoan Châu.D. khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh ở Thanh Hóa.

<b>Câu 5. Từ những năm 40 của thế kỉ XIV, dưới triều Trần, các cuộc khởi nghĩa của nơng dân </b>

và nơ tì diễn ra liên tục ở nhiều vùng miền trên cả nước, tiêu biểu là

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

A. khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai.B. khởi nghĩa của Phùng Hưng ở Đường Lâm.C. khởi nghĩa của Mai Thúc Loan ở Hoan Châu.D. khởi nghĩa của Triệu Thị Trinh ở Thanh Hóa.

<b>Câu 6. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình xã hội ở Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?</b>

A. Đất nước thanh bình, thịnh trị.B. Đời sống nhân dân ấm no, yên bình.

C. Các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để.D. Diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nơng dân, nơ tì.

<b>Câu 7. Nội dung nào sau đây phản ánh sự suy yếu về chính trị của nhà Trần vào cuối thế kỉ </b>

A. Chính quyền trung ương tê liệt; đất nước bị chia cắt, loạn lạc.B. Nhà Trần phải thần phục, cống nạp sản vật cho Chân Lạp.C. Nhà Trần bất lực trước các cuộc tấn công của Chămpa.D. Nhà Minh xâm lược và áp đặt ách đô hộ lên Đại Việt.

<b>Câu 8. Nội dung nào sau đây phản ánh sự suy yếu về chính trị của nhà Trần vào cuối thế kỉ </b>

A. Nhà Trần bất lực trước các yêu sách ngang ngược của nhà Minh.B. Chính quyền trung ương tê liệt; đất nước bị chia cắt, loạn lạc.C. Nhà Trần phải thần phục, cống nạp sản vật cho Chân Lạp.D. Nhà Minh xâm lược và áp đặt ách đô hộ lên Đại Việt.

<b>Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình chính trị ở Đại Việt vào cuối thế </b>

kỉ XIV?

A. Tầng lớp quý tộc Trần cũng suy thối, khơng cịn giữ kỉ cương, phép nước.B. Vua, quan lại sa vào ăn chơi, hưởng lạc, không quan tâm việc triều chính.C. Nhà Minh gây sức ép, hạch sách đòi cống nạp, đe doạ xâm lược Đại Việt.D. Đại Việt và Chăm-pa duy trì mối quan hệ ngoại giao hòa hảo, tốt đẹp.

<b>Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những yêu cầu khách quan đặt ra cho nhà</b>

nước Đại Việt vào cuối thế kỉ XIV?

A. Xây dựng, củng cố đất nước về mọi mặt.B. Giải quyết khủng hoảng kinh tế - xã hội.C. Thủ tiêu những yếu tố cát cứ của quý tộc Trần.D. Duy trì các chính sách cai trị cũ để ổn định đất nước.

<b>Câu 11. Một trong những chính sách cải cách trên lĩnh vực kinh tế của Hồ Quý Ly là</b>

A. ban hành tiền đồng thay thế cho tiền giấy.B. phát hành tiền đồng “Thái Bình hưng bảo”.C. ban hành tiền giấy thay thế cho tiền đồng.D. phát hành tiền giấy “Việt Nam đồng”.

<b>Câu 12. Năm 1396, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?</b>

A. Ban hành tiền giấy “thông bảo hội sao”.B. Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

C. Đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư.D. Chính sách hạn nơ; kiểm sốt hộ tịch trên cả nước.

<b>Câu 13. Năm 1397, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?</b>

A. Ban hành tiền giấy “thông bảo hội sao”.B. Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

C. Đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư.D. Chính sách hạn nơ; kiểm sốt hộ tịch trên cả nước.

<b>Câu 14. Năm 1401, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

A. Ban hành tiền giấy “thông bảo hội sao”.B. Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

C. Đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư.D. Chính sách hạn nơ; kiểm sốt hộ tịch trên cả nước.

<b>Câu 15. Năm 1402, Hồ Quý Ly đã cho thực hiện chính sách nào dưới đây?</b>

A. Ban hành tiền giấy “thông bảo hội sao”.B. Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

C. Đặt phép hạn điền, nhằm hạn chế sở hữu ruộng tư.D. Chính sách hạn nơ; kiểm sốt hộ tịch trên cả nước.

<b>Câu 16. Nội dung nào sau đây khơng phản ánh đúng chính sách cải cách trên lĩnh vực kinh tế </b>

của Hồ Quý Ly?

A. Ban hành chính sách hạn nơ.B. Ban hành chính sách hạn điền.

C. Phát hành tiền “Thái Bình hưng bảo”.D. Thống nhất đơn vị đo lường trong cả nước.

<b>Câu 17. Nội dung nào sau đây là cải cách trên lĩnh vực kinh tế - tài chính của Hồ Quý Ly?</b>

A. Ban hành tiền giấy có tên là “Thái Bình hưng bảo”.

B. “Bế quan tỏa cảng” khơng giao thương với bất kì nước nào.C. Quy định số lượng ruộng đất và nơ tì của quan lại, quý tộc.D. Khuyến khích quý tộc mộ dân đi khai hoang để lập điền trang.

<b>Câu 18. Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điền và hạn nơ nhằm mục đích gì?</b>

A. Thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp.B. Hạn chế thế lực của quý tộc Trần.

C. Chia ruộng đất công cho nông dân nghèo.D. Thúc đẩy thủ công nghiệp và thương nghiệp.

<b>Câu 19. Chính sách hạn điền của Hồ Quý Ly được hiểu là việc</b>

A. khuyến khích nhân dân đi khai hoang lập ấp.B. cho phép quý tộc lập các điền trang rộng lớn.C. hạn chế sở hữu ruộng đất quy mô lớn của tư nhân.D. cho phép vương hầu, quý tộc mộ dân đi khai hoang.

<b>Câu 20. Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực chính trị - hành chính của </b>

Hồ Quý Ly?

A. Thông qua thi cử để tuyển chọn người đỗ đạt, bổ nhiệm quan lại.B. Thống nhất bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương.C. Dời đơ từ Thăng Long về thành An Tôn (Tây Đô, Thanh Hóa).D. Đặt chức Hà đê sứ ở các lộ để quản mọi việc trong phủ, châu.

<b>Bài 10 Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông</b>

<b>Câu 1. Từ sau cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tơng, hình thức tuyển chọn nhân sự chủ yếu </b>

cho bộ máy chính quyền các cấp thời Lê sơ làA. khoa cử.

B. tiến cử.C. nhiệm cử.D. bảo cử.

<b>Câu 2. Năm 1483, vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật nào?</b>

A. Quốc triều hình luật.B. Luật Gia Long.C. Hình thư.

D. Hồng triều luật lệ.

<b>Câu 3. Bộ Quốc Triều hình luật dưới thời Lê sơ cịn có tên gọi khác là</b>

A. Luật Gia Long.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

B. Hình thư.

C. Hồng Việt luật lệ.D. Luật Hồng Đức.

<i><b>Câu 4. “Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ?... Nếu ngươi dám đem một </b></i>

<i>thước một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải chu di”. Lời căn dặn trên vua Lê </i>

Thánh Tông phản ánh điều gì?

A. Quyết tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của nhà Lê.B. Chính sách ngoại giao mềm dẻo của triều Lê sơ.C. Quyết tâm gìn giữ nền độc lập dân tộc của nhà Lê.D. Chính sách đại đồn kết dân tộc của nhà Lê sơ.

<b>Câu 5. Một trong những điểm tiến bộ của bộ luật Quốc triều hình luật là: bảo vệ quyền lợi của</b>

A. hoàng tộc. B. phụ nữ. C. nhà vua.

D. địa chủ phong kiến

<b>Câu 6. Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là</b>

A. gia tăng hình phạt đối với người phạm tội là trẻ nhỏ hoặc người tàn tật.B. đề cao tuyệt đối địa vị của nam giới, phụ nữ khơng có quyền lợi gì.

C. bảo vệ những người yếu thế trong xã hội (phụ nữ, trẻ em, người tàn tật,…).D. xóa bỏ hình phạt đối với người phạm tội nếu tàn tật hoặc tuổi cịn nhỏ.

<b>Câu 7. Dưới thời vua Lê Thánh Tơng, qn đội được chia làm 2 loại là:</b>

A. cấm binh và ngoại binh.

B. quân chính quy và dân quân du kích.C. hương binh và ngoại binh.

D. quân chủ lực và dân quân du kích.

<b>Câu 8. Từ năm 1466, hệ thống tổ chức quân đội Đại Việt được cải tổ trên quy mô lớn. Cả </b>

nước được chia thành

A. 4 khu vực quân sự (Tứ phủ quân).B. 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân).C. 6 khu vực quân sự (Lục phủ quân).D. 7 khu vực quân sự (Thất phủ quân).

<b>Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng những chính sách cải cách của vua Lê </b>

Thánh Tơng trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng?

A. Chia cả nước thành 5 khu vực quân sự (Ngũ phủ quân).B. Dành nhiều ưu đãi cho bình lính, như: cấp ruộng đất,…C. Quy định chặt chẽ về kỉ luật và huấn luyện, tập trận,…D. Chia quân đội thành 2 loại là: hương binh và ngoại binh.

<b>Câu 10. Dưới thời vua Lê Thánh Tông, chế độ ban cấp ruộng đất làm bổng lộc cho quý tộc, </b>

quan lại cao cấp từ tứ phẩm trở lên được gọi làA. quân điền.

B. lộc điền.C. phúc điền.D. thọ điền.

<b>PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DẠNG ĐÚNG SAITrong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:</b>

“…trong thời gian làm quan cho triều Trần, Hồ Quý Ly tỏ ra là nhân vật có tài, lắm mưu, nhiều kế, đơi lúc đến tàn bạo, nhưng ơng là người có tâm huyết xây dựng đất nước. Bằng nhiềuchính sách mới đặt ra về giáo dục, ruộng đất, thuế, ban hành tiền giấy, nhằm khắc phục sự

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

khủng hoảng nhiều mặt xảy ra lúc bấy giờ và tăng cường quyền lực của Nhà nước, tăng nguồn thu cho ngân sách quốc gia, phục vụ cho sự nghiệp chống ngoại xâm.”

<i>(Tạ Ngọc Liễn (chủ biên), Lịch sử Việt Nam tập 3, trang 40, NXB Khoa học xã hội)</i>

<b>a. Khi phục vụ cho triều Trần, Hồ Quý Ly đã tiến hành cải cách ở một số lĩnh vực cụ thể. Đb. Những chính sách cải cách của Hồ Q Ly khơng nhằm mục đích có lợi cho xã hội dưới </b>

thời Trần. S

<b>c. Hồ Quý Ly tiến hành các cải cách với nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên chỉ tập trung vào</b>

một lĩnh vực. S

<b>d. Cuộc cải cách do Hồ Quý Ly thực hiện đã thay đổi cơ bản một số mặt của nước Đại Việt, </b>

tạo cơ sở cho cải cách Lê Thánh Tông. Đ

<b>Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau:</b>

“Hội thề Đông Quan và sự kiện quan binh nhà Minh rút quân về nước (12/1427) đã đánh dấu sự nghiệp đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi. Đất nước từ đây sạch bóng quân thù, khẳng định sức mạnh của chính nghĩa và của tồn dân trong chiến đấu. Hội thề không chỉ biểu trưng cho sự tồn thắng của sự nghiệp bình Ngơ - phục quốc ở Đại Việt trong thế kỉ XV mà còn chứa đựng khát vọng nhân văn cao cả: Mở nền thái bình mn thủa, tắt mn đời chiến tranh.”

<i>(Phan Ngọc Huyền, Hội thề Đơng Quan- vì một nền hịa bình tắt muôn đời chiến tranh)</i>

<b>a. Khởi nghĩa Lam Sơn diễn ra vào thế kỉ XVI nhằm giải phóng dân tộc thốt khỏi sự xâm </b>

lược và cai trị của quân Minh. S

<b>b. Đoạn tư liệu đề cập đến một sự kiện lịch sử và ý nghĩa của sự kiện đó trong tiến trình lịch </b>

sử. Đ

<b>c. Tư tưởng nhân nghĩa đã được quân và dân Việt Nam phát huy qua nhiều cuộc kháng chiến </b>

và khởi nghĩa trong lịch sử dựng nước và giữ nước. Đ

<b>d. Đoạn tư liệu đề cập tất cả các nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. SCâu 3: Đọc đoạn tư liệu sau đây:</b>

“Khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào. Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên Quyền bèn tiến quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ”.

<i>(Ngô Sĩ Liên và các sử thần triệu Hậu Lê, Đại Việt sử kí tồn thư, Tập 1, NXB Khoa học xã </i>

hội, Hà Nội, 1998, tr.203)

<b>a. Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do </b>

Ngô Quyền lãnh đạo

<b>b. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc chỉ được tái hiện qua tác phẩm</b>

Đại Việt sử kí toàn thư

<b>c. Hoằng Tháo đã phối hợp chặt chẽ với Ngô Quyền về thủy binh trong cuộc kháng chiến </b>

chống quân xâm lược bên ngoài

<b>d. Kế sách cắm cọc dưới lịng sơng, lợi dụng thủy triều được nhắc đến trong đoạn trích là kế </b>

sách đánh giặc độc đáo, chưa từng có ở giai đoạn trước và sau đó trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

a. Đ b. S c. S d. S

<b>Câu 4: Đọc đoạn tư liệu sau đây:</b>

“Hiệu quả cải cách hành chính của Minh Mạng là đã tăng cường được tính thống nhất quốc gia, củng cố được vương triều Nguyễn, phần nào ổn định được xã hội sau hàng thế kỉ chiến tranh, vừa chống ngoại xâm vừa nội chiến liên miên. Nhưng bị hạn chế và không tạo nên được

</div>

×