Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo khoa học: Tình trạng nhiễm cầu trùng của gà ở một số địa điểm thuộc các tỉnh phía bắc và phác đồ phòng trị pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.61 KB, 5 trang )











Báo cáo khoa học:
Tình trạng nhiễm cầu trùng của gà ở một số địa điểm
thuộc các tỉnh phía bắc và phác đồ phòng trị
Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003


118

Tình trạng nhiễm cầu trùng của gà ở một số địa điểm thuộc
các tỉnh phía bắc và phác đồ phòng trị
Eimeria infection in chicken in some northern provinces of Vietnam
Phan Lục
1
, Bạch Mạnh Điều
2
, Phan Tuấn Dũng
3

Summary
An investigation was made in 7 districts of Hanoi, Hatay and Hoabinh provinces to
determine the incidence of Eimeria infection in chicken. A total of 10 740 fecal samples


were collected and analyzed. Six drugs were used to treat chicken affected with
coccidiosis. Results showed that approximate 23.36% of chicken were affected with
Eimeria. A higher incidence (30.13%) was found in chicken under 2 months of age. It
was also found that the older the chicken became the lower the incidence of coccidiosis
was. Baycox and coccistop were the most effective for treatment of coccidiosis in
chicken between 8 and 10 days of age.
Key words: Eimeria, coccidiosis, chicken, incidence
1. Đặt vấn đề
1

Bệnh cầu trùng gà là một trong những
bệnh gây nhiều tổn thất kinh tế cho ngành
chăn nuôi ở nớc ta (Dơng Công Thuận,
1973). Muốn phòng trừ bệnh này có hiệu
quả, nhất thiết phải có những dẫn liệu về
tình hình phân bố bệnh ở nhiều nơi, ở các
giống gà, những quy luật biến động lây
nhiễm của bệnh (Phan Lục và cs, 2001);
đồng thời thử nghiệm nhiều loại thuốc
mới, theo những phác đồ điều trị khác
nhau để chọn ra phác đồ điều trị có hiệu
quả nhất. Vấn đề này, những nghiên cứu
trớc đây còn cha đề cập (Hồ Thị Thuận,
1985; Donal, 1996).

2.
Phơng pháp nghiên cứu
Dùng phơng pháp Fulleborn kết hợp
với mổ khám (Hồ Thị Thuận, 1985) để xét
nghiệm cầu trùng cho 10.740 gà thuộc các

giống: BE, AA, ISA( gà hớng thịt):
Goldline, Hyline, Brownick (gà hớng
trứng); Tam hoàng, Roderi, Lơng Phợng

1
Bộ môn Ký sinh trùng, KHoa Chăn nuôi Thú y
2
Viện Chăn nuôi
3
Sở Giáo dục Hà Nội

Ai Cập (gà kiêm dụng); gà Ri, gà Mía (gà
nội); tại 7 huyện thuộc các tỉnh Hà Nội,
Hoà Bình, Hà Tây.
Thử nghiệm 6 phác đồ điều trị bệnh cầu
trùng (Ryley, 1973) bằng các loại thuốc
với các liều lợng nh sau:
Baycox : 0,007g/1kg P;
Esb3 : 1g/1 lít nớc;
Coccistop : 1g/1lít nớc;
Ancoban : 1,5g/1 lít nớc
Salinomycin: 60ppm
Rigecoccin: 400ppm trộn với thức ăn
Các loại thuốc trên đều đợc dùng điều
trị liên tục trong 3 ngày liền cho gà (đ
đợc gây nhiễm cầu trùng lúc 7 ngày
tuổi), với liều >6000 non nang/ gam theo
các phác đồ sau:
Phác đồ 1: điều trị khi gà 5,6,7 ngày tuổi.
Phác đồ 2: Điều trị khi gà 6,7,8 ngày tuổi

Phác đồ 3: Điều trị khi gà 8,9,10 ngày tuổi
Phác đồ 4: Điều trị khi gà 10,11,12 ngày
tuổi.
Phác đồ 5: Điều trị khi gà 11,12,13 ngày
tuổi.
Phác đồ 6: Điều trị khi gà 13,14,15 ngày
tuổi.
tình trạng nhiễm cầu trùng của gà

119

Hiệu lực của các phác đồ đợc xác định
qua tỷ lệ gà ốm và chết.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Tình hình nhiễm cầu trùng của các
giống gà
Kết quả ở bảng 1 cho thấy:
Đàn gà thuộc các tỉnh phía Bắc bị
nhiễm cầu trùng với tỷ lệ 27,36%: trong
đó gà hớng thịt bị nhiễm tới 32,08%; gà
kiêm dụng nhiễm 26,95%; gà nội nhiễm
25,51%, gà hớng trứng nhiễm ít hơn cả
(25,14%).
Đàn gà ở các địa điểm, có tỷ lệ nhiễm
chênh lệch nhau không lớn.
Do vậy cần chú ý phòng trị cầu
trùng cho tất cả các giống gà ở các
địa điểm.
Bảng 1. Tình hình nhiễm cầu trùng của các giống gà
Gà nhập nội Gà nội

Hớng thịt Hớng trứng Kiêm dụng

Địa điểm
Số gà
nghiên
cứu
(con)
Tỷ lệ
nhiễm
(%)
Số gà
nghiên
cứu
(con)
Tỷ lệ
nhiễm
(%)
Số gà
nghiên
cứu
(con)
Tỷ lệ
nhiễ
m
(%)
Số gà
nghiên
cứu
(con)
Tỷ lệ

nhiễ
m
(%)

Số gà
nghiê
n cứu
(con)


Tỷ lệ
nhiễ
m
(%)
Hà Nội

Từ Liêm 1560 27,5 360 32,2 360 25,0 480 27,29

360 25,55

Đông Anh 1560 27,5 360 32,2 360 24,44

480 28,12

360 25,0
Sóc Sơn 1560 27,44

360 31,94 360 25,83

480 26,87


360 24,72

Hà Tây

Quốc Oai 1560 26,79

360 32,2 360 25,37

480 26,26

360 24,16

Hoài Đức 1500 27,47

345 32,75 350 25,72

460 26,52

345 25,0
Ba Vì 1240 27,26

285 32,12 310 25,73

360 26,66

285 25,26

Hoà Bình


Lơng Sơn

1760 27,56

270 32,11 180 2388 1040 26,92

270 28,89

Tổng 10.740

27,36

2340 32,08 2280 25,14

3780 26,95

2340 25,51


Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tuổi gà
Tỷ lệ nhiễm (%)

Tuổi dới
2 tháng
(n=260con)
Tuổi từ
2-4 tháng
(n=260)
Tuổi trên
4 tháng

(n=260)
Hớng thịt 31,15 24,61 20,00
Hớng trứng 30,26 26,28 20,77
Kiêm dụng 30,00 25,00 21,02
Nội 29,00 26,66 21,79
Tổng 30,13 25,64 20,09

tình trạng nhiễm cầu trùng của gà


12
1

3.2. Biến động nhiễm cầu trùng theo
tuổi gà
Kết quả ở bảng 2 cho thấy:
Gà ở mọi lứa tuổi đều bị nhiễm cầu
trùng. ở lứa tuổi dới 2 tháng, gà có tỷ lệ
nhiễm cầu trùng cao hơn (30,13%). Gà bắt
đầu thải non nang lúc 10-14 ngày tuổi, ở
lứa tuổi càng cao, tỷ lệ nhiễm cầu trùng
của gà càng giảm. Gà tuổi trên 4 tháng, tỷ
lệ nhiễm là 20,09%.
Tỷ lệ nhiễm cầu trùng của các giống gà
cùng lứa tuổi, chênh lệch không đáng kể.
3.3. Hiệu lực của các phác đồ điều trị
Kết quả ở bảng 3 đ cho thấy:
Khi điều trị bệnh cầu trùng gà theo
phác đồ 3, cả 6 loại thuốc đều làm giảm
tỷ lệ gà ốm và chết đến mức thấp nhất;

trong đó Baycox có hiệu lực tốt nhất (tỷ lệ
gà ốm chỉ còn 6,6%; không còn gà chết vì
cầu trùng). Khi dùng Coccistop theo phác
đồ 3 (vào lúc gà có lứa tuổi 8,9,10 ngày),
tỷ lệ gà ốm chỉ còn 13,3%; tỷ lệ chết còn
6,6%. Dùng Ancoban theo phác đồ 3, tỷ lệ
gà ốm là 13,3%, tỷ lệ gà chết là 13,3%.
Kết quả điều trị theo phác đồ 2, cũng
làm giảm tỷ lệ gà ốm (chỉ còn 20-33,3%)
và tỷ lệ gà chết cũng giảm (chỉ còn 6-
33,3%); trong đó Baycox vẫn có hiệu lực
tốt nhất (chỉ còn 20% gà ốm, 6,6% gà
chết), sau đó là Coccistop và Ancoban, có
hiệu lực tốt hơn những thuốc khác.
Khi điều trị theo phác đồ 1, các loại
thuốc trên cũng có tác dụng làm giảm tỷ lệ
gà ốm và chết, nhng hiệu lực còn thấp.








Điều trị theo phác đồ 4,5,6 đàn gà có tỷ lệ
chết cao.
4. Kết luận
Đàn gà thuộc các tỉnh phía Bắc có tỷ lệ
nhiễm cầu trùng là 27,36%; trong đó đàn

gà nuôi theo hớng thịt có tỷ lệ nhiễm cao
nhất (32,08%), gà kiêm dụng nhiễm
26,95%, gà nội nhiễm 25,51%, gà hớng
trứng nhiễm 25,14%.
- Gà dới 2 tháng tuổi nhiễm cầu trùng
cao nhất (30,13% ), tuổi gà càng cao, tỷ lệ
nhiễm càng giảm.
Để điều trị bệnh cầu trùng của gà có
hiệu quả, cần dùng Baycox (0,007g/1kg
P), hoặc dùng Coccistop (1g/1lít nớc),
Ancoban (1,5g/1lít nớc) cho gà uống 3
ngày vào đúng lúc gà 8, 9,10 ngày tuổi
(ngay sau khi bị nhiễm mầm bệnh).

Tài liệu tham khảo
Donal, P. (1996), Coccidiosis (2), World
poultry, pp.35-36.
Phan Lục, Bạch Mạnh Điều (2001). "Tình
hình nhiễm cầu trùng ở một số gia cầm
nhập nội và hiệu quả của vacxin phòng cầu
trùng gà". Tạp chí Thú Y, số 1/2001.
Ryley, J.R. (1973), Chemotherapy of chicken
Coccidiosis. Adv. Phamacol chemotherapy,
11,pp.221-293.
Dơng Công Thuận (1973), "Bệnh cầu trùng
gà trong chăn nuôi gà công nghiệp", Tạp
chí KH Thú y, tr.43-47.
Hồ Thị Thuận (1985), "Điều tra và điều trị
bệnh cầu trùng tại một số trại gà công
nghiệp", Công trình nghiên cứu khoa học-

Trung tâm Thú y Nam Bộ, Tr.291- 302.





12
0

Phan Lục, Bạch Mạnh Điều, Phan Tuấn Dũng


Bảng 3. Hiệu lực của các phác đồ phòng trị bệnh cầu trùng
Baycox
(n=15)
ESB3
(n=15)
Coccistop
(n=15)
Ancoban
(n=15)
Salinomycin
(n=15)
Rigecoccin
(n=15)
Đối chứng
(không điều trị
(n=15)

Phác

đồ

m
(%)
Chết
(%)

m
(%)
Chết
(%)

m
(%)
Chết
(%)

m
(%)
Chết
(%)

m
(%)
Chết
(%)

m
(%)
Chết

(%)

m
(%)
Chết
(%)
1 26,6 13,3 33,3 26,6 40,0 26,6 33,3 33,3 53,3 40,0 33,3 40,0 100,0 100,0
2 20,0 6,6 26,6 33,3 26,6 20,0 26,6 26,6 33,3 33,3 26,6 33,3 100,0 100,0
3 6,6 0,0 26,6 13,3 13,3 6,6 13,3 23,3 20,0 20,0 26,6 13,3 100,0 100,0
4 86,6 6,6 93,3 66,6 93,3 53,3 100,0

46,6 100,0 53,3 93,3 53,3 100,0 100,0
5 93,3 20,0 93,3 86,6 100,0 80,0 100,0

80,0 100,0 86,6 100,0

86,6 100,0 100,0
6 93,3 53,3 93,3 93,3 100,0 86,6 100,0

86,6 100,0 93,3 100,0

93,3 100,0 100,0

×