Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: Ảnh hưởng của thực tập sư phạm 1 đến lòng yêu nghề của các giáo sinh sư phạm kỹ thuật nông nghiệp pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.33 KB, 6 trang )







Báo cáo khoa học:
Ảnh hưởng của thực tập sư phạm 1 đến lòng yêu nghề
của các giáo sinh sư phạm kỹ thuật nông nghiệp
Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 1, số 2/2003

169

ảnh hởng của thực tập s phạm 1 đến lòng yêu nghề
của các giáo sinh s phạm kỹ thuật nông nghiệp
Influence of practical pedagogical training exercise on attitudes of future
agicultural teachers
Nguyễn Thị Ngọc Thuý
1
& Đặng Thị Vân
1


Summary
To investigate the effects of the practical training by attending classes at high schools
on professional attitudes, two quick surveys using semi-structured questionnaires were
carried out with 40 students in the Faculty of Agricultural Teachers' Training, Ha noi
Agricultural University before and after the field trip to high schools. The results
indicated that not only students' teaching skills were improved but also their professional
feeeling were increased. After the field trip at high schools, 44% of the students said
their self- confidence strongly increased and 74% of them affirmed that they really love


their job. With the profound awareness about difficulties of teaching-learning
agriculture at high schools nowadays, the students understood that the prerequisite
requirement to be come an excellent agriculture-teacher is the love to the job.
Keywords: Pedagogical training exercise, professional attitudes.

I. Giới thiệu chung
1

Giáo dục tình cảm nghề nghiệp cho
giáo sinh là một nhiệm vụ quan trọng của
các khoa, trờng s phạm. Tình cảm nghề
nghiệp là động lực mạnh mẽ giúp con
ngời vợt qua đợc những khó khăn, trở
ngại để chiếm lĩnh những giá trị nghề, thôi
thúc họ vơn tới những hoạt động sáng tạo
nghề nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất
cho x hội và nâng cao đời sống tinh thần
cho cá nhân (Nguyễn Quang Uẩn, 1981).
Hiện nay trong chơng trình đào tạo cha
có một môn học riêng để giáo dục tình
cảm nghề nghiệp cho giáo sinh song các
nhà giáo dục hoạt động trong lĩnh vực đào
tạo giáo viên phải tìm mọi cơ hội để làm
tốt nhiệm vụ này.
Thực tập s phạm 1 (TTSP1) là một
công đoạn quan trọng trong quá trình đào
tạo ngời giáo viên, đợc thực hiện vào
năm thứ ba trong chơng trình đào tạo.

1

Bộ môn Tâm lý, Khoa S phạm Kỹ thuật

Các đợt thực tập s phạm là thời gian
ngời giáo sinh đợc tiếp xúc trực tiếp với
thế giới sinh động của hoạt động nghề
nghiệp nhằm giúp giáo sinh củng cố, mở
rộng và nâng cao những kiến thức chuyên
môn, kỹ năng nghiệp vụ, khả năng ứng
xử (Nguyễn Thạc, 1992) TTSP1 tạo cơ
hội cho giáo sinh kiểm nghịêm những tri
thức lý luận đ tiếp thu đợc trong thực
tiễn giáo dục ở nhà trờng. TTSP1 cũng là
một cơ hội để các giáo sinh trải nghiệm
với những khó khăn bức xúc của ngời
giáo viên ở bậc trung học phổ thông
(THPT), đặc biệt là của giáo viên dạy môn
kỹ thuật nông nghiệp (KTNN), môn học
vẫn bị đa số học sinh coi là môn phụ và
thờng không thích học (nội dung thực tập
s phạm 1). Việc đối mặt với thực trạng đó
ảnh hởng nh thế nào đến lòng yêu nghề
của các giáo sinh kỹ thuật nông nghiệp?
Nhìn lại thực tế những năm qua, công
tác đào tạo nghiệp vụ s phạm, giáo dục
ảnh hởng của thực tập s phạm 1 đến lòng yêu nghề của giáo sinh



170


lòng yêu nghề ở các trờng s phạm còn
có phần cha đáp ứng yêu cầu thực tiễn,
nhiều giáo sinh sau khi tốt nghiệp các
trờng s phạm đ bỏ nghề (Nguyễn Tiến
Cờng,1994). Đối với các giáo sinh khoa
S phạm kỹ thuật (SPKT) Trờng Đại học
Nông nghiệp I Hà nội (ĐH NNI), tuy đ
qua TTSP1 đạt kết quả khả quan nhng
chúng tôi vẫn cha thể mạnh dạn khẳng
định các giáo sinh hoàn toàn có đầy đủ
năng lực s phạm, nghiệp vụ nghề cũng
nh tình cảm gắn bó với nghề. Mục đích
của nghiên cứu này là đánh giá xem xét
TTSP1 có ảnh hởng nh thế nào đến lòng
yêu nghề của giáo sinh Khoa SPKT để từ
đó xây dựng nội dung, chơng trình
TTSP1 và TTSP2 có hiệu quả nhất nhằm
nâng cao lý tởng nghề nghiệp và nghiệp
vụ s phạm cho giáo sinh.
2. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành điều tra 40 giáo
sinh khoa SPKT khoá 42 về thực trạng
nhận thức, thái độ và tình cảm nghề
nghiệp của giáo sinh trớc và sau TTSP1
qua những tiêu chí cụ thể sau: tình cảm
nghề nghiệp; tự chuẩn bị kiến thức chuyên
môn và khoa học giáo dục trớc TTSP1;
nhận thức về điều kiện trở thành giáo viên
dạy giỏi KTNN; nhận thức về thực trạng

dạy- học môn KTNN ở các trờng trung
học phổ thông.
Việc điều tra đợc tiến hành theo
cách các giáo sinh tự điền phiếu điều tra 2
lần: trớc và ngay sau khi kết thúc đợt
TTSP1 kết hợp phỏng vấn trực tiếp một số
giáo sinh. Phiếu điều tra đợc thiết kế
dạng bán cấu trúc (Semi-structured), các
câu hỏi phỏng vấn là các câu hỏi mở.
Các số liệu từ phiếu điều tra đợc phân
tích bằng phơng pháp thống kê mô tả,
các kết quả phỏng vấn đợc tiến hành
phân tích định tính.
3. Kết quả
Tình cảm nghề nghiệp của các giáo sinh
Khi thi vào đại học, có 52,5%% các
giáo sinh đợc điều tra đ chọn khoa
SPKT với nhận thức rõ ràng về nghề
nghiệp. Trong đó có 50% nhận định rằng
giảng dạy KTNN là một việc quan trọng
đối với một nớc nông nghiệp nh Việt
nam nên họ chọn và theo học khoa
SPKT; 30% số giáo sinh chọn khoa SPKT
vì lý do các trờng THPT đang thiếu
giáo viên dạy KTNN; chỉ 25% thật sự
thích trở thành giáo viên dạy KTNN.
Tuy số lợng giáo sinh xuất phát từ
nguyện vọng muốn trở thành giáo viên
dạy KTNN cha nhiều nhng các giáo
sinh đó đ có một sự nhận thức rõ ràng khi

chọn nghề dạy học KTNN. Số còn lại
vào học khoa SPKT do không đủ điểm
vào khoa khác chiếm đến 45%; còn lý do
không phải đóng học phí hay tốt
nghiệp khoa SPKT dễ xin việc làm, chỉ có
2,5% số giáo sinh lựa chọn.
Kết quả điều tra còn cho thấy sau một
thời gian học tập và rèn luyện tại khoa
SPKT, đến năm thứ ba đ có 95% số giáo
sinh đợc điều tra khẳng định sẽ không
chuyển khỏi khoa SPKT ngay cả khi có cơ
hội. Có nhiều giáo sinh muốn tự khẳng
định mình, muốn sau này sẽ truyền đạt
những kiến thức khoa học kỹ thuật nông
nghiệp cho học sinh, áp dụng vào thực tế
sản xuất tại gia đình.
Sau TTSP1 gần một nửa số giáo sinh
cảm thấy tự tin vào khả năng của mình
(43,6%), trong khi trớc KTSP chỉ có 5%
số giáo sinh có tâm trạng này. Đa phần
các giáo sinh cho rằng họ Yêu nghề hơn
(74,4%), một số giáo sinh bộc lộ lòng
nhiệt huyết với nghề. Những lý do đợc nêu
ra là: kết quả TTSP1 cao (100% giáo sinh đạt
loại khá giỏi); đợc đánh giá cao về năng lực
và thái độ trách nhiệm trong công việc,
NGuyễn Thị Ngọc Thuý, Đặng Thị Vân

171



chiếm lĩnh đợc tình cảm học sinh, giáo viên
trờng thực tập.
Qua điều tra tất cả các giáo sinh đều
nhận định rằng TTSP1 rất quan trọng
trong quá trình học tập, rèn luyện để trở
thành giáo viên. Hầu hết (trên 76%) các
giáo sinh nhận thấy qua TTSP1 đ hình
thành cho họ niềm tin vào nghề nghiệp
trong tơng lai, xây dựng ý thức trách
nhiệm đối với công việc; mở rộng, nâng
cao kiến thức chuyên môn, vận dụng lý
luận vào thực tiễn giảng dạy, học hỏi đợc
kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên dạy
KTNN ở trờng PTTH.
Sau khi KTSP giáo sinh còn thấy rõ
TTSP1 đ giúp họ nhìn nhận ra nhiều hạn
chế, cha hoàn chỉnh về kiến thức chuyên
môn và nghiệp vụ s phạm.
Việc ôn luyện kiến thức, kỹ năng trớc
khi đi TTSP1 của giáo sinh
Đa số các giáo sinh thể hiện tinh thần
trách nhiệm cao trớc khi đi TTSP1, họ
đọc lại các giáo trình đ học. Cụ thể: 85%
số giáo sinh đọc giáo trình Phơng pháp
dạy học KTNN; 57,5% đọc lại giáo trình
Hoạt động giáo dục trong trờng
PHTH; 52,5% số giáo sinh đọc lại các
môn chuyên ngành nông nghiệp; 50% đọc
lại giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và tâm

lý học s phạm; 37,5% đọc lại giáo trình
Giáo dục học đại cơng.
Để chuẩn bị đi TTSP1, các giáo sinh rất
nỗ lực tự rèn luyện các kỹ năng s phạm.
Kỹ năng viết và trình bày bảng của giáo
sinh nhìn chung khá yếu, nhận thức rõ
điều này 100% các giáo sinh đều chú
trọng tập luyện, trong đó 75% tìm mọi cơ
hội tự tập viết bảng một mình, 32,5% tập
theo nhóm với bạn bè. Trong nội dung
TTSP1 yêu cầu các giáo sinh phải thực tập
dạy học KTNN trên lớp nên họ rất lo lắng
và tập giảng rất tích cực. Do thời gian thực
hành chính khoá hạn chế, chỉ có 37,5% số
giáo sinh có cơ hội tập giảng trong giờ
thực hành với giáo viên, 50% giáo sinh đ
tự tập giảng một mình, 25% đ tập giảng
trớc nhóm bạn để nhận đợc các nhận
xét góp ý của bạn bè về kỹ năng dạy học
của mình. Kỹ năng viết biên bản dự giờ
đợc họ rèn luyện khá nhiều (80%), ngoài
các giờ thực hành chính khoá 25% số giáo
sinh còn tự luyện tập theo nhóm nhỏ với
các bạn của mình.
Trách nhiệm với nghề nghiệp còn thể
hiện qua nhận định về những tri thức
chuyên môn KTNN ngời giáo viên dạy
môn KTNN cần có và tự đánh giá về các
kiến thức mỗi giáo sinh đ tích luỹ đợc.
Chính vì vậy chúng tôi đ tiến hành điều

tra nhận thức của giáo sinh về các kiến
thức đ đợc trang bị tại khoa SPKT. Số
liệu đợc thu thập qua 2 lần điều tra trớc
và sau TTSP1 (bảng 1).

Sự khác biệt qua hai lần điều tra mà
giáo sinh đ nhận định có cơ sở thực tế
qua kiểm nghiệm TTSP1. Cụ thể thông
qua dự giờ giáo viên giảng dạy KTNN ở
trờng phổ thông, qua thực tập giảng dạy
và dự giờ của các giáo sinh. So với yêu
cầu dạy học ở bậc PTTH, hầu hết các giáo
sinh năm thứ ba nhận thấy rõ những kiến
thức thu đợc là cha đầy đủ. Các kiến
thức họ học đợc phần lớn cha đáp ứng
đợc yêu cầu về tính hiện đại, tính hệ
Bảng 1
. Giáo sinh tự đánh giá về kiến thức
KTNN đ đợc trang bị trớc và sau KTSP
Tự đánh giá của giáo
sinh
Trớc
KTSP

Sau
KTSP

Đầy đủ 22,5%

10,3%


Cha đầy đủ 50,6%

84,6%

Đảm bảo tính hiện đại

10% 12,5%

Đảm bảo tính hệ
thống
12,5%

10,3%

Đảm bảo tính khoa
học
20% 15,4%


ảnh hởng của thực tập s phạm 1 đến lòng yêu nghề của giáo sinh



172

thống và tính khoa học là những yêu cầu
về tri thức KTNN rất đợc chú trọng ở bậc
PTTH. Nhận thức đợc điều này sẽ giúp
các giáo sinh có định hớng đợc việc học

tập tiếp theo của bản thân.
Vấn đề trang bị kiến thức chuyên
ngành, kiến thức khoa học giáo dục và các
kỹ năng nghiệp vụ s phạm đợc các giáo
sinh đánh giá là hữu ích cho họ trong đợt
TTSP1. Phần lớn (trên 80%) giáo sinh cho
rằng các kiến thức chuyên ngành đ đảm
bảo tính khoa học, hệ thống, đầy đủ.
Trong các môn học thuộc khối kiến thức
s phạm, các giáo sinh đánh giá cao nhất
là môn tâm lý học lứa tuổi và s phạm với
điểm trung bình (ĐTB = 4,6; theo thang
điểm 5); tiếp đến là giao tiếp s phạm
(ĐTB = 4,4); môn thứ ba là đại cơng về
phơng pháp dạy học KTNN ( ĐTB =
3,9), và tiếp đén là hoạt động giáo dục
trong trờng phổ thông, giáo dục học đại
cơng, tâm lý học đại cơng
Nhận thức của giáo sinh về những điều
kiện trở thành giáo viên dạy giỏi.
Sau thời gian TTSP1 tiếp xúc và tìm
hiểu kinh nghiệm dạy học của các giáo
viên PTTH, phần lớn giáo sinh khẳng định
để trở thành giáo viên dạy giỏi môn
KTNN thì điều kiện cần nhất là phải có
Lòng yêu nghề (ĐTB = 7,6; thang điểm
8); tiếp đến là Có kiến thức chuyên môn
KTNN sâu rộng (ĐTB = 6,1); Phơng
pháp giảng dạy tốt (ĐTB = 5,7); tiếp đó
là Hiểu biết tâm lý học sinh, Kỹ năng

thí nghiệm, thực hành tốt về KTNN, có
T cách đạo đức, Khả năng sáng tạo
và Kiến thức về giáo dục học. Nhìn
chung, giáo sinh đánh giá về sự cần thiết
của các điều kiện trên khá hợp lý để từ đó
tiếp tục trau dồi, phấn đấu để trở thành
một giáo viên giỏi.
Nhận thức về thực trạng dạy học KTNN
trong trờng THPT
Theo nhận xét của các giáo sinh, đa
phần học sinh THPT cho rằng KTNN là
môn phụ, không quan trọng nên còn học
lơ là, đối phó. Chỉ có một số học sinh tích
cực, có ý thức học tập tốt (khoảng 30%) vì
họ cho rằng kiến thức KTNN sát thực tế,
có thể ứng dụng vào thực tiễn sản xuất
trong gia đình của mình.
Trong thực tế, vẫn còn nhiều giáo viên
PTTH quan niệm KTNN là môn phụ. Tuy
nhiên phần lớn đều có thái độ nhiệt tình,
có trách nhiệm trong giảng dạy. Một số
giáo viên giỏi đ thực sự trở thành tấm
gơng để các giáo sinh học hỏi phấn đấu
noi theo. Đó là những giáo viên đợc đào
tạo chuyên ngành KTNN tại Đại học S
phạm I Hà nội trớc đây. Họ thực sự tâm
huyết với nghề và luôn tìm cách cải tiến
nội dung và phơng pháp dạy học nhằm
nâng cao chất lợng giờ lên lớp.
"Giảng dạy KTNN trong nhà trờng

THPT là cần thiết, là không thể thiếu" - đó
là nhận định của 97% số giáo sinh đợc
điều tra. Theo nhận thức của họ, môn
KTNN có mục đích trang bị kiến thức cơ
bản và khoa học về KTNN cho học sinh,
hình thành một số kỹ năng thực hành, tri
thức cần cho sản xuất tại gia đình.
Giáo sinh tự đánh giá về kết quả TTSP1
Về công tác chuyên môn, các giáo sinh
khẳng định họ đ thành thục trong việc
soạn một giáo án hoàn chỉnh, thực hiện
đúng qui trình lên lớp, thực thi một bài
giảng đảm bảo tính khoa học về nội dung;
sắp xếp kiến thức hệ thống, logic theo thời
gian qui định. Giáo sinh đ bớc đầu biết
vận dụng phơng pháp dạy học phù hợp
với trình độ nhận thức của học sinh và nội
dung tri thức của bài dạy, bớc đầu biết
cách kết hợp các phơng pháp dạy học
nhằm phát huy tính tích cực nhận thức và
hứng thú học tập của học sinh.
Về công tác chủ nhiệm, các giáo sinh
cho rằng họ đ biết lập kế hoạch chủ
NGuyễn Thị Ngọc Thuý, Đặng Thị Vân

173


nhiệm, cách quản lý lớp học phù hợp với
yêu cầu của nhà trờng THPT và công tác

chủ nhiệm lớp thực sự có hiệu quả cao.
4. Kết luận
TTSP1 đ thực sự tạo điều kiện cho
giáo sinh quan sát, học hỏi thực tế, tập
dợt xoay quanh vấn đề giảng dạy, công
tác chủ nhiệm. Đồng thời cũng tạo điều
kiện cho giáo sinh tìm hiểu thực tiễn dạy
học và giáo dục ở nhà trờng PTTH.
TTSP1 ảnh hởng sâu sắc đến lòng yêu
nghề của các giáo sinh, qua đó mà các em
tự tin hơn và củng cố quyết tâm gắn bó với
nghề s phạm. Qua TTSP1 giáo sinh nhận
thức rõ hơn về tầm quan trọng của môn
KTNN trong nhà trờng THPT, vị trí, vai
trò, nhiệm vụ của ngời giáo viên. Có ý
thức trách nhiệm cao hơn về những u và
nhợc điểm của bản thân để phấn đấu rèn
luyện, tu dỡng.
Để giáo sinh khắc phục sự bỡ ngỡ, lúng
túng khi đi TTSP1, Khoa SPKT cần tổ
chức cho giáo sinh thực hành nhiều hơn để





















giúp giáo sinh tập dợt, kiểm nghiệm tri
thức lý luận về giáo dục, phơng pháp dạy
học Trong quá trình rèn luyện và học tập
ở trờng đại học, bên cạnh việc trau dồi
kiến thức chuyên môn giáo sinh cần rèn
luyện các kỹ năng nghiệp vụ s phạm. Do
đó nhà trờng, khoa nên tổ chức thi nghiệp
vụ s phạm theo định kỳ để giáo sinh có
cơ hội rèn luyện, nâng cao khả năng giảng
dạy, xử lý tình huống s phạm đồng thời
cũng giúp các giáo sinh nâng cao lòng yêu
nghề.

tài liệu tham khảo
Nguyễn Tiến Cờng (1994), Thực trạng nghề
nghiệp của sinh viên khoa Tâm lý giáo dục
Trờng Đại học S phạm I Hà Nội.
Nguyễn Thạc (1992), Tâm lý học s phạm đại
học, Nxb Giáo dục.

Nguyễn Quang Uẩn và Nguyễn Công Hoàn
(1981), Mô hình nhân cách sinh viên lúc
tốt nghiệp, Thông báo khoa học số 3, Đại
học S phạm I Hà Nội.
Nội dung Thực tập s phạm 1 (2001), Tài liệu
nội bộ, khoa S phạm kỹ thuật, Trờng Đại
học Nông nghiệp I Hà Nội.

















×