Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo khoa học: Khả năng phát triển quần thể của nhện bắt mồi Amblyseius victoriensis Womersley, một loài thiên địch quan trọng của nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Koch và bọ trĩ Thrips palmy Karny docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.36 KB, 9 trang )










Báo cáo khoa học:
Khả năng phát triển quần thể của nhện bắt mồi
Amblyseius victoriensis Womersley, một loài thiên
địch quan trọng của nhện đỏ son Tetranychus
cinnabarinus Koch và bọ trĩ Thrips palmy Karny
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 3-10 Đại học Nông nghiệp I
Khả năng phát triển quần thể
của nhện bắt mồi
Amblyseius victoriensis
Womersley, một loài thiên địch
quan trọng của nhện đỏ son
Tetranychus cinnabarinus
Koch
và bọ trĩ
Thrips palmy
Karny
Population growth of the predatory mite Amblyseius victoriensis Womersley, an important
natural enemy of the carmine spider mite Tetranychus cinnabarinus Koch and the thrip
Thrips palmy Karny
Nguyễn Văn Đĩnh
1
, Phạm Thị Hiếu


1
, Phạm Vân Khánh
1
,
Nguyễn Đức Tùng
1
Lê Ngọc Anh, Hoàng Thị Kim Thoa
2
Summary
The experiments were conducted in the laboratory to identify the main biological features of
the newly found important predatory mite Amblyseius victoriensis Womersley such as
developmental time, intrinsic rate of natural increase, predation rate to carmine spider mite and
thrips in vegetable at Hanoi region.
The predatory mite was reared individually on bean leaf discs with diameter of 1.5 cm with
surplus of carmine spider mites as prey from the egg to natural death. The predation rate was
assessed by using different developmental stages of prey (30 eggs of the carmine spider mite
or 10 larvae or 10 pupae of thrips) given to the predatory mite for 24 hours. Besides that, the
growth of the predatory mite on 8 treatments with different ratio of females of the predatory and
the carmine spider mites on young bean plants was observed at room condition.
The results shown that the predatory mite developmental was 7.12 0.31 days and 6.22
0.29 days at 25
o
C and 30
o
C, respectively. Their intrinsic rate of natural increase was 0.247 at
25
o
C and 0.262 at 30
o
C. Total carmine spider mite eggs consumed in a whole life of one female

predatory mite was very high (219.5 eggs/female). They also attacked all developmental stages
of investigated thrip, Thrips palmy
. In the experiment condition, the growth rate of population in
the bean plant with different ratio of predatory and prey adult females was high, but they could
control the carmine spider mite when this ratio was higher than 5%.
In short, the predatory mite Amblyseius victoriensis Womersley was a promising important
narural enemy for biological control of the carmine spider mite Tetranychus cinnabarinus
Koch
and the thrip Thrips palmy
Karny in this region.
Key words: Predatory mite Amblyseius victoriensis
, Carmine spider mite Tetranychus
cinnabarinus, plant thrip Thrips palmy, population growth.

1. Đặt vấn đề
Nhóm côn trùng nhỏ và nhện hại có vai
trò ngày càng tăng trong sản xuất nông nghiệp
(Nguyễn Văn Đĩnh, 2002; Hà Quang Hùng và
CTV., 2005), đặc biệt đối với các cây trồng
đợc thâm canh cao. Việc phòng chống các
1
Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội
2
Cục Bảo vệ thực vật

loài dịch hại nhất là côn trùng và nhện hại
bằng thuốc hóa học bảo vệ thực vật (BVTV)
làm cho nhóm thiên địch của chúng giảm mật
độ đáng kể và dẫn đến dịch hại nói chung
đợc giải phóng khỏi thiên địch và đặc biệt,

với sức tăng quần thể cao, nhóm nhện hại và
bọ trĩ dễ dàng bùng phát số lợng gây hại
nghiêm trọng trên các cây trồng đợc thâm
canh cao. Do đó chúng còn đợc gọi là nhóm
do con ngời tạo nên (man-made pest).
Không những thế, việc sử dụng hóa chất
BVTV còn gây ô nhiễm nông sản và môi
trờng. Trên thế giới, biện pháp phòng chống
nhóm dịch hại này cho các cây trồng thực
phẩm nh rau có hiệu quả nhất và chủ yếu
dựa vào biện pháp sinh học (Lenteren, 2005).
Tại vùng rau ở Hà Nội trong một số năm gần
đây nổi lên 2 loài dịch hại là nhện đỏ son
Tetranychus cinnabarinus và Thrips palmy
thờng xuyên xuất hiện và gây hại nặng, vụ
sau nhiều hơn vụ trớc (Nguyễn Văn Đĩnh,
2005). Nguyễn Thị Kim Oanh và cs (2006) đ
đề cập tới khả năng nhân nuôi và sử dụng loài
Amblyseius sp. trong phòng chống nhện đỏ và
bọ trĩ.
Bài viết dới đây đề cập tới một số đặc
tính sinh học cơ bản và khả năng sử dụng loài
nhện bắt mồi Amblyseius victoriensis
Womersley, một loài thiên địch quan trọng
của nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus
Koch và bọ trĩ Thrips palmy Karny, mới đợc
phát hiện ở vùng Hà Nội.
2.phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nuôi sinh học loài NBM Amblyseius
victoriensis

Đầu tiên bắt trởng thành nhện bắt mồi
(NBM) Amblyseius victoriensis trên ruộng đậu
đỗ, xác định đúng loài (định loại theo khóa
phân loại của Chant, 1959), rồi nhân nuôi
hàng loạt trong lồng cách ly trong đó có cây
đậu cove và nhiều nhện đỏ son. Thí nghiệm
nuôi sinh học đợc tiến hành bằng cách dùng
bút lông chuyển trởng thành cái NBM thả
trên đĩa lá đậu có đờng kính 1,5 cm đặt trên
bông ẩm, trên đó có sẵn 5-6 nhện đỏ son
trởng thành. Sau 3-4 giờ chuyển NBM trởng
thành ra và chỉ để 1 trứng NBM trong đĩa lá.
Hàng ngày theo dõi đĩa lá 2 lần để xác định
thời gian trứng nở, sự chuyển tuổi nhờ xác lột,
số lợng trứng đẻ trong 1 ngày, thời gian chết
sinh lý. Khi nhện lột xác hoá trởng thành thả
hai nhện đực từ lồng nuôi NBM và cho giao
phối trong 2 giờ rồi chuyển nhện đực ra ngoài.
Khi nhện đẻ trứng, hàng ngày chuyển toàn bộ
trứng đẻ ra ngoài để tránh ảnh hởng của mật
độ trứng đến tỷ lệ giới tính và 2 ngày 1 lần thay
đĩa lá có nhiều trứng và nhện trởng thành nhện
đỏ son. Trứng đẻ ra từ ngày thứ 2 đến ngày thứ
7 đợc nuôi tiếp tục trên các đĩa lá khác cho
đến khi hoá trởng thành để xác định tỷ lệ cái
sống sót. Thí nghiệm đợc tiến hành ở nhiệt độ
25
0
Cvà 30
0

C (tủ định ôn). Điều kiện thí nghiệm
nh nhiệt độ và ẩm độ ổn định, thức ăn d thừa
và không có sự ảnh hởng của mật độ đ đáp
ứng yêu cầu của môi trờng không hạn chế về
thức ăn và không gian (Birch, 1948).
2.2. Thí nghiệm về khả năng ăn mồi của
NBM
Đối với nhện đỏ son: Thí nghiệm đợc tiến
hành trên đĩa lá đờng kính 1,5 cm đặt trên đĩa
Petri có bông ẩm. Dùng bút lông đa 7-10
trởng thành cái nhện đỏ son vào trên đĩa lá
đậu trong thời gian 12 giờ. Sau đó chuyển nhện
cái trởng thành và trứng ra ngoài, chỉ để 30
trứng/đĩa lá. Tiếp theo thả 1 NBM ở từng pha
(tuổi 1, 2, 3 và trởng thành) vào từng đĩa lá.
Đa đĩa lá vào tủ ở 30
0
C. Đếm số trứng còn lại
sau 24 giờ để xác định sức ăn trong thời gian
một ngày. Các thí nghiệm đợc nhắc lại 30 lần.
Đối với bọ trĩ: Thí nghiệm cũng đợc tiến
hành trên đĩa lá nh đối với nhện đỏ. Số lợng
bọ trĩ là 10 con bọ trĩ/1 pha. Các pha phát dục
của bọ trĩ đợc chọn làm thức ăn cho NBM là
bọ trĩ non tuổi 1, tuổi 2, tiền nhộng và nhộng.
Các thí nghiệm đợc nhắc lại 30 lần.
2.3. Thí nghiệm về khả năng phát triển
quần thể của NBM trên nhện đỏ son và bọ
trĩ
Tiến hành trồng cây đậu mỗi chậu 1 cây.

Cây thí nghiệm phải là cây khỏe không nấm
bệnh. Chậu cây đợc bao quanh bằng tấm
mika trắng nhằm cách ly cũng nh hạn chế
các tác động của điều kiện ngoại cảnh.
Sau khi gieo đợc 1 tuần, cây có 2 lá thật
to khỏe thì lây thả nhện đỏ (NĐ) cái trởng
thành theo 2 mật độ 15 con/lá và 30 con/lá

con. Sau đó 4-5 giờ thả trởng thành cái NBM
lên cây đậu theo 8 công thức. 4 công thức có
mật độ nhện đỏ son là 15 con/lá và 4 công
thức có mật độ nhện đỏ son là 30 con/lá.
Công thức 1 và 5: (đối chứng): Có 15 và
30 con NĐ tơng ứng/lá, không thả NBM.
Công thức 2 và 6: Có 15 và 30 con NĐ
tơng ứng/lá, thả 0,5 NBM/lá
Công thức 3 và 7: Có 15 và 30 con NĐ
tơng ứng/lá, thả 1,5 NBM/lá
Công thức 4 và 8: Có 15 và 30 con NĐ
tơng ứng/lá, thả 2,5 NBM/lá
Chỉ tiêu theo dõi: Số lợng nhện đỏ son
Tetranychus cinnabarinus và NBM Amblyseius
victoriensis ở các pha: trứng, nhện non, nhện
trởng thành trên cây sau 3 ngày, 7 ngày, 15
ngày, 25 ngày.
Phơng pháp đếm: mỗi cây lấy 3 lá ở 3
tầng khác nhau, mỗi lá cắt lấy 1/4 diện tích
đếm số lợng nhện trên kính lúp rồi suy ra
trung bình con/ lá.
2.4. Chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp tính

toán
Sức tăng quần thể của bất kỳ loài động vật
nào là tổ hợp bao gồm một loạt các yếu tố nh
tốc độ phát triển, khả năng sinh sản, tỷ lệ cái
và tỷ lệ sống sót của con cái trong môi trờng.
ở đây là môi trờng không hạn chế về thức
ăn, không ảnh hởng của các cá thể hay kẻ thù
tự nhiên. Với môi trờng tối u này khả năng
tăng quần thể là cao nhất. Có một chỉ số sinh
thái học để đánh giá khả năng tăng quần thể
đó chính là tỷ lệ tăng tự nhiên (the intrinsis
rate of natural increase = r) (Birch, 1948). Chỉ
số này đợc gọi là chỉ số (index) của môi
trờng. Chỉ số này đợc tính từ công thức
dN/ dt = r.N (1)
Trong đó: dN: số lợng chủng quần gia tăng
trong thời gian dt.
N: số lợng chủng quần ban đầu.
Hay đó cũng chính là tỉ lệ sinh (b) trừ đi tỉ
lệ chết (d)
r = b - d (2)
Hay dới dạng tích phân:
Nt = No. e
r t
(2)
Trong đó:
Nt: số lợng chủng quần ở thời điểm t.
No: số lợng chủng quần thời điểm
ban đầu.
e : cơ số logarit tự nhiên

Hay lx. mx. e
r t
= 1 (3)
Để tính đợc (3), phải lập đợc bảng sống
(life table) bao gồm số liệu sinh sản mx, tỉ lệ
sống lx qua các tuổi x và lx là sắc xuất sống
sót trung bình của cá thể mẹ.
Tổng số con cái sinh ra sống sót trong
một thế hệ (do 1 mẹ đẻ ra) đợc gọi là chỉ số
nhân của thế hệ (R
o
):
R
o
= lx. mx (4)
Thời gian của thế hệ :
0
x.lx.mx
Tc
R

=
(5)
Cũng vậy, thời gian của một thế hệ:
T = x. lx. mx e
r x
(6)
Tc là tuổi trung bình của mẹ khi đẻ con
nhng Tc tính theo mẹ, còn T tính theo con
mới sinh.

Từ công thức (3) ta tính đợc tỉ lệ tăng tự
nhiên (r). Để dễ tính toán ta nhân hai vế của
phơng trình với một trị số e
k
, giá trị k thờng
lấy từ 5 7, trong trờng hợp này chúng tôi
thay k = 7 vào (3) ta có:
e
7 r x.
lx. mx = e
7
= 1096.7 (7)
Do vế trái ít khi dùng với e
7
nên cần tìm 2
giá trị gần đúng trên và dới của (r) và bằng
phơng pháp đồ thị có thể tìm đợc r đúng.
Lấy logarit nghịch của cơ số e của r ta có
G, đó là chỉ số giới hạn tự nhiên. Nó cho ta biết
số lần chủng quần tăng trong 1 đơn vị thời gian.
G = antilog
e
r
(8)
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Đặc điểm hình thái của nhện bắt mồi
Theo khóa phân loại của Chant (1959) loài
nhện bắt mồi nghiên cứu là Amblyseius
victoriensis Womersley thuộc họ Phytoseiidae,
bộ Ve bét (Acarina), lớp Nhện (Arachnida).


Đây là loài mới đợc ghi nhận ở Việt Nam.
Chúng có mặt trên cây đậu đỗ, cây có múi ở
vùng Hà Nội. Con trởng thành cái hình o val,
cơ thể căng bóng, có 30 lông ngắn ở trên lng.
Phía cuối tấm bụng có 9 lông, trong đó hàng
thứ 2 từ trên xuống có 4 lông xếp thành 1
đờng hơi cong. Nhện trởng thành di chuyển
nhanh nhẹn. Mầu sắc cơ thể nhện thay đổi
theo thức ăn. Kích thớc con trởng thành cái
khoảng 0,5 x 0,3 mm. Khích thớc con trởng
thành đực nhỏ hơn khoảng 0,48 x 0,27 mm.
Trởng thành cái có phần bụng phình to và
tròn. Trởng thành đực cơ thể có phần dẹt
hơn, phần cuối bụng không tròn nh con cái.
3.2. Thời gian phát dục của NBM Amblyseius
victoriensis
NBM có 3 pha phát triển là trứng nhện non
và nhện trởng thành. Nhện non có 3 tuổi. Vòng
đời của NBM là tơng đối ngắn, ở 25
o
C là 7,12
0,31 ngày và ở 30
o
C là 6,22 0,29 ngày.
3.3. Khả năng ăn trứng nhện đỏ và các pha
phát dục bọ trĩ của nhện bắt mồi
Amblyseius victoriensis
Bảng 1. Sức ăn trứng của nhện bắt mồi Amblyseius victoriensis ở 30
o

C
Khả năng ăn mồi
Giai đoạn phát triển của NBM
Tối thiểu Tối đa Trung bình
Nhện non T1 0 0 0
Nhện non T2
+ Mỗi ngày
+ Cả giai đoạn

2
3

6
12

0,45 0,49
9
Nhện non T3
+ Mỗi ngày
+ Cả giai đoạn

4
4
11
22
7,00 0,8
13
Trởng thành cái
Trớc đẻ trứng
+ Mỗi ngày

+ Cả giai đoạn


5
7


11
16


8,2 0,95
11,5
Trởng thành cái
Giai đoạn đẻ trứng
+ Mỗi ngày
+ Cả giai đoạn


12
121


18
198


14,33 0,68
159,5
Trởng thành cái

Giai đoạn sau đẻ trứng
+ Mỗi ngày
+ Cả giai đoạn
Cả đời


4
16
151


9
40
288


7,47 0,82
28
219,5
Trởng thành đực
+ Mỗi ngày
+ Cả giai đoạn

1
15

4
56

3,23 0,62

35,5
Ghi chú: sai số ớc lợng ở mức = 0,05; n =30.
Qua bảng trên cho thấy sức ăn trứng từ
tuổi hai đến trớc đẻ trứng tăng dần và tăng
rất nhiều vào giai đoạn đẻ trứng sau đó giảm
dần. NBM tuổi 1 không ăn, đến tuổi 2 nhện
ăn khoảng 2-6 quả trong một ngày, ở tuổi 3
tăng rõ rệt là 4 -11 quả. Giai đoạn trớc khi
đẻ sức ăn của nhện vẫn cha tăng nhiều so
với tuổi 3 (5-11 quả/ngày). Đến giai đoạn đẻ
trứng sức ăn của nhện trởng thành cái tăng
cao 12 -18/quả/ngày. Đối với con cái giai
đoạn đẻ trứng sức ăn cao nhất trong giai đoạn
này nó có thể ăn tới 159,5 quả. Con đực có
khả năng ăn kém hơn nhiều so với con cái.
Nếu tính từ khi nhện cái có thể ăn đến lúc
chết sinh lý nó có thể tiêu diệt tới 219,5 quả.
So với sức ăn trứng của các loài nhện khác
đợc nhân nuôi nhiều trên thế giới nh
Amblyseius anonymus, Amblyseius idaeus

(Nguyễn Văn Đĩnh, 1988) thì NBM
Amblyseius victoriensis có sức ăn cao hơn
nên loài NBM mới này rất có triển vọng làm
tác nhân khống chế nhện đỏ hại. Không
những thế NBM còn tấn công mạnh trên bọ
trĩ, Thrips palmy.
Bảng 2. Sức ăn bọ trĩ Thrips palmi của NBM trởng thành A. victoriensis trong 24 giờ
Nhiệt độ


Pha phát dục của bọ trĩ Tối thiểu Tối đa
Trung bình
Tuổi 1 2 5
3,33 074
Tuổi 2 1 4
2,8 0,71
Tiền nhộng 1 3
1,77 0,29
25
0
C
Nhộng 0 1
0,10 0,04
Tuổi 1 3 6
4,4 0,69
Tuổi 2 2 5
3,37 0,45
Tiền nhộng 1 2
1,23 0,09
30
0
C
Nhộng 0 1
0,73 0,1
Ghi chú: sai số ớc lợng ở mức = 0.05, n =30.
Loài NBM Amblyseius victoriensis trởng
thành có sức ăn bọ trĩ là khá cao. ở nhiệt độ
cao chúng ăn nhiều hơn nhiệt độ thấp. Tuy
vậy sức ăn bọ trĩ của loài NBM thấp hơn loài
bọ xít bắt mồi Orius sauteri Poppius (Nguyễn

Thị Kim Oanh, 2006).
3.3. Sức tăng quần thể của NBM
Amblyseius victoriensis.
Bảng 3. Bảng sống (Life table) của NBM Amblyseius victoriensis trên thức ăn nhện đỏ
ở 25
o
C và 30
o
C (n=30)
25
o
C 30
o
C
Ngày tuổi
(x)
lx mx lx.mx lx mx lx.mx
1-5 1 0 0 1 0 0
5,5 1 0 0 1 0,07 0,07
6 1 0,07 0,07 1 0,20 0,20
6,5 1 0,33 0,33 1 0,40 0,40
7 1 0,60 0,60 1 0,67 0,67
7,5 1 0,73 0,73 1 0,80 0,80
8 1 0,90 0,90 1 1,07 1,07
9 1 1,10 1,10 1 1,23 1,23
10 1 1,23 1,23 1 1,47 1,47
11 1 1,53 1,53 1 1,67 1,67
12 1 1,57 1,57 1 1,53 1,53
13 1 1,40 1,40 0,97 1,50 1,46
14 1 1,30 1,30 0,90 1,47 1,32

15 0,97 1,27 1,23 0,87 1,27 1,10
16 0,97 1,03 1,00 0,83 1,03 0,85
17 0,93 0,83 0,77 0,70 0,83 0,58
18 0,8 0,70 0,56 0,67 0,63 0,42
19 0,67 0,50 0,34 0,60 0,53 0,32
20 0,53 0,40 0,21 0,40 0,37 0,15
21 0,47 0,07 0,03 0,20 0,03 0,01

R
o
= 14,90 R
o
= 15,32

Loài Amblyseius victoriensis có tỷ lệ sống
sót cao (bảng 3). ở 25
o
C sau 14 ngày tuổi tỉ lệ
sống vẫn là 100% đến ngày tuổi thứ 15 tỉ lệ
sống bắt đầu giảm và giảm nhanh vào ngày
tuổi thứ 18 trở đi. NBM bắt đầu đẻ trứng vào
ngày tuổi thứ 6 và đạt đỉnh cao vào ngày tuổi
thứ 11, 12.
ở 30
o
C sau 12 ngày tuổi tỉ lệ sống vẫn
là 100% đến ngày tuổi thứ 13 tỉ lệ sống bắt
đầu giảm. NBM bắt đầu đẻ trứng vào ngày
tuổi thứ 5,5 và đạt đỉnh cao vào ngày tuổi
thứ 11, 12.

Căn cứ vào bảng sống, giá trị tỷ lệ tăng tự
nhiên của loài Amblyseius victoriensis là khá
cao, tơng ứng ở 25
o
C và ở 30
o
C là 0,247 và
0,262 (bảng 4).
Bảng 4. Các chỉ tiêu sinh học của một số loài nhện bắt mồi ở 25
o
C
Loài r R
o
Tc G Nguồn
Amblyseius victoriensis
0,247 14,90 14,36 1,28 Báo cáo này
A. anonymus
0,274 40,86 10,94 1,31 Nguyễn Văn Đĩnh và CTV.,1988
A. idaeus
0,279 38,53 10,65 1,32 Nguyễn Văn Đĩnh và CTV., 1988
Amblyseius sp. 0,247 15,95 12,96 1,28 Ng. Thị Kim Oanh và CTV.,2006

Qua bảng 3 chúng ta thấy ở nhiệt độ 25
o
C
giới hạn tăng tự nhiên, thời gian giữa hai thế
hệ của 4 loài này là khác nhau không nhiều,
nhng hệ số nhân của thế hệ của Amblyseius
victoriensis thì lại thấp hơn nhiều, tỷ lệ tăng tự
nhiên (r) của Amblyseius victoriensis cũng

thấp hơn. Tuy nhiên 2 loài Amblyseius
anonymus; Amblyseius idaeus có nguồn gốc ở
Nam Mỹ có thể chịu đựng đợc điều kiện khô
hạn. Ngoài ra so sánh với kết quả của Nguyễn
Thị Kim Oanh (2006) về loài Amblyseius sp.
thì loài A. victoriensis có tỷ lệ tăng tự nhiên
không khác nhau ở 25
0
C nhng lại thấp hơn
nhiều ở nhiệt độ cao hơn (loài Amblyseius sp.
ở 29
0
C có r = 0,287).
3.4. Sức tăng quần thể của nhện bắt mồi A.
victoriensis tại thí nghiệm phòng trừ nhện
đỏ son T. cinnabarinus hại trên cây đậu
côve
Với tỉ lệ thả NBM và NĐS theo các công
thức khác nhau, khả năng phát triển quần thể
của chúng trên cây đậu có khác nhau (bảng 5).
Bảng 5. Mật độ nhện bắt mồi (NBM) và nhện đỏ son (NĐ) (con/lá) tại các công thức thả
Khi thả Sau 3 ngày Sau 7 ngày Sau 15 ngày Sau 25 ngày
CT
NBM NĐ NBM NĐ NBM NĐ NBM NĐ NBM NĐ
1 0,0 15 0,00 14,48 0,0 101,25
2 0,5 15 0,58 13,7 6,6 57,00
Cây đậu bị chết hoàn toàn
3 1,5 15 2,32 8,33 7,33 44,44 16,73 13,93 4,91 12,09
4 2,5 15 5,17 7,67 15,4 9,20 13,20 4,63 4,14 3,60
5 0,0 30 0,00 28 0,0 127,50

6 0,5 30 1,7 25 7,4 87,00
Cây đậu bị chết hoàn toàn
7 1,5 30 3,9 22 11 66,00 18,63 28,8 12,65 7,70
8 2,5 30 5,7 17,08 9,4 20,75 16,20 8,37 4,60 5,63
Ghi chú: n = 30.

0,0NBM:15N
15
14.48
101.25
0
20
40
60
80
100
120
Khi th 3 7 15 25
ngy sau th
Nhn ủ son


0,0NBM:30NĐ

30

28

127,5


0
20
40

60
80

100
120
140
Khi thả

3

7

15

25

ngày sau thả

Nhện đỏ
s o n


15
13,7
57
0,5

0,58
6,6
0
20
40
60
80
100
Khi thả 3 7 15 25
0
5
10
15
20
T. cinnabarinus A.victoriensis
T. cinnabarinus
A
N
Ngày sau thả


NBM:NĐ = 0,5:30

30

25

87

7,4

1,7

0,5

0

20

40

60

80

10
0

Khi thả

3

7

15

25

ngày sau lây thả

A.cinnabarinus


0

5

10

15

20

A.victoriensis



NBM:NĐ = 1,5:15

15

8.33

44,44

13,9
4,91

1.5

2.32


8,73

16,73

12,09

0

2
0

4
0

6
0

8
0

10
0

Khi thả

3

7

15


25

ngày sau thả

T.cinnabarinus

0

5

10

15

20

A.victoriensis



NBM:NĐ = 1,5:30

30

22
66

28,8


7,7
3.9

11

1,5

18,6
3

12,65

0

20

40

60

80

10
0

Khi thả

3

7


15

25

ngày sau thả

T.cinnabarinus

0

5

10

15

20

A.victoriensis



NBM:NĐ = 2,5:15

15

7,67

9,2


3,6

4,63

2.5

5,1
7

15,4

13,2

4,1
4

0

20

40

60

80

100

Khi thả


3

7

15

25

ngày sau thả

T.cinnabarinus

0

5

10

15

20

A.victoriensis


30
17.08
20.75
8.37

5.63
3.5
5.7
19.4
16.2
4.6
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Khi thả 3 7 15 25
ngày sau thả
0
5
10
15
20
T. cinnabarinus A. victoriensis
NBM:NĐ = 2,5:30

Hình 1. Diễn biến mật độ nhẹn bắt mồi Amblyseius victoriensis (NBM) và nhện đỏ son Tetranychus
cinnabarinus (NĐ) trên cây đậu côve (con/lá) tại các công thức (CT)


Qua bảng 5 và hình 1 ta thấy NBM hoàn
toàn có thể khống chế đợc NĐ nếu tỷ lệ
NBM/NĐ đạt trên 5,0% (CT3, CT4 và CT7,
CT8), 4 công thức còn lại cây đậu bị chết do
bị hại quá nặng. Khi mật độ nhện đỏ son cao
thì nhện bắt mồi só khả năng tăng quần thể
nhanh, cụ thể với mật độ nhện đỏ là 15 con/lá
thì nhện bắt mồi ở CT4 sau 3 ngày tăng từ 2,5
đến 5,7 con/lá, ở CT3 tăng từ 1,5 đến 2,32
con/lá còn với mật độ nhện đỏ là 30 con/lá thì
nhện bắt mồi ở CT8 tăng từ 2,5 đến 5,17con/lá.
ở CT7 tăng từ 1,5 đến 3,9con/lá. Khi mật độ
nhện đỏ son là 15 con/lá thì sau thả 1,5 NBM/lá
15 ngày NBM sẽ khống chế đợc số lợng
nhện đỏ. với công thức 2,5 NBM/lá sau 7 ngày
NBM đ khống chế đợc nhện đỏ. Con khi mật
độ nhện đỏ son là 30 con/lá tại mật độ
1,5NBM/lá sau 25 ngày mới khống chế đợc
nhện đỏ, còn mật độ 2,5 NBM/lá 15 ngày là đ
khống chế đợc nhện đỏ son.
Kết quả điều tra trên nhiều ruộng đậu đũa
tại thời điểm sau trồng 45-60 ngày ở Gia Lâm
và ở Đông Anh, Hà Nội mật độ nhện đỏ son
có thể đạt từ 7-20 con/lá, cá biệt có một số
ruộng mật độ nhện hại đạt 20-30 con/lá. Do
đó cần có chiến lợc sử dụng thuốc BVTV
thận trọng và có thể thả nhện bắt mồi sớm vừa
tránh sự gây hại của nhện hại và quan trọng
hơn là NBM có khả năng thiết lập quần thể
cao, không cho nhện hại tích lũy số lợng

4. Kết luận
Nhện bắt mồi Amblyseius victoriensis W.
là loài mới đợc phát hiện ở Việt Nam, chúng
có khả năng kìm hm số lợng nhện đỏ son
Tetranychus cinnabarinus và bọ trĩ Thrips
palmy cao. Loài Amblyseius victoriensis W.
có tỷ lệ tăng tự nhiên (r) cao, tơng ứng ở
25
0
C và ở 30
0
C là 0,247 và 0,262.
Tỷ lệ nhện bắt mồi và nhện đỏ son càng
cao thì thời gian khống chế mật độ nhện đỏ
son thành công càng ngắn. Tỷ lệ nhện bắt mồi
bằng 5% trong điều kiện thí nghiệm có thể
khống chế sự gia tăng mật độ của nhện hại sau
15 ngày.
Tài liệu tham khảo
Birch L.C., (1948). The intrinsic rate of natural
increase on an insect population. The
Journal of Animal Ecology 17 : 15-26.
Chant D.A. (1959). Phytoseiid mites. The
Canadian Entomologist.
Nguyễn Văn Đĩnh (2005). Sâu hại rau chủ yếu
trồng trong nhà có mái che ở Lĩnh Nam.
(Hoàng Mai và Đặng Xá (Gia Lâm) Hà
Nội năm 2003-2004. Tạp chí BVTV, số
4: trang 5-11.
Nguyễn Văn Đĩnh (2002). Nhện hại cây trồng

và cách phòng chống. NXB Nông
nghiệp.
Dinh N. Van. A. Janssen and M.W. Sabelis.
(1988). Reproductire success of
Amblyseius idaeus and A. anonymus on
a diet of two - spotted spider mites.
Experimental and applied acarology 4:
41 - 51.
Nguyễn Thị Kim Oanh. Nguyễn Văn Đĩnh.
Hà Quang Hùng và CTV. (2006).
Nghiên cứu quy trình nhân nuôi nhện
bắt mồi Amblyseius sp. (Phytoseiidae-
Acarina), bọ xít bắt mồi (Orius sauteri)
và khả năng ứng dụng chúng trong
phòng trừ nhện, bọ trĩ, rệp hại rau, cam
vùng Hà Nội và vùng phụ cận. Đề tài
khoa học và công nghệ cấp bộ.
Hà Quang Hùng, Yorn Try, Hà Thanh Hơng
(2005). Bọ trĩ hại cây trồng và biện
pháp phòng trừ. NXB Nông nghiệp. Hà
Nội. 58 trang
Leteren J.C. van (2005). IOBC internet book
of biological control. WWW.IOBC.
Global.org

×