Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo khoa học: Năng suất sinh sản, sinh tr-ởng và chất l-ợng thân thịt của các công thức lai giữa lợn nái F1(Landrace x yorkshire) Phối giống với lợn đực Duroc và pietrain pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.56 KB, 9 trang )












Báo cáo khoa học:
Năng suất sinh sản, sinh tr-ởng và chất l-ợng thân thịt
của các công thức lai giữa lợn nái F1(Landrace x
yorkshire) Phối giống với lợn đực Duroc và pietrain
Năng suất sinh sản, sinh trởng và chất lợng thân thịt
của các công thức lai giữa lợn nái F
1
(Landrace x yorkshire)
Phối giống với lợn đực Duroc và pietrain
Reproductive performance, fattenning and carcass quality
of crossbred F
1
(Landrace x Yorkshire) mated with Duroc and Pietrain boars
Nguyễn Văn Thắng
1
, Đặng Vũ Bình
2
SUMMARY
Two experiments were carried out at the swine exprimental farm of Hanoi Agricultural
University and at the Northern swine breeding company to evaluate reproductive performances,


growth rate and carcass quality of crosbreds using Duroc and Piétrain as boars mating with F
1
(Landrace x Yorkshire). It was found that reproductive performance of Piétrain x F
1
(Landrace x
Yorkshire) was better than Duroc x F
1
(Landrace x Yorkshire). The numbers of piglets born and
weaned per litter were 10.76 and 9.46 for Px(LxY), 11.05 and 9.64 for Dx(LxY), respectively.
The average piglet weight and litter weight at birth and at weaning were 1.42, 14.86, 7.39, 70.42
kg (at 28.81 days) for Px(LxY), 1.39, 14.42, 7.20, 69.71 kg (at 28.85 days) for Dx(LxY),
respectively. After 4 months of rearing crosbreds Px(LxY) had a higher growth rate (628.86
g/day) compared to Dx(LxY) (609.11 g/day). The FCR was 3.00 and 3.05, respectively.
Percentage of lean meat of Px(LxY) and Dx(LxY) was 65.73 and 61.78%, respectively. Backfat
thickness of Px(LxY) was lower, but loin muscle area larger than those of Dx(LxY), which were
no significant marker, respectively. Meat quality in terms of drip loss, L*, a*, pH1 value but had
difference in b*, pH2 value at the longissimus dorsi and at the semimembranosus muscle was
not significantly different between Px(LxY) and Dx(LxY). It was thus concluded that Piétrain
boars could be used for good reproductive peformance and high lean meat in pig production in
Vietnam.
Key words: Reproductive performance, growth rate, carcass quality, crosbreds, Landrace,
yorkshire, Duroc, Piétrain.

1. Đặt vấn đề
Lai kinh tế hai giống lợn ngoại giữa
Landrace, yorkshire và ngợc lại đ tạo ra
con lai F
1
(LxY), F
1

(YxL) để nuôi thịt và gây
nái sinh sản. Nái lai có u thế lai cao về
nhiều chỉ tiêu sinh sản, việc sử dụng nái lai
trong chơng trình lai giống đ trở thành một
tiến bộ trong thực tế sản xuất (Rothschild và
cộng sự, 1998). Sử dụng nái lai F
1
(LxY),
F
1
(YxL) phối với đực giống Duroc đ đợc
nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu
(Đặng Vũ Bình và cộng sự, 2005; Phùng Thị
Vân và cộng sự, 2002; Trơng Hữu Dũng,
2004; Phạm Thị Kim Dung, 2005; Liu
Xiaochun và cộng sự, 2000). Các tác giả đ
khẳng định các công thức lai này có tác dụng
nâng cao năng suất sinh sản, sinh trởng và
năng suất thịt.
Lợn Piétrain có nguồn gốc từ Bỉ là một
giống lợn nổi tiếng trên thế giới về tỷ lệ nạc
1
Khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Nông nghiệp I
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 48-55 Đại học Nông nghiệp I
cao, sử dụng lợn Piétrain phối giống với lợn
nái F
1
(Landrace x yorkshire) đ đợc tiến
hành rộng ri để nâng cao năng suất và chất
lợng thịt ở nhiều nớc châu Âu (Grzeskoviak

và cộng sự, 2000; Leroy và cộng sự, 1996;
Lyczyncki và cộng sự, 2000; Wuensch và
cộng sự, 2000).
ở Việt Nam cha có nhiều nghiên cứu về
việc sử dụng lợn Pietrain trong công thức lai
với lợn nái F
1
(Landrace x yorkshire). Vì vậy,
nghiên cứu sử dụng lợn đực giống Pietrain
phối giống với lợn nái F
1
(Landrace x
yorkshire) nhằm nâng cao năng suất sinh sản,
nuôi thịt và chất lợng thịt là một vấn đề cần
đợc nghiên cứu.
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh
giá khả năng sinh sản, sinh trởng, năng suất
và chất lợng thịt của công thức lai Duroc x
F
1
(Landrace x yorkshire) và Pietrain x
F
1
(Landrace x yorkshire).
2. Nội dung, vật liệu và phơng pháp
nghiên cứu
2.1. Vật liệu nghiên cứu
Lợn nái F
1
(Landrace x yorkshire) phối

giống với lợn đực Duroc và Piétrain. Số lợng
60 con, nuôi tại Trại Chăn nuôi Khoa Chăn
nuôi Thú Y- Trờng Đại học Nông nghiệp I và
Công ty Giống lợn miền Bắc. Số lợng ổ đẻ
theo dõi năng suất sinh sản ở công thức lai
F
1
(Landrace x yorkshire) phối giống với lợn
đực Duroc là: 58, ở công thức lai F
1
(Landrace
x yorkshire) phối giống với lợn đực Pietrain
là: 61.
Khảo sát sinh trởng, tiêu tốn thức ăn
qua 8 lần thí nghiệm ở mỗi công thức lai, số
lợng lợn nghiên cứu ở công thức lai: Đực
Duroc x nái F
1
(Landrace x yorkshire): 80
con và đực Pietrain x nái F
1
(Landrace x
yorkshire): 82 con. Số cá thể giết mổ ở mỗi
công thức lai: 10 con.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Các thí nghiệm đợc bố trí theo phơng
pháp phân lô so sánh, đảm bảo các điều kiện
đồng đều về nuôi dỡng, chăm sóc, khối
lợng cơ thể, lứa đẻ, phơng thức phối.
Các chỉ tiêu theo dõi đối với các tính

trạng sinh sản bao gồm: số con đẻ ra, số con
để nuôi, số con cai sữa, ngày cai sữa. Các tính
trạng sinh trởng và năng suất thịt bao gồm:
khối lợng ban đầu và kết thúc nuôi vỗ béo,
tăng trọng trong thời gian nuôi, tỷ lệ thịt móc
hàm, tỷ lệ thịt xẻ, các tỷ lệ nạc, mỡ, xơng, da
(tính theo thịt xẻ), dài thân thịt, độ dày mỡ
lng, diện tích cơ thăn. Các tính trạng chất
lợng thịt bao gồm: tỷ lệ mất nớc sau khi bảo
quản 24 giờ, giá trị pH tại cơ thăn ở 45 phút và
24 giờ sau khi giết thịt, màu sắc thịt. Giá trị
pH thịt đợc đo bằng máy đo pH-meter
(Mettler-Toledo MP-220) theo phơng pháp
của Barton-Gate và cộng tác viên (1995),
Clinquart (2004). Màu sắc thịt đợc đo bằng
máy Handy Colorimeter NR-3000 của hng
NIPPON Denshoku IND. CO. LTD, theo
phơng pháp của Clinquart (2004) tại Phòng
thí nghiệm Bộ môn Di truyền-Giống-Khoa
Chăn nuôi Thú Y- Trờng Đại học Nông
nghiệp I.
Mô hình phân tích các yếu tố ảnh hởng
tới các tính trạng nh sau:
Y
ij klm
= à + M
i
+ Y
j
+ L

k
+T
l
+ S
m
+
ijklm

Trong đó:
Y
ij klm
:giá trị của tính trạng theo dõi đợc
à : giá trị trung bình của quần thể
M
i
: ảnh hởng của con đực
Y
j
: ảnh hởng của năm
L
k
: ảnh hởng của lứa đẻ
T
l
: ảnh hởng của trại chăn nuôi
S
m
: ảnh hởng của mùa vụ

ijklm

: sai số ngẫu nhiên
Các số liệu đợc xử lý trên máy vi tính
theo phơng pháp thống kê sinh học bằng
chơng trình SAS 6.12 (1996).

3. Kết quả và thảo luận
3.1. Năng suất sinh sản
Bảng 1. ảnh hởng của một số yếu tố tới năng suất sinh sản của lợn nái
Đực giống Năm Lứa đẻ Trại chăn nuôi Mùa vụ
Số con đẻ ra/ổ NS NS ** NS NS
Số con để nuôi/ổ NS NS *** NS NS
Số con cai sữa/ổ NS NS *** NS NS
Khối lợng sơ sinh/ổ NS NS ** NS NS
Khối lợng sơ sinh/con ** *** *** NS NS
Khối lợng cai sữa/ổ NS NS *** NS NS
Khối lợng cai sữa/con ** NS * NS NS
Ghi chú: NS: P>0,05; *: P<0,05; **: P<0,01; ***: P<0,001.
Đực giống ảnh hởng có ý nghĩa thống kê
đối với khối lợng sơ sinh/con và khối lợng
cai sữa/con. Năm nuôi chỉ ảnh hởng đến khối
lợng sơ sinh/con. Lứa đẻ là yếu tố ảnh hởng
rõ rệt tới tất cả các chỉ tiêu sinh sản. Trại chăn
nuôi, mùa vụ không ảnh hởng có ý nghĩa
thống kê tới năng suất sinh sản (bảng 1).
Bảng 2. Trung bình bình phơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn của các chỉ tiêu sinh sản của
lợn nái F
1
(Landrace x yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc và Piétrain
F
1

[D x(LxY)] F
1
[P x (LxY)]
Các chỉ tiêu
n
LSM SE
n
LSM SE
Số con đẻ ra/ổ (con) 58
11,05
a
0,25

61
10,76
a
0,22
Số con để nuôi/ổ (con) 58
10,32
a
0,19

61
10,19
a
0,19
Số con cai sữa/ổ (con) 58
9,64
a
0,20


61
9,46
a
0,17
Khối lợng sơ sinh/ổ (kg) 58
14,42
a
0,37

61
14,86
a
0,32
Khối lợng sơ sinh/con (kg) 605
1,39
a
0,01

639 1,42
b
0,01
Khối lợng cai sữa/ổ (kg) 58
69,71
a
1,54

61
70,42
a

1,35
Khối lợng cai sữa/con (kg) 548
7,20
a
0,06

480
7,39
b
0,05
Ngày cai sữa (ngày) 58
28,85
a
0,20

61
28,81
a
0,18
* Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng không mang ký tự giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê
(P<0,05).
Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản
của lợn nái F
1
(Landrace x yorkshire) phối
giống với lợn đực Duroc và Piétrain ở bảng 2
cho thấy số con đẻ ra/ổ, số con để nuôi/ổ, số
con cai sữa/ổ không có sự sai khác giữa hai
công thức lai (P>0,05).
Số con đẻ ra, số con còn sống và số con

cai sữa trên ổ của công thức lai Dx(LxY)
trong nghiên cứu này phù hợp với nhiều công
trình đ công bố của Phùng Thị Vân và cộng
sự (2002); Lê Thanh Hải và cộng sự (2001).
Khối lợng sơ sinh/con và khối lợng cai
sữa/con của công thức lai Px(LxY) là: 1,42 và
7,39 kg (cai sữa ở 28,81 ngày); của công thức
lai Dx(LxY) là: 1,39 và 7,20 kg (cai sữa ở
28,85 ngày). Có sự sai khác rõ rệt về hai chỉ
tiêu này giữa hai công thức lai (P<0,01).
Kalashnikova (2000) cho thấy công thức lai
Duroc x (Landrace x Large White) có khối

lợng sơ sinh trung bình trên con đạt tới 1,64
kg, trong khi đó công thức lai Landrace x
(Landrace x Large White) chỉ đạt 1,36 kg. Tác
giả cũng cho biết lai ba giống có tác dụng
nâng cao số con đẻ ra/ổ và khối lợng sơ
sinh/con so với nhân giống thuần.
3.2. Khả năng sinh trởng
Bảng 3. Trung bình bình phơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) của khối lợng cơ thể
đối với các con lai qua các tháng nuôi (kg)
Các chỉ tiêu
D x(LxY)]
(n=80)
LSM SE
P x (LxY)
(n=82)
LSM SE
Bắt đầu nuôi thịt

19,70
a
0,26 19,41
a
0,26
Sau tháng nuôi thứ 1
34,36
a
0,39 34,51
a
0,38
Sau tháng nuôi thứ 2
52,53
a
0,55 53,13
a
0,55
Sau tháng nuôi thứ 3
72,08
a
0,72 73,70
a
0,71
Sau tháng nuôi thứ 4
92,72
a
0,82 94,98
a
0,81
Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang chữ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê.

Không có sự sai khác về khối lợng bắt
đầu nuôi và khối lợng sau các tháng nuôi
giữa hai loại con lai (P>0,05) (bảng 3). Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi về khối lợng
khi kết thúc cao hơn so với kết quả của Lê
Thanh Hải và cộng sự (2001), phù hợp với
công bố của Phùng Thị Vân và cộng sự (2001,
2002).
Bảng 4. Trung bình bình phơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) của tăng trọng đối với các
loại con lai qua các tháng nuôi (g/con/ngày)
Tháng nuôi
D x(LxY)
(n=80)
LSM SE
P x (LxY)
(n=82)
LSM SE
Tháng nuôi thứ nhất
487,08
a
7,73 503,38
a
7,65
Tháng nuôi thứ hai
601,25
a
9,35 620,37
a
9,24
Tháng nuôi thứ ba

655,00
a
9,70 682,36
b
9,59
Tháng nuôi thứ t
691,87
a
10,48 708,64
a
10,36
Trung bình trong 4 tháng nuôi
609,11
a
5,80 628,86
b
5,73
* Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang chữ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê.
Con lai Px(LxY) có mức tăng trọng cao
hơn con lai Dx(LxY) trong tháng nuôi thứ ba,
tăng trọng trung bình và có sự sai khác
(P<0,05) (bảng 4). Kết quả nghiên cứu về tốc
độ tăng trọng trung bình của con lai Dx(LxY)
thấp hơn so với công bố của Phùng Thị Vân và
cộng sự (2002) (655,90 g/ngày), Trơng Hữu
Dũng (2004) (617,80-694,10 g/ngày), Phạm
Thị Kim Dung (2005) (667,28 g/ngày), cao
hơn kết quả của Nguyễn Thị Viễn và cộng sự
(2001) (567,00-592,00 g/ngày). Kết quả này
cao hơn kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải

(2001) (601,00 g/ngày), phù hợp với kết quả
của Buczyncki và cộng sự (1998), các tác giả
công bố con lai P x (ZLotniki White x Polish
LW) đạt mức tăng trọng 624,00 g/ngày.
Lenartowiez và cộng sự (1998) cho thấy con
lai P x (Polish LW x Polish L) tăng trọng cao
hơn con lai D x (Polish LW x Polish L), cụ thể
con lai D x (Polish LW x Polish L) tăng trọng
867 g/ngày, con lai P x (Polish LW x Polish
L) tăng trọng tới 879 g/ngày.

Mức tiêu tốn thức ăn của hai loại con lai
tơng đơng nhau và không có sự sai khác
(P>0,05). Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị
Vân và cộng sự (2002), Nguyễn Thiện (2002)
cho biết mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ở
con lai Dx(LxY) là 2,98 kg nuôi tại Thuỵ
Phơng, nuôi ở Tam Đảo là 3,38 kg, ở con lai
Dx(YxL) là 2,95 kg. Nguyễn Thị Viễn (2001)
công bố trong 4 tháng nuôi con lai Dx(YxL)
có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng từ 3,12
đến 3,28 kg. Kết quả của Trơng Hữu Dũng
(2004) cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng
ở con lai Dx(LxY) từ 2,85 đến 3,11 kg, ở con
lai Dx(YxL) từ 2,90 đến 3,00 kg.
Bảng 5. Trung bình bình phơng bé nhất
(LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE) của tiêu tốn
thức ăn đối với các loại con lai qua các tháng
nuôi (kg thức ăn/kg tăng trọng)
Tháng nuôi

D x(LxY)
(n=8)
LSM SE
P x (LxY)
(n=8)
LSM SE
Tháng nuôi thứ 1
2,45
a
0,03 2,40
a
0,03
Tháng nuôi thứ 2
2,74
a
0,03 2,74
a
0,03
Tháng nuôi thứ 3
3,21
a
0,10 3,11
a
0,10
Tháng nuôi thứ 4
3,81
a
0,04
3,73
a

0,04
Trung bình trong 4
tháng nuôi
3,05
a
0,03 3,00
a
0,03
Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang chữ
khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê
(P<0,05).
Mức tiêu tốn thức ăn của hai loại con lai
tơng đơng nhau và không có sự sai khác
(P>0,05) (bảng 5). Kết quả nghiên cứu của
Phùng Thị Vân và cộng sự (2002), Nguyễn
Thiện (2002) cho biết mức tiêu tốn thức ăn/kg
tăng trọng ở con lai Dx(LxY) là 2,98 kg nuôi
tại Thuỵ Phơng, nuôi ở Tam Đảo là 3,38 kg,
ở con lai Dx(YxL) là 2,95 kg. Nguyễn Thị
Viễn (2001) công bố trong 4 tháng nuôi con
lai Dx(YxL) có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng
trọng từ 3,12 đến 3,28 kg. Kết quả của Trơng
Hữu Dũng (2004) cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg
tăng trọng ở con lai Dx(LxY) từ 2,85 đến 3,11
kg, ở con lai Dx(YxL) từ 2,90 đến 3,00 kg.
3.3. Khả năng cho thịt và chất lợng thịt
Tỷ lệ thịt móc hàm của hai loại con lai
cha có sự sai khác (P>0,05), tỷ lệ thịt xẻ của
con lai Px(LxY) cao hơn so với con lai
Dx(LxY) và có sự sai khác (P<0,05). Có sự sai

khác về tỷ lệ nạc, tỷ lệ mỡ (P<0,05) nhng
không có sự sai khác về tỷ lệ xơng và tỷ lệ da
giữa hai con lai (P>0,05). Độ dày mỡ lng và
dài thân thịt của con lai Dx(LxY)] cao hơn so
với con lai Px(LxY) nhng cha có sự sai khác
(P>0,05). Con lai Px(LxY) có diện tích mắt
thịt cao hơn so với con lai Dx(LxY), tuy nhiên
cha có sự sai khác về chỉ tiêu này giữa hai loại
con lai (P>0,05).
Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc/thịt xẻ của con lai
Dx(LxY) trong nghiên cứu này nằm trong
phạm vi của nhiều kết quả đ công bố. Cụ thể,
Phùng Thị Vân và cộng sự (2002) cho biết tỷ
lệ thịt xẻ ở con lai Dx(LxY) ở lần thí nghiệm
thứ nhất là 70,91 %, ở lần thí nghiệm thứ hai
là 72,70%, tơng ứng của con lai Dx(YxL) là
70,83 và 73,38%. Tỷ lệ nạc/thịt xẻ con lai
Dx(LxY) từ 57,00 đến 61,81% (Phùng Thị
Vân và cộng sự, 2002); 59,40% (Trơng Hữu
Dũng, 2004) ; 59,42% (Phạm Thị Kim Dung,
2005). Diện tích cơ thăn của con lai Dx(LxY)
trong nghiên cứu này cao hơn so với kết quả
nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự
(2002). Các tác giả cho biết con lai Dx(LxY)
có diện tích cơ thăn từ 43,36 cm
2
đến 46,30
cm
2
. Kết quả ở bảng 6 cho thấy con lai

Px(LxY) có có diện tích cơ thăn cao hơn con
lai D x(LxY). Kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Urbanczyk và cộng sự
(2000). Các tác giả cho biết: con lai
Px(Polish LWxPolish L) có diện tích cơ thăn
đạt 55,80 cm
2
, trong khi đó con lai (Polish
LWxPolish L) chỉ đạt 49,40 cm
2
.
Không có sự sai khác về tỷ lệ mất nớc
sau khi giết thịt 24 giờ giữa hai loại con lai
(P>0,05). Không có sự sai khác về màu sắc
thịt giữa hai con lai ở giá trị L* và a*, có sai
khác về giá trị b* (P<0,05). Không có sự sai
khác về độ pH sau khi giết thịt 45 phút nhng
có sự sai khác về độ pH sau khi giết thịt 24 giờ

ở cơ thăn và cơ mông giữa hai loại con lai
(P<0,05). Tuy nhiên căn cứ vào cách phân loại
chất lợng thịt dựa vào tỷ lệ mất nớc của
Lengerken và cộng tác viên (1987), dựa vào
giá trị L* của màu sắc thịt của Van Laack,
Kauffman (1999, trích từ Kuo và cộng sự,
2003) và phơng pháp phân loại chất lợng
thịt dựa vào giá trị pH thịt của Barton-Gate và
cộng tác viên (1995) thì thịt của hai loại con
lai đều đạt chất lợng bình thờng.
Bảng 6. Trung bình bình phơng bé nhất (LSM) và sai số tiêu chuẩn (SE)

của các chỉ tiêu chất lợng thân thịt
Chỉ tiêu
D x(LxY)
(n = 10)
P x (LxY)
(n = 10)

LSM SE LSM SE
Khối lợng giết thịt (kg)
93,89
a
1,91 92,08
a
2,02
Tỷ lệ thịt móc hàm (%)
78,10
a
0,47 79,53
a
0,50
Tỷ lệ thịt xẻ (%)
69,00
a
0,51 70,95
b
0,53
Tỷ lệ nạc (%)
61,78
a
0,81 65,73

b
0,86
Tỷ lệ mỡ (%)
19,71
a
0,85 15,82
b
0,89
Tỷ lệ xơng (%)
11,25
a
0,13

10,97
a
0,14
Tỷ lệ da (%)
7,18
a
0,11 7,11
a
0,11

Độ dày mỡ lng (cm)
2,50
a
0,11 2,20
a
0,12


Dài thân thịt (cm)
92,49
a
1,16 91,87
a
1,22
Diện tích mắt thịt (cm
2
)

51,23
a
2,56

56,34
a
2,70

Tỷ lệ mất nớc sau giết thịt 24 giờ (%)
3,78
a
0,49 3,53
a
0,51
L* (Lightness)
48,05
a
0,53 47,94
a
0,41

a* (Redness)
6,70
a
0,63 6,99
a
0,49
b* (Yellowness)
8,03
a
0,32 11,27
b
0,25
pH m. longissimus. dorsi sau mổ 45 phút
6,48
a
0,04 6,51
a
0,04
pH m. longissimus. dorsi sau mổ 24 giờ
5,98
a
0,02 5,90
b
0,03
pH m. semimembranosus sau mổ 45 phút
6,44
a
0,03 6,41
a
0,03

pH m. semimembranosus sau mổ 24 giờ
6,01
a
0,02 5,82
b
0,03
* Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang chữ khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
4. Kết luận
Đực giống ảnh hởng có ý nghĩa thống kê
đối với khối lợng sơ sinh/con và khối lợng
cai sữa/con. Năm chỉ ảnh hởng đến khối
lợng sơ sinh/con, lứa đẻ là yếu tố ảnh hởng
rõ rệt tới tất cả các chỉ tiêu sinh sản. Trại chăn
nuôi, mùa vụ không ảnh hởng có ý nghĩa
thống kê tới năng suất sinh sản. Công thức lai
Px(LxY) có khối lợng sơ sinh/con và khối
lợng cai sữa/con cao hơn Dx(LxY).
Tốc độ tăng trọng trung bình trong thời
gian nuôi của con lai Px(LxY) đạt 628,86
g/ngày, con lai Dx(LxY) chỉ đạt 609,11
g/ngày. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trong
thời gian nuôi của con lai Px(LxY) thấp hơn
con lai Dx(LxY).
Không có sự sai khác về tỷ lệ thịt móc
hàm (P<0,05) nhng có sự sai khác về tỷ lệ
thịt xẻ giữa hai con lai. Tỷ lệ nạc so với thịt xẻ
của con lai Px(LxY) đạt 65,73 %, con lai
Dx(LxY) chỉ đạt 61,78 %. Các chỉ tiêu chất
lợng thịt của hai con lai đều nằm ở giới hạn
cho phép và chất lợng thịt của hai con lai đều

đạt chất lợng bình thờng.
Sử dụng con lai Px(LxY) nuôi thịt có tác
dụng nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc, đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng
trong nớc và xuất khẩu.

Tµi liÖu tham kh¶o
Barton-Gate P., Warriss P. D., Brown S. N.
and Lambooij B. (1995). “Methods of
improving pig welfare and meat quality
by reducing stress and discomfort
before slaughter-methods of assessing
meat quality”, Proceeding of the EU-
Seminar, Mariensee, 22-33.
Buczyncki J. T., Szulc K., Fajfer E., Panek A.
(1998). “The results of crossbreeding
Zlotniki WhitePolish LW sows with P,
PPolish L or PZloniki Pied boar”,
Animal Breeding Abstracts, 66(12), ref.,
8317.
Grzeskowiak E., Bonzuta K., Strzelecki J.
(2000). “Slaughter value and meat
quality of carcasses of commercial
fatteners from crossings of hybrid sows
(Polish Large White x Polish Landrace)
with Pietrain and Duroc boars”, Anim
Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4692.
Grzeskowiak E. (2000). “Sensory properties
and texture parameters of meat and raw
smoked loin of crossbreds from the

crossing of (Polish Large White x
Polish Landrace) sows and Hampshire
and Pietrain boars”, Anim Breeding
Abstracts, 68(12), ref., 7522.
Kalashnikova G. (2000). “An evaluation of
different variants of rotational
crossbreeding in pigs”, Anim Breeding
Abstracts, 68(9), ref., 5347.
Kuo C. C., Chu C. Y. (2003). “Quality
characteritics of Chinese Sausages
made from PSE pork”, Meat Sciennce,
64, 441-449.
Lenartowiez P., Kulisiewicz J. (1998). “effect
of supplementing the died with feed
lard on carcass meatiness and lipid
composition of meat in pigs of different
breed types”, Animal Breeding
Abstracts, 66(12), ref., 8325.
Liu Xiaochun, Chen Bin, Shi Qishun (2000).
“Effect of Duroc, Large White and
Landrace crosses on growth and meat
production traits”, Animal Breeding
Abstracts, 68(12), ref., 7529.
Lyczynski A., Pospiech E., urbaniak M.,
Bartkowiak., Rzosinska E., Szalata M.,
Medynski A. (2000), “Carcass value
and meat quality of crossbreds pigs
(Polish Large White x Polish Landrace)
and (Polish Large White x Polish
Landrace) x Pietrain”, Animal;

Breeding Abstracts, 68(12), ref., 7514.
Rothschild M. F., Bidanel J. P. (1998).
“Biology and genetics of reproduction”,
The genetics of the pig, Rothchild M. F.
vµ Ruvinsky A., (Eds), CaB
international, 313-344.
Urbanczyk J., Hanczakowska E., Swiatkiewic
M. (2000). “Effect of P boars on
fattening and slaughter traits and on
blood biochemical indices in pigs”,
Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref.,
7536.
Statistical analysis system institute,
SAS/STAT user guide, version 6, fourth
edition. SAS institute Inc: Carry, NC,
1996, 846 pages.
Wuensch U., Niter G., Beryfelt U., Schueler L.
(2000). “Genetic and economic
evaluation of genetic improment
schemes pigs, II: Comparison of
selection strategies a three-way
crossbreeding scheme”, Animal
Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4708.
Clinquart A. (2004). “instruction pour la
mesure du pH dans la viande de porc”,
DÐpartement des Sciences des Denrees
Alientaires, FacultÐ de MÐdecine
VÐterinaire, UniversitÐ de LiÌge, 1-11.
Clinquart A (2004). “instruction pour la
mesure de la couleur de la viande de

porc par spectrocolorimetrie”,
DÐpartement des Sciences des Denrees
Alientaires, FacultÐ de MÐdecine
VÐterinaire, UniversitÐ de LiÌge, 1-7.
Pascal Leroy, PrÐdÐric Farnir, Michel Georges
(1995-1996). AmÐlioration gÐnÐtique
des productions animales, DÐpartement
de GÐnÐtique, FacultÐ de MÐdecine
VÐterinaire, UniversitÐ de LiÌge, Tom I,
123-150.

Lengerken G. V., Pfeiffer H. (1987). Stand und
enhvieklungstendezen der anwendung
von methoden zur erkennung der
stressempfinddlichkeit und flieshqualitar
beim schwein, inter-symp, Zur
schweinezucht, Leipzig, 172-179.
Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tờng, Đoàn
Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung
(2005). Khả năng sản xuất của một số
công thức lai của đàn lợn nuôi tại xí
nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp-Hải
Phòng, Tạp chí KHKT Nông nghiệp-
Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội,
tập III, số 4, tr. 301-306.
Phạm Thị Kim Dung (2005). Nghiên cứu các
yếu tố ảnh hởng tới một số tính trạng
về sinh trởng, cho thịt của lợn lai
F
1

(LY), F
1
(YL), D(LY) và D(YL) ở
miền Bắc Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ
Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội.
Trơng Hữu Dũng (2004). Nghiên cứu khả
năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa ba
giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire và
Duroc có tỷ lệ nạc cao ở miền Bắc Việt
Nam, Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp,
Viện Chăn nuôi, Hà Nội.
Lê Thanh Hải và cộng sự (2001). Nghiên cứu
chọn lọc, nhân thuần chủng và xác định
công thức lai thích hợp cho heo cao sản
để đạt tỷ lệ nạc từ 50-55%, Báo cáo tổng
hợp đề tài cấp nhà nớc KHCN 08-06.
Nguyễn Thiện (2002). Kết quả nghiên cứu và
phát triển lợn lai có năng suất và chất
lợng cao ở Việt Nam, Viện Chăn
Nuôi 50 năm xây dựng và phát triển
1952-2002, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
Hà Nội, tr. 81- 91.
Phùng Thị Vân, Hoàng Hơng Trà, Lê Thị Kim
Ngọc, Trơng Hữu Dũng (2001).
Nghiên cứu khả năng cho thịt giữa hai
giống Landrace, Yorkshire, giữa ba
giống Landrace, Yorkshire và Duroc,
ảnh hởng của hai chế độ nuôi tới khả
năng cho thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc
trên 52 %, Báo cáo khoa học Chăn nuôi

Thú y (1999-2000), phần chăn nuôi gia
súc, TP Hồ Chí Minh, tr. 207-219.
Phùng Thị Vân, Hoàng Hơng Trà, Trần Thị
Hồng và CTV(2002). Nghiên cứu khả
năng sinh sản, cho thịt của lợn lai và
ảnh hởng của hai chế độ nuôi tới khả
năng cho thịt cuả lợn ngoại có tỷ lệ nạc
trên 52%, Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn-Vụ khoa học công nghệ
và chất lợng sản phẩm, Kết quả nghiên
cứu KHCN trong nông nghiệp và phát
triển nông thôn giai đoạn 1996-2000,
Hà Nội, trang: 482-493.
Nguyễn Thị Viễn (2001). Xác định u thế lai
thành phần và di truyền cộng gộp từ các
tổ hợp lai heo thơng phẩm, Báo cáo
khoa học Chăn nuôi Thú y (1999-2000),
phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí
Minh, tr. 252-260.

×