Báo cáo khoa học:
Kết quả nghiên cứu thử nghiệm truyền máu cho chó
nghiệp vụ
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006 Tập IV, số 6: 75-80
Đại học Nông nghiệp I
Kết quả nghiên cứu thử nghiệm truyền máu cho chó nghiệp vụ
A study on blood transfusion in professional dogs
Nguyễn Văn Thanh
1
Summary
A studiy was caried out on the four dog breeds, viz. Rottweiler, Dalmatian, German sheeper
and Phu Quoc. Results showed that there was a compatibiltity (no agglutination) between
serum of the recipient and erythrocytes of the donor at the first blood transfusion among dogs of
the same breed or different breeds as well; however, agglutination (non-compatibility) was found
if the same test was conducted after 21 days of blood transfusion. The physiological parameters
such as body temperature, respiratory frequency, and blood pulse of the dogs were not
significantly changed after blood transfusion. Although blood transfusion is an effective remedy
to blood parasites, an agglutination test should be taken before any blood transfusion for dogs.
Key words: Dogs, blood transfusion, blood parasites
1. ĐặT VấN Đề
Những năm gần đây cùng với sự phát
triển của kinh tế và x hội, nhu cầu sử dụng
chó nghiệp vụ nhằm phục vụ an ninh quốc
phòng và x hội ngày càng tăng. Tuy nhiên để
có đợc một con chó nghiệp vụ tốt đòi hỏi
phải có đầu t lớn về kinh tế cho việc lựa
chọn, nuôi dỡng huấn luyện, dẫn tới giá
thành của chúng khá cao. Vì vậy việc chăm
sóc sức khoẻ nhằm sử dụng chó nghiệp vụ
đợc thời gian dài là cần thiết. Một trong
những nguyên nhân gây tử vong cho chó
nghiệp vụ đó là những bệnh gây mất máu cấp
tính nh các bệnh ký sinh trùng đờng máu,
các trờng hợp chấn thơng trong khi làm
việc, các trờng hợp trúng độc làm tan máu
cấp dễ dẫn đến tử vong nhanh nếu không
đợc bổ sung máu kịp thời. Xuất phát từ thực
tế trên, nghiên cứu này đợc tiến hành nhằm
xác định khả năng truyền máu giữa các con
chó trong cùng một giống và các giống khác
nhau và đánh giá tác dụng của việc kết hợp
truyền máu trong điều trị.
2. ĐốI TƯợNG, vật liệu Và PHƯƠNG
PHáP NGHIÊN CứU
Nghiên cứu đợc tiến hành tại Trung tâm
nghiờn cứu chó nghiệp vụ Khoa Chăn nuôi
Thú y Trng Đi hc Nông nghip I H Ni,
trên chó trởng thành thuộc 4 giống khác nhau
gồm các giống: Bécgiê, Rottweiler, Dalmatian và
Phú Quốc.
Chọn cặp cho và nhận máu bằng phơng
pháp thử phản ứng ngng kết giữa máu và
huyết thanh trên phiến kính. Tổng số có 840
mẫu phản ứng giữa máu chó cho máu và huyết
thanh của chó nhận máu và ngợc lại, trên 4
giống chó gồm: 15 con chó thuộc giống
Bécgiê, 15 con chó giống Dalmatian, 15 con
chó giống Rottweiler và 15 con chó giống Phú
Quốc và 800 phản ứng giữa máu chó cho máu
và huyết thanh của chó nhận và ngợc lại ở
chó khác giống bao gồm 4 cặp Bécgiê với Phú
Quốc, Dalmatian với Rottweiler, Rottweiler
1
Khoa Chăn nuôi Thú y, Đại học Nông nghiệp I
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 76-81 Đại học Nông nghiệp I
với Phú Quốc và giữa chó giống Phú Quốc với
Bécgiê mỗi cặp 10 con.
Sử dụng phơng pháp đo đếm trực tiếp
trên từng cá thể để xác định sự thay đổi các
chỉ tiêu lâm sàng trớc và sau khi truyền
máu. Để đánh giá phản ứng của cơ thể khi
truyền máu về mặt lâm sàng. Chúng tôi đ
tiến hành thử nghiệm truyền máu cho chó
cùng giống và khác giống với khối lợng
truyền một lần là 250ml máu, tốc độ truyền
là 50 đến 60 giọt trong một phút ngoài việc
theo dõi các biểu hiện của chó đợc truyền
máu chúng tôi tiến hành theo dõi sự biến đổi
của các chỉ tiêu lâm sàng: thân nhiệt, tần số
hô hấp và tần số mạch đập của chó trớc và
sau khi truyền máu. Thời gian theo dõi sau
khi truyền đợc tính từ khi truyền hết 250 ml
máu và kéo dài 120 phút. Để kiểm tra cơ thể
chó nhận máu có sản sinh kháng thể chống
lại hồng cầu của chó cho máu hay không
chúng tôi đ tiến hành thử phản ứng ngng
kết trên phiến kính giữa hồng cầu con chó
cho máu với huyết thanh của chó nhận máu
và ngợc lại. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn sử
dụng các phác đồ điều trị khác nhau và theo
dõi hiệu quả điều trị để đánh giá tác dụng của
việc truyền máu.
Toàn bộ số liệu thu đợc trong quá
nghiên cứu đợc tập hợp và xử lý theo phơng
pháp thống kê sinh học trên máy vi tính bằng
chơng trình Excel.
3. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUận
3.1. Kết quả thử phản ứng ngng kết trên
phiến kính
Khi ngng kết nguyên có mặt trên bề mặt
hồng cầu của con chó cho máu gặp ngng kết
tố tơng ứng có trong huyết thanh của con chó
nhận máu sẽ xảy ra hiện tợng ngng kết
hồng cầu. Chúng tôi đ thử phản ứng ngng
kết giữa máu con cho và huyết thanh con nhận
và ngợc lại của chó cùng giống và khác
giống, kết quả đ chỉ ra rằng cha có bất cứ
mẫu nào có phản ứng ngng kết dơng tính
(bảng 1). Kết quả này phù hợp với thông báo
của Callan MB và cộng sự (1995) khi các tác
giả này thử phản ứng ngng kết giữa máu con
chó cho máu và huyết thanh của chó nhận
máu lần đầu tiên và đ kết luận không có phản
ứng ngng kết xảy ra.
Bảng 1. Kết quả thử phản ứng ngng kết trên phiến kính giữa huyết thanh và máu
của chó cùng giống và khác giống
Chó cùng giống Chó khác giống
Giống chó Giống chó
Số
mẫu
thử
Số mẫu
ngng
kết
Tỷ lệ
(%)
Cho máu Nhận máu
Số mẫu
thử
Số mẫu
ngng
kết
Tỷ lệ
(%)
Bécgiê
(n =15 )
210
0 0 Bécgiê
(n = 10)
Dalmatian
(n = 10)
200 0 0
Dalmatian
(n = 15)
210
0 0 Dalmatian
(n = 10)
Rottweiler
(n = 10)
200 0 0
Rottweiler
(n = 15)
210
0 0 Rottweiler
(n = 10)
Phú Quốc
(n = 10)
200 0 0
Phú Quốc
( n = 15)
210
0 0 Phú Quốc
(n = 10)
Bécgiê
(n = 10)
200 0 0
3.2. Kết quả thử nghiệm truyền máu cho chó
Bảng 2. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng của chó nhận máu cùng giống
Thời điểm trớc máu
Thời điểm sau truyn máu
Ch tiêu
Ging chó
n
Thân nhiệt
(
0
C)
X mx
Tần số hô
hấp
(ln/phút)
X mx
Tần số mạch
đập (lần/phút)
X mx
Thân nhit
(
0
C)
X mx
Tần số hô
hấp
(ln/phút)
X mx
Tần số mạch
đập (lần/phút)
X mx
Becgiê
10
38,45 0,88
39,75 0,86
94,38 0,92 38,54 0,16
42,68 0,96
102,46 1,18
Dalmatian
10
37,65 0,53
42,28 0,94
110,42 0,92
38,05 0,36
46,75 1,06
115,52 1,03
Rottweiler
10
38,48 0,76
40,16 0,77
102,54 0,74
38,84 0,59
46,50 0,92
105,15 1,12
Phú Quốc
8
37,88 0,55
40,54 0,47
97,65 0,98 38,92 0,46
43,45 1,10
99,85 1,08
Bảng 3. Kết quả theo dõi chỉ tiêu lâm sàng của chó đợc nhận máu khác giống
Thi ủim trc truyn máu Thi ủim sau truyn máu
Chỉ tiêu
Ging chó
Cho máu
Nhn máu
Thân nhit
(
0
C)
X mx
Tn s
hô hấp
(ln/phút)
X mx
Tần số
mạch đập
(lần/phút)
X mx
Thân nhit
(
0
C)
X mx
Tn s
hô hp
(ln/phút)
X mx
Tần số mạch
đập (lần/phút)
X mx
Becgiê
(n = 6)
Dalmatian
(n = 6)
38,54 0,16
43,35 0,41
88,46 0,86
38,85 0,65
45,75
0,94
92,25
1,16
Dalmatian
(n = 6)
Rottweiler
(n = 6)
38,66 0,14
46,25 0,62
95,50 0,97
38,84 0,34
48,27
0,89
96,25
1,12
Rottweiler
(n = 6)
Phú Quc
(n = 6)
38,18 0,19
44,25 0,48
92,50 0,88
38,45 0,26
48,54
0,63
95,25
1,06
Phú Quc
(n = 6)
Becgiê
(n = 6)
38,68 0,15
45,28 0,78
93,25 0,96
38,85 0,61
49,500,76
98,25
1,18
Qua bảng 2 và bảng 3 cho thấy: Các chỉ
tiêu lâm sàng nh thân nhiệt, tần số hô hấp và
tần số mạch đập của chó đợc nhận máu cùng
giống cũng nh khác giống có sự biến đổi
không đáng kể, sự biến đổi này hoàn toàn nằm
trong phạm vi cho phép. Điều đó chứng tỏ
rằng về mặt lâm sàng thì việc truyền máu
cùng giống và khác giống lần đầu tiên đều
không gây phản ứng phản ứng bất lợi gì về
mặt lâm sàng đối với cơ thể chó.
Kết quả kiểm tra phản ứng ngng kết
máu trên phiến kính của chó sau khi truyền
máu 21 ngày
Bng 4. Kt qu th phn ng ngng kt trên phin kính gia huyt thanh v máu ca chó cùng
ging sau khi truyn máu 21 ngy
Ngng kết
Số mẫu thử phản ứng
A B
Giống chó
A B Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%)
Becgiê 10 10 5 50,0 0 0
Dalmatian 10 10 4 40,0 0 0
Rottweiler 10 10 5 50,0 0 0
Phú Quc
8 8 2 25,0 0 0
A: là thử phản ứng giữa hồng cầu của con cho với huyết thanh con nhận.
B: là thử phản ứng hồng cầu của con nhận với huyết thanh con cho.
Bảng 5. Kết quả thử phản ứng ngng kết trên phiến kính giữa huyết thanh và máu của chó khác
giống sau khi truyền máu 21 ngy
Ngng kết
Ging chó
Số mẫu thử
phản ứng
A B
Cho máu
Nhn máu
A B Số mẫu Tỷ lệ (%) Số mẫu Tỷ lệ (%)
Becgiê
(n = 6)
Dalmatian
(n = 6)
6 6 4 66,6 0 0
Dalmatian
(n = 6)
Rottweiler
(n = 6)
6 6 3 50,0 0 0
Rottweiler
(n = 6)
Phú quc
(n = 6)
6 6 2 33,3 0 0
Phú Quc
(n = 6)
Becgiê
(n = 6)
6 6 4 66,6 0 0
A: là thử phản ứng giữa hồng cầu của con cho với huyết thanh con nhận.
B: là thử phản ứng hồng cầu của con nhận với huyết thanh con cho.
Khi chó nhận máu lần đầu tiên sau 21
ngày trong huyết thanh chó nhận máu đ sản
sinh ra kháng thể chống lại hồng cầu của chó
cho máu cụ thể: ở nhóm chó nhận máu cùng
giống đ có từ 25 - 50% và ở nhóm chó nhận
máu khác giống đ có từ 33,3 - 66,6% số mẫu
thử xuất hiện ngng kết giữa huyết thanh con
nhận máu với hồng cầu con cho máu, khi thử
ngợc lại giữa huyết thanh của con chó cho
máu và hồng cầu con nhận máu ở cả hai nhóm
chó nhận máu cùng giống cũng nh nhóm chó
nhận máu khác giống đều không có phản ứng
ngng kết xảy ra (bảng 4 và bảng 5). Điều này
chỉ ra rằng trong huyết thanh của con nhận máu
đ xuất hiện kháng thể chống lại hồng cầu của
con cho máu. Theo Gier và cộng sự (1995) mô
tả trờng hợp chó đ nhận máu 3 năm trớc
mẫn cảm với nhóm máu DEA1.1, nhóm máu
này chính là nhóm máu đ đợc truyền cho nó
trớc đây. Callan và cộng sự (1995) cũng đ
thông báo khi thử phản ứng giữa huyết thanh 4
con chó nhận máu và hồng cầu của 4 con chó
cho máu. Phản ứng hồng cầu con cho với huyết
thanh con nhận đều tơng hợp ở ngày thứ nhất
nhng đến ngày thứ 16 thì tất cả các phản ứng
trên đều không còn tơng hợp nữa, nh vậy
nhận xét trên phù hợp với nhận xét của các tác
giả này.
ứng dụng truyền máu trong điều trị
bệnh ký sinh trùng đờng máu
Một số triệu chứng của bệnh ký sinh
trùng đờng máu quan sát ủc ở chó tại
Trung tâm nghiên cứu chó nghiệp vụ Khoa
Chăn nuôi Thú y trờng đại học Nông nghiệp
I Hà Nội
- Giảm tính thèm ăn
- Sốt cao liên tục hoặc gián đoạn
- Giảm trọng lợng
- Các niêm mạc nhợt nhạt, ôi khi có đục
giác mạc
- Có hiện tợng chảy máu mũi
- Xét nghiệm số lợng hồng cầu, bạch
cầu, hàm lợng huyết sắc tố giảm thấp.
- Dựng Doxycycline điều trị bệnh tuyên
giảm
Dựa vào những triệu chứng quan sát dợc
cũng nh kết quả điều trị khi dùng
Doxycycline. Chúng tôi chẩn đoán sơ bộ là
chó mắc Richkéttia và tiến hành điều trị 24
chó bệnh bằng 2 phác đồ. Kết quả đánh giá
chó khỏi bệnh là những chó thân nhiệt trở lại
bình thờng và ổn định, chó ăn uống đi lại
bình thờng, tăng trọng tốt
* Phác đồ 1
- Điều trị nguyên nhân: Doxycycline ngày
đầu 200mg tiêm 1 lần, các ngày sau
100mg/ngày. Điều trị 15 ngày liên tục.
- Điều trị triệu chứng và trợ sức:
+ Dung dịch đờng gluco 5% 20ml/1kg
P, Vitamin C 5% 10ml truyền tĩnh mạch
1lần/ngày.
+ Vitamin K
1
: 1ml= 20mg, tiêm bắp 20
40 mg/ngày, tiêm 5 ngày liền.
+ Dycinone 250mg/2ml: tiêm tĩnh mạch
ngày 2 3 ống, tiêm 5 ngày liền
+ Vitamin B1 2,5%, 5ml, tiêm bắp ngày 1
lần
* Phác đồ 2
- Điều trị nh phác đồ 1 nhng có kết hợp
truyền máu 250ml.
Với mục đích đánh giá hiệu quả của việc
truyền máu kết hợp trong phác đồ điều trị
bệnh và so sánh hiệu quả của 2 phác đồ trên,
chúng tôi chia chó làm 2 lô (mỗi lô 12 con).
Sau đó chúng tôi tiến hành theo dõi các chỉ
tiêu số lợng hồng cầu, bạch cầu và hàm
lợng huyết sắc tố của chó trớc khi điều trị
và sau khi điều trị 21 ngày và 60 ngày. Kết
quả đợc trình bày ở bảng 6.
Bng 6. Số lợng hồng cầu, bạch cầu và hàm lợng huyết sắc tố của chó bệnh sau 21 v 60 ngy kể
t ngy ủiều trị
Lô 1 (n=8)
(phác ủ 1)
Lô 2 (n=12)
(phác ủ 2)
Trớc điều trị
Sau 21 ngày
điều trị
Sau 60 ngày
điều trị
Trớc điều trị
Sau 21 ngày
điều trị
Sau 60 ngày
điều trị
Đối tợng
Ch tiêu
X mx
X mx
X mx
X mx
X mx
X mx
Số lợng hồng cầu
(triệu/mm
3
)
2,15 0,18 3,11 0,28 3,87 0,34 2,00 0,82 4,38 0,32 5,62 0, 48
Số lợng bạch cầu
(nghìn/mm
3
)
4,78 0,32 7,51 0,64 12,10 0,72
5,08 0,58 12,42 0, 68
13,34 0,76
Hàm lợng huyết
sắc tố (gr%)
5,00 0,46 6,07 0,75 9,43 0,87 5,02 0,92 10,27 0, 35
13,32 0, 83
Qua kết quả bảng 6 cho thấy : các chỉ tiêu
về máu bao gồm số lợng hồng cầu, bạch cầu
và hàm lợng huyết sắc tố của chó bệnh dợc
điều trị bằng phác đồ 2 sau 21 ngày đều tăng
cao hơn so với số chó đợc điều trị bằng phác
đồ 1. Đặc biệt sau 60 ngày ở lô chó bệnh đợc
điều trị bằng phác đồ 1 (không kết hợp truyền
máu) số lợng hồng cầu là 3,87 triệu/mm
3
,
bạch cầu đạt 12,10 nghìn/mm
3
và hàm lợng
huyết sắc tố là 9,43 g%, các chỉ tiêu này còn ở
mức thấp hơn mức simh lý bình thờng. Trong
khi đó ở lô chó bệnh đợc điều trị bằng phác đồ
2 (kết hợp truyền máu) các chỉ tiêu số lợng
hồng cầu là 5,62 triệu/mm
3
, bạch cầu đạt 13,34
nghìn/mm
3
và hàm lợng huyết sắc tố là 13,32
g%, các chỉ tiêu này đ đạt đến mức độ sinh lý
bình thờng. Kết quả thu đợc của chúng tôi
phù hợp với thông báo của các tác giả Đỗ Đức
Việt, Trịnh Thị Thơ Thơ (1997). Sở dĩ có kết
quả nh vậy theo chúng tôi đó là do việc truyền
máu đ kịp thời bù đắp đắp đợc lợng máu
thiếu hụt do bệnh gây ra tạo điều kiện cho các
cơ quan tạo máu hồi phục và hoạt động trở lại
nhanh hơn.
Bng 7. Tng hp kt qu ủiu tr bnh
Rickettsia chó
Phác đồ
điều trị
Số con
điều trị
Số con
khỏi
T l (%)
Phác đồ 1 12 8 66,6
Phác đồ 2 12 12 100
Tổng hợp kết quả điều trị bệnh ký sinh
trùng đờng máu do Rickettsia lấy ra ở chó
cho thấy: phác đồ 2 hiệu quả điều trị đạt tỷ lệ
khỏi bệnh 100% trong khi đó phác đồ 1 chỉ
đạt 66,6% (bảng 7). Kết quả điều trị theo phác
đồ 2 đạt hiệu quả cao nh vậy là do việc
truyền máu đ bù đắp kịp thời đợc lợng máu
thiếu hụt trầm trọng do bệnh gây ra, giúp con
vật hồi phục nhanh hơn.
4. Kết luận
Thử phản ứng ngng kết trên phiến kính
giữa huyết thanh và hồng cầu của con chó cho
máu và con chó nhận máu lần đầu ở chó cùng
giống và khác giống cho kết quả 100% không
có hiện tợng ngng kết.
Sau khi truyền máu 21 ngày thử phản ứng
ngng kết trên phiến kính đ phát hiện có hiện
tợng ngng kết ở cả chó cùng giống và khác
giống với tỷ lệ từ 25,00 đến 66,66%.
Các chỉ tiêu thân nhiệt, tần số hô hấp, tần
số mạch đập của chó đợc truyền máu cùng
giống cũng nh khác giống ở thời điểm trớc
và sau truyền máu biến đổi không đáng kể.
Việc truyền máu có tác dụng tốt trong
việc điều trị bệnh ký sinh trùng đờng máu ở
chó cụ thể là các chỉ tiêu về số lợng hồng
cầu, bạch cầu, hàm lợng huyết sắc tố ở
những con chó bị ký sinh trùng đờng máu
đợc điều trị theo phác đồ có kết hợp truyền
máu, thời gian đạt tới chỉ tiêu của những con
chó khoẻ mạnh bình thờng nhanh hơn những
con không đợc truyền máu và tỷ lệ khỏi bệnh
cao hơn.
Tài liệu tham khảo
Đỗ Đức Việt, Trịnh Thị Thơ Thơ (1977). Một
số chỉ tiêu huyết học ở chó. Tập san
khoa học, Đại học Nông nghiệp I Hà
Nội, 1977.
Callan MB, Jones LT, Giger U (1995).
Hemolytic transfusion reactions in dog
an alloantibody to commom antigen.
Vet intern Med, 1995 Jul - Agu; 9(4):
277- 9.
Gier U, Gelens CJ, Callan MB, Oakley DA
(1995). A acute hemolytic transfusion
reaction caused by dog erythrocyte
antigen1.1 incompatibility in a
previously sensitized dog. J Am Vet Med
Assoc, 1995 may; 206(9): 1358-62.