Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

thí nghiệm công nghệ protein và enzyme bài 2 thu nhận và tinh sạch enzyme urease từ đậu nành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 35 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ PROTEIN VÀ ENZYME

BÀI 2: THU NHẬN VÀ TINH SẠCH

Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ CẨM VI Nhóm thực hiện: S4_N3

Nguyễn Huỳnh Lan Hân : 62101112

Nguyễn Ngọc Thiện : 62101179

Lưu Thảo Linh : 62101132

Nguyễn Thành Tài : 62101173

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

THÍ NGHIỆM CƠNG NGHỆ PROTEIN VÀ ENZYME

BÀI 2: THU NHẬN VÀ TINH SẠCH

Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ CẨM VI Người thực hiện: S4_N3

Nguyễn Huỳnh Lan Hân : 62101112

Nguyễn Ngọc Thiện : 62101179

Lưu Thảo Linh : 62101132

Nguyễn Thành Tài : 62101173

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

3.1 Quy trình trích ly enzyme urease thơ ... 4

3.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu ... 4

3.1.2 Trích ly urease ... 5

3.1.3 Dịch urease thơ ... 6

3.2 Quy trình kết tủa enzym urease ... 7

3.2.1 Tủa (NH4)2SO4 20% bão hòa... 7

3.2.2 Ly tâm thu dịch ... 8

3.2.3 Tủa (NH<small>4</small>)<small>2</small>SO<small>4</small> 55% bão hịa ... 8

3.2.4 Hịa tan tủa ... 9

3.2.5 Thẩm tích ... 10

4 PHÂN TÍCH CHẾ PHẨM ... 11

4.1 Dịch enzyme urease thô ... 11

4.1.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford ... 11

4.1.2 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler ... 13

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

4.2 Phân tích chế phẩm urease khi thực hiện tủa phân đoạn bằng ammonia sulfate 14

4.2.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford ... 14

4.2.2 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler ... 16

4.3 Tủa enzyme urease bằng acetone ... 17

4.3.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford. ... 17

4.3.2 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler ... 19

5 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ... 21

5.1 Kết quả thu được của nhóm ... 21

5.2 So sánh và biện luận kết quả giữa phương pháp kết tủa phân đoạn và kết tủa bằng acetone ... 21

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

MỤC L C HÌNH ỤẢNH

Hình 2.1 Phương trình urease xúc tác thủy phân urea ... 2

Hình 3.1 Quy trình trích ly enzyme urease thơ ... 4

Hình 3.2 Đậu nành đã tách béo ... 5

Hình 3.3 Trích ly urease ... 6

Hình 3.4 D ch trích ly thơ sau khi ly tâm ... 6ịHình 3.5 Quy trình kết tủa Enzyme urease từ ịch trích ly thơ d ... 7

Hình 3.6 Urease thơ sau khi ly tâm ... 8

Hình 3.7 Kết tủa sau khi tủa bằng (NH4)2SO4 55% bão hịa ... 9

Hình 3.8 Tủa sau khi được hịa tan bởi đệm ... 10

Hình 3.9 Q trình thẩm tích Urease ... 10

Hình 3.10 Đo lượng Urease thu được sau khi thẩm tích ... 11

Hình 4.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đối với m u tr ngẫ ắ ... 11

Hình 4.2 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đố ới v i m u thơẫ ... 12

Hình 4.4 Xác định hoạt tính Urease theo phương pháp Nessler đối v i mớ ẫu tr ng . 13ắHình 4.3 Xác định hoạt tính Urease theo phương pháp Nessler đối v i mớ ẫu thơ .... 13

Hình 4.5 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đối với m u tr ngẫ ắ ... 14

Hình 4.6 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đố ới v i m u sau ẫthẩm tích ... 14

Hình 4.7 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler ới mẫ v u sau th m tíchẩ ... 16

Hình 4.8 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler với mẫu tr ng ... 16ắHình 4.9 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đố ới v i m u tẫ ủa b ng acetone ... 17ằHình 4.10 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đối v i m u tr ngớ ẫ ắ ... 17

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Hình 4.11 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler đối với mẫu tr ng 19ắHình 4.12 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler đối với mẫu tủa bằng acetone ... 19Hình 5.1 Hiệu su t t a protein c a các lo i anions và cations ... 22ấ ủ ủ ạHình 6.1 Các ng có nố ồng độ NH3 khác nhau ... 23Hình 6.2 Đường chuẩn Nessler ... 23Hình 6.3 Đường chuẩn Albumin thu được từ phương pháp Bradford ... 27

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỤC L C BỤẢNG

B ng 2.1 ả Đặc tính c a Enzyme urease ... 2ủB ng 2.2 ả Hóa chất và d ng c thí nghi m ... 3ụ ụ ệB ng 4.1 ả Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đố ới v i m u thôẫ ... 12B ng 4.2 ả Xác định hoạt tính Urease theo phương pháp Nessler đối với mẫu thô .... 13B ng 4.3 ả Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đố ới v i m u sau ẫthẩm tích ... 15B ng 4.4 ả Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler với mẫu sau thẩm tích ... 16B ng 4.5 ả Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đố ới v i m u tẫ ủa b ng acetone ... 18ằB ng 4.6 ả Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler đố ới v i m u t a b ng ẫ ủ ằacetone ... 19B ng 5.1 So sánh thông s giả ố ữa hai phương pháp tủa enzyme urease ... 21B ng 6.1 B ng chuyả ả ển đổi nồng độ bão hòa của (NH<small>4</small>)<small>2</small>SO<small>4</small> nhiở ệt độ 20 ℃ ... 22B ng 6.2 Các hóa ch t trong ng nghi m th c hiả ấ ố ệ ự ện đường chu n Nessler ... 23ẩB ng 6.3 Các giá tr ả ị thu được từ phương pháp Bradford ... 26B ng 6.4 Các giá tr ả ị thu được từ phương pháp Bradford ... 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

1 TỔNG QUAN

Urease là enzyme xúc tác cho phản ứng tủy phân urea tạo thành khí carbonic và amoniac. Qua đó, việc thu nhận enzyme urease thô từ đậu nành trải qua các bước gồm xay nhỏ, trích ly loại lipid, trích ly urease, ly tâm để thu dịch thơ. Sau đó từ dịch thơ để thu được urease tinh khiết có 2 phương pháp là kết tủa phân đoạn bằng ammonia sulfate hoặc bằng acetone. Khi thu được urease tinh khiết tiến hành phân tích xác định hàm lượng protein theo Bradford và xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler. So sánh hiệu sất thu hồi và độ tinh sạch của phương pháp tủa phân đoạn bằng muối (ammonia sulfate) cho kết quả cao hơn so với tủa bằng hợp chất hữu cơ (acetone).

2 GIỚI THI U Ệ

2.1 Enzyme urease

Urease là enzyme thuộc nhóm enzyme thuỷ phân (hydrolase), phân nhóm amidase. Urease có số hiệu phân loại quốc tế là EC 3.5.1.5. Tên hệ thống là Carbamate amide hydrolase.

- Số hiệu phân loại quốc tế của Urease là EC 3.5.1.5. - Số 3 chỉ nhóm chính: hydrolase.

- Số 5 chỉ nhóm phụ: enzyme tác dụng lên liên kết C N khác liên kết peptide.

-- Số 1 chỉ phân nhóm phụ: cắt các amide thẳng (amide hyrolase).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Số 5 chỉ số thứ tự của Urease trong phân nhóm phụ.

Trong tự nhiên có hơn 200 lồi vi khuẩn có khả năng tổng hợp enzyme urease như H. pylori, Klebsiella aerogenses, Proteus mirabilis, Yersinia enterocolitica, Bacillus pasterurii, Escherchia coli…. Enzyme urease cũng có ở dịch tiêu hố của các động vật như trâu, bị, dê, chó.

Enzyme urease cịn có nhiều trong các cây bậc cao, đặc biệt là các cây thuộc họ đậu như đậu rựa (Canavalia ensiformis, jack bean), đậu nành (Glycine hispida)…

Urease xúc tác cho phản ứng thuỷ phân urea, tạo thành khí carbonic và amoniac theo phương trình sau:

Bảng 2.1 Đặc tính c a ủ Enzyme urease

Hình 2.1 Phương trình rease xúc tác thủu y phân urea

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Lợi dụng tính chất đặc hiệu của urease, người ta ứng dụng urease trong việc nhận biết sự có mặt của urea trong thực phẩm, nước giải khát lên men và trong sữa.2.2 Hóa chất và dụng cụ thí nghi m ệ

Bảng 2.2 Hóa chất và d ng c thí nghi m ụ ụ ệ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

3 QUY TRÌNH THU NH N VÀ TÌNH S CH ENZYME ẬẠUREASE T Ừ ĐẬU NÀNH

3.1 Quy trình trích ly enzyme urease thơ

Hình 3.1 Quy trình trích ly enzyme urease thơ 3.1.1 Chuẩn b nguyên li u ị ệ

Chuẩn bị bột đậu nành xay nhỏ, sau đó đem đi cân đúng tỷ lệ để tiến hành tách béo.

Lưu ý: khi trích ly để loại bỏ lipid ra khỏi đó thì tỷ lệ bột: dung dịch trích ly(ether dầu hỏa) là 12g : 100mL.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hình 3.2 Đậu nành đã tách béo3.1.2 Trích ly urease

Thực hiện cân 84 g bột đậu nành đã tách béo rồi cho vào cốc 1000 mL. Sau đó thêm vào 700 mL dung dịch đệm phosphate chứa Cystein 5.10-3 M và EDTA 5.10-3 M. Khuấy đều lên sau đó đậy giấy bạc hoặc đậy kín bằng màng bọc thực phẩm, rồi đặt vào tủ hút. Trong điều kiện pH 7, 12 giờ đó enzyme đạt trạng thái có hoạt tính tốt nhất và giúp bảo vệ urease khỏi bị biến tính.

Vì đặc tính enzyme urease có chất kiềm hãm là các kim loại nặng (Ag+, Cu2+, Hg2+) nên khi cho dung dịch EDTA 5.10 3 M vào thì nó sẽ liên kết với các ion kim -loại nhằm ngăn sự kiềm hãm hoặc gây biến tính của chúng đối với urease.

Cịn dung dịch Cystein 5.10 3 M thì sẽ chuyển hydro cho cầu nối (- -S-S-). Vì sau khi trích ly, nhóm SH ở trung tâm hoạt động bị oxy hóa và hình thành nên cầu nối (-S-S-) gây mất khả năng liên kết với cơ chất của enzyme urease. Sử dụng Cystein 5.10-3 M phản ứng chuyển hydro với cầu nối (-S-S-) để phục hồi nhóm SH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 3.3 Trích ly urease 3.1.3 Dịch urease thơ

Khoảng 12 giờ sau trích ly, lấy mẫu ra và cho vào ống falcon, điều chỉnh khối lượng cho 2 falcon bằng nhau (có thể chênh lệch ở số thập phân thứ hai 2 – 4 đơn vị) để đem đi ly tâm mẫu 5000 vòng/phút, 10 phút để bã lắng xuống dưới tạo thuận lợi cho việc bỏ bã tách dịch chiết.

Nếu sau khi ly tâm, mẫu vẫn cịn nhiều cặn thì nên lọc lại bằng giấy lọc. Tiếp đó loại bỏ bã và thu dịch. Lấy khoảng 1-2 mL dịch urease thơ được pha lỗng khoảng 50 lần để phân tích hàm lượng protein và hoạt tính urease. Phần dịch urease cịn lại sẽ được đong thể tích và thực hiện kết tủa urease. Các quá trình đều đều phải được thực hiện ở nhiệt độ lạnh, thấp hơn 4 ℃.

Hình 3.4 D ch trích ly thơ sau khi ly tâmị

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3.2 Quy trình kết tủa enzym urease

Hình 3.5 Quy trình kết t a Enzyme urease t dủ ừ ịch trích ly thơ3.2.1 T a (NH4)2SO4 20% bão hòa ủ

Nồng độ muối ban đầu là 0% và nồng độ muối lúc sau là 20%, dung dịch có thể tích 30 mL, thì khối lượng muối cần thêm (m<small>1</small>) là:

m<small>1</small>= <sup>30×114</sup><sub>1000</sub> = 3,42 g

Cân chính xác 3,42 g muối ammonia sulfate cho vào 30 mL dịch urease thô, để yên 30 phút ở nhiệt độ phịng. Đây là q trình kết tủa âm bằng (NH)SO 20%

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

bão hòa, để kết tủa tạp chất. Sau đó, tiến hành ly tâm thu dịch với 5000 vòng, 10 phút, ở 4 ℃.

3.2.2 Ly tâm thu dịch

Hình 3.6 Urease thơ sau khi ly tâm

Sau khi thu dịch urease đo lại thể tích được 31,5 mL, cân chính xác 7,08 g ammonia sulfate cho vào dịch urease, để yên 30 phút, ở nhiệt độ phòng.

3.2.3 T a (NH ủ <small>4</small>)<small>2</small>SO<small>4</small> 55% bão hịa

Q trình kết tủa dương bằng (NH<small>4</small>)<small>2</small>SO<small>4</small> 55% bão hịa, để kết tủa enzyme. Sau đó, tiến hành ly tâm thu tủa với 5000 vòng, 10 phút, ở 4℃.

Lượng (NH )<small>4 2</small>SO<small>4 </small>tính bằng g, cần bổ sung vào một lít dung dịch (NH<small>4</small>)<small>2</small>SO<small>4</small>

có nồng độ ban đầu đã biết để thu dung dịch có nồng độ (NH4)<small>2</small>SO<small>4</small>mong muốn ở 20℃.

Nồng độ muối ban đầu là 20% và nồng độ muối lúc sau là 55%, dung dịch có thể tích 31,5 mL, thì khối lượng muối cần thêm (m<small>2</small>) là:

m<small>2</small>=<sup>31,5×225</sup> = 7,08 g

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Hình 3.7 Kết tủa sau khi t a b ng (NH4)2SO4 55% bão hòa ủ ằ3.2.4 Hòa tan tủa

Hòa tan tủa vừa thu được với đệm phosphate 1/15M pH 7 chứa cystein và EDTA 5×10 M, cho vào túi cellophane. <small>-3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Hình 3.8 Tủa sau khi được hòa tan bởi đệm 3.2.5 Thẩm tích

Q trình thẩm tích được thực hiện trong dung dịch đệm phosphate 1/15M pH 7 chứa cystein và EDTA 5×10 M<small>-3</small> . Thay đệm mỗi ngày 2 lần vào buổi sáng và chiều trong 2 ngày. Sau quá trình thẩm tích thu được 9 mL dịch enzyme, trước khi phân tích hàm lượng protein và hoạt tính, dịch enzyme được pha loãng 50 lần bởi đệm phosphate 1/15M pH 7 chứa cystein và EDTA 5×10 M<small>-3</small> . Trong q trình thẩm tích, muối khuếch tán từ trong màng cellophane đi ra dung dịch đệm một cách tự nhiên, theo cơ chế từ nơi có nồng độ muối cao đến nơi có nồng độ muối thấp, đến khi nồng độ muối trong và ngồi bằng nhau.

Hình 3.9 Q trình th m tích ẩ Urease

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tủa sau khi được hịa tan thì cho vào túi cellophane. Cho túi vào cốc và cho thêm dung dịch đệm phosphate 1/15M pH 7 có chứa EDTA và Cystein vào cốc đến khi vượt qua mức nước trong túi. Để cốc vào tủ lạnh 4<small>o</small>C,thay đệm mỗi 24 giờ.

Hình 3.10 Đo lượng Urease thu được sau khi thẩm tích

4 PHÂN TÍCH CH Ế PHẨM

4.1 Dịch enzyme urease thô

4.1.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford

Hình 4.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đốivới mẫu trắng

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Bảng 4.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đối v i mớ ẫu thô OD OD<small>0</small> ∆OD 1 0,691 0,665 0,026 2 0,722 0,680 0,042 3 0,701 0,659 0,042

0,0012 <sup>×</sup>1

0,1<sup>× 10</sup><sup>−3</sup><sup>× 50 ≈ 16 15</sup><sup>, (𝑚𝑔 𝑚𝑙</sup><sup>/</sup> <sup>) </sup>Hàm lượng protein tổng trong dung dịch urease thơ:

𝑃 =16,15 × 35=565 25, (𝑚𝑔)

Hình 4.2 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đốivới mẫu thô

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

4.1.2 Xác định ho t tính urease ạ theo phương pháp Nessler

Hình 4.4 Xác định ho t tính Urease ạ theo phương pháp Nessler đối v i mớ ẫu trắng

Bảng 4.2 Xác định hoạt tính Urease theo phương pháp Nessler đối v i mớ ẫu thô OD OD<small>0</small> ∆OD 1 0,127 0,034 0,093 2 0,106 0,032 0,074 3 0,091 0,037 0,054 ∆𝑶𝑫 ≈ 0,074

Hoạt tính urease trong dung dịch urease thơ: 𝐴<small>1</small>= <sup>0,074</sup><sup>− 0,</sup><sup>0034</sup>

0,0089 <sup>×</sup>1,5

17 10× <sup>× 50 ≈ 69 99</sup><sup>, (𝐼𝑈/𝑚𝑙) </sup>Hoạt tính urease tổng trong dung dịch urease thơ:

𝐴 = 69 99 × 35 = 2449 65, , (𝐼𝑈)

Hình 4.3 Xác định ho t tính Urease ạ theo phương pháp Nessler đối v i mớ ẫu th

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Hoạt tính riêng: 𝐴<small>𝑝1</small>= <sup>𝐴</sup><sup>1</sup>

16,15<sup>≈ 4,33 (𝐼𝑈/𝑚𝑔) </sup>

4.2 Phân tích chế phẩm urease khi th c hi n tự ệ ủa phân đoạn ằb ng ammonia sulfate

4.2.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford

Hình 4.5 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đối với mẫu tr ng ắ

Hình 4.6 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đốivới mẫu sau th m tích ẩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Bảng 4.3 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đối v i mớ ẫu sau thẩm tích

OD OD<small>0</small> ∆OD 1 0,678 0,665 0,013 2 0,729 0,68 0,049 3 0,759 0,659 0,1

∆𝑶𝑫 = 0,054

Hàm lượng protein trong dung dịch urease sau thẩm tích: 𝑃<sub>3</sub>= <sup>0,054</sup><sup>+ 0,</sup><sup>0021</sup>

0,0012 <sup>×</sup>1

0,1<sup>× 10</sup><sup>−3</sup><sup>× 50 ≈ 23 375</sup><sup>,</sup> <sup> (𝑚𝑔 𝑚𝑙</sup><sup>/</sup> <sup>) </sup>Lượng protein tổng trong dung dịch urease sau thẩm tích:

𝑃<small>𝑡3</small>= 23,375 × 9 =210 375, (𝑚𝑔)

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

4.2.2 Xác định ho t tính urease ạ theo phương pháp Nessler

Bảng 4.4 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler ớ v i m u sau thẫ ẩm tích

Hoạt tính urease trong dung dịch urease sau thẩm tích:𝐴<small>3</small>= <sup>0,11</sup><sup>− 0,</sup><sup>0034</sup>

0,0089 <sup>×</sup>1,5

17 10× <sup>× 50 ≈ 105 68</sup><sup>, (𝐼𝑈/𝑚𝑙) </sup>Hoạt tính urease tổng trong dung dịch urease sau thẩm tích:

OD OD<small>0</small> ∆OD 1 0,271 0,16 0,111 2 0,278 0,165 0,113 3 0,268 0,161 0,107 ∆𝑶𝑫 ≈ 0,11 Hình 4.8 Xác định ho t tính urease ạ theo phương pháp Nessler ớ v

mẫu tr ng ắ

Hình 4.7 Xác định ho t tính urease ạ theo phương pháp Nessler ớ vmẫu sau th m tích ẩ

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

𝐴<sub>𝑡3</sub>= 105 68 × 9 = 951 12, , (𝐼𝑈) Hoạt tính riêng:

4.3.1 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford.

Hình 4.10 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradfordđối với m u tr ng ẫ ắ

Hình 4.9 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đối với mẫu t a b ng acetone ủ ằ

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Bảng 4.5 Xác định hàm lượng protein theo phương pháp Bradford đối v i mớ ẫu t a ủbằng acetone

OD OD<small>0</small> ∆OD 1 1,224 0,623 0,601 2 1,271 0,12 0,151 3 1,285 0,614 0,671

∆𝑶𝑫 ≈ 0,474

Hàm lượng protein trong dung dịch urease sau tủa acetone:𝑃<sub>2 </sub>= <sup>0,474</sup><sup>+ 0,</sup><sup>0021</sup>

0,0012 <sup>×</sup>1

0,1<sup>× 10</sup><sup>−3</sup><sup>×</sup>10

0,02<sup>× 1 = 1983,75 (𝑚𝑔 𝑚𝑙</sup><sup>/</sup> <sup>) </sup>Hàm lượng protein tổng trong dung dịch urease sau tủa acetone:

𝑃<small>𝑡2 </small>=1983,75 × 0,02=39 675, (𝑚𝑔)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

4.3.2 Xác định ho t tính urease ạ theo phương pháp Nessler

B ng 4.6 ả Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler đối v i mớ ẫu t a b ng ủ ằacetone

OD OD<small>0</small> ∆OD 1 0,239 0,067 0,172 2 0,320 0,035 0,285 3 0,242 0,086 0,156 ∆𝑶𝑫 ≈ 0,204 Hình 4.11 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler đố

với mẫu tr ng ắ

Hình 4.12 Xác định hoạt tính urease theo phương pháp Nessler đốvới mẫu t a b ng acetone ủ ằ

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Hoạt tính urease trong dung dịch urease sau tủa acetone:𝐴<small>2</small>= <sup>0,204</sup><sup>− 0,</sup><sup>0034</sup>

0,0089 <sup>×</sup>1,5

117 10× <sup>×</sup>

0,02<sup>× 1 ≈ 1988,76 (𝐼𝑈/𝑚𝑔) </sup>Hoạt tính urease tổng trong dung dịch urease sau tủa acetone:

𝐴<small>𝑡2</small>= 1988 76 × 0,02 ≈ 39 78 (𝐼𝑈) , ,Hoạt tính riêng:

𝐴<sub>𝑝2</sub>= <sup>𝐴</sup><sup>2</sup>

1983,75<sup>≈ 1,003 (𝐼𝑈/𝑚𝑔) </sup>Hiệu su t thu h i bấ ồ ằng phương pháp tủa b ng acetone: ằ

× 100% = <sup>39,78</sup>

2449,65<sup>× 100% ≈ 1,62% </sup>Độ tinh sạch bằng phương pháp tủa ằng acetone: b

Độ 𝑡𝑖𝑛ℎ 𝑠ạ𝑐ℎ =<sup>𝐴</sup><sup>𝑝2</sup>𝐴<small>𝑝1</small>

=<sup>1,003</sup>4,33 <sup>≈ 0,23 </sup>

</div>

×