Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

đồ án cuối kì môn phát triển ứng dụng di động ứng dụng nghe nhạc offlice

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN</b>

<b>ĐỒ ÁN CUỐI KÌ MƠN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG DI ĐỘNG</b>

<b>ỨNG DỤNG NGHE NHẠCOFFLICE</b>

<i><b>Người hướng dẫn: GV. NGUYỄN THANH PHƯỚCNgười thực hiện: HÀ QUỐC CƯỜNG – 520H0345</b></i>

<b>VÕ ANH DOANH – 520H0350Lớp:1005030Khoá: 24</b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNGKHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN</b>

<b>ĐỒ ÁN CUỐI KÌ MƠN LẬP TRÌNH WEB VÀ ỨNG DỤNG</b>

<b>ỨNG DỤNG NGHE NHẠCOFFLICE</b>

<b>Người hướng dẫn: GV. NGUYỄN THANH PHƯỚCNgười thực hiện: HÀ QUỐC CƯỜNGVÕ ANH DOANHLớp:10050301</b>

<b>Khố: 24</b>

<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>ĐỒ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG</b>

Tơi xin cam đoan đây là sản phẩm đồ án của riêng tôi / chúng tôi và đượcsự hướng dẫn của GV. Nguyễn Thanh Phước. Các nội dung nghiên cứu, kết quảtrong đề tài này là trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giáđược chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệutham khảo.

Ngoài ra, trong đồ án còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sốliệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thíchnguồn gốc.

<b>Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu tráchnhiệm về nội dung đồ án của mình. Trường đại học Tơn Đức Thắng khơng liên</b>

quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tơi gây ra trong q trình thựchiện (nếu có).

<i>TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng nămTác giả</i>

<i>(ký tên và ghi rõ họ tên)</i>

<i>Hà Quốc Cường</i>

<i>Võ Anh Doanh</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHẦN XÁC NHẬN VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN</b>

<b>Phần xác nhận của GV hướng dẫn</b>

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm (kí và ghi họ tên)

<b>Phần đánh giá của GV chấm bài</b>

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm (kí và ghi họ tên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM...10</b>

<b>I.Phát Biểu Bài Toán...10</b>

<b>2.Danh sách thư viện sử dụng...18</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...19</b>

<b>BẢNG PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP VÀ LINK VIDEO...20</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ</b>

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

<b>2.1 – Sơ đồ Usecase diagram3.1 - Bảng lưu thông tin người dùng3.2 - Bảng lưu hình ảnh của các bài nhạc</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>CHƯƠNG 1 – LÝ THUYẾT TỔNG HỢP</b>

<b>I.Hệ Điều Hành Android</b>

<b>1. Giới thiệu</b>

- Android là một hệ điều hành dựa trên nền tảng Linux được thiết kế dành chocác thiết bị di động có màn hình cảm ứng như điện thoại thơng minh và máytính bảng. Android được phát triển bởi Android Inc. với sự hỗ trợ tài chính từGoogle và sau này được chính Google mua lại vào năm 2005.

- Android ra mắt vào năm 2007 cùng với tuyên bố thành lập Liên minh thiết bịcầm tay mở: một hiệp hội gồm các công ty phần cứng, phần mềm, và viễnthông với mục tiêu đẩy mạnh các tiêu chuẩn mở cho các thiết bị di động.- Những yếu tố này đã giúp Android trở thành nền tảng điện thoại thông minh

phổ biến nhất thế giới,được các công ty công nghệ lựa chọn khi họ cần một hệđiều hành không nặng nề, có khả năng tinh chỉnh, và giá rẻ chạy trên các thiếtbị cơng nghệ cao thay vì tạo dựng từ đầu. Kết quả là mặc dù được thiết kế đểchạy trên điện thoại và máy tính bảng, Android đã xuất hiện trên TV, máy chơigame và các thiết bị điện tử khác. Bản chất mở của Android cũng khích lệ mộtđội ngũ đơng đảo lập trình viên và những người đam mê sử dụng mã nguồn mởđể tạo ra những dự án do cộng đồng quản lý.

- Android chiếm 87,7% thị phần điện thoại thơng minh trên tồn thế giới vàothời điểm quý 2 năm 2017,[15] với tổng cộng 2 tỷ thiết bị đã được kích hoạt và1,3 triệu lượt kích hoạt mỗi ngày.

<b>2. Mơ tả2.1 Giao diện</b>

- Giao diện người dùng của Android dựa trên nguyên tắc tác động trực tiếp, sửdụng cảm ứng chạm tương tự như những động tác ngoài đời thực như vuốt,chạm, kéo giãn và thu lại để xử lý các đối tượng trên màn hình.[36] Sự phảnứng với tác động của người dùng diễn ra gần như ngay lập tức, nhằm tạo ragiao diện cảm ứng mượt mà, thường dùng tính năng rung của thiết bị để tạophản hồi rung cho người dùng.

- Những thiết bị phần cứng bên trong như gia tốc kế, con quay hồi chuyển vàcảm biến khoảng cách được một số ứng dụng sử dụng để phản hồi một số hànhđộng khác của người dùng.

- Các thiết bị Android sau khi khởi động sẽ hiển thị màn hình chính, điểm khởiđầu với các thơng tin chính trên thiết bị, tương tự như desktop trên PC. Mànhính chính Android thường gồm nhiều biểu tượng (icon) và tiện ích (widget).

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Màn hình chính có thể gồm nhiều trang xem được bằng cách vuốt ra trước hoặcsau, mặc dù giao diện màn hình chính của Android có thể tùy chỉnh ở mức cao,cho phép người dùng tự do sắp đặt hình dáng cũng như hành vi của thiết bịtheo sở thích.

- Ở phía trên cùng màn hình là thanh trạng thái, hiển thị thông tin về thiết bị vàtình trạng kết nối. Thanh trạng thái này có thể "kéo" xuống để xem màn hìnhthơng báo gồm thơng tin quan trọng hoặc cập nhật của các ứng dụng, như emailhay tin nhắn SMS mới nhận, mà không làm gián đoạn hoặc khiến người dùngcảm thấy bất tiện.

<b>2.2 Ứng dụng</b>

- Android có lượng ứng dụng của bên thứ ba ngày càng nhiều, được chọn lọc vàđặt trên một cửa hàng ứng dụng như Google Play hay Amazon Appstore đểngười dùng lấy về, hoặc bằng cách tải xuống rồi cài đặt tập tin ''APK'' từ trangweb khác. Các ứng dụng trên Play Store cho phép người dùng duyệt, tải về vàcập nhật các ứng dụng do Google và các nhà phát triển thứ ba phát hành. PlayStore được cài đặt sẵn trên các thiết bị thỏa mãn điều kiện tương thích củaGoogle. Ứng dụng sẽ tự động lọc ra một danh sách các ứng dụng tương thíchvới thiết bị của người dùng, và nhà phát triển có thể giới hạn ứng dụng của họchỉ dành cho những nhà mạng cố định hoặc những quốc gia cố định vì lý dokinh doanh.

- Các ứng dụng cho Android được phát triển bằng ngôn ngữ Java sử dụng Bộphát triển phần mềm Android (SDK). SDK bao gồm một bộ đầy đủ các công cụdùng để phát triển,[48] gồm có cơng cụ gỡ lỗi, thư viện phần mềm, bộ giả lậpđiện thoại dựa trên QEMU, tài liệu hướng dẫn, mã nguồn mẫu, và hướng dẫntừng bước. Mơi trường phát triển tích hợp (IDE) được hỗ trợ chính thức làEclipse sử dụng phần bổ sung Android Development Tools (ADT). Các cơngcụ phát triển khác cũng có sẵn, gồm có Bộ phát triển gốc dành cho các ứngdụng hoặc phần mở rộng viết bằng C hoặc C++, Google App Inventor, một môitrường đồ họa cho những nhà lập trình mới bắt đầu, và nhiều nền tảng ứngdụng web di động đa nền tảng phong phú.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>2. Tính năng đặc trưng</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Hỗ trợ xây dựng dựa trên Gradle

- Tái cấu trúc dành riêng cho Android và sửa lỗi nhanh

- Công cụ Lint để nắm bắt hiệu suất, khả năng sử dụng, khả năng tương thíchphiên bản và các vấn đề khác

- Hỗ trợ xây dựng ứng dụng Android Wear

- Hỗ trợ tích hợp cho Google Cloud Platform, cho phép tích hợp với FirebaseCloud Messaging ('Google Cloud Messaging' trước đó) và Google App Engine - Thiết bị ảo Android (Trình giả lập) để chạy và gỡ lỗi ứng dụng trong Android

<b>CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ THỰC NGHIỆM</b>

<b>I.Phát Biểu Bài Tốn</b>

<b>1. Vấn đề</b>

<b>- Ứng dụng nghe nhạc là cơng cụ giúp cho ta có thể tìm kiếm những xu huớng </b>

âm nhạc đang hiện hành, dễ dàng tìm kiếm những bài nhạc chỉ với những thao tác cơ bản, tạo cho mình 1 kho nhạc riêng phục vụ cho mục đích giải trí và thư giãn.

<b>- Vì thế, bài toán của chúng ta là tạo nên một ứng dụng tích hợp các tính năng </b>

như có thể lưu trữ nhạc, tải nhạc từ 1 trang web khác, ...

<b>2. Các hoạt động của ứng dụng</b>

<i>Sơ đồ hoạt động của app</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>2.1 Usecase diagarm</b>

<i>2.1 – Sơ đồ Usecase diagram</i>

<b>2.2 Usercase specification</b>

<b>Log in</b> Đây là hoạt động dành đăng nhập bằng tài khoản đăng kí trên app.

<b>View </b> Ở đây người dùng sẽ thấy 1 số thông tin cá nhân như ảnh, tên. Bên

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Account</b> cạnh đó sẽ các các nút thực hiện chức năng: Xem list nhạc người dùng, xem album của nhạc sĩ, ấn nút đăng xuất.

<b>Song playing</b>

Khi người dùng ấn vào 1 bài nhạc bất kì ở nơi nào trong app, lập tứchiện thị giao diện hoạt động này, ở đây có các tương tác: quay lại giao diện “Main”, chỉnh thời lượng nhạc, chuyển đến bài nhạc mới, quay lại bài hát trước, tạo vòng lập lại bài nhạc này, dừng/chạy bài nhạc.

<b>Album</b> Hiển thị các bài nhạc của 1 nghệ sĩ.

<b>II.Thiết Kế Giao Diện Người Dùng 1. Login </b>

<b>2. Sign up</b>

Đăng nhập

Đăng kí tài khoản Nhập thông tin yêu cầu

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>5. Song playing</b>

Các nút điều chỉnh hành vi của Thanh thể hiện đồng thời điều chỉnh thời gian phát nhạc Nút về trang chủ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>6. Album</b>

<b>III.Thiết Kế Cơ Sở Dữ Liệu 1. Authentication</b>

<i>3.1 - Bảng lưu thông tin người dùng</i>

- Ở đây sẽ lưu dữ tài khoản người dùng tạo từ app.

- Ngồi ra khi đăng nhập thành cơng bằng tài khoản google, thông tin từ gmail cũng sẽ được lưu tại đây.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>2. Storage</b>

<i>3.2 - Bảng lưu hình ảnh của các bài nhạc</i>

<b>- Hình ảnh của các bài nhạc có trong app được lưu ở đây.- Mỗi ảnh lưu tương ứng cho từng bài.</b>

<b>IV.Thiết Kế Xử Lí1. Project structure</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

- Màn hình phát nhạc (MusicPlayerActivity)- Màn hình album nhạc (TopicSong)

- Màn hình hiển thị thông tin người dùng (UserActivity)

<b>Drawable</b> Chứa các icon, hình ảnh phục vụ cho việc xây dựng và thiết kế ứng dụng

<b>Layout</b> Chứa các file .xml, phục vụ cho việc dựng bố cục của từng màn hình

<b>Menu</b> Các menu chứa các action item thực hiện các chức năng cần thiết chomột ứng dụng nghe nhạc: tải nhạc, thêm bài hát yêu thích, quay về trang chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>2. Danh sách thư viện sử dụng</b>

- App có sử dụng một số dich vụ được google cung câp như: Firebase, identification,…

Auth-- Picasso được sử dụng để render ra hình ảnh với input là một Uri

- Được sử dụng trong màn hình chính(MainActiviti), album (TopicSong), user (UserActivity)

- Database Firebase: Sử dụng để lưu trữ và thao tác dữ liệu như hình ảnh, tài khoản người dùng…

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

<b>1. Wikipedia, 8/11/2022, Android (hệ điều hành), </b>

<b>2. Developer, 27/10/2021, MediaPlayer overview, </b>

<b> class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>BẢNG PHẦN TRĂM ĐÓNG GÓP VÀ LINK VIDEO</b>

<b>520H0350 – Hà Quốc Cường50%</b>

<b>520H0350 – Võ Anh Doanhh50%Link video youtube:

×