Báo cáo khoa học:
ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA MỘT Số
GIốNG CHè MớI TRồNG BằNG CàNH GIÂM TạI
TÂY NGUYÊN
ĐặC ĐIểM SINH TRƯởNG CủA MộT Số GIốNG CHè MớI TRồNG BằNG
CàNH GIÂM TạI TÂY NGUYÊN
Growth properties of some new tea varieties cultivated by cuttings in Tay Nguyen
Nguyễn Xuân An, Hoàng Minh Tấn
SUMMARY
Study on growth properties of experimental tea varieties cultivated by cuttings showed
that they had good capacity of grow in Tay Nguyen ecological condition.
In the first two years, LDP1, LĐ97 growed more quickly than the others. Living ratio attained
hightest value at Tu Quy variety. Tu Quy and LĐ97 varieties had the best resistance of pests and
diseases.
Key words: grow, cutting, tea varieties
1. ĐặT VấN Đề
Điều kiện sinh thái của một vùng ảnh hởng rất lớn tới sự sinh trởng, phát triển của cây
trồng nói chung và của từng giống chè nói riêng. Theo Đào Thế Tuấn (1984) điều kiện sinh thái của
một khu vực quyết định sự sinh trởng và năng suất cây trồng của khu vực ấy. Các đặc điểm sinh
trởng của cây chè trồng bằng cành giâm đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu tại các vùng trồng chè
phía Bắc nh Đỗ Ngọc Quỹ và cộng sự (1997), Viện Nghiên cứu chè (1994, 1998), Trại Thí nghiệm
chè Phú Hộ (1980) cũng nh các tỉnh phía Nam: Phạm S và Nguyễn Mạnh Hùng (2001). Tuy nhiên,
ít có công bố đề cập đến khả năng sinh trởng của các giống chè mới du nhập vào Tây Nguyên. Để
góp phần xác định cơ cấu giống phù hợp với điều kiện sinh thái tại Tây Nguyên chúng tôi thực hiện
đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng của một số giống chè mới trồng bằng cành giâm tại Tây
Nguyên.
2. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
- Đối tợng: 6 giống chè mới đợc Viện Nghiên cứu Chè Phú Hộ và Trung tâm Nghiên cứu
chè Bảo Lộc khuyến cáo cho Tây Nguyên. Đó là LDP1, LDP2, 1A, LĐ97, TB14 và Tứ Quý, trong
đó giống TB14 đợc trồng phổ biến ở Tây Nguyên đợc coi nh giống đối chứng. Thí nghiệm đợc
tiến hành từ năm 2001 tới 2004 tại Xí Nghiệp Nông Công Nghiệp Chè Biển Hồ.
- Thí nghiêm đợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (Randomize Complete Blocks) với
6 nghiệm thức, nhắc lại 3 lần. Việc quan trắc, đo đếm các số liệu đợc thực hiện theo các phơng
pháp nghiên cứu trên cây chè của Viện Nghiên cứu chè Việt Nam (1994).
3. KếT QUả NGHIÊN CứU
Cây chè sau khi trồng nếu sinh trởng tốt, tốc độ tăng trởng chiều cao, đờng kính càng
nhanh, sẽ là cơ sở tốt cho việc sớm đạt năng suất cao sau này. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh
trởng của các giống chè trồng mới bằng cành tại Tây Nguyên đợc trình bày ở bảng 1.
Bảng 1. Đặc điểm sinh trởng của các giống chè trồng bằng cành giâm trong năm đầu trồng mới
Giống Chiều cao (cm) Đờng kính gốc (cm) Số cành cấp I
6 tháng tuổi
LDP1 55,72 0,89 7,20
LDP2 54,94 0,83 5,67
1A 53,29 0,75 5,80
LĐ97 55,30 0,82 6,40
Tứ Quý 51,79 0,70 5,33
TB14 (ĐC) 56,65 0,84 6,20
Cv% 9,25 15,77 25,54
12 tháng tuổi
LDP1 87,67 1,79 15,33
LDP2 79,51 1,68 12,73
1A 84,79 1,41 14,67
LĐ97 88,08 1,77 13,80
Tứ Quý 75,55 1,56 9,80
TB14 (ĐC) 87,28 1,76 13,00
Cv% 12,61 10,33 17,11
Số liệu bảng 1 cho ta nhận xét: TB14 là giống chè có năng suất cao, chất lợng tốt đang đợc
trồng khá phổ biến hiện nay và đợc xem là giống đối chứng. So với giống này thì các giống mới
nhập vào Tây Nguyên có khả năng sinh trởng không chênh lệch nhau đáng kể trong năm đầu sau
khi trồng. Tuy nhiên, sự sinh trởng của hai giống LDP1, LĐ97 có phần trội hơn các giống khác thể
hiện trên các chỉ tiêu chiều cao cây, đờng kính gốc và số cành cấp 1. Giống Tứ Quý có khả năng
sinh trởng kém hơn các giống trong thí nghiệm.
Nh vậy, trong năm đầu trồng chè bằng cành giâm, đặc tính khác nhau giữa các giống về khả năng
sinh trởng cha thể hiện rõ. Có thể trong năm đầu, khi bộ rễ cha phát triển tốt nên khả năng hấp
thu nớc và chất dinh dỡng còn hạn chế và sự sinh trởng của cây cha vợt trội. Sang năm thứ
hai, sự sinh trởng của các giống đã tăng lên rất nhiều và có sự chênh lệch tơng đối rõ giữa các
giống ( Bảng 2).
Bảng 2. Đặc điểm sinh trởng của các giống chè trồng bằng cành giâm
trong thời kỳ kiến thiết cơ bản 18 tháng tuổi
Giống chè Chiều cao (cm) Đờng kính gốc
()
Chiều rộng tán (cm
)
Tỷ lệ sống (%)
LDP1 131,69 2,04 76,00 96,67
LDP2 125,49 1,91 69,60 97,78
1A 115,97 1,75 63,93 84,44
LĐ97 129,69 2,02 71,53 97,78
Tứ Quý 101,55 1,72 58,93 98,89
TB14(ĐC) 127,66 2,01 70,87 95,56
Cv% 15,06 12,20 16,71 5,91
Nh vậy, sau 18 tháng trồng, khả năng sinh trởng của các giống chè trồng từ cành giâm có
khác nhau. Giống LDP1 và LĐ97 có khả năng sinh trởng tốt nhất, đợc thể hiện trên các chỉ tiêu
về chiều cao cây, đờng kính gốc và chiều rộng tán. Các giống LDP2 và có các chỉ tiêu sinh trởng
tơng đơng với đối chứng và khả năng sinh trởng kém nhất thuộc về giống Tứ Quý và 1A.
Tỷ lệ sống sau 18 tháng trồng đạt khá cao, dao động từ 64,44% đến 98,89%. Giống Tứ Quý
có tỷ lệ sống sau 18 tháng trồng đạt cao nhất (98,89%) và thấp nhất là giống 1A (84,44%). Các
giống còn lại có tỷ lệ sống chênh lệch không đáng kể. Nhìn chung thì tình hình sinh trởng của chè
trồng từ cành giâm là khá tốt tạo tiền đề cho cây chè có bộ khung tán tốt sau khi đốn.
Sau 18 tháng trồng, toàn bộ vờn chè của các công thức thí nghiệm đều đợc đốn cách mặt
đất 35 cm để tạo bộ khung tán. Sau khi đốn, u thế ngọn đợc phá và các chồi bên mọc lên và sinh
trởng khá nhanh.
Kết quả theo dõi các chỉ tiêu sinh trởng của chè trồng từ cành giâm sau khi đốn 6 tháng
(chè 24 tháng tuổi) đợc ghi nhận trong bảng 3.
Bảng 3. Đặc điểm sinh trởng của các giống chè trồng bằng cành giâm
trong thời kỳ kiến thiết cơ bản 24 tháng tuổi
Giống chè Chiều cao
(cm)
Đờng kính
gốc (cm)
Chiều rộng
tán (cm )
Khối lợng
búp (g/búp)
Mật độ búp
(búp/m
2
)
Tỷ lệ sống
(%)
LDP1 65,80 2,35 115,13 0,59 129,14 96,67
LDP2 63,11 2,17 106,60 0,61 116,50 96,67
1A 62,28 2,11 95,93 0,77 88,00 84,44
LĐ97 66,04 2,30 102,27 0,88 87,36 96,67
Tứ Quý 60,09 2,03 92,47 0,46 93,93 97,78
TB14(ĐC) 64,09 2,26 105,00 0,85 88,86 95,56
Cv% 6,37 8,03 15,91 31,09 24,39 5,81
Số liệu bảng 3 cho thấy sau khi đốn 6 tháng, tình hình sinh trởng của các giống chè cũng có
quy luật tơng tự nh trớc khi đốn. Trừ giống LDP1 và LD97 có sự sinh trởng vợt trội hơn, các
giống còn lại có chiều cao cây, đờng kính gốc và chiều rộng tán không chênh lệch nhau nhiều.
Nhìn chung thì sự sinh trởng của các giống chè sau 2 năm trồng là tơng đối tốt. So với
TB14 thì khả năng sinh trởng của các giống LDP1, LDP2, LĐ97 có phần trội hơn.
Tỷ lệ sống của giống chè 1A là thấp nhất 84,44%), các giống còn lại đều có tỷ lệ sống cao
hơn TB14 sau 2 năm trồng (95,56% - 97,78%). Trong điều kiện khí hậu của Tây Nguyên thì tỷ lệ
sống của chè trồng từ cành giâm sau 2 năm nh vậy là khá cao và do đó có thể sử dụng chè trồng từ
cành giâm cho Tây Nguyên.
Chỉ tiêu về khối lợng búp và mật độ búp là các chỉ tiêu quan trọng phản ánh năng suất của
chè. Về khối lợng búp thì tất cả các giống chè đêu có khối lợng cao hơn đối chứng. Khối lợng
búp cao nhất là giống LĐ97 và Tứ Quý. Về mật độ búp thì thì giống LDP1 và LDP2 đạt cao nhất
(129,14 và 116.50 búp/m
2
), các giống còn lại đều thấp hơn đối chứng TB14. Trên cơ sở khối lợng
trung bình của búp và số lợng búp trên 1 m
2
chúng tôi sơ bộ đánh giá tiềm năng cho năng suất của
các giống chè trồng từ cành giâm năm thứ hai nh sau: Các giống đều có năng suất búp tơi vợt
trội so với đối chứng, trong đó các giống có năng suất búp tơi cao nhất là giống LDP1 và LĐ97
(76 g/m
2
) và Tứ Quý (75 g/m
2
), sau đó là giống LDP2(71 g/m
2
) và 1A (67 g/m
2
). Giống TB14 có
năng suất búp thấp nhất (42 g/m
2
). Nh vậy, việc đa các giống chè mới có năng suất cao hơn các
giống đang trồng tại Tây Nguyên là một chủ trơng đúng. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi
thì hai giống chè LDP1 và LĐ97 là hai giống chè có nhiều u thế hơn về các đặc điểm sinh trởng
và về năng suất búp cần đợc khuyến cáo cho sản xuất.
Song song với việc nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, chúng tôi cũng theo dõi về mức độ gây
hại của một số loại sâu bệnh hại chính trên cây chè ở Tây Nguyên (Bảng 4).
Bảng 4. Tỷ lệ gây hại của một số loại sâu bệnh chính trên các giống chè (%)
Loại sâu hại Loại bệnh hại
Giống chè
Rầy xanh Bọ cánh tơ Bọ xít muỗi Phồng lá Thối búp
LDP1 3,16 1,38 5,48 0,12 0,72
LDP2 4,49 2,82 4,33 0,52 1,21
1A 4,67 2,69 6,40 1,57 4,71
LĐ97 3,06 2,84 3,98 0,06 1,93
Tứ Quý 2,05 2,06 4,56 0,08 1,07
TB14(ĐC) 3,57 3,51 4,39 0,15 2,30
Cv% 41,09 60,50 30,31 128,82 96,00
Kết quả trên cho thấy rầy xanh gây hại mạnh trên giống LDP2, 1A; Bọ cánh tơ gây hại mạnh
đối với giống Tứ quý; Giống 1A, LDP1 bị bọ xít muỗi gây hại nhiều; Bệnh phồng lá và thối búp gây
hại nhiều trên giống 1A. Nhìn chung giống Tứ Quý và giống LĐ97 có khả năng chống chịu với một
số sâu bệnh tốt hơn các giống khác trong thí nghiệm.
4. KếT LUậN
Các giống chè trồng bằng cành giâm trong thí nghiệm đều có khả năng sinh trởng tốt trong
điều kiện sinh thái Tây Nguyên.
- Khả năng sinh trởng trong 2 năm đầu sau khi trồng tốt nhất là các giống LDP1, LĐ97, kế
đến là LDP2, TB14 và thấp nhất là giống Tứ Quý và 1A. Khả năng cho năng suất búp cao nhất là
LDP1 và LĐ97 và thấp nhất là TB14.
- Tỷ lệ sống đạt cao nhất ở giống Tứ Quý, thấp nhất ở giống 1A; Các giống còn lại có tỷ lệ
sống tơng đơng.
- Giống Tứ Quý và LĐ97 có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn so với các giống còn lại
trong thí nghiệm.
Tài liệu tham khảo
Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Tr 90 - 104.
Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 308 -
324.
Phạm S, Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Cây chè Miền Nam, kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến, Nxb
Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, tr 15 - 50.
Trại thí nghiệm chè Phú Hộ (1980), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1969 - 1979, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 78 - 91.
Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Viện Nghiên cứu chè (1994), Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè
(1989 - 1993), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 21 - 32 và tr. 172 - 179.
Viện nghiên cứu chè (1998), Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988 - 1997, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội. tr 50 - 60 và tr 244 - 249.