Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề kiểm tra 15p Ngữ Văn 11 Chương trình Mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.17 KB, 3 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỌC HIỂU </b>

<b>Đọc văn bản và trả lời: </b>

… Bà phó chẳng nói nửa lời, bê lấy bát cơm ăn. Mặt bà vẫn hầm hầm. Lũcon gái, con nuôi, con ở, biết hiệu, vội vàng cũng làm theo. Chậm một tí, bà chửicho phải biết! Có khi bà hắt cả bát cơm vào mặt. Bà lão nhìn vịng quanh một lượt,rồi cũng cất bát cơm lên:

- Sẻ riêng cho bà ấy một bát mắm, để ra cạnh mâm cho bà ấy!

Một cô vội làm ngay. Từ đấy, bà lão dễ xoay xở hơn một chút. Nhưng bàmới ăn chưa hết hai lượt cơm thì bà phó đã quăng bát đũa xuống đất. Chỉ mộtthống sau, mọi nguời khác cũng thôi. Họ thôi gần đều một lượt. In như bà mẹ rahiệu cho họ vậy. Thật ra thì lệ mỗi người chỉ được ăn có ba vực cơm thơi. Mà phảiăn nhanh để cịn làm. Nhưng bà lão nhà nghèo, đã quen sống vô tổ chức, làm gìhiểu trong những nhà thừa thóc, thừa tiền, lại có sự hạn chế miệng ăn như vậy? Bàđốn rằng họ khảnh ăn. No dồn, đói góp. Người đói mãi, vớ được một bữa, tấtbằng nào cũng chưa thấm tháp. Nhưng người no mãi, người ta có cần ăn nhiều lắmđâu. Vậy thì bà cứ ăn. Ăn đến kì no. Đã ăn rình thì ăn ít cũng là ăn. Đằng nào cũngmang tiếng rồi thì dại gì mà chịu đói? Bà ăn nữa thật. Cái đĩ ngượng quá, duỗi cổra, trợn mắt, nuốt vội mấy miếng cơm còn lại như một con gà con nuốt nhái. Rồinó bng bát đũa. Bà bảo cháu:

- Ăn nữa đi, con ạ. Nồi cịn cơm đấy. Đưa bát bà xới cho.Nó chưa kịp trả lời thì bà phó đã mắng át đi:

- Mặc nó! Nó khơng ăn nữa! Bà ăn bằng nào cho đủ thì cứ ăn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

À! Bây giờ thì bà lão hiểu. Người ta đứng lên tất cả rồi. Chỉ cịn mình bà lãongồi ăn với bà phó Thụ ngồi lại để lườm với nguýt. Nhưng bà lão cịn thấy đói.Cịn cơm mà thơi ăn thì khí tiếc. Vả đã đi ăn chực thì cịn danh giá gì mà làmkhách. Bà cứ ăn như khơng biết gì. Đến khi bà đã tạm no, thì cơm vừa hết. Chỉ cịnmột ít bám dưới đáy và chung quanh nồi. Bà vẫn tiếc. Bà kéo cái nồi vào lịng,nhìn, và bảo con bé cháu:

- Cịn có mấy hột để nó khơ đi mất. Tao vét cho mày ăn nốt đi kẻo hồi, đĩnhé?

- Khơng, mặc kệ nó! Bà có ăn được hết thì ăn đi, đừng bảo nó. Nó khơng ănvào đâu được nũa. Ăn cho nó nứt bụng ra thì ăn làm gì?

Bà phó vội gắt gỏng bảo thế. Ừ, thì bà ăn nốt vậy! Bà cạo cái nồi sồn sột. Bàtrộn mắm. Bà rấm nốt. Ái chà! Bây giờ thì bà no. Bà bỗng nhận ra rằng bà no quá.Bụng bà tưng tức. Bà nới thắt lưng ra một chút cho dễ thở. Bà tựa lưng vào vách đểthở cho thoả thích. Mồ hơi bà tốt ra đầm đìa. Bà nhọc lắm. Ruột gan bà xộn xạo.Bà muốn lăn kềnh ra nghỉ, nhưng sợ người ta cười, cố gượng. Ơi chao! Già yếu thìkhổ thật. Đói cũng khổ mà no cũng khổ. Chưa ăn thì người rời rã. Ăn rồi thì cóphần cịn nhọc hơn chưa ăn. Ơi chao!…

Xế chiều hôm ấy, bà lão mới ra về được. Bà bảo: về muộn cho đỡ nắng. Thậtra thì bà tức bụng, không đi nổi. Mà bà uống nhiều nước quá. Uống bằng nào cũngkhông đã khát. Bà chỉ càng thêm tức bụng. Đêm hơm ấy, bà lăn lóc rất lâu khôngngủ được. Bà vần cái bụng, bà quay vào lại quay ra. Bụng bà kêu ong óc như mộtcái lọ nước. Nó thẳng căng. Bà thở ì ạch. Vào khoảng nửa đêm, bà thấy hơi đaubụng. Cơn đau cứ rõ thêm, cứ tăng dần. Chỉ một lúc sau, bà đã thấy đau quắn quéo,đau cuống cuồng. Rồi bà thổ. Rồi bà tả. Ơi chao! Ăn thật thì khơng bõ mửa. Bà tốităm mặt mũi. Đến khi bệnh tả dứt thì bà lại sinh chứng đi lị. Ruột bà đau quằnquặn. Ăn một tí gì cũng đau khơng chịu được. Ln nửa tháng trời như vậy. Rồi bàchết. Bà phó Thụ, nghe tin ấy, bảo: “Bà chết no”. Và bà dùng ngay cái chết ấy làmmột bài học dạy lũ con gái, con ni:

- Chúng mày xem đấy. Người ta đói đến đâu cũng không thể chết nhưng nomột bữa là đủ chết. Chúng mày cứ liệu mà ăn tộ vào!…

<i>(Trích “Một bữa no” -1943 - Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao).</i>

<b> Tóm tắt tác phẩm:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<i><b> Một bữa no kể về một bà lão chồng mất sớm, cả đời cặm cụi nuôi con. Khi </b></i>

<i>lớn lên thì đứa con nó lại bỏ bà ra đi. Vợ con trai bà sau khi chịu tang chồng cũng bỏ bà cùng con gái đi tìm hạnh phúc mới. Bà đã nuôi đứa cháu trong nhiều năm liền. Nhưng rồi do quá khó khăn bà đã phải bán đứa cháu gái duy nhất cho nhà bàPhó làm con ni. Nhưng sau khi bán cháu gái thì cuộc sống của bà không mấy dễdàng hơn. Đã nghèo mà cịn ốm một trận thập tử nhất sinh. Hơm ấy bà ra thăm cáiĐĩ, nhưng bà lại bị bà phó Thụ hắt hỉu, miệt thị. Sau đó, bà được cho ăn một bữa nhưng lại là một bữa ăn của sự khinh thường. Bà nén lại lòng tự trọng do quá đói mà ăn bán sống bán chết. Đó là bữa cơm no nhất của bà cũng chính là bữa cơm cuối cùng của đời bà.</i>

* Nam Cao (1917 - 1951) là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại.

<b>Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?Câu 2: Xác định ngơi kể trong đoạn trích?</b>

<b>Câu 3: Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích?</b>

<b>Câu 4: Qua các lời thoại sau, hãy nhận xét tính cách của bà phó Thụ?</b>

<i>- Khơng, mặc kệ nó! Bà có ăn được hết thì ăn đi, đừng bảo nó. Nó khơng ănvào đâu được nữa. Ăn cho nó nứt bụng ra thì ăn làm gì?</i>

<i>- Chúng mày xem đấy. Người ta đói đến đâu cũng khơng thể chết nhưng nomột bữa là đủ chết. Chúng mày cứ liệu mà ăn tộ vào!…</i>

<b>Câu 5: Qua đoạn trích em có nhận xét gì về hồn cảnh sống của người nông dân </b>

lúc bấy giờ?

<b>Câu 6: Từ cái chết của bà lão, tác giả Nam Cao muốn nhắn gửi thơng điệp gì?</b>

</div>

×