Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

PP Bình Ngô Đại Cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.23 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

- NGUYỄN TRÃI -

<b>ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<i><b><small>Đoạn clip này nhắc tới giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? Nhân vật nào các em biết xuất hiện trong clip này? </small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. Tìm hiểu khái quát</b>

<b>B. TÁC PHẨM</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NGUỒN GỐC từ Thượng thư </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Đại cáo</b>

<small>- ”Đại cáo" ban bố trong toàn bộ dân chúng, nội dung của nó ảnh hưởng đến tồn bộ quốc gia độc lập.- Vừa có ý nghĩa nói về phạm vi tuyên cáo, vừa có ý nghĩa về nội dung truyền đạt (sự nghiệp lớn)</small>

<b>3. NHAN ĐỀ</b>

<b>Bình Ngơ</b>

<small>- Bình: động từ: làm cho bằng phẳng => bình định, dẹp n</small>

<small>- Ngơ: trên thực tế, đây là tên đất nơi phát nghiệp triều Minh, nơi xuất thân của Chu Nguyên Chương - người tự xưng là Ngơ Vương (tức Minh Thái Tổ)=> Bình Ngơ: bình định giặc Ngô, đánh vào dã tâm gốc rễ của giặc xâm lược (Ngô Vương)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>4. BỐ CỤC</b>

<b><small>Phần 1: </small></b>

<small>"Từng nghe .... còn ghi": Nêu cao luận đề chính nghĩa</small>

<b><small>Phần 2: </small></b>

<small>"Vừa rồi ... Chịu </small>

<small>được": </small>

<small>Vạch trần tội ác của giặc Minh xâm lược </small>

<b><small>Phần 3: </small></b>

<small>"Ta đây .... xưa nay": Quá trình chiến đấu và chiến thắng</small>

<b><small> Phần 4: </small></b>

<small>"Xã tắc ... đều hay": Tuyên bố độc lập, đất nước từ nay mn thuở thái bình </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>NÊU CAO LUẬN ĐỀ CHÍNH NGHĨA</b>

1. Đoạn 1

<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b><small> Phiếu học tập số 1</small></b>

<small>-</small> <b><small>Hình thức thực hiện: làm việc nhóm</small></b>

<small>-</small> <b><small>Nhóm thực hiện: nhóm 1</small></b>

<small>-</small> <b><small>Lớp: </small></b>

<small>-</small> <b><small>Thời gian: 5 phút</small></b>

<b>So sánh tư tưởng nhân nghĩa trong quan niệm của Nho giáo và Nguyễn Trãi và rút ra nhận xét?</b>

Tư tưởng nhân nghĩa

<b>Nho giáo</b>

<b>Nguyễn Trãi</b>

Nhận xét

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>* Hai câu đầu: Nêu cao tư tưởng nhân nghĩa - yên dân - trừ bạo</b></i>

<i><b>"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân</b></i>

<i><b>Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"</b></i>

<small>- Tư tưởng Nho giáo: mục đích của tư tưởng nhân nghĩa là bảo vệ tôn ti trật tự của chế độ phong kiến </small>

<i><small>- Tư tưởng của Nguyễn Trãi: kế thừa và phát huy tinh hoa của tư tưởng nhân </small></i>

<i><small>nghĩa Nho giáo và có sự đổi mới</small></i>

<i><small>Thuyết nhân trị: (An Phú Giáo dân - làm cho dân yên ổn, bình an, giàu có và </small></i>

<i><small>giáo hố cho dân) >< Ngược nhân trị (làm cho dân nghèo túng, ngu dốt, đẩy </small></i>

<small>dân vào loạn ly) => yêu nước, thương dân, diệt trừ quân xâm lược – cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa </small>

<small>- Câu văn ngắn, âm hưởng mạnh mẽ, chắc nịch  khẳng định khởi nghĩa Lam Sơn là chính nghĩa, hợp ý trời, hợp lịng người. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<i><b>* Tám câu tiếp: Khẳng định chân lí khách quan về độc lập chủ quyền dân tộc</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Phiếu học tập số 2 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>TIÊU CHÍNAM QUỐC SƠN HÀĐẠI CÁO BÌNH NGƠThời gian</b> <sup>Thế kỉ X </sup> <sup>Thế kỉ XV</sup>

<b>Ranh giới, lãnh thổ</b>

Sông núi nước Nam Núi sông bờ cõi đã chia

<b>Lịch sử, văn hoá, văn hiến </b>

<b>con người</b>

- Phong tục khác

- Nhiều triều đại độc lập với các triều đại phương Bắc

- Hào kiệt đời nào cũng có

<b>Cơ sở</b> <sup>Thiên thư (sách trời) => </sup><sub>in đậm yếu tố tâm linh </sub> <sup>Lịch sử, văn hoá, con người => </sup><sub>thực tiễn </sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>QUAN NIỆM </b>

Cương vực lãnh thổPhong tục tập quánNền văn hiến lâu đời

Lịch sử riêng, chế độ riêng

<i> “Văn hiến” là yếu tố cơ bản nhất, là hạt nhân để </i>

xác định độc lập dân tộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>"Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập</b></i>

<i><b>Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương"</b></i>

- Cấu trúc đối: Thể hiện sự bình đẳng, ngang hàng của các triều đại Việt Nam.

 Nghệ thuật lập luận chặt chẽ nhờ các quan hệ từ mang sắc thái

khẳng định, giọng trịnh trọng trang nghiêm từ đó cho thấy cuộc nổi dậy giành lại đất nước là chính nghĩa, tạo cơ sở vững chắc cho nền độc lập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>2. BẢN CÁO TRẠNG ĐANH THÉP TỐ CÁO TỘI ÁC CỦA GIẶC MINH</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b> Tội ác của giặc Minh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Tội ác của giặc Minh</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>* 4 dòng đầu: Vạch trần âm mưu xâm lược quỷ quyệt của giặc Minh</b></i>

- Lợi dụng chính sự phiền hà của họ Hồ làm cho lòng dân oán hận để giương cao ngọn cờ phù Trần diệt Hồ => thực chất là chiếm nước ta, đặt làm một quận huyện của Trung Quốc như cha ông chúng từng làm.

- Thừa cơ gây hoạ

- Bọn gian tà bán nước cầu vinh=> Cách vạch tội:

+ Từ nội thù đến ngoại xâm

<i>+ Sử dụng từ ngữ: "cuồng", "bọn" => thái độ </i>

căm phẫn, oán hận

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<i><b>* 16 câu tiếp: Tập trung vạch trần tội ác của giặc Minh</b></i>

+ Tàn sát người vô tội, trẻ con, người già, phụ nữ

+ Tham lam vơ vét, bóc lột dã man, huỷ diệt môi trường sống+ Dồn đuổi nhân dân đến đường cùng

<i><b> "nướng dân đen trên ngọn lửa </b></i>

<i>hung tàn", "vùi con đỏ dưới hầm tai vạ"</i>

<i><b> "nặng thuế khoá sạch không đầm </b></i>

<i>núi", "tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ"</i>

<i><b> "Người bị ép xuống biển dòng </b></i>

<i>lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng", "Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc" </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>• Nghệ thuật:</b>

- Sử dụng động từ mạnh kết hợp liệt kê để cho thấy tội ác không sao kể hết của giặc

- Dẫn chứng chọn lọc, điển hình, bằng chứng đanh thép, sắt đá, có sức tố cáo lớn

- Nghệ thuật đối lập giữa chân dung quỷ dữ khát máu của kẻ thù:

<i>"Thằng há miệng, đứa nhe răng máu mỡ bấy no nê chưa chán..." với sự </i>

khổ sở, điêu linh của nhân dân

<b>• Nội dung: </b>

Tái hiện bức tranh hiện thực đau khổ, điêu tàn, tang tóc của nhân dân dưới nanh vuốt của kẻ thù, đồng thời bày tỏ thái độ thương cảm, xót xa, đau đớn của tác giả.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>"Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tộiDơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi"</b></i>

<i><b>* 4 câu thơ cuối: Khái quát tội ác của giặc Minh</b></i>

Cái vô hạn, vô cùngTội ác tày trờiSo sánh

<i><b>“Lẽ nào trời đất dung tha,</b></i>

<i>Ai bảo thần dân chịu được”</i> Câu hỏi tu từ

ÞCó ý nghĩa như tun ngơn nhân quyền của thời đạiÞGiọng điệu vừa căm hận, phẫn nộ, vừa đau xót.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>3. Q TRÌNH CHIẾN ĐẤU VÀ CHIẾN THẮNG CỦA NHÂN DÂN</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b>Nguồn gốc xuất thân </b>

<i>"chốn hoang dã nương mình"</i>

<b>Từ ngữ xưng hô </b>

<i>"Ta" thể hiện </i>

sự tự tin, dõng dạc, đàng hồng

<b>Lịng căm thù giặc sâu sắc: </b>

<i>"Ngẫm thù lớn há đội trời chung/ Căm giặc </i>

<i>nước thề không cùng sống"</i>

<b>Từ ngữ chỉ tâm trạng, hành động: </b>

<i>"đau lịng nhức óc", "nếm mật </i>

<i>nằm gai", "quên ăn vì </i>

<i>giận" </i>

<i><b>a. Hình tượng chủ tướng Lê Lợi</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<i><b>a. Hình tượng chủ tướng Lê Lợi</b></i>

<i> So sánh với tâm trạng của Trần Quốc Tuấn trong Hịch tướng </i>

<i>sĩ: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa..." => sự đồng điệu giữa hai con người </i>

mang nặng nỗi băn khoăn, trăn trở, trằn trọc về vận dân, vận nước

 Những phẩm chất tốt đẹp, cao quý với tư cách là minh chủ, linh hồn của cuộc khởi nghĩa, luôn khát khao đứng lên đánh giặc cứu dân cứu nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>GIAI ĐOẠNQUÂN TAGIẶC MINHGIAI ĐOẠN </b>

<b>GIAI ĐOẠN SAU</b>

- Tiến ra phía Bắc

- Vây thành, diệt viện, tổng phản cơng và tồn thắng:

<i>“Sấm vang chớp giật”, “Trúc chẻ tro bay”, “sạch khơng kình ngạc”, “tan tác chim mng”, “trút sạch lá khô”, “sụt toang đê vỡ”, “đá núi cũng mịn”, “nước sơng phải </i>

<i>- “thằng nhãi con Tun Đức”, “đồ nhút nhát Thạnh, Thăng” </i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i><b> Yếu tố quyết định thắng lợi:</b></i>

Là cuộc kháng chiến chính nghĩa, dựa trên cơ sở tư tưởng đại nghĩa thắng hung tàn

Tình đồn kết: tướng sĩ, qn dân phụ tử chi binh, bốn cõi một nhà

Chiến lược và chiến thuật linh hoạt, đúng đắn: thế trận xuất kì, dùng quân mai phục, khi vào nam khi ra bắc, thoắt ẩn thốt hiện, khi phịng thủ khi tấn cơng

Đề cao hình ảnh nhân dân

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- Mặc dù đã nắm chắc phần thắng, chứng kiến quân giặc “khốn đốn”, “cởi giáp ra hàng”, song quân ta vẫn đề cao chủ trương hồ bình nhân đạo:

<i><b>"Thần vũ chẳng giết hại, thể lịng trời ta mở đường hiếu </b></i>

<i><b>Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, </b></i>

<i>ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc;</i>

<i><b>Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về </b></i>

<i>đến nước mà vẫn tim đập chân run."</i>

 Ý nghĩa:

+ Không chỉ thể hiện đức hiếu sinh, lòng nhân đạo của dân ta mà còn làm sáng ngời tư tưởng cốt lõi đã nêu:

<b>nhân nghĩa - yên dân - trừ bạo. </b>

+ Nghĩ tới quan hệ lâu dài với nước lớn, củng cố ngoại giao, hồ bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

 <i><b>Nghệ thuật</b></i>

- Giọng văn, nhịp văn: Tái hiện sự kiện lịch sử với tiến tấu nhanh, dồn dập, giọng mạnh mẽ, hào hùng, với cảm hứng anh hùng ca:

<i> Đánh một trận // sạch khơng kình ngạcĐánh hai trận // tan tác chim mng"</i>

- Hình ảnh: Sử dụng nhiều hình ảnh khoa trương, phóng đại, nhiều dẫn chứng cụ thể liên tiếp nối nhau, sử dụng biện pháp tương phản giữa chiến thắng của ta và sự thất bại của địch.

- Câu văn: khi dài khi ngắn, biến hoá linh hoạt với nhạc điệu dồn dập, sảng khối, bay bổng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Ngơn ngữ:

+ Các động từ mạnh  chuyển động dữ dội, ác liệt

+ Các tính từ chỉ mức độ tối đa  đối lập thêm gay gắt, ấn tượng mạnh mẽ

+ Biện pháp nghệ thuật phóng đại, tái hiện sức tiến công như vũ bão, chiến thuật bất ngờ, chiến thắng chớp nhoáng của đội quân khởi nghĩa

 Sự hồ quyện giữa hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu của những đoạn văn như trên đã tạo nên một bút pháp anh hùng ca có tác dụng miêu tả một cách chân thật quá trình tổng phản công thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<b>TUYÊN BỐ CHIẾN QUẢ, KHẲNG ĐỊNH SỰ NGHIỆP </b>

<b>CHÍNH NGHĨA </b>

<b>4.</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<b>LỜI TUYÊN BỐ ĐỘC LẬP</b>

Tuyên bố nền độc lập của dân tộc đã được lập lại, đất nước sẽ có nhiều đổi mới

Đưa ra viễn cảnh đất nước tươi sáng huy hoàng

<i>Chiêm nghiệm về triết lý: bĩ </i>

<i>rồi lại thái (bế tắc rồi lại thông suốt), hối rồi lại minh (tối rồi lại sáng) </i>

Biết ơn tổ tiên, cha ông, trân trọng chiến công trong quá khứ

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×