Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng Chương 1 Nghĩa vụ - Môn Pháp luật về hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 18 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI </b>

<b><small>CHƯƠNG VII: TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ NƯỚC</small></b>

<b>Giải quyết được các vấn đề thực tiễn có liên quan</b>

<b>Tìm hiểu thêm một số khái niệm và các vấn đề liên quan đến nghĩa vụ dân sự trong pháp luật một số quốc gia</b>

<b>VĂN BẢN PHÁP LUẬT</b>

- Bộ luật dân sự 2005- Bộ luật Dân sự 2015

<b>(từ Điều 274 – 291 và 351 –384)</b>

- Luật Hơn nhân gia đìnhnăm 2014

- Luật Đất đai năm 2013- Luật Nhà ở năm 2014

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠ BẢN</b>

<i><small>- Trường Đại học Luật TP. HCM (2017), Giáo trình Hợp đồng và bồi thường</small></i>

<i><small>thiệt hại ngoài hợp đồng, NxB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.</small></i>

<b>1.1. Khái niệm nghĩa vụ</b>

• Con cháu phải có nghĩa vụphụng dưỡng, thờ cúng ơng bà, cha mẹ

• Bạn bè phải có nghĩa vụgiúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn

• Vợ chồng phải có nghĩa vụu thương, chăm sóc nhau

• Người vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thơng thì phải có

nghĩa vụbồi thường thiệt hại

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>1.1. Khái niệm nghĩa vụ</b>

<b>Nghĩa vụ đạo đức (đạo lý)</b>

<b>* Phân loại nghĩa vụ</b>

<b>Nghĩa vụ dân sự là một loại nghĩa vụ pháp lý</b>

<b>Nghĩa vụ pháp lý</b>

<b><small>Nghĩa vụ theo phong tục, </small></b>

<b><small>tập quán</small></b>

<b><small>Nghĩa vụ thiên nhiên</small></b>

<b>Điều 274 BLDS năm 2015</b>

Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể(sau đây gọi chung làbên có nghĩa vụ) phải chuyểngiao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ cógiá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiệncông việc nhất địnhvìlợi íchcủa một hoặc nhiều chủthể khác (sau đây gọi chung làbên có quyền).

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Các nghĩa vụ đạo đức có giá trị gì trong pháp luật dân sự không?</b>

<b>đơn về điều kiện đặt ra khi tặng, cho bị đơn nhà đất là có cơ</b>

<b>sở và cũng phù hợp với tập quán đạo đức xã hội.</b>

Bên cạnh đó, nguyên đơn được quyền đảm bảo về chỗ ởtheo quy định pháp luật và bị đơn cũng tha thiết mong ôngbà sống vui vẻ với bị đơn, được chăm sóc nguyên đơn đến

<b>khi qua đời là phù hợp trách nhiệm pháp lý theo luật</b>

<b>định và phù hợp với trách nhiệm về đạo lý.</b>

<b><small>1. Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý.</small></b>

<b><small>2. Nghĩa vụ là sự ràng buộc pháp lý phát sinh trên cơ sở sự thỏathuận giữa các bên trong quan hệ nghĩa vụ hoặc theo quy địnhcủa pháp luật.</small></b>

<b><small>3. Lợi ích của chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chỉ có thểđược đáp ứng thơng qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thểcó nghĩa vụ (quan hệ trái quyền).</small></b>

<b><small>4. Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ pháp luật dân sự mang tính tươngđối.</small></b>

<b><small>5. Trong quan hệ nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ khơng những phảithực hiện nghĩa vụ vì lợi ích của bên có quyền mà cịn phải thựchiện nghĩa vụ vì lợi ích của người thứ ba do bên có quyền chỉ định.6. Các quan hệ nghĩa vụ thường có chế tài kèm theo nhằm thúcđẩy việc thực hiện nghĩa vụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuậnkhác.</small></b>

<b>1.2.1. Nghĩa vụ là một sự ràng buộc pháp lý</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>Được pháp luật </b>

<b>cơng nhận</b>

<b>Có giá trị cưỡng chế thi </b>

<b>1.2.2. Nghĩa vụ là sự ràng buộc pháp lý phát sinhtrên cơ sở sự thỏa thuận giữa các bên trong quan hệnghĩa vụ hoặc theo quy định của pháp luật</b>

<b>A thoả thuận bán điện thoại cho B với giá 5 triệu đồng. Theo đó, khi A giao điện thoại cho B thì B trả số tiền trên cho A</b>

<b>A đang trên đường về nhà, do có uống bia nên khơng cẩn thận đã tông trúng B và làm B bị thương</b>

<b>1.2.3. Lợi ích của chủ thể có quyền trong quan hệ nghĩa vụ chỉ có thể được đáp ứng thơng qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của chủ thể có nghĩa vụ (quan hệ trái quyền)</b>

<b>Quan hệ về quyền sở hữu tài sản</b>

<b>Quan hệ nghĩa vụ</b>

Thực hiện quyền năng một cách trựctiếp, bằng hành vi của chính mình

Thơng qua hành vi thực hiện nghĩa vụcủa bên còn lại trong quan hệ nghĩa vụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>1.2.4. Quan hệ nghĩa vụ là quan hệ pháp luật dân sự mang tính tương đối</b>

• Chỉ cóbên có nghĩa vụmới phải thực hiện cơngviệc đối với bên có quyền

• Đối vớinhững người khơng tham giavào quan hệnghĩa vụ thì họ khơng có bất kỳ nghĩa vụ nào nênhọ cũng không phải chịu bất kỳ loại trách nhiệmdân sự nào

<b>Theo luật định</b>

Bên có nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ một cách trực tiếp với người thứ ba do bên có quyền chỉ định

<b>đặc biệt)</b>

<b>CHỦ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.3.3. Nội dung của quan hệ nghĩa vụ</b>

Nội dung của quan hệ pháp luật về nghĩa vụ là tổng hợp các<i>quyền, nghĩa vụ của các bên chủ thể </i>trong quan hệ nghĩa vụ, kèm theo các điều kiện (nếu có) để thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó

<b><small>GIẤY TỜ CĨ GIÁ</small></b>

<b><small>CÁC QUYỀN TÀI SẢN</small></b>

<i><b>• Đối tượng của quan hệ nghĩa vụ là công việc phải thực hiện</b></i>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b><small>KẾT QUẢ THỂ HIỆN DƯỚI MỘT DẠNG VẬT CHẤT CỤ THỂ</small></b>

<b><small>KẾT QUẢ KHÔNG THỂ HIỆN DƯỚI DẠNG VẬT CHẤT CỤ THỂ</small></b>

<i><b>• Đối tượng của nghĩa vụ là công việc không được thực hiện</b></i>

<i>Các bên trong quan hệ nghĩa vụ có thể thỏa thuận</i>

<i>hoặc pháp luật quy địnhvề công việc không được thực hiện đối với một hoặc các bên trong quan hệ nghĩa vụ hoặc không được thực hiện đối với người thứ ba.</i>

<i><b>1.4.2. Điều kiện đối với đối tượng trong quan hệ nghĩa vụ</b></i>

<i><b>• Đối tượng của nghĩa vụ phải được xác định</b></i>

Xác định về <i>số lượng, chủng loại, chất lượng...</i>

Xác định cơng việc có <i>nội dung gì, phạm vi thực hiện </i>

<i>và cách thức thực hiện</i>như thế nào

<b>CÔNG VIỆCVẬT</b>

THỰC HIỆN ĐƯỢC

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>Khoản 2 Điều 279 BLDS 2015 Khoản 3 Điều 423 BLDS 2015</b>

<i><b>Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung</b></i>

<b>trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận vàtôn trọng.</b>

<b>2. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ</b>

<b>2.1. Khái niệm căn cứ phát sinh nghĩa vụ</b>

<i><b>Là những sự kiện xảy ra trong thực tế,được pháp luật dân sự dự liệu, thừa nhậnlà có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan</b></i>

<b><small>HỢP ĐỒNG</small><sup>HÀNH VI PHÁP LÝ </sup></b>

<b><small>ĐƠN PHƯƠNG</small></b>

<b><small>THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ UỶ </small></b>

<b><small>CHIẾM HỮU, SỬ DỤNG TÀI SẢN KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬTĐƯỢC LỢI VỀ TÀI SẢN </small></b>

<b><small>KHƠNG CĨ CĂN CỨ PHÁP LUẬT</small></b>

<b><small>GÂY THIỆT HẠI DO HÀNH VI TRÁI PHÁP </small></b>

<i>việc xác lập, thay đổi </i>

<i><b>hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.</b></i>

- Có sựthống nhất giữa ý chívàbày tỏ ý chí củtnhất hai bên chủ thể(sự thỏa thuận).

- Sự thỏa thuận giữa các bên phải nhằmmục đích tạolập hệ quả pháp lý: phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứtquyền và nghĩa vụ.

-Chủ thểtham gia quan hệ hợp đồng có năng lực phápluật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với hợpđồng được xác lập.

-Mục đích và nội dungcủa hợp đồng không vi phạmvào điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.- Sự thỏa thuận giữa các bên được thể hiện dưới một

hình thứcnhất định.

<b>ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>2.2.2. Hành vi pháp lý đơn phương</b></i>

<i>Hành vi pháp lý đơnphương có thể hiểu là sựthể hiện ý chí của<b>mộtbên chủ thể</b>và<b>làm phátsinh, thay đổi hoặcchấm dứt các quyền vànghĩa vụ.</b></i>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>ĐẶC </b>

<b>đồng ý của bên kia</b>.

- Hành vi pháp lý đơn phương đó do người<b>có nănglực chủ thể</b>phù hợp với quy định của pháp luật thựchiện.

- <b>Mục đích và nội dung</b> của hành vi pháp lý đơnphương không vi phạm điều luật cấm và trái đạo đứcxã hội.

- Hành vi của chủ thể được biểu hiện ra bên ngồidưới một<b>hình thức khách quan nhất định</b>phù hợpvới quy định của pháp luật.

Thực hiện cơng việc khơng

<b>có ủy quyền là việc mộtngười khơng có nghĩa vụthực hiện cơng việc nhưngđã tự nguyện thực hiện cơngviệc đó, vì lợi ích của ngườicó cơng việc được thực hiệnkhi người này khơng biếthoặc biết mà không phảnđối.</b>

<b>Điều 594 BLDS năm 2005</b>

Thực hiện cơng việc khơngcó ủy quyền là việc mộtngười khơng có nghĩa vụthực hiện công việc nhưngđã tự nguyện thực hiện cơngviệc đó, hồn tồn vì lợi íchcủa người có cơng việc đượcthực hiện khi người nàykhông biết hoặc biết màkhông phản đối.

Người có cơng việc được thực hiện

Người thực hiện cơng việc

<b>Khơng biết hoặc biết nhưng khơng </b>

<b>phản đối</b>

<b>Tự nguyện</b>

<b>Vì lợi ích của người có cơng việc </b>

<b>được thực hiện</b>

<b><small>Khơng có thoả thuậnKhơng có nghĩa vụ</small></b>

<b>Điều kiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Các nghĩa vụ phát sinh</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<small>Người có cơng việc được </small>

<small>thực hiện</small> <sup>Người thực hiện công </sup><small>việc</small>

<b>Điều 576 BLDS 2015</b>

<b>Điều 575 và Điều 577 BLDS 2015</b>

• <i>Có việc <b>chiếm hữu, sử dụng</b>.</i>

• <i>Tài sản chiếm hữu, sử dụng phải là <b>tài sản của người khác</b>.</i>

• <i>Việc chiếm hữu, sử dụng phải <b>khơng có căn cứ pháp luật. </b></i>

<i>• Có người bị <b>thiệt hại</b>.</i>

<small>Được lợi về tài sản khơng có căn cứ pháp luật</small>

<b>Các nghĩa vụ phát sinh</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

Điều 579HOÀN TRẢ

Điều 581HOÀN TRẢ

HOA LỢI, LỢI TỨC

Điều 583CHI PHÍ

<b>Khoản 1 Điều 584 BLDS năm 2015</b> <sub>•</sub> Có thiệt hại xảy ra trên thực tế.• Có hành vi trái pháp luật.

• Mối quan hệ nhân - quả giữa hành vitrái pháp luật với thiệt hại xảy ra.

<b>Điều kiện</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<i><b>2.2.7. Những căn cứ khác do pháp luật quy định</b></i>

<b>Nghĩa vụ nhiều chủ thể</b>

<b>Nghĩa vụ hoàn lại</b>

<b>Nghĩa vụbổ sung(nghĩa vụ phụ)</b>

<b>3.1.1.1. Khái niệm nghĩa vụ riêng rẽ</b>

Khi<i><b>nhiều người</b></i>cùng thực hiện<i><b>một nghĩa vụ</b></i>, nhưngmỗi người có<i><b>một phần nghĩa vụ nhất định và riêng rẽ</b></i>,thì mỗi người chỉ phải thực hiện <i><b>phần nghĩa vụ</b></i> củamình.

tính chất của<i><b>nghĩa vụtheo phần.</b></i>

<b>ĐẶC ĐIỂM</b>

<b>• Ví dụ 1: A muốn sửa nhà nên đã thuê B, C, D. Theo </b>

đó, B nhận việc quét dọn, C nhận việc sơn nhà, D sẽ kiểm tra đường dây điện.

<b>• Ví dụ 2: A, B, C là ba người bạn cùng nhau đi đến </b>

ngân hàng X ký hợp đồng vay tiền với ngân hàng X với số tiền lần lượt là 50 triệu, 60 triệu và 70 triệu.

<b>• Ví dụ 3: Một cửa hàng điện tử A bán cho khách hàng </b>

B một cái tivi, khách hàng C một cái tủ lạnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3.1.1.2. Nội dung nghĩa vụ riêng rẽ</b>

Trong nghĩa vụ riêng rẽ khi chủ thể thực hiện xong phầnnghĩa vụ của mình thì quan hệ nghĩa vụ này hồn thành,

<i><b>chủ thể này sẽ không chịu trách nhiệm đối với phầnnghĩa vụ của chủ thể có nghĩa vụ khác</b></i>.

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>Ví dụ: Trong một hợp đồng xây dựng căn nhà có </b>

hai nhà thầu, một nhà thầu xây dựng phần khung nhà, một nhà thầu lo phần cơ điện.

<i><b>3.1.2. Nghĩa vụ liên đới</b></i>

Nghĩa vụ liên đới là nghĩa vụ nhiều người màtrong đó các chủ thể có quyền và các chủ thể cónghĩa vụ<i><b>liên quan với nhau</b></i>, trong đó<i><b>người cóquyền</b></i>có thể<i><b>yêu cầu bất kỳ ai trong nhữngngười có nghĩa vụ</b></i>thực hiện<i><b>toàn bộ nghĩa vụ</b></i>.

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>ĐIỀU 288 </b>

<b>BLDS 2015</b>

<b>ĐIỀU 289 BLDS 2015</b>

<b>3.1.2.1. Khái niệm nghĩa vụ liên đới</b>

<b>Căn cứ phát sinh nghĩa vụ liên đới</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>THEO THỎA THUẬN</b>

<b>THEO LUẬT ĐỊNH</b>

<b>Khoản 2 Điều 103 BLDS 2015</b>

<b>Trong phần BTTH ngồi hợp đồng</b>

Một người có quyền

- u cầu bất kỳ ai trong số người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ- Bất kỳ ai có nghĩa vụ cũng phải

thực hiện tồn bộ nghĩa vụNhiều người có quyền

- Bất kỳ ai trong số người có quyền đều có thể u cầu bên có nghĩa vụ thực hiện tồn bộ

Người có nghĩa

- Yêu cầu những người có nghĩa vụ liên đới khác hoàn trả lại phần liên đới của họ

- Có thể lựa chọn thực hiện cho tất cả những người có quyền liên đới phần của mình hoặc chỉ thực hiện cho 1 người

<b>Thực hiện?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>Thực hiện?</b>

Người có quyền

Tất cả những người còn lại được miễnNhững người còn lại

vẫn phải liên đới thực hiện nghĩa vụ

của họ

Chỉ định 1 người có nghĩa vụ thực hiện

Khơng chỉ định nhưng miễn cho một người có nghĩa vụ

Nhiều người có nghĩa vụ

<b>3.2.3. Thực hiện nghĩa vụ hoàn lại</b>

Nếu trong quan hệ nghĩa vụ trước đó, một người cónghĩa vụ, thì trong quan hệ nghĩa vụ hồn lại người nàylà chủ thể có quyền và ngược lại.

<b>Trường hợp có nhiều người phải thực hiện nghĩa vụ hoàn lại?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<i><b>3.3. Nghĩa vụ bổ sung (nghĩa vụ phụ)</b></i>

<b>3.3.1. Khái niệm</b>

Nghĩa vụ bổ sung (nghĩa vụ phụ) là loại nghĩa vụ tồn tại

<i><b>bên cạnh một nghĩa vụ chính</b></i>, có<i><b>chức năng thay thế</b></i>

hoặc<i><b>đảm bảo cho nghĩa vụ chính</b></i>khi nghĩa vụ chínhkhơng được thực hiện, được thực hiện khơng đúng,khơng đầy đủ.

<b>THEO LUẬT ĐỊNH</b>

<b>u cầu</b>

<b>Bên có quyền</b>

<b>Người thứ ba</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>1. Việc chuyển quyền u cầukhơng cần có sự đồngý của bên có nghĩa vụ(khoản 2 Điều 365 BLDS năm2015)</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>LÝ DO?</b>

<b>2. Người chuyển giao quyền yêu cầu</b><i><b>không phải chịutrách nhiệm về khả năng thực hiện nghĩa vụ của bêncó nghĩa vụ</b></i><b>sau khi chuyển giao quyền yêu cầu, trừtrường hợp có thỏa thuận khác (Điều 367 BLDSnăm 2015)</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>CHẤM DỨT QUAN HỆ NGHĨA VỤ</b>

<b>NGƯỜI THẾ QUYỀN LÀ MỘT CHỦ THỂ ĐỘC LẬP</b>

<b>3. Người chuyển giao quyền yêu cầu</b> <i><b>phải báo bằngvăn bản</b></i> <b>cho bên có nghĩa vụ về việc chuyển giaoquyền yêu cầu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác(khoản 2 Điều 365 BLDS năm 2015)</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>4. Trường hợp quyền yêu cầu thực hiện</b><i><b>nghĩa vụ cóbiện pháp bảo đảm</b></i> <b>thì việc chuyển giao quyền yêucầu</b><i><b>bao gồm cả biện pháp bảo đảm</b></i><b>đó.</b>

<b>LÝ DO?</b>

<b>4.1.1.3. Các trường hợp quyền yêu cầu không được chuyển giao</b>

<b>Quyền yêu cầu cấp dưỡng</b>

<b>Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạmCó thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định về việc </b>

<b>khơng được chuyển giao quyền yêu cầu</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>4.1.2. Chuyển giao nghĩa vụ</b></i>

<i><b>Điều 370 – 371 BLDS 2015 </b></i>

<b>4.1.2.1. Khái niệm</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>Chuyển </b>

<b>giao nghĩa vụ</b>

<b>Bên có nghĩa vụ</b>

<b>Người thứ ba</b>

<b>Người thế nghĩa vụ</b>

<b><small>Nghĩa vụ</small></b>

<b>Sự đồng ý của bên có quyền</b>

<b>2. Người có nghĩa vụ</b><i><b>khơng chịu trách nhiệm về việcthực hiện nghĩa vụ</b></i> <b>của người thế nghĩa vụ, trừtrường hợp các bên có thỏa thuận khác</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>CHẤM DỨT QUAN HỆ NGHĨA VỤ</b>

<b>NGƯỜI THẾ NGHĨA VỤ LÀ MỘT CHỦ THỂ ĐỘC LẬP</b>

<b>LÝ DO?</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Hợp nhất pháp nhân (Điều 88 </b>

<b>BLDS 2015)</b>

<b>Sát nhập pháp nhân (Điều 89 BLDS 2015)</b>

<b>Chia pháp nhân (Điều 90 BLDS </b>

<b>5. Thực hiện nghĩa vụ</b>

<b>5.1. Khái niệm thực hiện nghĩa vụ</b>

<b>Thực hiện nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ thực hiệncác hành vi theo như đã thoả thuận hoặc theo cácquy định của pháp luật nhằm</b>đáp ứng được các quyềnvà lợi ích hợp pháp của bên có quyền.

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>MỤC </b>

Đáp ứng lợi ích hợp pháp của chủ thể có quyền Bù đắp thiệt hại hoặc khơi phục lại tình trạng ban đầu Hồn trả tài sản, hoa lợi,

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứtquyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do, tựnguyện cam kết, thỏa thuận</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>Trung thực?</b>

<b>Thiện chí?</b>

<b>Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>5.3. Nội dung của thực hiện nghĩa vụ</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>5.3.1</b>

<b>Đúng đối tượng</b>

<b>5.3.4Đúng phương thức5.3.3</b>

<b>Đúng thời hạn</b>

<b>5.3.2Đúng địa điểm</b>

<b>5.3.1 Thực hiện nghĩa vụ đúng đối tượng</b>

<b>Đúng đối tượng</b>

<b>Vật (Điều 279 BLDS 2015)</b>

<b>Khoản tiền(Điều 280 BLDS 2015)</b>

<b>Công việc(Điều 281 BLDS 2015)</b>

<b>Vật (Điều 279 BLDS 2015)</b>

<b>Khoản tiền(Điều 280 BLDS 2015)</b>

<b>Công việc(Điều 281 BLDS 2015)</b>

<b>Vật (Điều 279 BLDS 2015)</b>

<b>Vật đặc định</b>

<b>Vật cùng loại</b>

<b>Vật đồng bộ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>Khoản tiền</b>

<b>(Điều 280 BLDS 2015)</b>

Tồn bộ

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>Cơng việc(Điều 281 BLDS 2015)</b>

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>Đúng địa </b>

<b>điểm(Điều 277 BLDS 2015)</b>

<b>Động sản</b>

<b>Bất động sản</b>

<b>5.3.2 Thực hiện nghĩa vụ đúng địa điểm</b>

Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên

có quyền

Nơi có bất động sản

<b><small>2/26/21ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM</small></b>

<b>5.3.3 Thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn</b>

<b>Đúng thời hạn(Điều 278 BLDS 2015)</b>

<b>Trước thời hạnSau thời </b>

<b>Thoả thuận, luật định hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm </b>

<b>Khơng xác định được=> Thời hạn hợp lý</b>

<b>5.3.4 Thực hiện nghĩa vụ đúng phương thức</b>

<b>Có điều kiện(Điều 284 BLDS 2015)</b>

<b>Thông qua người thứ ba(Điều 283 BLDS 2015)Một lần hoặc theo </b>

<b>định kỳ(Điều 282 BLDS 2015)</b>

<b>Đối tượng tuỳ ý lựa chọn(Điều 285 BLDS 2015)</b>

<b>Thay thế được(Điều 286 BLDS 2015)</b>

<b>Phân chia được/ không phân chia được theo phần(Điều 290, 291 BLDS 2015)</b>

<b>6. Chấm dứt nghĩa vụ</b>

<b>6.1. Khái niệm</b>

<b>6.2. Các căn cứ cụ thể</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<i><b>6.1. Khái niệm</b></i>

• Căn cứ chấm dứt quan hệ nghĩa vụ là<i><b>những sự kiệnxảy ra trong thực tế</b></i>, được pháp luật dân sự<i><b>dự liệu</b></i>,thừa nhận là<i><b>có giá trị pháp lý</b></i>, làm<i><b>chấm dứt quanhệ nghĩa vụ</b></i>.

</div>

×