Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng chương 8 Môn Quản trị nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.6 KB, 24 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>QUẢN TRỊ NHÂN SỰ </b>

<small>TS. GVC Nguyễn Xuân Tùng </small>

<b>Human Resource Management </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG Chương 8 </b>

<b><small>KHOA QUẢN TRỊ </small></b>

<b><small>TS. Nguyễn Xuân Tùng </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small></small><b> Tiền lương:</b> là giá cả sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người có sức lao động, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường.

<b>Tiền lương tối thiểu: </b> là mức lương thấp nhất nhà nước quy định người sử dụng lao động phải trả cho lao động trong điều kiện bình thường của xã hội.

<b><small>1. KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƯƠNG </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Nghị định 31/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2012 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung.

<b><small>1. KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƯƠNG </small></b>

- Nghị định số 182/2013/<small>CP </small> ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

NĐ- <b>Tiền lương danh nghĩa: </b> là tiền mặt nhận được trên sổ sách sau hoàn thành một khối lượng công việc nhất định, với chất lượng nhất định, trong điều kiện nhất định.

 <b>Tiền lương thực tế:</b> biểu hiện bằng khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động trao đổi được thông qua tiền lương danh nghĩa.

<b><small>1. KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƯƠNG </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b><small>MỤC ĐÍCH </small></b>

<b><small>THU HÚT VÀ DUY TRÌ NHÂN VIÊN (đặt biệt là nhân tài) TẠO ĐỘNG LỰC, TĂNG HIỆU </small></b>

<b><small>QUẢ CÔNG VIỆC </small></b>

<b><small>PHỤC VỤ CHO CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH </small></b>

<b><small>PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁ NHÂN </small></b>

<b><small>2. MỤC ĐÍCH CỦA TIỀN LƯƠNG </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b><small>YẾU TỐ CÁ NHÂN </small></b>

<b><small>YÊU TỐ MÔI TRƯỜNG </small></b>

<b><small>XH </small></b>

<b><small>YẾU TỐ CÔNG VIỆC </small></b>

<b><small>YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG </small></b>

<b><small>TỔ CHỨC </small></b>

<b><small>Trả công lao động </small></b>

<b><small>5. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

<b>6.1 TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN: </b>

Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng: thang lương nhân viên cơ khí, nhân viên lái xe… Trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà lại chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định. Đơn vị để tính tiền lương thời gian là lương tháng, lương ngày, lương giờ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

<b>6.1 TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN: </b>

<b>Lương tháng </b>được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương.

Lương tháng thường được áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các ngành khơng có tính chất sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>Lương ngày </b>là lương trả cho người lao động theo số ngày làm việc thực tế trong tháng; được tính bằng cách lấy mức lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ.

Lương ngày thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian, tính trả lương cho người lao động trong những ngày hội họp, học tập, làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp, bảo hiểm xã hội…

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

<b>6.1 TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>Lương giờ </b> tính bằng cách lấy mức lương ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ. Lương giờ thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương trong thời gian làm việc khơng hưởng lương theo sản phẩm .

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

<b>6.1 TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhìn chung, hình thức trả lương theo thời gian có mặt hạn chế là mang tính chất bình qn, nhiều khi khơng phù hợp với kết quả lao động.

Vì vậy chỉ những trường hợp nào chưa đủ điều kiện thực hiện hình thức trả lương theo sản phẩm mới phải áp dụng hình thức trả lương theo thời gian.

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

<b>6.1 TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b><small>6.2 TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM: </small></b>

Là hình thức tính trả lương cho người lao động theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc công việc đã hồn thành.

Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tăng sản phẩm cho xã hội .

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Trong việc trả lương theo sản phẩm thì điều kiện quan trọng nhất là phải xây dựng được các định mức kinh tế – kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý.

<b><small>6.2 TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM: </small></b>

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Tùy tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lại vận dụng các hình thức trả lương theo sản phẩm khác nhau:

<b>Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp khơng hạn chế. </b> Với hình thức này, tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách , phẩm chất và đơn giá tiền lương đã quy định , không chịu bất cứ một hạn chế nào .

<b><small>6.2 TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM: </small></b>

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp: </b>

thường được áp dụng để trả lương cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị …

Tuy lao động này không trực tiếp tạo ra sản phẩm , nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất của người lao động trực tiếp, nên có thể căn cứ vào kết quả lao động trực tiếp

lương sản phẩm cho lao động gián tiếp .

<b><small>6.2 TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM: </small></b>

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt: </b> Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp, người lao động còn được thưởng trong sản xuất như thưởng về chất lượng sản phẩm tốt , năng suất lao động hiệu quả, tiết kiệm vật tư.

Trong các trường hợp lao động làm ra sản phẩm tháng, lãng phí vật tư trên định mức quy định hoặc không bảo đảm đủ ngày công quy định thì có thể chịu tiền phạt trừ vào thu nhập cuả họ.

<b><small>6.2 TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM: </small></b>

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<b>Các hình thức trả lương khác: </b>

Ngồi các hình thức trả lương trên cịn có hình thức trả lương sản phẩm thưởng luỹ tiến, khoán khối lượng hoặc khoán từng việc, khoán quỹ lương .

<b><small>6.2 TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM: </small></b>

<b><small>6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG: </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<b><small> Bước 1:</small></b><small> Nghiên cứu mức lương trên thị trường </small>

<b><small> Bước 2:</small></b><small> Định giá công việc. </small>

<b><small> Bước 3:</small></b><small> Phân chia ngạch lương </small>

<b><small> Bước 4:</small></b><small> Xác định số bậc trong ngạch lương </small>

<small></small> <b><small>Bước 5:</small></b><small> Xác định mức lương và các khỏan cho </small>

<b><small>khác của doanh nghiệp. </small></b>

<b><small>7. QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ CƠNG VIỆC </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small></small> Xác định yếu tố công việc ảnh hưởng đến tiền lương

<small></small> Lượng hóa các yếu tố này <small></small> So sánh các công việc

<small></small> So sánh mức Min và Max của mỗi công việc

<b><small>8. YÊU CẦU ĐỒI VỚI ĐỊNH GIÁ CÔNG VIỆC: </small></b>

</div>

×